Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

(Luận văn thạc sĩ) mối quan hệ giữa FDI và các yếu tố kinh tế vĩ mô ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 75 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
---o0o---

Đào Định Phương

M I
CÁC Ế T

N H GI

DI VÀ

KINH TẾ V M

VI T N M

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh - Năm 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
---o0o---

Đào Định Phương

M I
CÁC Ế T


N H GI

DI VÀ

KINH TẾ V M

VI T N M

Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 60340201

L ẬN VĂN THẠC S KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHO HỌC: PGS. TS Lê Thị Lanh

TP. Hồ Chí Minh - Năm 2013


LỜI CẢM ƠN
Lời cảm ơn đầu tiên tôi xin gửi tới Quý thầy cô trường ĐH Kinh Tế
TP.HCM đã tận tâm truyền đạt kiến thức cho tôi cũng như các học viên cao
học trong thời gian qua để tơi có nền tảng tri thức và các kĩ năng để hoàn
thành được luận văn thạc sĩ kinh tế.
Và hơn hết tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc và chân thành tới người hướng
dẫn khoa học là PGS. TS. Lê Thị Lanh đã tận tình hướng dẫn tơi trong suốt
q trình thực hiện luận văn này.
Do khả năng và điều kiện nghiên cứu cịn hạn chế nên luận văn này có
nhiều
thiếu sót. Kính mong các thầy cơ cũng như các bạn đọc thơng cảm và góp ý.
Tơi xin chân thành cảm ơn.
Học viên


Đào Định Phương


LỜI C M ĐO N
Tôi xin cam đoan rằng đây là cơng trình nghiên cứu của tơi, có sự
hướng dẫn hỗ trợ từ người hướng dẫn khoa học là PGS. TS. Lê Thị Lanh. Các
nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa từng
được ai cơng bố trong bất cứ cơng trình nghiên cứu khoa học nào. Những số
liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được
chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi trong phần tài liệu tham
khảo.
Nếu có bất kì sai sót, gian lận nào tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm
trước Hội đồng cũng như kết quả luận văn của mình.
TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013
Tác giả

Đào Định Phương


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục biểu đồ
TÓM TẮT ..................................................................................................................1
CHƯƠNG 1 GIỚI THI U .......................................................................................2
1.1 Lý do chọn đề tài. ................................................................................................2

1.2 Mục tiêu của đề tài. .............................................................................................4
1.3 Câu hỏi nghiên cứu. ............................................................................................4
1.4 Đóng góp của đề tài. ............................................................................................4
1.5 Bố cục đề tài .........................................................................................................5
CHƯƠNG 2 TỔNG

N L TH

ẾT VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN

CỨ TRƯỚC ĐÂ ..................................................................................................7
2.1 T ng

an

h

............................................................................................7

2.1.1 T ng

an ề DI.............................................................................................7

2.1.2 T ng

an ề c c

2.2 Các nghiên cứu về mối

ố inh


m .........................................................13

an h gi a DI à c c

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ D

ố inh

m . .......14

LI U ...........................28

3.1 Mơ hình nghiên cứu. .........................................................................................28
3.2 Mơ tả bi n nghiên cứu. .....................................................................................28
3.3 Thu thập và xử lý d li u. ................................................................................29


3.4 Phương ph p định ượng. .................................................................................30
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...............................34
4.1 K t quả kiểm định nghi m đơn ị ...................................................................35
4.2.2 Lựa chọn độ trễ. .............................................................................................38
4.2.3 Phân ích đồng liên k t cho mối quan h dài hạn. ......................................39
4.3 Phân tích mối quan h trong ngắn hạn – Mơ hình ECM ..............................43
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN ........................................................................................51
5.1 K t luận. .............................................................................................................51
5.2 Hạn ch của m hình, hướng nghiên cứu ti p theo........................................55
TÀI LI U THAM KHẢO
Các tài liệu tiếng Việt
Các tài liệu tiếng Anh

PHỤ LỤC


DANH MỤC VIẾT TẮT
CPI: Chỉ số giá tiêu dùng.
ECM: Mô hình hiệu chỉnh sai số.
ELG: Giả thuyết tăng trưởng xuất khẩu dẫn dắt tăng trưởng kinh tế.
EXP: Tổng sản phẩm xuất khẩu.
FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoài.
GDP: Tổng sản phẩm quốc nội.
GLE: Giả thuyết tăng trưởng kinh tế thúc đẩy gia tăng xuất khẩu.
GSO: Tổng cục thống kê Việt Nam
IMF: Quĩ tiền tệ quốc tế.
MPI: Bộ kế hoạch và đầu tư.
OECD: Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế.
OLS: Phương pháp bình phương bé nhất.
UNCTAD: Diễn đàn thương mại và phát triển Liên hiệp quốc
VAR: Vector tự hồi qui.
VECM: Mơ hình vector điều chỉnh sai số.
WB: Ngân hàng thế giới World Bank.


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Bảng tóm tắt các kết quả nghiên cứu trước đây
Bảng 3.1 Nguồn thu thập dữ liệu nghiên cứu mối quan hệ giữa FDI và các yếu tố
kinh tế vĩ mô.
Bảng 4.1 Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị - DF các chuỗi ữ liệu.
Bảng 4.2 Kết quả kiểm định lựa chọn độ trễ tối ưu.
Bảng 4.3 Kết quả kiểm định đồng liên kết.
Bảng 4.4 Kết quả vector đồng liên kết đã chuẩn hóa.

