Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng của các nhân tố đến ý kiến kiểm toán đối với BCTC của các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực xây dựng và bất động sản tại việt nam giai đoạn 2008 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (826.31 KB, 92 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM


HÀ THỊ THỦY

NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA
CÁC NHÂN TỐ ĐẾN Ý KIẾN KIỂM TOÁN ĐỐI
VỚI BCTC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC
LĨNH VỰC XÂY DỰNG VÀ BẤT ĐỘNG SẢN ĐƯỢC
NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008-2010

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh - Năm 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM


HÀ THỊ THỦY

NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ẢNH HƯỞNG
CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN Ý KIẾN KIỂM TOÁN
ĐỐI VỚI BCTC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
THUỘC LĨNH VỰC XÂY DỰNG VÀ BẤT ĐỘNG
SẢN ĐƯỢC NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM GIAI
ĐOẠN 2008-2010
Chuyên ngành :
Mã số


:

Kế toán
60340301

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS Phạm Văn Dược

TP. Hồ Chí Minh - Năm 2013


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, không sao
chép của ai. Nội dung luận văn có tham khảo và sử dụng các tài liệu, thông tin
được đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí và các trang web theo danh mục tài liệu
tham khảo của luận văn.

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 5 tháng 9 năm 2013
Tác giả

Hà Thị Thủy


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt

Danh mục các bảng biểu
1 PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ............................................................................................ 1
2 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU...................................................................................... 1
3 3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU................................................................ 1
4 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................. 2
5 5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ....................................... 2
6 6. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 2
7 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
8 1.1 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐÃ THỰC HIỆN Ở NƯỚC NGOÀI ............. 4
9 1.2 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐÃ THỰC HIỆN Ở TRONG NƯỚC ............ 6
10 Kết luận chương 1 .......................................................................................................... 8
11 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NGHIÊN CỨU
2.1 BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ VAI TRỊ CỦA BCTC .............................................. 9
2.1.1 Khái niệm báo cáo tài chính .................................................................................. 9
2.1.2 Vai trị của báo cáo tài chính ................................................................................. 9
2.2 KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ Ý KIẾN CỦA KIỂM TỐN
VIÊN ............................................................................................................................ 10
2.2.1 Kiểm tốn báo cáo tài chính ................................................................................ 10


2.2.2 Ý kiến của kiểm toán viên ................................................................................... 11
2.2.3 Các dạng ý kiến kiểm toán .................................................................................. 11
2.2.3.1 Theo quy định của chuẩn mực kiểm toán Việt Nam hiện hành ........................ 11
2.2.3.2. Theo quy định củachuẩn mực kiểm toán quốc tế ............................................ 12
2.2.3.3 Đổi mới của chuẩn mực kiểm toán Việt Nam theo chuẩn mực kiểm toán
quốc tế về ý kiến kiểm tốn đối với báo cáo tài chính ..................................... 13
2.3 TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC XÂY DỰNG VÀ BĐS TẠI VIỆT NAM GIAI
ĐOẠN 2008-2010 ........................................................................................... 16
2.3.1 Đặc điểm lĩnh vực xây dựng và BĐS làm cơ sở cho việc chọn biến nghiên

cứu ................................................................................................................................ 16
2.3.2 Ảnh hưởng của các chính sách ban hành đến thị trường xây dựng và BĐS
giai đoạn 2008 - 2010 ................................................................................................... 18
Kết luận chương 2 ........................................................................................................ 21
12 CHƯƠNG 3: GIẢ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
3.1 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU .............................................................................. 22
3.1.1 Lựa chọn các biến đưa vào mơ hình ................................................................... 22
3.1.2 Đặt giả thuyết nghiên cứu cho các biến .............................................................. 23
3.1.2.1 Biến phân tích cơ cấu tài chính........................................................................ 23
3.1.2.2 Biến phân tích tính thanh khoản ...................................................................... 24
3.1.2.3 Biến phân tích khả năng sinh lời...................................................................... 25
3.1.2.4 Biến phân tích khả năng hoạt động ................................................................. 26
3.1.2.5 Biến quy mơ cơng ty ......................................................................................... 27
3.1.2.6 Biến kích cỡ cơng ty kiểm toán ........................................................................ 28
3.1.2.7 Biến ý kiến kiểm toán năm trước...................................................................... 29
3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................................... 31


