Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

(Luận văn thạc sĩ) giải pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (731.17 KB, 119 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp, HCM
-----------------

HỒNG THỊ HỒNG

GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO
TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP, Hồ Chí Minh – Năm 2012


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp, HCM
-----------------

HỒNG THỊ HỒNG

GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO
TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN
Chuyên ngành: Kinh tế tài chính - Ngân hàng
Mã số: 60.31.12

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HAY SINH


TP, Hồ Chí Minh – Năm 2012


LỜI CAM ĐOAN
Tô i xin cam đoan đâ y là cô ng trình do tô i tự nghiê n cứ u và hoà n thà nh
dướ i sự hướ ng dẫ n củ a TS Hay Sinh.
Cá c số liệ u, kế t quả nghiê n cứ u nà y là trung thự c, nộ i dung củ a luậ n vă n
nà y chưa đượ c cô ng bố trong bấ t kỳ cô ng trình nghiê n cứ u nà o khá c.
Tô i hoà n toà n chịu trá ch nhiệ m về tính phá p lý quá trình nghiê n cứ u
khoa họ c củ a luậ n vă n nà y.
TPHCM, Ngày 30 tháng 08 năm 2012
Tác giả


MỤC LỤC
Lờ i cam đoan
Mục lụ c
Danh mục viết tắt
Danh mục bảng biểu
Mở đầu

Chương 1: Cơ sở lý luận về rủi ro tại các NHTM .......................................... 4
1.1 Những vấn đề chung về rủi ro .............................................................................. 4
1.1.1 Một số khái niệm ............................................................................................... 4
1.1.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong hoạt động ngân hàng................................ 4
1.1.3 Một số rủi ro phổ biến trong hoạt động kinh donah ngân hàng..................... 5
1.1.3.1 Rủi ro tín dụng ................................................................................................ 5
1.1.3.2 Rủi ro tỷ giá .............................................................................................. 10
1.1.3.3 Rủi ro thanh khoản .................................................................................... 13
1.1.3.4 Rủi ro lãi suất ........................................................................................... 16

1.1.4 Ảnh hưởng của rủi ro đến hoạt động kinh doanh của NH và nền kinh tế ..... 19
1.2.Kinh nghiệm phòng ngừa rủi ro của một số ngân hàng trên thế giới ............. 19
1.2.1 Kinh nghiệm của ngân hàng TMCP SMBC Nhật Bản trong việc phòng
ngừa rủi ro thanh khoaûn ....................................................................................... 19
1.2.2 Rủi ro thanh khoản tại Northern Rock năm 2007 ......................................... 20
1.2.3 Baøi học kinh nghiệm về quản lý rủi ro thanh khoản cho các NHTM Việt Nam22
1.2.4 Kinh nghiệm phòng ngừa rủi ro tín dụng từ Thái Lan.................................. 23
Kết luận chương 1 ................................................................................................. 26


Chương 2: Thực trạng rủi ro trong hoạt động kinh doanh tại NH TMCP
Sài Gòn ............................................................................................................27
2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của SCB ....................................................... 27
2.1.1 Sơ lược về SCB ............................................................................................. 27
2.1.2 Tình hình hoạt động kinh của SCB ............................................................... 29
2.2 Thực trạng rủi ro trong hoạt động kinh doanh của SCB ................................ 34
2.2.1 Hoạt động tín dụng ....................................................................................... 34
2.2.1.1 Thực trạng rủi ro tín dụng tại SCB ............................................................ 34
2.2.1.2 Tình hình nợ quá hạn, nợ đã trích dự phòng ............................................. 37
2.2.1.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng ....................................................... 39
2.2.2 Hoạt động kinh doanh ngoại hối .................................................................. 41
2.2.2.1 Thực trạng rủi ro ngoại hối tại SCB .......................................................... 41
2.2.2.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro ngoại hối ..................................................... 45
2.2.3 Rủi ro thanh khoản ....................................................................................... 46
2.2.3.1 Thực trạng rủi ro thanh khoản tại SCB ..................................................... 46
2.2.3.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro thanh khoản ................................................. 50
2.2.4 Rủi ro lãi suất .............................................................................................. 51
2.2.4.1 Thực trạng rủi ro lãi suất tại SCB ............................................................. 51
2.2.4.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro lãi suất tại SCB............................................ 54
2.3 Một số những thuận lợi và khó khăn của SCB trong công tác phòng ngừa rủi

ro .......................................................................................................................... 55
2.3.1 Về cơ chế quản lý ......................................................................................... 55
2.3.2 Về công nghệ ................................................................................................ 56
2.3.3 Về nhaân sự .................................................................................................... 57


2.3.4 Về kết quả hoạt động ngân hàng .................................................................. 58
Kết luận chương 2 ................................................................................................. 59

Chương 3: Một số giải phaùp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động kinh
doanh của SCB ................................................................................................60
3.1 Chiến lược phaùt triển của SCB ........................................................................ 60
3.2 Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh của SCB ..... 62
3.2.1 Đề xuất đối với SCB ..................................................................................... 62
3.2.2 Giải pháp phòng ngừa rủi ro chung cho các hoạt động ............................... 63
3.2.3 Giải pháp phòng ngừa rủi ro riêng cho từng loại rủi ro .............................. 66
3.2.3.1 Giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng ...................................................... 66
3.2.3.2 Giải pháp phòng ngừa rủi ro ngoại hối ..................................................... 71
3.2.3.3 Giải pháp phòng ngừa rủi ro thanh khoản ................................................ 74
3.2.3.4 Giải pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất........................................................ 77
3.3 Một số kiến nghị .............................................................................................. 78
3.3.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luât nhằm đảm bảo tính hiệu quả trong công
tác ......................................................................................................................... 78
3.3.2 Chính sách tỷ giá và chính sách quản lý ngoại hối ..................................... 79
3.3.3 Hệ thống thông tin ........................................................................................ 80
3.3.2.4 Về hoạt động thanh tra .............................................................................. 80
Kết luận chương 3 ................................................................................................. 83
Kết luận ................................................................................................................ 84
Danh mục tài liệu tham khảo ................................................................................ 86
Phuï luïc ................................................................................................................. 88



DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng

Trang

1. Bảng 2.1 Một số kết quả hoạt động của SCB giai đoạn 2007-2011 ............. 30
2. Bảng 2.2 Lợi nhuân, thu nhập, chi phí qua các năm 2007-2011 .................. 33
3. Bảng 2.3 Dư nợ cho vay và đầu tư tại SCB .............................................. 34
4. Bảng 2.4 Dư nợ cho vay theo loạ i tiề n ..................................................... 37
5. Bảng 2.5 Tỷ lệ nợ quá hạn tại SCB từ 2007-2011 ........................................ 38
6. Bảng 2.6 Doanh số mua bán ngoại tệ qua các năm....................................... 42
7. Bảng 2.7 Trạng thái ngoạ i hối tại thời điể m 31/12 ................................. 43
8. Bảng 2.8 Tình hình cân đối nguồn vốn kinh doanh 2011 ............................. 47
9. Bảng 2.9 Số dư dự trữ bắt buộc qua các quý 2011 ....................................... 47
10. Bảng 2.10 Nguồn tiền ngắn hạn duø ng để cho vay trung dài hạn ................ 48
11. Bảng 2.11 Tỷ lệ khả năng chi trả ................................................................ 49
12. Bảng 2.12 Biểu lãi suất cho vay của SCB .................................................. 50
13. Bảng 2.13 Chênh lệch lãi suất đầu ra đầu vào ............................................ 51
14. Bảng 2.14 Hệ số chênh lệch lã i ròng qua các năm ................................ 52
15 Bảng 2.15 Độ lệch nhạy cảm lãi suất tại thời điểm 31/12/11 ...................... 53


DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ

Trang


1. Biểu đổ 2.1 Tổng tài sản của SCB qua các năm ........................................... 30
2. Biểu đồ 2.2 Lợi nhuận sau thuế của SCB các năm 2007-2011 ..................... 31
3. Biểu đồ 2.3 Lợi nhuận, thu nhập, chi phí qua các năm 2007-2011 .............. 33
4. Biểu đồ 2.4 Dư nợ cho vay theo ngành kinh tế ............................................ 35
5. Biểu đồ 2.5 Dư nợ cho vay theo thời hạn vay............................................... 36
6. Biểu đồ 2.6 Dư nợ vay quá hạn từ 2007-2011 .............................................. 38


Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU
1. TÍNH THIẾT THỰC CỦA ĐỀ TÀI:
Hiện nay cá c NHTM Việ t Nam đang trong quá trình phát triể n mạnh về
cả số lượng và quy mô hoạt động, sức cạ nh tranh trên thị trường tài chính Việ t
Nam ngày càng mạnh mẽ tạo ra áp lự c rấ t lớn cho các NHTM trong quá trình
kinh doanh. Có những NHTM đã tậ n dụ ng đượ c cơ hộ i là người đi trướ c để
khẳng định thương hiệ u, chiế m thị phần lớn và đang từng bướ c hoàn thiệ n cơ cấ u
tổ chức, khả nă ng kinh doanh, phương thứ c quản trị rủ i ro…Trong khi đó, không ít
các ngâ n hàng mới trong giai đoạ n bắt đầu phát triể n vớ i quy mô hoạt độ ng đượ c
mở rộng nhanh chó ng để giành thị phần và khẳng định tên tuổ i. Đối vớ i tất cả
các ngâ n hàng dù đang trong quá trình hoàn thiện tổ chức hay đang trong giai
đoạn tìm cá ch mở rộ ng thị phầ n thì phịng ngừa rủi ro là một công tác cự c kỳ
quan trọng. Cũng do quản lý khô ng tốt rủ i ro trong hoạt độ ng tín dụng hay hoạt
động kinh doanh ngoạ i tệ mà một số ngân hàng dù có bề dà y hoạt động, vốn chủ
sở hữu lớn nhưng vẫ n gặp khó khăn trong hoạt động kinh doanh, là m giả m lợ i
nhuận và phải xử lý rất nhiều khoản nợ xấu.
Việ c hạn chế rủ i ro cho tấ t cả cá c mả ng nghiệp vụ của cá c NHTM Việ t
Nam nó i chung và SCB nó i riêng là một hoạt động rấ t thiế t thự c nhằm giúp cho
ngân hàng có thể tăng trưởng và phát triển bền vững, an toàn và hiệu quả.

Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài: “Giải pháp phòng ngừa rủi ro trong
hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng TMCP Sài Gòn” với hy vọ ng những
kinh nghiệ m thực tiễn của bản thân trong công tác kinh doanh tạ i ngân hàng và
những kiế n thứ c nghiên cứ u đượ c sẽ có thể ứng dụng cho cơng tá c phòng ngừa
rủi ro tạ i SCB và mong rằng có thể nhâ n rộ ng ra cho toàn hệ thố ng NHTM Việ t
Nam.


Trang 2

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằ m tập trung và o cá c nội dung sau:
- Nghiên cứu nhữ ng lý luận cơ bản về những rủi ro trong hoạt động kinh
doanh ngân hà ng.
- Phân tích thực trạ ng các loạ i rủ i ro trên, nêu ra nhữ ng hạ n chế trong hoạt
động phòng ngừa rủ i ro tạ i SCB hiện nay.
- Đưa ra nhữ ng kiến nghị đố i với SCB, ngâ n hàng nhà nước và đề xuất một
số biện pháp đố i SCB trong việc phò ng ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh.