Bảng 4.5 Kết quả lựa chọn độ trễ tối ưu cho mơ hình V
Bảng 4.6 Kết quả kiểm tra Lagrange – multiplier.
Bảng 4.7 Kết quả kiểm định quan hệ nhân quả Granger.

.


DANH MỤC BIỂ ĐỒ
Biểu đồ 1.1 Biểu đồ dòng vốn FDI vào Việt Nam (1991-2012)
Biểu đồ 4.1: Biểu đồ LGDP, LEXP, LFDI (Q1.2000-Q4.2013)
Biểu đồ 4.2: Biểu đồ GGDP, GFDI, GEXP (Q1.2000-Q4.2013)


TÓM TẮT
Mục tiêu của bài nghiên cứu là kiểm định mối quan hệ giữa FDI và các
yếu tố kinh tế vĩ mô ở Việt Nam. Các yếu tố kinh tế vĩ mô cụ thể trong nghi n
cứu này là tăng trưởng kinh tế được đại iện bởi tổng sản phẩm quốc nội

DP

và tổng kim ngạch xuất khẩu (EXP).
Nghi n cứu mối quan hệ giữa FDI và các yếu tố kinh tế vĩ mô ở Việt Nam
sử ụng các biến nghi n cứu như sau: biến FDI đại diện dòng vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài giải ngân hàng năm tại Việt Nam, biến GDP đại diện tổng sản
phẩm quốc nội theo giá thực tế và biến EXP đại diện cho tổng kim ngạch xuất
khẩu quốc gia. Nghi n cứu sử ụng chuỗi số liệu thời gian thống k theo qu từ
qu 1 năm 2000 đến qu 4 năm 2013. Nghiên cứu sử dụng mơ hình đồng tích hợp
và hiệu chỉnh sai số để đo lường mối quan hệ trong ngắn hạn và dài hạn giữa các
biến. Trong dài hạn, kết quả thực nghiệm cho thấy FDI,


DP và EXP c một

mối quan hệ trong ài hạn. Cả FDI và E P đều có tương quan ương đến tổng
sản phẩm quốc nội và tác động thúc đẩy từ xuất khẩu đến tổng sản phẩm quốc
nội thì lớn hơn đáng kể so với tác động của FDI đến tổng sản phẩm quốc nội.
Nghi n cứu cung cấp th m bằng chứng ủng hộ giả thuyết tăng trưởng ựa vào
xuất khẩu và giả thuyết FDI ẫn ắt tăng trưởng trong ài hạn. Về mối quan hệ
trong ngắn hạn, kết quả nghi n cứu cho thấy c mối quan hệ nhân quả Granger
hai chiều giữa GDP và E P, không c mối quan hệ nào giữu FDI và

DP hay

FDI và E P. Điều này cho thấy trong ngắn hạn FDI chưa c tác động đến tăng
trưởng

DP,

ng vốn FDI gia tăng trong ngắn hạn chưa c tác động trực tiếp

đến tăng trưởng kinh tế hay gia tăng xuất khẩu. M c

ng vốn FDI chảy vào

Việt Nam chủ yếu là để tận ụng các lợi thế so sánh của quốc gia để phát huy
năng lực sản xuất, ẫn đến gia tăng sản xuất sản phẩm, gia tăng tổng sản phẩm
quốc nội, nhưng mối quan hệ này chỉ c thể nhận thấy trong ài hạn, c n trong
ngắn hạn nghi n cứu chưa c được bằng chứng cho mối quan hệ này.

1



CHƯƠNG 1 GIỚI THI U
1.1 L do chọn đề ài.
Cùng với sự phát triển của đất nước, hội nhập kinh tế là xu hướng nổi bậc
của kinh tế thế giới đương đại. Viêt Nam bắt đầu mở cửa từ những năm 1986,
đến cuối năm 1987 thì Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ra đời. Qua 25 năm
đổi mới và phát triển nền kinh tế Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể.
Nếu như

DP trong giai đoạn đầu những năm 1988 -1990 chỉ đạt tăng trưởng

bình quân 4,4%/ năm, đến những năm 1991-1995 thì tốc độ tăng trưởng DP đã
tăng l n 8,2%/năm, trong những năm 1996-2000 tốc độ tăng trưởng GDP bình
quân cũng đạt 6,9% năm m c dù vấp phải cuộc khủng khoảng tài chính châu Á
1997; tiếp đến những năm 2000-2005 nền kinh tế đang tr n đà phục hồi với tốc
độ tăng trưởng

DP bình quân 7,5%/năm thì giai đoạn 2006-2012 tốc độ tăng

trưởng GDP chỉ c n 6,5%/năm do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu.
Song song với sự hội nhập kinh tế quốc tế, việc quốc tế hóa sản xuất sẽ
giúp khai thác tốt hơn lợi thế so sánh của các quốc gia và doanh nghiệp, thúc đẩy
chuyển giao công nghệ và các hoạt động sáng tạo. Kết quả là, có một sự đồng
thuận rộng rãi diễn ra trên tồn cầu là chính sách nên giảm ho c loại bỏ những
trở ngại đối với FDI miễn là điều này không mâu thuẫn với mục tiêu chính sách
hợp pháp khác. Cụ thể ở nước ta, trong 25 năm hội nhập và phát triển thì dịng
vốn đầu tư nước ngồi cũng được xem là một yếu tố quan trọng cho sự phát triển
kinh tế xã hội Việt Nam. Tổng số vốn FDI mà nền kinh tế Việt Nam đã thu hút
được trong suốt thời gian 1988-2012 đã l n đến con số 246,339 triệu USD, trong
tổng số vốn thực hiện là 100,192 triệu USD, số vốn giải ngân cũng l n đến