3.2.1 Chọn mẫu công ty nghiên cứu ............................................................................ 31
3.2.2 Phương pháp kiểm định mối liên hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc... 33
3.2.3 Phương pháp hồi quy Binary logistic.................................................................. 33
Kết luận chương 3 ........................................................................................................ 36
CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU.
4.1 CÁC BƯỚC NGHIÊN CỨU ................................................................................. 37
4.1.1 Kiểm định mối liên hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc ........................ 37
4.1.1.1 Kiểm định mối liên hệ giữa các biến độc lập định tính và biến phụ thuộc ...... 37
4.1.1.2 Kiểm định mối liên hệ giữa các biến độc lập định lượng và biến phụ thuộc .. 42
4.1.2 Sử dụng mô hình hồi quy Binary Logistic cho các biến được chọn ................... 46
4.1.2.1 Xây dựng mơ hình hồi quy và giải thích ý nghĩa của các hệ số ....................... 46

4.1.2.2 Đánh giá độ phù hợp của mơ hình .................................................................. 47
4.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................................... 47
4.2.1 Kết quả mơ hình hồi quy Binary Logistic với các biến được chọn ban đầu ....... 47
4.2.2 Kết quả mơ hình hồi quy Binary Logistic với các biến còn lại .......................... 50
Kết luận chương 4 ........................................................................................................ 54
13 CHƯƠNG 5: TÓM TẮT NGHIÊN CỨU, THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN
CỨU, ỨNG DỤNG MƠ HÌNH CHO MỤC ĐÍCH DỰ BÁO, HẠN CHẾ VÀ
ĐỀ XUẤT CHO HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
5.1 TÓM TẮT NGHIÊN CỨU .................................................................................... 55
5.2 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................ 56
5.3 ỨNG DỤNG MƠ HÌNH CHO MỤC ĐÍCH DỰ BÁO ......................................... 60
5.4 NHỮNG HẠN CHẾ VÀ ĐỀ XUẤT CHO HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP
THEO ........................................................................................................................... 63


5.4.1 Hạn chế của nghiên cứu ...................................................................................... 63
5.4.2 Đề xuất cho hướng nghiên cứu tiếp theo ............................................................ 65
Kết luận chương 5 ........................................................................................................ 67
KẾT LUẬN ................................................................................................................. 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BCTC :

Báo cáo tài chính

BĐS :


Bất động sản

CAR :

Hệ số an toàn vốn

FDI

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi

:

HNX :

Sở giao dịch chứng khốn Hà Nội

HSX :

Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh

ICOR :

Hệ số sử dụng vốn

LNTT :

Lợi nhuận trước thuế

LNST :


Lợi nhuận sau thuế

OTC :

Thị trường chứng khoán phi tập trung

T1

:

Ý kiến kiểm tốn năm trước (biến độc lập)

T2

:

Cơng ty kiểm tốn

T3

:

Quy mơ cơng ty được kiểm tốn

T4

:

Tỷ số địn bảy tài chính


T5

:

Tỷ số thanh tốn hiện hành

T6

:

Tỷ số thanh toán nhanh

T7

:

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu

T8

:

Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu

T9

:

Tỷ suất lợi nhuận trước thuế và lãi vay trên doanh thu


T10

:

Tỷ số doanh thu trên tổng tài sản

T11

:

Tỷ số vòng quay hàng tồn kho

VSA :

Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam

Y

Ý kiến kiểm toán năm trước (biến phụ thuộc)

:


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1:

Các trường hợp được liệt kê vào loại ý kiến không phải là ý kiến
chấp nhận toàn phần ................................................................................ 15

Bảng 3.1:


Các biến độc lập là biến phi tài chính được sử sụng trong nghiên
cứu ........................................................................................................... 30

Bảng 3.2:

Các biến độc lập là các tỷ số tài chính được sử dụng trong nghiên
cứu ........................................................................................................... 30

Bảng 4.1:

Bảng phân loại ý kiến kiểm toán theo biến ý kiến kiểm tốn năm
trước ........................................................................................................ 38

Bảng 4.2:

Kết quả kiểm định chi bình phương theo biến ý kiến kiểm toán năm
trước ........................................................................................................ 39

Bảng 4.3:

Bảng phân loại ý kiến kiểm tốn theo biến cơng ty kiểm toán ............... 40

Bảng 4.4:

Kết quả kiểm định chi bình phương đối với biến cơng ty kiểm tốn ...... 40

Bảng 4.5:

Bảng phân loại ý kiến kiểm toán theo biến quy mơ cơng ty được

kiểm tốn ................................................................................................. 41

Bảng 4.6:

Kết quả kiểm định chi bình phương đối với biến quy mơ cơng ty
được kiểm tốn ........................................................................................ 42

Bảng 4.7:

Kết quả thống kê mơ tả đối với các tỷ số tài chính theo kiểm định
Mann-Whitney ........................................................................................ 43