3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong quá trình thự c hiệ n có sử dụng phương pháp so sánh, phâ n tích và
phương phá p thố ng kê để xác định bả n chất của vấn đề cần nghiê n cứu từ đó có
thể đưa ra cá c biện pháp phò ng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt độ ng kinh
doanh ngân hà ng.

4. ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các rủi ro trong hoạt động kinh doanh của
ngân hàng.
Phạm vi nghiên cứu: vì đây là lónh vự c khá rộ ng lớn nên phạ m vi nghiê n cứ u
đề tài chủ yế u tậ p trung vào phân tích bốn loại rủi ro chính đó là : rủi ro tín dụng,

rủi ro tỷ giá , rủ i ro thanh khoản, rủi ro lã i suất trong hoạ t động kinh doanh của
ngân hà ng TMCP Sài Gòn.


Trang 3

5. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
Mở đầu
Chương 1: Cơ sở lý luận về rủ i ro tạ i các Ngân Hàng Thương Mạ i – gồ m 23
trang
Chương 2: Thực trạng rủ i ro trong hoạ t động kinh doanh tại ngân hàng
TMCP Sài Gòn – gồ m 38 trang.
Chương 3: Mộ t số giả i phá p phòng ngừa rủ i ro trong hoạ t động kinh doanh
tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn- gồm 22 trang.
Kết luận
Mặc dù đã hế t sức cố gắng và nỗ lự c nghiê n cứu thự c hiện đề tà i này, tuy
nhiên số liệu phả i đượ c thu thậ p từ nhiề u nguồn khá c nhau nhưng quan trọ ng hơn
cả là một số số liệu không đượ c cô ng bố cô ng khai nê n chắ c chắ n luận văn nà y
sẽ có một số thiếu só t, rất mong đượ c cô hướng dẫn, các thầy cô trong hộ i đồ ng
chấ m luận vă n, các bạ n đọ c góp ý để luận văn này hoàn thiệ n hơn.
Xin chân thành cả m ơn.
Trân trọng.

Ngườ i thự c hiện đề tà i


Trang 4

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TẠI CÁC NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ RỦI RO

1.1.1 Một số khái niệm
Rủi ro có thể xuấ t hiện trong mọi ngành, mọ i lónh vự c. Nó là mộ t yếu tố
khách quan nên con ngườ i không thể loại trừ được hế t mà chỉ có thể hạn chế sự
xuất hiện của chúng cũng như những thiệ t hại do chú ng gâ y ra. Có rấ t nhiều định
nghóa khá c nhau về rủ i ro nhưng nhìn chung có thể chia làm hai quan điểm:
Theo quan điể m truyề n thống: rủi ro là những thiệt hai, mất mát, nguy hiể m
hoặc các yế u tố có liên quan đế n nguy hiể m, khó khăn, hoặ c điều khô ng chắc
chắn có thể xả y ra cho con người.
Theo quan điể m trung hòa thì rủi ro là sự bấ t trắc có thể đo lườ ng đượ c. Rủi
ro vừa mang tính tích cự c vừa mang tính tiê u cực: Rủ i ro có thể gây ra nhữ ng tổ n
thấ t, mấ t mát, nguy hiể m nhưng cũng có thể mang đế n những cơ hội, thời cơ.
Nếu tích cự c nghiên cứu, nhận dạng đo lườ ng rủi ro, chúng ta có thể tìm ra được
những biện phá p phò ng ngừa, hạ n chế nhữ ng tiêu cực và phát huy được những cơ
hội tích cực mang lạ i từ rủi ro.
Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng (NH) là những biến cố khô ng mong đợ i
mà khi xảy ra sẽ dẫn đến sự tổn thất về tà i sản của NH, giả m sút lợ i nhuậ n thực
tế so vớ i dự kiến hoặ c phải bỏ ra thêm mộ t khoản chi phí để có thể hoàn thành
đượ c một nghiệp vụ tài chính nhấ t định. Rủ i ro và lợ i nhuận kỳ vọng của NH là
hai đạ i lượng đồng biế n vớ i nhau trong mộ t phạm vi nhất định.

1.1.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong hoạt động ngân hàng
Có nhiều nguyên nhâ n gây ra rủ i ro cho NH nhưng có thể chia là m ba nhóm
như sau:


Trang 5

 Những nguyê n nhân thuộ c về năng lự c quả n trị của NH: quản lý yếu

kém (nhân viên không có khả nă ng đánh giá chấ t lượng khoả n vay),
tham ô của nhân viên (cố tình là m sai quy định để mưu lợi riêng).
 Các nguyên nhân về phía khá ch hàng: làm ăn kém hiệ u quả, thua
lỗ, cố tình châ y ì, lừa đảo… dẫn đến khô ng trả đượ c nợ cho NH.
 Các nguyên nhâ n khách quan có liên quan đế n mô i trường hoạt
động kinh doanh: thay đổi bất thườ ng trên thị trườ ng vượt quá khả
năng phán đoán của NH như thay đổ i lãi suất, tỷ giá hay khủng
hoảng nợ dây chuyền, thay đổi trong quyết định của chính phủ .

1.1.3 Một số rủi ro phổ biến trong hoạt động kinh doanh ngân hàng
Phân chia theo nguyê n nhân có các loại rủi ro phổ biến như sau: rủi ro tín
dụng, rủ i ro tỷ giá, rủ i ro thanh khoản, rủ i ro lãi suất.

1.1.3.1 Rủi ro tín dụng
 Khái niệm
Theo quyế t định 493 thì :”Rủi ro tín dụng trong hoạ t động ngân hàng là khả
năng xả y ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng do khá ch hàng không thực hiện
hoặc khô ng có khả nă ng thự c hiện nghóa vụ của mình theo cam kế t”.
Rủi ro tín dụ ng hiểu theo một cách chung nhất là loạ i rủ i ro phát sinh trong
quá trình cho vay của NH, thể hiện qua việ c khách hàng khô ng trả đượ c nợ hoặ c
trả nợ khô ng đú ng hạ n cho NH. Nói mộ t cá ch khá c là ngườ i vay đã không thự c
hiệ n đúng cam kế t vay vốn theo hợp đồng tín dụng, không tuâ n thủ theo nguyê n
tắc hoàn trả khi đáo hạn.