72,287 triệu USD. Số liệu vốn FDI đăng ký, thực hiện và giải ngân hàng năm c
biến động tùy theo tình hình kinh tế, chính trị thế giới cũng như tình hình kinh tế,
chính trị, chính sách của Việt Nam và các yếu tố khác n n biến động nhiều. Giai

2


đoạn 1988-1990, nền kinh tế Việt Nam mới mở cửa nên giai đoạn này dòng vốn
FDI đăng ký vào Việt Nam là khá nhỏ và số liệu FDI thực hiện khơng đáng kể,
tuy nhiên tính từ năm 1991-2012 thì tốc độ tăng trưởng FDI vào Việt Nam bình
quân đạt 24,9%/năm và tốc độ tăng trưởng FDI thực hiện hằng năm cũng ở mức
tương ứng là 20,8%/năm; đây là những con số tăng trưởng mạnh mẽ, đáng
ngưỡm mộ của dòng vốn FDI vào Việt Nam; từ đ Việt Nam được IMF đánh giá
là nền kinh tế đang l n.
Biều đồ 1.1 Biểu đồ dòng vốn FDI vào Việt Nam (1991-2012)
80.000
70.000
60.000

Triệu USD

50.000
FDI đăng ký
40.000

FDI thực hiện
FDI giải ngân

30.000
20.000

10.000
00
19911993199519971999200120032005200720092011

Nguồn: GSO và UNCTAD
Trong suốt hơn hai mươi năm qua, bằng tác động trực tiếp ho c gián tiếp
FDI đã thể hiện vai trò quan trọng của mình đến tăng trưởng kinh tế. Bên cạnh ý
nghĩa về nguồn vốn và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thì việc dịng vốn FDI vào
Việt Nam cịn mang lại nhiều lợi ích vơ hình như vấn đề chuyển giao công nghệ,
tăng khả năng cạnh tranh của các oanh nghiệp Việt Nam… Các nghi n cứu
thực nghiệm trên thế giới cho thấy các đ c điểm riêng của quốc gia như môi

3


trường kinh tế vĩ mô, cơ sở hạ tầng, độ mở của nền kinh tế đều có mối tương
quan với dòng vốn FDI, mỗi quốc gia với các đ c điểm khác nhau thì khả năng
thu hút dịng vốn FDI cũng khác nhau. Ở Việt Nam, để thu hút dòng vốn FDI
vào Việt Nam thì nhà nước đã c nhiều ch nh sách ưu đãi, thu hút đầu tư .v.v..
nhưng liệu rằng ch nh sách ưu đãi hay thu hút đầu tư có phải là vấn đề mấu chốt
trong việc thu hút dịng vốn FDI. Ngồi việc ưu đãi trong đầu tư thì liệu rằng các
chỉ số kinh tế như tốc độ tăng trưởng GDP, xuất khẩu, lạm phát, tỷ giá hối đối
hay chỉ số giá tiêu dùng có mối tương quan nào với dòng vốn đầu tư vốn FDI
hay không? Và mối tương quan này là như thế nào, c ý nghĩa gì? Nhằm giải
quyết các vấn đề trên, bài nghiên cứu sẽ kiểm định mối quan hệ giữa FDI và các
yếu tố tinh tế vĩ mô ở Việt Nam (GDP, EXP) trong giai đoạn 2000-2013.
1.2 Mục tiêu của đề tài.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài bao gồm:
- Nghiên cứu mối quan hệ giữa FDI và các yếu tố kinh tế vĩ mô ở Việt
Nam; cụ thể là mối quan hệ giữa tổng sản phẩm quốc nội, kim ngạch xuất khẩu

và FDI.
1.3 Câ hỏi nghiên cứ .
Đề tài nghiên cứu thực hiện với mong muốn trả lới câu hỏi nghiên cứu sau:
 FDI c mối quan hệ nào với các yếu tố kinh tế vĩ mô không?
 Mối quan hệ giữa FDI và các yếu tố vĩ mô là như thế nào? Trong
ngắn hạn và ài hạn nếu c .
1.4 Đóng góp của đề tài.
Đối với bất kỳ một quốc nào,

là nước phát triển hay đang phát triển thì

đều cần có vốn để tiến hành các hoạt động đầu tư tạo ra tài sản mới cho nền kinh
tế. Nguồn vốn để phát triển kinh tế có thể được huy động ở trong nước ho c từ
nước ngoài. Nguồn vốn trong nước thì thường có hạn, o đ , nguồn vốn đầu tư
4


nước ngồi ngày càng giữ vai trị quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc
gia. Hoạt động đầu tư nước ngoài là k nh huy động vốn lớn cho phát triển kinh
tế. FDI không chỉ c tác động đến quá trình tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ
cấu kinh tế và phúc lợi xã hội cho con người mà c n tác động mạnh mẽ đến gia
tăng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước
Do đ , việc nghiên cứu mối quan hệ của các các yếu tố kinh tế vĩ mơ và
dịng vốn FDI vào Việt Nam, giúp các nhà kinh tế có cái nhìn tổng quát về mối
quan hệ này, hỗ trợ cho việc đưa ra những chính sách kinh tế vĩ mơ hợp lý góp
phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước nhà.
Đồng thời đề tài cũng cung cấp bằng chứng thực nghiệm về tác động của
FDI đến tăng trưởng kinh tế trong mối quan hệ giữa FDI, tổng sản phẩm quốc
nội và xuất khẩu. Từ đ cho thấy đ ng góp quan trọng của dòng vốn FDI vào
tăng trưởng kinh tế nước ta. Kết quả cho thấy đâu là nguyên nhân sâu xa dẫn đến