Bảng 4.8:

Bảng so sánh trị trung bình của các tỷ số tài chính giữa hai nhóm ý
kiến kiểm toán theo kiểm định Mann-Whitney....................................... 44

Bảng 4.9 :

Kết quả kiểm định Mann-Whitney về mức ý nghĩa của các tỷ số tài
chính ........................................................................................................ 45

Bảng 4.10:

Kết quả kiểm định chi bình phương về đội phù hợp của mơ hình .......... 48

Bảng 4.11:

Kết quả kiểm định độ phù hợp tổng quát của mơ hình theo đại
lượng -2LL .............................................................................................. 48


Bảng 4.12:

Bảng phân loại ý kiến kiểm tốn được dự đốn từ mơ hình ................... 48

Bảng 4.13:

Kết quả kiểm định Wald về ý nghĩa của các hệ số hồi quy tổng thể ...... 49


Bảng 4.14:

Kết quả kiểm định chi bình phương về độ phù hợp của mơ hình với
các biến cịn lại ........................................................................................ 50

Bảng 4.15:

Kết quả độ phù hợp tổng quát của mô hình theo đại lượng -2LL ........... 50

Bảng 4.16:

Bảng phân loại ý kiến kiếm tốn được dự đốn từ mơ hình ................... 51

Bảng 4.17:

Kết quả kiểm định Wald về ý nghĩa của các hệ số hồi quy tổng thể ...... 51


1


PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Mặc dù các nghiên cứu thực nghiệm liên quan đến việc xây dựng mơ hình dự
đốn ý kiến của kiểm tốn viên về báo cáo tài chính đã khá phổ biến ở một số nước,
các nhân tố được đưa vào nghiên cứu ảnh hưởng của nó đến ý kiến kiểm tốn ngày
càng được mở rộng để cho ra những kết quả dự đoán chính xác hơn. Tuy nhiên
những mơ hình được nghiên cứu để dùng riêng cho các doanh nghiệp thuộc một
lĩnh vực hoạt động cụ thể, như lĩnh vực xây dựng và BĐS thì hầu như chưa có nhiều
mà chỉ dừng lại ở mơ hình chung cho tất cả doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực hoạt
động (một số nghiên cứu đã loại trừ các doanh nghiệp thộc lĩnh vực tài chính, ngân
hàng do những đặc thù riêng của nó). Chính vì lý do trên mà nghiên cứu này quyết
định chọn đối tượng là các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực xây dựng và bất động sản
tại Việt Nam giai đoạn 2008-2010 để xây dựng mơ hình dự đốn ý kiến kiểm tốn
dành riêng cho lĩnh vực này.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Tìm ra được một số nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến việc hình thành loại ý kiến
kiểm tốn đối với BCTC của các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực xây dựng và bất
động sản.
Xây dựng được mơ hình dự đốn ý kiến kiểm tốn đối với báo cáo tài chính
của các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực xây dựng và bất động sản được niêm yết
tại Việt Nam dựa trên các nhân tố đã được chọn.
3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu: Ý kiến chấp nhận toàn phần và ý kiến khơng phải
là ý kiến chấp nhận tồn phần trên báo cáo tài chính. Các nhân tố ảnh
hưởng đến ý kiến kiểm tốn (bao gồm các yếu tố tài chính và các yếu tố
phi tài chính)


2


Phạm vi nghiên cứu: Các công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng và bất
động sản được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn
2008– 2010.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để đạt được kết quả nghiên cứu theo mục tiêu đề ra, đề tài đã sử dụng các
phương pháp nghiên cứu cụ thể như sau:
Sử dụng phương pháp kiểm định phi tham số Mann-Whitney và phương
pháp Chi - bình phương để kiểm tra mối liên hệ giữa các biến độc lập và biến
phụ thuộc.
Áp dụng phương pháp phân tích hồi quy Binary logistic để đưa ra mơ
hình dự đoán ý kiến kiểm toán.
5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Ý nghĩa khoa học: Tính mới trong nghiên cứu này được thể hiện ở chỗ đã sử
dụng các kỹ thuật phân tích thống kê trong mơ hình hồi quy Binary Logistic để xây
dựng mơ hình dự đốn ý kiến kiểm tốn dùng riêng cho lĩnh vực xây dựng và bất
động sản, qua đó giúp kiểm tốn viên có thêm cơng cụ hỗ trợ trong việc đưa ra ý
kiến kiểm toán.
Ý nghĩa thực tiễn: Sau khi nghiên cứu này được hồn thành thì sản phẩm của
nghiên cứu đạt được là mơ hình dự đốn ý kiến kiểm tốn về báo cáo tài chính của
các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực xây dựng và bất động sản. Như vậy các kiểm tốn
viên có thể vận dụng kết quả từ nghiên cứu này để ứng dụng trong thực tế cơng việc
của mình, qua đó có thể hỗ trợ hiệu quả cho các kiểm toán viên trong việc đưa ra ý
kiến một cách chính xác và kịp thời hơn.
6.