 Đánh giá rủi ro tín dụng
Mặc dù rủi ro tín dụng là khách quan, song NH phải quản lý rủ i ro tín dụng
nhằm hạ n chế đến mứ c thấp nhất các tổn thất có thể xảy ra. Có thể đánh giá rủ i
ro tín dụng dựa vào một số chỉ tiêu cụ thể hóa như sau.



Trang 6

Thứ nhất có thể dựa vào tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu trong tổng dư nợ của
NH. Theo quy định củ a NHNN hiện nay thì tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ cho
vay của mỗi NHTM không được vượ t quá 5% .

Tính tỷ lệ nợ quá hạ n:
Dư nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn = -------------------------------- x 100%
Tổng dư nợ cho vay
Dư nợ quá hạ n là khoản nợ mà mộ t phần hoặc toàn bộ nợ gố c và/hoặ c lã i
đã quá hạn.
Theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN thì để đánh giá chất lượng tín dụng
của tổ chức tín dụng ngườ i ta có thể că n cứ vào tỷ lệ nợ xấ u trên tổng dư nợ ,
trong đó nợ xấu là khoản nợ thuộc nhó m 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn), nhóm 4 (Nợ
nghi ngờ ) và nhó m 5 (Nợ có khả năng mấ t vốn).
Theo QĐ 493 thì nợ nhóm 3 bao gồ m:
-

Các khoản nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày;

-

Các khoả n nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dướ i 90 ngày theo

thờ i hạ n đã cơ cấu lạ i
Nợ nhóm 4 bao gồ m:
-

Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày;


-

Các khoả n nợ cơ cấ u lạ i thời hạn trả nợ quá hạ n từ 90 đế n 180

ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại.
Nợ nhóm 5 bao gồ m:
-

Các khoản nợ quá hạn trê n 360 ngà y;

-

Các khoản nợ khoanh chờ chính phủ xử lý;


Trang 7

-

Các khoản nợ đã cơ cấu lại thờ i hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngà y

theo thời hạn đã được cơ cấu lại.
Thứ hai, dựa vào đặc điể m của khá ch hà ng: thông qua phân tích tình hình
tài chính, năng lự c sản xuất kinh doanh, hiệu quả dự án… từ đó NH lập hồ sơ về
khách hà ng, xế p loại cho điể m. Chẳng hạ n khá ch hàng loại A rủi ro tín dụ ng
thấp, khá ch hàng loạ i C rủ i ro tín dụng cao. Các chỉ tiêu này đượ c xây dựng dựa
trê n cá c dấu hiệ u rủ i ro mà NH xâ y dựng.
Thứ ba, că n cứ vào sự kém đa dạ ng của tín dụng: Đa dạng hóa là biện pháp
hạn chế rủi ro. Nếu chỉ tập trung vào tài trợ cho mộ t khá ch hà ng, một ngành

nghề hoặ c một vù ng thì rủi ro sẽ cao hơn.
Thứ tư, dựa vào sự ổn định của nền kinh tế vó mô : Chính sá ch thườ ng xuyê n
thay đổ i, lạ m phá t cao, tình hình chính trị bất ổn định, thiên tai… đều tạ o nên sự
mất ổn định của nền kinh tế vó mô ả nh hưở ng đến khách hàng vay. Do vậy, mấ t
ổn định kinh tế vó mô cũng là yế u tố phản á nh rủ i ro tín dụng

 Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng
 Nguyên nhân khách quan
Trong kinh doanh tín dụ ng, NHTM chịu tác động của cá c nhân tố khách
quan chủ yếu như sau:
- Các yếu tố thời tiết, khí hậu.
Những hiện tượng thờ i tiế t khô ng dự báo và bất thường cũng làm ngưng trệ
việ c xâ y dựng, khai khoáng, hoặ c ngừng sả n xuấ t.
Khí hậ u theo mùa ả nh hưở ng đặc biệt lớ n đối vớ i ngành nông nghiệp và
khu vực kinh doanh bá n lẻ .
- Môi trường kinh tế không thuận lợi.
Môi trường kinh tế không thuậ n lợi chịu tá c động của cá c nhân tố :


Trang 8

+ Các chính sá ch của Chính Phủ bao gồ m: Những thay đổ i về mứ c thuế ,
ngân sá ch hàng năm, những thay đổi của chính sách tiề n tệ (định hướng về lã i
suất) và những thay đổi trong lónh vự c NH.
+ Giá trị củ a đồng bản tệ : Đồng bản tệ có giá trị thấp làm tă ng giá nhập
khẩu, từ đó có thể là m cho lãi suấ t tăng lê n và là m giảm sự tự tin của ngườ i tiêu
dùng.
+ Phản ứng và hành động của người tiê u dù ng. Sự tin tưởng của ngườ i tiêu
dùng giả m sút có thể ảnh hưởng giả m cầu và doanh thu.
- Thông tin không cân xứng

Quan hệ tín dụ ng giữ a NH và khách hàng là quan hệ kinh tế, vì vậy phát
sinh nhu cầu trao đổ i và thu thập thông tin giữa các bên. Tuy nhiên trong thự c tế
do nhiều lý do khá c nhau (về tà i chính, về khả năng) xảy ra tình trạng thô ng tin
không câ n xứng.
+ NH không có đầy đủ thông tin về khá ch hàng, thô ng tin về nhà quản lý,
về các kế hoạch kinh doanh, về quan hệ bạ n hàng, quan hệ thanh toán.
+ Khách hàng không có đầ y đủ thô ng tin về NH: quy mô các dịch vụ đáp
ứng, phương thứ c tài trợ phù hợp, giá cả thự c tế.
 Nguyên nhân từ phía ngân hàng
- Chính sách tín dụng không hợp lý
Những nhược điểm củ a chính sá ch cho vay vừa là nguyê n nhâ n sâu xa, vừa
là nguyê n nhâ n trự c tiếp gâ y ra rủi ro tín dụ ng, cụ thể như:
+ Chính sách cho vay chưa triệ t để theo nguyên tắ c thị trường, đã bị cuố n
theo các hội chứ ng kinh tế , theo phong trà o, theo khẩu hiệu phá t triển kinh tế,
chạy theo chủ nghóa thành tích. Có thể thấy đượ c qua nhiều chương trình kinh tế
mà chính sách cho vay của NHTM hướng theo nhưng kết cục lạ i không hiệ u quả
như chương trình đánh bắt xa bờ, mía đường.