tăng trưởng kinh tế, giúp các nhà điều hành kinh tế c cái nhìn rõ ràng hơn về tác
động của FDI đến đến tăng trưởng kinh tế nước trong mối quan hệ FDI, tăng
trưởng kinh tế và xuất khẩu.
1.5 Bố cục đề tài
Bài nghiên cứu được chia làm 5 chương.
 Chương 1:

iới thiệu về lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu

hỏi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa và
cấu trúc đề tài.
 Chương 2: Trình bày tổng quan lý thuyết và các nghiên cứu thực
nghiệm trước đây về mối quan hệ giữa FDI và các yếu tố kinh tế vĩ
mô.
 Chương 3: Trình bày phương pháp nghi n cứu và dữ liệu nghiên cứu.
 Chương 4: Trình bày kết quả nghiên cứu và thảo luận kết quả nghiên
cứu.

5


 Chướng 5: Tóm tắt lại kết quả nghiên cứu của đề tài, hạn chế của
nghiên cứu.

6


CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN L TH
CỨ TRƯỚC ĐÂ
2.1 T ng

2.1.1 T ng

an

ẾT VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN

h

an ề DI

Định ngh a ề DI
Đầu tư trực tiếp nước ngoài ( Foreign Direct Investment- FDI) là hình
thức đầu tư ài hạn, nắm giữ quyền kiểm soát kinh tế của cá nhân hay cơng ty
nước này vào nước khác, ví dụ như thiết lập cơ sở sản xuất, kinh oanh…. cá
nhân hay công ty nước ngoài đ sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh
này. Có rất nhiều khái niệm khác nhau trên thế giới, nhưng c thể kể đến các
khái niệm sau:
Theo tổ chức thương mại thế giới WTO (World Trade Organization ) cho
rằng “ Đầu tư trực tiếp nước ngoài xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước nước
chủ đầu tư c được một tài sản ở một nước khác nước thu hút đầu tư c ng với
quyền quản lý tài sản đ . Phương iện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các
công cụ tài chính khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà
người đ quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong những trường hợp
đ , nhà đầu tư được gọi là công ty mẹ và các tài sản được gọi là công ty con hay
các chi nhánh công ty.”
Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1996 định nghĩa: "Đầu tư trực
tiếp nước ngoài" là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền
ho c bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của Luật
này”. Luật Đầu Tư năm 2005 tại Việt Nam, thay thế Luật đầu tư nước ngoài tại
Việt Nam năm 1996 c đưa ra khái niệm về “đầu tư”, “đầu tư trực tiếp”, “đầu tư

nước ngồi” nhưng khơng đưa ra khái niệm “đầu tư trực tiếp nước ngoài”. Tuy
nhi n từ các khái niệm này c thể hiểu: “FDI là hình thức đầu tư o nhà đầu tư
nước ngoài bỏ vốn đầu tư và tham gia kiểm soát hoạt động đầu tư ở Việt Nam
7


ho c nhà đầu tư Việt Nam bỏ vốn đầu tư và tham gia kiểm soát hoạt động đầu tư
ở nước ngoài theo quy định của luật này và các quy định khác của pháp luật c
liên quan”.
Thống kê của Việt Nam về số liệu FDI thì ta có các số liệu FDI đăng ký,
FDI thực hiện, nhưng tr n thế giới thì FDI thường được nhắc đến là FDI giải
ngân. FDI đăng ký là FDI theo giấy phép, bao gồm vốn tự có và vốn vay ngân
hàng. Mà vốn tự có gồm cả vốn nước ngồi và vốn góp của đối tác liên doanh
trong nước, vốn vay ngân hàng cũng gồm vay ngân hàng nước ngoài và vay
ngân hàng trong nước. FDI thực hiện là số vốn đã thực hiện theo báo cáo, trong
đ bao gồm cả vốn nước ngồi và vốn trong nước. Cịn FDI giải ngân, đây mới
là dịng vốn thực sự đầu tư từ nước ngồi vào và thể hiện trên cán cân thanh toán
quốc tế, không bao gồm số vốn của đối tác trong nước hay ngân hàng trong
nước.
Đ c điểm của d ng ốn DI
Trong hình thức FDI, các chủ đầu tư nước ngồi phải đ ng g p một tỷ lệ
vốn tối thiểu trong vốn pháp định ho c vốn điều lệ tuỳ theo quy định của luật
pháp từng nước để giành quyền kiểm soát ho c tham gia kiểm soát oanh nghiệp
nhận đầu tư. T y theo mỗi quốc gia mà tỷ lệ c khác nhau v
định tỷ lệ này là 10%, Pháp và