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Đề tài tiếp cận hướng nghiên cứu gồm 5 chương:
Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu. Chương này tập trung vào việc
trình bày các nghiên cứu liên quan đã được thực hiện ở trong nước và ngồi nước,

qua đó là cơ sở cho đề tài này tiếp tục nghiên cứu và phát triển những yếu tố mới


3

Chương 2: Cơ sở lý luận của nghiên cứu. Chương này tập trung trình bày tổng
quan về các lý thuyết nền tảng và các cơng trình nghiên cứu có liên quan. Nội dung
chương này bao gồm: tổng quan về kiểm tốn và ý kiến kiểm tốn; khái niệm và vai
trị của báo cáo tài chính, các nghiên cứu trước đó đã thực hiện có liên quan đến đề
tài nghiên cứu.
Chương 3: Xây dựng giả thuyết và phương pháp nghiên cứu. Chương này tập
trung trình bày việc chọn các biến đưa vào mơ hình nghiên cứu và đặt giả thuyết
ban đầu cho các biến. Ngồi ra chương này cịn trình bày về việc chọn mẫu công ty
nghiên cứu và lựa chọn phương pháp nghiên cứu sẽ sử dụng cụ thể trong chương
tiếp theo.
Chương 4: Thực trạng quy trình nghiên cứu và kết quả nghiên cứu. Chương này
sẽ mô tả chi tiết quy trình nghiên cứu của đề tài, bắt đầu từ việc kiểm định mối
tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc cho đến khi phân tích số liệu
bằng phương pháp nghiên cứu được chọn và cuối cùng là đưa ra kết quả nghiên cứu
cụ thể.
Chương 5: Tóm tắt nghiên cứu, thảo luận kết quả nghiên cứu, ứng dụng mơ
hình nghiên cứu cho mục đích dự báo, hạn chế và đề xuất cho hướng nghiên cứu
tiếp theo. Chương này sẽ tóm tắt lại các vấn đề chính của đề tài nghiên cứu, căn cứ
vào kết quả nghiên cứu đạt được, tác giả sẽ trình bày một số ứng dụng của mơ hình
dự đốn trong thực tế một số doanh nghiệp thuộc lĩnh vực nghiên cứu. Ngoài ra
chương này sẽ nêu tóm tắt những hạn chế nếu có của đề tài và từ những hạn chế tồn
tại (nếu có) sẽ đề xuất những hướng nghiên cứu tiếp theo trên nền tảng của đề tài đã
được thực hiện.



4

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐÃ THỰC HIỆN Ở NƯỚC NGOÀI
Để chuẩn bị cho bước nghiên cứu tiếp theo của đề tài này liên quan đến việc
chọn biến và đặt giả thuyết nghiên cứu. Bài báo cáo xin được trình bày tóm tắt các
biến được sử dụng trong các nghiên cứu trước đó cũng như các kết quả đạt được, từ
đó sẽ làm nền tảng và cơ sở cho nghiên cứu này thực hiện. Do có rất nhiều các
nghiên cứu nước ngồi đã được thực hiện liên quan đến việc xây dựng mơ hình dự
đốn ý kiến kiểm tốn, do vậy mà trong phần này chỉ có thể tóm tắt một số nghiên
cứu chính mà tác giả cảm thấy gần gũi với nội dung nghiên cứu của mình. Trình tự
trình bày các nghiên cứu này sẽ được sắp xếp theo thứ tự thời gian từ trước đến sau.
Cụ thể gồm:
Nghiên cứu đầu tiên có thể kể đến là của Mutchler (1985). Ơng đã sử dụng
phương pháp phân tích biệt số để dự đoán ý kiến kiểm toán về giả định hoạt động
liên tục. Các biến tài chính được sử dụng trong nghiên cứu của ơng bao gồm 6 tỷ số
tài chính được sắp xếp theo từng nhóm đó là: (1)Tỷ số dịng tiền/tổng nợ phải
trả;(2) tỷ số tài sản ngắn hạn/nợ ngắn hạn; (3)tỷ số tài sản thuần/tổng nợ phải trả;
(4)tỷ số nợ dài hạn trên tổng tài sản; (5) tỷ số tổng nợ trên tổng tài sản; (6) tỷ số lợi
nhuận trước thuế/doanh thu thuần. Ngoài việc sử dụng biến tỷ số tài chính, nghiên
cứu của Mutchler cịn sử dụng một số biến phi tài chính để đưa vào nghiên cứu của
mình, đó là biến thơng tin tốt và thơng tin xấu, biến ý kiến kiểm toán năm trước.
Kết quả nghiên cứu được Mutchler đưa ra là biến tỷ số tài chính và biến ý kiến kiểm
tốn năm trước có khả năng dự đoán cao nhất với tỷ lệ dự đoán đúng là 89.9% đối
với mẫu ban đầu (gồm 238 công ty) và tỷ lệ này sau đó đã giảm xuống cịn 83% đối
với mẫu chỉ gồm các cơng ty nhận được ý kiến không phải là ý kiến chấp nhận toàn
phần năm đầu tiên. Đối với biến tỷ số tài chính kết hợp với biến biểu hiện thơng tin
tốt và thơng tin xấu thì mơ hình của Mutchler có khả năng đoán đúng 80.2%.