Trang 9

+ Chưa quản trị rõ rà ng về danh mụ c cho vay theo lónh vự c sở trường của
bản thân mỗi NHTM. Cạnh tranh giành giậ t thị phầ n ở cá c ngành, ở nhóm khá ch
hàng mà chính NH mình không có sở trườ ng đã mang đế n rủ i ro hiện tại và tiề m
ẩn ở mộ t số NH.
- Cán bộ ngân hàng
Trong hoạ t động tín dụng của NH, yếu tố cán bộ ảnh hưở ng tới chất
lượ ng tín dụ ng thể hiệ n qua:
+ Thứ nhấ t là trình độ chuyên mô n còn nhiề u hạn chế.
+ Thứ hai là đạo đứ c nghề nghiệp, trong rấ t nhiều trường hợp xả y ra

rủi ro tín dụng tạ i cá c NH thườ ng có sự cấu kế t giữa cá n bộ là m công tá c tín
dụng và khách hàng đã gây hậu quả rấ t nghiêm trọng.
 Nguyên nhân từ phía khách hàng:
- Đối với khách hàng là các doanh nghiệp
+ Thứ nhất là quản lý không hiệu quả: Hoạt động kinh doanh không
đượ c quản lý tố t sẽ dẫn đế n nhiều vấ n đề nghiê m trọng, thiế u thô ng tin tài
chính, không có kế hoạch kinh doanh đượ c triể n khai, các sả n phẩ m không có sự
gắn kết, không có khả năng thích ứng vớ i những thay đổ i của thị trường.
+ Thứ hai là những nguyên nhân trong việc xử lý các vấn đề về thị
trường. Các doanh nghiệ p đề u phả i giải quyết hai vấ n đề cơ bả n là "mua" và
"bán" giải quyế t cá c vấn đề liên quan tới thị trường, cá c yếu tố đầu vào và thị
trường tiêu thụ sản phẩm.
+ Thứ ba là do sự hạn chế của nhân viên thuộc doanh nghiệp. Sự yếu ké m
của đội ngũ nhân viê n của một doanh nghiệp là m cho kế hoạ ch kinh doanh của
doanh nghiệp thực hiệ n khô ng thành công, kém hiệu quả .
- Nguyên nhân từ phía khách hàng là cá nhân.
Với khách hàng cá nhân, nguyê n nhâ n rủi ro có thể là:


Trang 10

+ Hoạt động kinh doanh không thuận lợ i, khả năng quản lý yế u ké m
+ Nguồn hoà n trả chính từ thu nhập cơ bả n bị mấ t hoặc suy giả m do mấ t
việ c, chuyển sang công việc ké m hơn hoặ c không còn khả năng lao động.
+ Đạo đức cá nhân không tố t: cố tình lừa NH, sử dụng tiền vay không đúng
mụ c đích.

1.1.3.2 Rủi ro tỷ giá (rủi ro ngoại hối)
 Khái niệm
Rủi ro tỷ giá phá t sinh trong quá trình cho vay ngoạ i tệ hoặc trong kinh

doanh ngoại tệ của NH khi tỷ giá biến động theo chiề u bấ t lợ i cho NH.
Rủi ro tỷ giá cũng phát sinh khi có sự chênh lệch về kỳ hạn, về loại tiền tệ
của cá c khoản ngoạ i hối nắ m giữ , và vì thế làm cho NH có thể phải gánh chịu
thua lỗ khi tỷ giá ngoạ i hố i biế n động.
 Đánh giá rủi ro tỷ giá
Trạng thái ngoạ i hố i của mỗ i loại ngoạ i tệ là chênh lệch giữa tổ ng tà i sản
có và tổng tài sản nợ của ngoạ i tệ đó bao gồm cả tà i khoản ngoại bảng tương
ứng.
 Trạng thái ngoại hối của từng loại ngoại tệ: đượ c đo lường qua 2 chỉ tiê u:
-

Trạng thái ngoại hối hiện tại ròng ( còn gọ i là trạ ng thái hiện tạ i)

Trạng thái ngoạ i
hối hiện tạ i của
ngoạ i tệ A

-

Số dư của ngoạ i tệ

Số dư của ngoạ i tệ

= A thuộ c tà i sản Có - A thuộ c tài sả n Nợ

Trạng thái ngoại hối tương lai ròng (còn gọ i là trạng thái tương lai): là

chê nh lệch giữa tổng các giao dịch ngoạ i tệ kỳ hạn mua vào và tổng cá c giao
dịch ngoại tệ kỳ hạn bán ra.
Trạng thái ngoại hối tương Tổng các giao dịch ngoại tệ kỳ Tổng các giao dịch ngoại tệ