ụ như luật Mỹ quy

nh là 20%, Việt Nam là 30% và trong những


trường hợp đ c biệt c thể giảm nhưng không ưới 20%, c n theo qui định của
OECD 1996 thì tỷ lệ này là 10% các cổ phiếu thường ho c quyền biểu quyết
của oanh nghiệp - mức được công nhận cho phép nhà đầu tư nước ngoài tham
gia thực sự vào quản lý oanh nghiệp. Tỷ lệ g p vốn của các chủ đầu tư sẽ quy
định quyền và nghĩa vụ của mỗi b n, đồng thời lợi nhuận và rủi ro cũng được
phân chia ựa vào tỷ lệ này. Chủ đầu tư tự quyết định các vấn đề tử đầu tư, tài
trợ, sản xuất và phân phối lợi nhuận. Thu nhập của chủ đầu tư phụ thuộc vào kết
quả kinh oanh của oanh nghiệp mà họ bỏ vốn đầu tư, n mang t nh chất thu
8


nhập kinh oanh chứ không phải lợi tức. Chủ đầu tư vốn FDI là chủ sở hữu vốn
và là một bộ phận của hình thức chu chuyển vốn quốc tế n n phải tuân thủ luật
pháp của nước tiếp nhận đầu tư.
Vốn FDI không chỉ bao gồm vốn đầu tư ban đầu của nhà đầu tư nước
ngồi ưới hình thức vốn điều lệ ho c vốn pháp định mà n c n bao gồm cả vốn
vay của các nhà đầu tư để triển khai và mở rộng ự án cũng như vốn đầu tư được
tr ch lại từ lợi nhuận sau thuế từ kết quả hoạt động sản xuất kinh oanh. Một
oanh nghiệp FDI hình thành thì nguồn vốn ban đầu bao gồm cả nguồn vốn
trong nước và ngoài nước, nguồn vốn tự c và nguồn vốn đi vay.
Vốn FDI là vốn đầu tư phát triển ài hạn và hết sức cần thiết trong nền
kinh tế của những nước tiếp nhận đầu tư. Nước sở tại khơng phải hồn trả nợ và
cũng không tạo gánh n ng nợ quốc gia, đây là ưu điểm so với các hình thức đầu
tư nước ngoài khác.
Vai

d ng ốn DI ào Vi

Nam


ong h i gian

a

Vốn FDI c tác động l n nước chủ nhà một cách toàn diện trên nhiều lĩnh
vực như: xã hội, văn h a, ch nh trị, môi trường, nhưng trong phạm vi của luận
văn, tác giả chỉ đề cập đến các tác động sau:
- B sung d ng ốn cho t ng vốn đầ

ư xã hội: Một xã hội muốn tồn tại

và phát triển cần phải đầu tư, đầu tư đ được biểu hiện ưới dạng tiền gọi
là vốn đầu tư. Khi một nền kinh tế muốn tăng trưởng nhanh hơn, n cần
nhiều vốn hơn nữa. Nếu vốn trong nước khơng đủ, nền kinh tế này sẽ cần
có cả vốn từ nước ngoài, trong đ c vốn FDI. Nguồn vốn của một quốc
gia thì hạn chế o đ

ng vốn thu hút từ nước ngoài c ý nghĩa khá quan

trọng trong tổng vốn đầu tư.
- Ti p h

ình độ cơng ngh ,

ản

c c

ốc gia iên i n: Thu hút


FDI từ các công ty đa quốc gia sẽ giúp một quốc gia c cơ hội tiếp xúc với
9


nền công nghệ kỹ thuật cao từ các quốc gia ti n tiến khác, từ đ thu cơng
nghệ và bí quyết quản lý kinh oanh mà các công ty này đã phải bỏ ra rất
nhiều chi phí và thời gian để t ch lũy và phát triển qua nhiều năm. Tuy
nhiên, việc phổ biến các công nghệ cho nước tiếp nhận đầu tư c n phụ
thuộc rất nhiều vào năng lực tiếp thu của nước sở tại. Điển hình như tại
Việt Nam, khu vực FDI sử dụng công nghệ cao hơn ho c bằng công nghệ
tiên tiến đã c trong nước và thuộc loại phổ cập trong khu vực. Từ năm
1993 đến nay, cả nước có 951 hợp đồng chuyển giao công nghệ đã được
phê duyệt/đăng ký, trong đ c 605 hợp đồng của oanh nghiệp FDI,
chiếm 63,6%. Thông qua hợp đồng chuyển giao công nghệ, khu vực FDI
đã g p phần thúc đẩy chuyển giao công nghệ tiên tiến vào Việt Nam, nâng
cao năng lực công nghệ trong nhiều lĩnh vực. Xét về cấp độ chuyển giao
công nghệ, công nghiệp chế biến, chế tạo đạt hiệu quả cao nhất. Theo Bộ
Khoa học và Công nghệ, một số ngành đã thực hiện tốt chuyển giao công
nghệ như ầu kh , điện tử, viễn thông, tin học, cơ kh chế tạo, ô tô, xe máy
và dệt may, giày dép, trong đ viễn thông, dầu kh được đánh giá c hiệu
quả nhất. Tác động lan tỏa công nghệ của khu vực FDI được thực hiện
thông qua mối liên kết sản xuất giữa oanh nghiệp FDI với DN trong
nước, qua đ tạo điều kiện để oanh nghiệp trong nước tiếp cận hoạt động
chuyển giao cơng nghệ. Nhìn chung, khu vực FDI c tác động lan tỏa gián
tiếp tới khu vực oanh nghiệp sản xuất trong nước cùng ngành và oanh
nghiệp dịch vụ trong nước khác ngành. Bên cạnh đ , thông qua mối quan
hệ với oanh nghiệp FDI, oanh nghiệp trong nước ứng dụng công nghệ
sản xuất tương tự để sản xuất sản phẩm/dịch vụ thay thế và sản phẩm/dịch
vụ khác để tránh cạnh tranh. Đồng thời c tác động tạo ra các ngành sản
xuất, dịch vụ khác trong nước để hỗ trợ cho hoạt động của các oanh

nghiệp FDI.