lai ròng của ngoại tệ A

= hạn mua vào của ngoại tệ A - kỳ hạn bán ra của ngoại tệ A


Trang 11

Trạng thái ngoại hối của ngoại tệ A là tổng của trạng thái ngoại tệ A hiện
tại và trạng thái ngoại tệ A tương lai.
Một trong nhữ ng cá ch thứ c để đánh giá rủ i ro tỷ giá, chú ng ta có thể că n cứ
vào trạng thá i ngoại hối đượ c tính cho từng loại ngoạ i tệ hoặ c tính chung cho cá c
loạ i ngoại tệ mà NH hiện có.
+ Trạng thá i ngoạ i hối = 0 : Tỷ giá ngoạ i tệ A tăng hoặ c giả m thì rủi ro
tỷ giá không xuấ t hiệ n vì thu nhập và chi phí sẽ tăng và giả m vớ i tốc độ bằng
nhau nên lợ i nhuận không đổ i. Lú c này rủ i ro tỷ giá xem như bằng 0.
+ Trạng thái ngoại hối > 0 : Tỷ giá ngoại tệ A giả m thì thu nhập giả m
nhanh hơn tố c độ giả m của chi phí. Vì vậ y, rủi ro tỷ giá xuất hiệ n khi tỷ giá
ngoạ i tệ A giả m giá.
+ Trạng thái ngoại hối < 0 : Tỷ giá ngoạ i tệ A tăng thì rủ i ro tỷ giá sẽ
xuất hiện, vì tố c độ tă ng của thu nhậ p nhỏ hơn tố c độ tăng chi phí nên giảm lã i,
ngân hàng sẽ bị lỗ. Vì vậ y, trong trường hợ p này rủi ro tỷ giá xuất hiện khi tỷ
giá ngoạ i tệ A tăng.
 Trạng thái ngoại hối tính chung cho các loại ngoại tệ.
Do quản lý rủ i ro ngoại hố i thông qua trạ ng thá i của từng loạ i ngoại tệ có
nhượ c điể m là chỉ xem xé t mố i quan hệ tỷ giá trự c tiế p giữa hai loạ i ngoạ i tệ
chứ không đo lường được sự biến động tương đối của các loạ i ngoại tệ khá c. Để
khắc phụ c nhượ c điể m này, các NH phải sử dụng tổng trạng thái ngoại hố i.
Tổng trạng thái ngoạ i hố i của NH là trạng thá i ngoạ i hối của từng loạ i
ngoạ i tệ cộng lạ i.


 Ngun nhân của rủi ro tỷ giá
- Kiế n thứ c về nghiệ p vụ chuyê n môn để vận hà nh giao dịch và đo lường
rủi ro quá yếu ké m, kỹ năng xử lý dữ liệ u bằng điệ n toán chưa cao, chưa có
những bộ phậ n nghiên cứu dự đoán sự thay đổi tỷ giá trên thị trườ ng.


Trang 12

Hiện nay dù có tham gia vào mộ t số nghiệp vụ phá i sinh nhưng hầu như các
NHTM Việt Nam chỉ chú ý đến việ c mua bán ngoạ i tệ nhằm mụ c đích thanh
toán, cho vay ngoại tệ mà quên đi yếu tố bả o hiể m tỷ giá nên trong kinh doanh
ngoạ i tệ NH đóng vai trò chủ yếu là trung gian thanh toá n hơn là nhà tạo lậ p thị
trường. Cũ ng chính vì tư tưở ng trê n nên NH rất yếu về phân tích tỷ giá mà đặc
biệ t là rất yếu về phân tích kỹ thuật. Hầu như rất ít NH sử dụ ng phân tích kỹ
thuậ t như mộ t công cụ hỗ trợ thê m cho phân tích cơ bản trong phân tích tỷ giá .
Đó cũng là lý do vì sao mà ít NH mạnh về kinh doanh đầ u cơ mà chủ yếu là cá c
NH chỉ kinh doanh cho khá ch hàng. Thực sự thì cho dù NH kinh doanh với NH
hay kinh doanh đầu cơ cho chính họ thì việc phân tích tố t sự biến độ ng tỷ giá
cũng như dự báo đượ c sự biến đông tỷ giá sẽ giúp cho NH quản lý rủi ro tỷ giá
mộ t cách hiệu quả.
- Cá c quy định pháp lý về cách xá c định trạng thá i ngoạ i hố i chưa hoà n
thiện gây ra rủ i ro tỷ giá.
Mặc dù NHNN đã thay đổ i phương pháp xác định trạng thái ngoại tệ theo
QĐ1081/2002/QĐ-NHNN cho phù hợp với tình hình thực tiễ n Việ t Nam, tuy
nhiên, việ c tính toá n trạng thái ngoại tệ cuố i tháng đượ c tính trên cơ sở số dư tạ i
thờ i điểm cuố i ngày là m việc cuố i cùng chỉ xét đến trạ ng thá i ngoạ i tệ được hình
thành do các giao dịch mua bán ngoại tệ của NH mà chưa tính đến thu và chi phí
này cộng dồn sẽ ảnh hưởng đế n giá trị giữa trạng thá i ngoại tệ thực tế và trạng
thá i ngoai tệ báo cáo gây rủi ro lớn.
- Cơ chế tỷ giá hiện nay chưa phả n ánh được quy luật cung cầ u trên thị

trường.
Mặc dù thời gian qua NHNN đã xóa bỏ sự áp đạ t chủ quan trong việ c thiế t
lập tỷ giá, tỷ giá đã đượ c xá c định trên cơ sở tỷ giá bình quân của thị trườ ng
ngoạ i tệ liên NH, tuy nhiên NHNN vẫ n chưa thự c hiệ n triệt để nguyên tắ c nà y.


Trang 13

Cơ sở điều hà nh tỷ giá cò n quy định biên độ mua bán là m cho viêc yế t giá của
các NHTM bị cứng nhắc, chưa phản ánh đúng cung cầ u ngoại tệ trên thị trường.

1.1.3.3 Rủi ro thanh khoản
 Khái niệm
Theo Thomas P.Fitch “Rủ i ro thanh khoản là rủ i ro khi ngân hàng thiế u
ngân quỹ hoặ c tà i sản ngắn hạn mang tính khả thi để đáp ứng nhu cầu của người
gửi tiền và ngườ i đi vay”.
Rủi ro thanh khoả n phát sinh thông thường từ xu hướng của các NH là huy
động ngắn hạn và cho vay trung dà i hạ n. Trường hợp này xảy ra nếu như cá c
khoản huy động về mặt kỹ thuậ t sẽ phải hoàn trả theo yêu cầ u của ngườ i gửi
tiền, đặ c biệ t như chú ng ta đã thấy trong bấ t cứ cuộc khủng hoảng nào thì ngườ i
gửi tiền sẽ rút tiề n củ a mình ra nhanh hơn việ c ngườ i đi vay sẵn sàng trả nợ.
Một trong những nhiệ m vụ quan trọng của bất kỳ mộ t NH nào là bảo đảm
khả nă ng thanh khoả n đầy đủ . Điều này có nghóa là NH có sẵn lượng vố n khả
dụng trong tay, hoặ c có thể tiếp cận dễ dà ng với các nguồn vốn vay mượn bê n
ngoà i với chi phí hợ p lý, hoặ c có thể nhanh chó ng bán bớ t mộ t số tài sản ở mứ c
giá thoả đáng.

 Đánh giá rủi ro thanh khoản
NH phải thường xuyê n đảm bảo tỷ lệ khả năng chi trả đối vớ i từng loạ i
đồng tiền, vàng như sau:

Tài sản “Có” có thể thanh toán
Tỷ lệ về khả năng chi trả = ----------------------------------------Tài sản “nợ” sẽ đến hạn thanh toán
Căn cứ theo nghị định 457/2005/QĐ-NHNN hiệ n nay thì tỷ lệ về khả năng chi
trả đượ c quy định như sau:


Trang 14

+ Tỷ lệ về khả năng chi trả tối thiểu phải bằng 1 giữa tài sả n “có “ có thể
thanh toán ngay trong khoảng thờ i gian 7 ngày là m việc tiếp theo và tà i sản
“Nợ” phải thanh toán trong khoảng thời gian 7 ngày là m việ c tiếp theo.
+ Tỷ lệ về khả năng chi trả tối thiểu 25% giữa giá trị cá c tài sản “Có “ có
thể thanh toá n ngay và cá c tà i sản “Nợ ” sẽ đến hạn thanh toán trong thời gian 1
tháng tiế p theo.
Trạng thái thanh khoản thuần trong một giai đoạn:
Trạng thái thanh khoản rò ng (Tk) = Cung thanh khoả n – Cầ u thanh khoả n
o Tk = 0 tứ c nguồn thanh khoản của NH đủ để đáp ứ ng cá c nhu cầ u về
thanh khoản.
o Tk < 0 tức là thiế u hụ t thanh khoản, trong trường hợp nà y NH phải có
biệ n pháp để tăng nguồn cung thanh khoả n hoặ c giả m bớ t nhu cầu
thanh khoản đối vớ i các khoản mụ c không có tính chấ t cấp thiế t
nhằm trá nh rủi ro thanh khoả n xảy ra.
o Tk > 0 tứ c là thặng dư thanh khoản, trong trường hợp này NH phả i có
hướng mở rộng tín dụ ng và đầu tư vào các tài sản sinh lờ i, hoặc hạ
thấp lã i suấ t huy độ ng.

 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong thanh khoản.
- NH vay mượn quá nhiều các khoản tiền gửi, quỹ dự trữ từ các cá
nhân, sau đó chuyển hoá chúng thành những tài sản đầu tư có kỳ hạn. Do đó, đã
xảy ra tình trạng bất cân xứng giữa ngà y đá o hạn của cá c khoản đã sử dụng vố n

và ngà y đáo hạn của các nguồn vố n huy độ ng.
- Chiến lượ c và phương pháp quả n trị thanh khoản. Mộ t NH có đủ vốn,
chấ t lượng tín dụ ng tốt, nhưng nếu khô ng quan tâ m đến quả n trị thanh khoả n
hoặc xây dự ng dự trữ ngân quỹ hoặ c thanh khoản không hợ p lý sẽ dẫn đến rủi ro


Trang 15

thanh khoả n. Một lý do thườ ng xảy ra nhó m nguyên nhân này là NH quá chú
trọ ng đến lợ i nhuận, nên việ c đầ u tư vào tà i sản sinh lời quá mứ c.
- Xuất hiện các biế n cố bất thường. Cá c biế n cố bấ t thường có thể tá c
động rấ t lớn đến cầu thanh khoản của NH. Nếu người gửi tiền mất niềm tin về
khả nă ng chi trả của NH, hay những tin đồ n thất thiệ t, họ sẽ đến rú t tiền ra khỏ i
NH ngay lập tứ c. Nă m 2005, vì mộ t tin dồ n thấ t thiệt là tổng giám đốc ACB đã
bỏ trốn khi ấ y dân chúng ồ ạt đến rú t tiề n ra khỏi cá c chi nhá nh và hộ i sở ACB
tại TPHCM. Trong trường hợp nà y nhu cầ u thanh khoản tăng đột biế n và bản
thân ACB không thể đáp ứ ng ngay được, phải nhờ vào ứng cứ u của NHNN, cá c
NHTM khá c.
- Do sự nhạ y cảm với sự thay đổ i về lã i suất đầu tư, nhất là các khoản
tiền gửi. Khi lã i suấ t đầu tư tăng, mộ t số ngườ i gử i tiề n rú t vố n của họ ra khỏ i
NH để đầu tư vào nơi có tỷ suất sinh lợi cao hơn, còn cá c khách hà ng vay tiền sẽ
tích cự c tiếp cận cá c khoản tín dụng vì có lãi suất thấp hơn. Như vậ y, sự thay đổ i
lãi suất ảnh hưởng cả khách hàng vay tiền và gửi tiền, kế đó là hai tá c độ ng đến
trạng thá i thanh khoản của NH. Hơn nữa, những xu hướ ng về sự thay đổi lãi suất
còn ả nh hưởng đến giá trị thị trường của cá c tà i sản mà NH có thể đem bán để
tăng thêm nguồn cung cấp thanh khoản và trực tiếp ảnh hưở ng đến chi phí vay
mượ n trên thị trường tiền tệ.
- Rủi ro thanh khoản do ảnh hưởng trự c tiế p từ cá c loại rủi ro khác.
Loạ i rủ i ro ả nh hưởng lớn nhất đến rủ i ro thanh khoả n là rủi ro tín dụng. Nợ quá
hạn, tổn thất tín dụng nếu ở mứ c độ cao sẽ làm giả m nguồn thanh khoản của NH