10


- FDI góp phần nâng cao năng ực quản lý kinh t , quản trị doanh
nghi p, tạo thêm áp lực đối với vi c cải thi n m i

ư ng kinh doanh:

Thực tiễn FDI đã cho nhiều bài học, kinh nghiệm bổ ích về cơng tác quản
lý kinh tế và DN, góp phần thay đổi tư uy quản lý, thúc đẩy q trình
hồn thiện luật pháp, ch nh sách theo hướng bình đẳng, cơng khai, minh
bạch, phù hợp với thông lệ quốc tế; đào tạo được đội ngũ cán bộ quản lý
phù hợp với xu thế hội nhập.
- Thúc đẩy mở rộng quan h kinh t đối ngoại, hội nhập quốc t : Khi
thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia, khơng chỉ xí nghiệp có vốn đầu tư
của công ty đa quốc gia, mà ngay cả các xí nghiệp khác trong nước có
quan hệ làm ăn với xí nghiệp đ cũng sẽ tham gia q trình phân cơng lao
động khu vực. Chính vì vậy, nước thu hút đầu tư sẽ c cơ hội tham gia
mạng lưới sản xuất toàn cầu thuận lợi cho đẩy mạnh xuất khẩu. Hoạt động
thu hút FDI đã g p phần phá thế bao vây cấm vận, mở rộng quan hệ kinh
tế đối ngoại, tạo thuận lợi để Việt Nam gia nhập ASEAN, ký Hiệp định
khung với EU, Hiệp định Thương mại với Hoa Kỳ, Hiệp định khuyến
khích và bảo hộ đầu tư với 62 quốc gia/vùng lãnh thổ và Hiệp định đối tác
kinh tế (EPA) với Nhật Bản và nhiều nước.
- Đóng góp

ực i p vào nguồn thu ngân sách nhà nước: Đối với nhiều


nước đang phát triển, ho c đối với nhiều địa phương, thuế do các xí
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nộp là nguồn thu ngân sách quan trọng.
Đ ng g p của FDI vào ngân sách nước ta ngày càng tăng, từ 1,8 tỷ USD
(1994-2000) lên 14,2 tỷ USD (2001 – 2010 . Năm 2012, nộp ngân sách
của khu vực FDI (không kể dầu thô) là 3,7 tỷ USD, chiếm 11,9% tổng thu
ngân sách (18,7% tổng thu nội địa, trừ dầu thô).
- Tạo vi c làm, nâng cao chấ ượng nguồn nhân lực và ch
cấ

ển dịch cơ

ao động: Vì một trong những mục đ ch của FDI là khai thác các điều

kiện để đạt được chi phí sản xuất thấp, nên xí nghiệp có vốn đầu tư nước

11


ngoài sẽ thu mướn nhiều lao động địa phương. Thu nhập của một bộ
phận ân cư địa phương được cải thiện sẽ đ ng g p t ch cực vào tăng
trưởng kinh tế của địa phương. Trong quá trình thu mướn đ , đào tạo các
kỹ năng nghề nghiệp, mà trong nhiều trường hợp là mới mẻ và tiến bộ ở
các nước đang phát triển thu hút FDI, sẽ được xí nghiệp cung cấp. Điều
này tạo ra một đội ngũ lao động có kỹ năng cho nước thu hút FDI. Không
chỉ c lao động thông thường, mà cả các nhà chuy n môn địa phương
cũng c cơ hội làm việc và được bồi ưỡng nghiệp vụ ở các xí nghiệp có
vốn đầu tư nước ngồi. Tính riêng cho Việt Nam, hiện nay khu vực FDI
tạo ra trên 2 triệu lao động trực tiếp và khoảng 3- 4 triệu lao động gián
tiếp, c tác động mạnh đến chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng cơng
nghiệp hóa - hiện đại h a. DN FDI được xem là tiên phong trong việc đào

tạo tại chỗ và đào tạo b n ngoài, nâng cao trình độ của cơng nhân, kỹ
thuật viên, cán bộ quản lý, trong đ một bộ phận đã c năng lực quản lý,
trình độ khoa học, cơng nghệ đủ sức thay thế chuy n gia nước ngoài.
Ngoài ra, FDI đ ng vai tr quan trọng trong việc nâng cao chất lượng lao
động thông qua hiệu ứng lan tỏa lao động, cập nhật kỹ năng cho b n cung
ứng và bên mua hàng.
- T c động húc đẩ xuất khẩu: Chủ trương khuyến kh ch FDI hướng về
xuất khẩu đã tạo thuận lợi trong việc nâng cao năng lực xuất khẩu, qua đ
giúp quốc gia tiếp nhận đầu tư từng bước tham gia và cải thiện vị trí trong
chuỗi giá trị toàn cầu. Tại Việt Nam, trước năm 2001, xuất khẩu của khu
vực FDI chỉ đạt 45,2% tổng kim ngạch, kể cả dầu thô. Từ năm 2003, xuất
khẩu của khu vực này bắt đầu vượt khu vực trong nước và dần trở 10
thành nhân tố ch nh thúc đẩy xuất khẩu, chiếm khoảng 64% tổng kim
ngạch xuất khẩu năm 2012. B n cạnh đ , FDI g p phần làm thay đổi cơ
cấu m t hàng xuất khẩu theo hướng giảm tỷ trọng sản phẩm khai khoáng,
m t hàng sơ cấp, tăng ần tỷ trọng hàng chế tạo. FDI tác động tích cực tới