và tấ t nhiên việ c đá p ứng nhu cầu rút tiền có thể không thực hiệ n đượ c. Ngoài
rủi ro tín dụng, rủ i ro ngoại hố i, rủ i ro thị trường cũng có tá c động đến rủi ro
thanh khoả n. Như khi tỷ giá USD/VND xuống liên tục trong khi đó giá vàng
đang có xu hướng tă ng người gửi tiền đô la sẽ đế n rú t nhiều hơn là ngườ i gửi vào


Trang 16

NH để đem đi đầ u tư vàng có lợi hơn. Khi ấy NH cầ n phả i dự trữ mộ t lượng
ngoạ i tệ đủ lớn nhằ m đảm bảo nhu cầu thanh khoả n của ngườ i dâ n.

1.1.3.4 Rủi ro lãi suất
 Khái niệm
Rủi ro lã i suấ t là loạ i rủ i ro xuấ t hiệ n khi có sự thay đổ i của lã i suấ t thị
trường hoặc những yế u tố có liên quan đế n lãi suấ t dẫn đế n tổn thấ t về tà i sản
hoặc là m giảm thu nhập của NH.
Theo Thomas P.Fitch định nghóa: “rủi ro lãi suấ t là rủ i ro khi sự thay đổ i
của lãi suất thị trường sẽ dẫn đến tà i sản sinh lờ i giả m giá trị”.

 Đánh giá rủi ro lãi suất


Đánh giá rủi ro lãi suất là nhằ m hạn chế tố i đa tổn thất về thu nhập do

sự thay đổ i của lã i suất thị trường, hay nó i cách khác khi lãi suấ t thị trường thay
đổi sẽ không ảnh hưở ng đến mứ c chênh lệch giữa thu nhập lãi và chi phí lã i và
giá trị vốn chủ sở hữu. Chúng ta có thể sử dụng hệ số chê nh lệ ch lãi ròng để đo
lườ ng và so sánh sự thay đổi của thu nhập khi có sự biến động của lãi suấ t thị
trường.
Hệ số chênh lệch lã i ròng là tỷ lệ thu nhập lãi ròng chia cho tài sả n sinh lờ i

hoặc tổ ng tài sản.

Hệ số chênh lệch thu nhập,chi phí

Thu nhập lãi –Chi phí lãi
= -------------------------------Tổng tài sản

Phịng ngừa rủ i ro lã i suất là phải kiể m soát qui mô của hệ số thu nhập lãi
ròng bằng cá ch tác độ ng đến cấu trú c danh mụ c tà i sản và nợ nhạ y cảm lãi suấ t
của NH. Khi lã i suấ t thị trường thay đổi nế u hệ số chênh lệ ch lã i giả m xuống thì
đó là biểu hiện của rủi ro lã i suấ t. Trong trường hợ p này đò i hỏ i nhà quản trị
phải có cá c giải phá p để duy trì hệ số này hoặc làm cho hệ số này tăng lên.


Trang 17

 Cách đo lườ ng thường dùng nhấ t đối vớ i tình trạ ng nhạy cảm lã i suất của
mộ t NH là việc phân tích độ lệ ch.
Độ lệch nhạy cảm
lãi suất (GAP)

=

Tài sản nhạy
cảm lãi suất

-

Nợ nhạy cảm
lãi suất


Tài sản nhạy cảm với lãi suất bao gồm:
- Cá c khoản cho vay có lã i suấ t biến đổ i
- Cá c khoản cho vay ngắn hạn.
- Chứng khoán có thời hạn còn lạ i dướ i mộ t nă m.
- Tiền gửi trên thị trường liê n NH, tiền gửi không kỳ hạ n tạ i cá c NH khác,
các khoả n đầu tư tà i chính có thờ i hạn còn lại dưới một năm…
Nợ nhạy cảm với lãi suất bao gồm :
- Tiền gử i thanh toán ( tiền gửi khô ng kỳ hạ n, tiền gử i giao dịch) và tiền tiết
kiệ m không kỳ hạn củ a khách hàng.
- Tiền gử i có kỳ hạ n và tiế t kiệ m có kỳ hạ n thời hạn cò n lạ i dướ i một năm.
- Các khoả n vay ngắ n hạn trên thị trường tiề n tệ với thờ i hạn dướ i mộ t
năm.
+ Độ lệ ch (GAP) = O, tứ c là tài sản nhạy cảm lãi suấ t bằng nợ nhạy cả m lã i
suất, trong trườ ng hợ p này lãi suất thị trường tăng lên hoặc giảm xuống đề u
không ảnh hưởng đế n hệ số chênh lệ ch lãi ròng, tức là khô ng xuất hiện rủi ro lã i
suất.
+ Độ lệ ch (GAP) > O, tài sản nhạy cảm lãi suất lớn hơn nợ nhạy cảm lãi suất,
trong trườ ng hợp này rủi ro xả y ra khi lãi suấ t thị trường giả m.
+ Độ lệch (GAP) < O, tà i sả n nhạy cả m lãi suất nhỏ hơn nợ nhạ y cả m lã i suất
thì rủ i ro xảy ra khi lã i suất thị trường tăng.


×