12


việc mở rộng thị trường xuất khẩu nhất là sang Hoa Kỳ, EU, làm thay đổi
đáng kể cơ cấu xuất khẩu, đưa Hoa Kỳ trở thành thị trường xuất khẩu lớn
nhất của Việt Nam. Ngồi ra, FDI cịn góp phần ổn định thị trường trong
nước, hạn chế nhập siêu thông qua việc cung cấp cho thị trường nội địa
các sản phẩm chất lượng cao do doanh nghiệp DN trong nước sản xuất
thay vì phải nhập khẩu như trước đây.
2.1.2 T ng

an ề c c


T ng sản phầm

ố inh

m

ốc nội (GDP)

Tổng sản phẩm quốc nội

ross Domestic Pro uct – DP là tổng giá trị

thị trường của tất cả hàng h a và ịch vụ được tạo ra trong phạm vi một quốc gia
trong một khoảng thời gian xác định thường là một năm .
Tổng sản phẩm quốc nội là tổng giá trị sản phẩm quốc nội thực tế được
t nh bằng tổng sản phẩm nội địa t nh theo sản lượng hàng hoá và ịch vụ cuối
c ng của năm nghi n cứu c n giá cả t nh theo năm gốc. DP thực tế được đưa ra
nhằm điều chỉnh lại của những sai lệch như sự mất giá của đồng tiền trong việc
t nh toán DP anh nghĩa để c thể ước lượng chuẩn hơn số lượng thực sự của
hàng h a và ịch vụ tạo thành DP. DP được công bố định kỳ nhắm đo lường
thành quả đạt được trong một khoản thời gian. Tỷ lệ tăng trưởng DP của một
quốc gia càng cao thì thể hiện sự tăng trưởng mạnh, phản ánh tình hình kinh tế
đang phát triển tốt. DP là một chỉ số kinh tế quan trọng phản ánh bức tranh
kinh tế khái quát nhất
Kim ngạch x ấ

hẩu (EXP)

Kim ngạch xuất khẩu là tổng giá trị xuất khẩu hàng năm, được t nh bằng
tổng giá trị tất cả các loại hàng h a và ịch vụ trong nước cung cấp ra b n ngoài

lãnh thổ quốc gia theo qui định của pháp luật. Sản phẩm sản xuất của một quốc

13


gia c thể được sử ụng trong nước cũng như cung cấp cho nước ngoài, xuất
khẩu mang lại ngoại tệ phục vụ cho nhu cầu nhập khẩu các sản phẩm cần thiết
khác và sự trữ ngoại hối cho quốc gia.

ia tăng xuất khẩu thể hiện quốc gia sản

xuất được nhiều sản phẩm cung cấp cho thế giới hơn. Tuy nhi n nếu xét về

ng

ngoại tệ thì cần xem xét về nhiều yếu tố khác như nhập khẩu. Kim ngạch xuất
khẩu được xem xét trong mối quan hệ với FDI là o,

ng vốn từ nước ngoài

đầu tư vào một nước thường là nhằm vào một trong hai mục ti u: sản xuất sản
phẩm chiếm lĩnh thị trường nước đ ho c tận ụng lợi thế so sánh của nước đ
để sản xuất sản phẩm phục vụ các thị trường khác. Đối với các quốc gia đang
phát triển thì

ng vốn FDI thường hướng đến mục ti u tận ụng lợi thế so sánh

phục vụ sản xuất, xuất khẩu sản phẩm.
2.2 C c nghiên cứ


ề mối

an h gi a DI à c c

ố inh

m .

Dòng chảy FDI tại bất kỳ quốc gia nào cũng bị ảnh hưởng bởi hoạt động
kinh tế vĩ mô của nước đ

Santiago, 1987 .

Dịng chảy FDI và GDP có ảnh hưởng lẫn nhau. Nước có GDP bình qn
đầu người cao là động lực chính thu hút dịng vốn FDI (Schneider, 1985). Logic
của những nghiên cứu này là FDI tập trung vào xuất khẩu giá rẻ từ các nước
đang phát triển sang các nước phát triển tạo n n tác động tiêu cực đến tăng
trưởng tại các nước đang phát triển.
Trên thế giới có khá nhiều nghiên cứu về các yếu tố kinh tế vĩ mô và FDI.
Các nghiên cứu thường chia các nhóm yếu tố tác động như yếu tố đẩy (push
factor) và yếu tố kéo (pull factor). Yếu tố đẩy là các yếu tố li n quan đến đ c
điểm, mức độ lớn mạnh của nước đi đầu tư, chẳng hạn như cơ sở hạ tầng kinh tế,
chính trị, luật pháp…Tương tự như vậy, yếu tố kéo phản ánh mức độ thu hút
nguồn vốn FDI của các nước kém phát triển, thường là những nước tiếp nhận
đầu tư, v

ụ như ưu đãi thuế, ưu đãi mang t nh ch nh trị của chính phủ hai nước,

14



mức độ tự o hoá thương mại…Các yếu tố này gọi chung là các yếu tố đ ng
góp. Kết quả một số nghiên cứu như sau:


Sebastian Edwards (1992) nghi n cứu về

ng vốn , đầu tư nước

ngồi và hốn đổi nợ thành cổ phần của những nước đang phát triển, cụ thể là
các nước OECD đầu tư vào các nước kém phát triển. Nghi n cứu sử ụng ữ
liệu gồm 58 nước kém phát triển giai đoạn 1971- 1981, và sử ụng phương pháp
hồi qui ữ liệu c trọng số weighte least squares . Một trong những hậu quả
nghi m trọng của cuộc khủng hoảng nợ của năm 1982 là làm giảm khả năng tiếp
cận thị trường vốn thế giới cho hầu hết các nước đang phát triển. Tình trạng này
ảnh hưởng đ c biệt nghi m trọng đến các nước châu Mỹ La tinh. Nghi n cứu
này đã trình bày các kết quả từ phân t ch kinh tế của các yếu tố quyết định sự
phân bổ đầu tư trực tiếp vào các nước kém phát triển của các quốc gia của
OECD. Nghi n cứu nhấn mạnh đ c biệt vai tr quan trọng của biến ch nh trị của
các nước tiếp nhận.

hồi qui SU

Borensztein à c c cộng sự (1998) nghi n cứu thực hiện kỹ thuật
Seemingly Unrelate

egression tr n bộ ữ liệu chéo 69 nước

đang phát triển từ năm 1970-1989. Kết quả cho thấy sự khác biệt về khả năng
hấp thụ công nghệ là nguy n nhân của sự khác nhau trong tác động của FDI đến

tăng trưởng. Trong phân t ch nghi n cứu Borensztein, trình độ nguồn nhân lực
xác định khả năng hấp thu công nghệ nước ngoài. Như vậy, nguồn nhân lực lớn
được giả định đem lại tốc độ tăng trưởng cao hơn cho FDI.


Bengoa và Sanchez-Robles (2003) cũng nghi n cứu về tự do kinh

tế, tăng trưởng FDI và tăng trưởng kinh tế. Tác giả sử dụng dữ liệu bảng trên 80
châu Mỹ La Tinh trong giai đoạn 1979-1998, phương pháp nghi n cứu là hồi qui
dữ liệu, so sánh các tác động cố định và tác động ngẫu nhi n để nghiên cứu.
Nghiên cứu cho thấy rằng FDI tương quan ương với tăng trưởng kinh tế, nhưng
các nước chủ nhà cần phải có nguồn nhân lực, ổn định kinh tế và thị trường tự do

15


để hưởng được lợi ích từ dịng vốn FDI dài hạn. Bên cạnh đ , nghi n cứu cũng
cho thấy tự do kinh tế thúc đẩy tăng trưởng kinh tế gián tiếp qua FDI.


Chen Kun Ming, Rau Hsiu Hua và Lin Chia Thanh (2005) đã

nghi n cứu về tác động của tỷ giá l n

ng vốn đầu tư nước ngoài. Nghi n cứu

thực nghiệm sử ụng bộ ữ liệu bảng của Đài Loan vào Trung Quốc trong giai
đoạn 1991-2002, tác giả thực hiện phân t ch và hồi qui theo mơ hình

CH.


Nghi n cứu cho thấy một sự giảm giá đồng tiền của nước chủ nhà c xu hướng
k ch th ch hoạt động FDI của các công ty c định hướng chi ph , những oanh
nghiệp nước ngoài đầu tư vào nước c chi ph sản xuất rẻ hơn để tận hưởng lợi
thế so sánh từ các nước này. Nguy n nhân là o đồng tiền nước chủ nhà mất giá,
o đ ngoại tệ qui đổi được nhiều nội tệ hơn, chi ph sản xuất qui đổi thấp hơn,
và sự mất giá đồng tiền làm cản trở hoạt động FDI của các công ty c định
hướng thị trường đầu tư để tăng thị phần, đồng tiền nước chủ nhà mất giá thì lợi
nhuận thu về khi đầu tư vào nước này sẽ giảm xuống khi qui đổi sang ngoại tệ
chuyển về nước . Kết quả nghi n cứu cho thấy mấu chốt mối quan hệ giữa tỷ giá
hối đoái và FDI phụ thuộc vào động cơ đầu tư của các công ty đầu tư.


Thai Tri Do (2005) nghiên cứu về tác động của đầu tư trực tiếp

nước ngoài và mở của kinh tế lên nền kinh tế Việt Nam, tác giả sử dụng mơ hình
điều chỉnh riêng phần (Partial Adjustment Model- PAM) phân tích dữ liệu chuỗi
thời gian nghiên cứu của Việt Nam từ năm 1976- 2004. Nghiên cứu cho thấy
không chỉ trong ngắn hạn mà trong dài hạn FDI c tác động đến tổng sản phẩm
quốc nội Việt Nam. Tuy nhiên nghiên cứu cũng cho thấy mức độ ảnh hưởng độ
co giãn) của

DP đến FDI là rất nhỏ và c độ trễ lớn, o đ phải mất thời gian

rất lâu mới thấy được ảnh hưởng của

DP đến FDI. Đồng thời nghiên cứu cho

thấy việc mở cửa nền kinh tế c tác động mạnh đến DP hơn là FDI.



Levy Yeyati, Ugo Panizza, Ernesto Stein (2007) nghi n cứu về

FDI song phương đã nghi n cứu tác động của chu kỳ kinh tế và lãi suất ở những
nước phát triển đ c biệt là các nước trong khối OECD ảnh hưởng như thế nào
16


×