Mutchler (1986) tiếp tục nghiên cứu về mơ hình này với số biến được mở


5

rộng thêm, bao gồm biến về quy mô công ty và biến về loại cơng ty kiểm tốn, cụ
thể trong nghiên cứu này, Mutchler đã phân loại công ty kiểm toán thành hai loại là
Big Eight và Non Big Eight. Kết quả của nghiên cứu này cho thấy, những công ty
nhỏ có tình hình tài chính sa sút thì các cơng ty kiểm tốn khơng phải là Big Eight
thường khơng đưa ra ý kiến về giả định hoạt động liên tục.
Tiếp theo, Dopuch và cộng sự (1987) đã nghiên cứu mơ hình sử dụng phương
pháp xác suất căn cứ vào biến tài chính và biến thị trường để dự đốn kiểm tốn
viên có đưa ra ý kiến chấp nhận tồn phần hay khơng. Các biến tài chính được đưa
vào phân tích trong nghiên cứu này bao gồm: (1)Biến sự thay đổi tổng nợ/sự thay
đổi tổng tài sản; (2)sự thay đổi tổng phải thu/sự thay đổi tổng tài sản; (3)sự thay đổi
hàng tồn kho/sự thay đổi tổng tài sản;(4) biến giá trị sổ sách của tổng tài sản; (5)
biến lãi,lỗ năm hiện tại. Các biến thị trường được sử dụng trong nghiên cứu của
Dopuch và các cộng sự bao gồm: (1) thời gian niêm yết; (2) sự thay đổi chỉ số beta;
(3) sự thay đổi của độ lệch giữa giá trị thặng dư và lợi nhuận; (4) sự thay đổi lợi
nhuận cơng ty trừ đi lợi nhuận trung bình ngành. Kết quả cuối cùng của nghiên cứu
cho thấy biến quan trọng nhất trong việc dự đoán ý kiến kiểm toán theo mơ hình sác
xuất là biến giả lợi nhuận của doanh nghiệp năm hiện tại, biến sự thay đổi lợi nhuận
công ty trừ đi lợi nhuận trung bình ngành và biến tỷ số tài chính tổng nợ trên tổng
tài sản.
Keasy et al (1988) đã phát hiện ra rằng, khẳ năng một cơng ty nhận được được
báo cáo kiểm tốn có ý kiến dạng khơng phải là ý kiến chấp nhận tồn phần lớn hơn
đáng kể nếu cơng ty đó được các cơng ty kiểm tốn lớn thực hiện, cơng ty đó có ít
ban điều hành, có các khoản vay được đảm bảo, và có sự chậm trễ giữa báo cáo
kiểm tốn được phát hành so với năm tài chính kết thúc.
Spathis và các cộng sự (2003) đã tiến hành cuộc thử nghiệm mở rộng bằng

việc kết hợp giữa các thông tin tài chính và phi tài chính có thể được sử dụng để
tăng cường khả năng phân biệt giữa việc phát hành báo cáo kiểm tốn với ý kiến
chấp nhận tồn phần hay ý kiến khơng phải là chấp nhận tồn phần. Phương pháp
nghiên cứu được Spathis và các cộng sự sử dụng là phương pháp phân loại
UTADIS sau đó ơng đã sử dụng kết quả của phương pháp nghiên cứu này để so


6

sánh với kết quả của mơ hình phân tích đa biến khác như phương pháp hồi quy
tuyến tính. Nghiên cứu của ơng đã chỉ ra rằng biến tài chính có khả năng phân biệt
ý kiến kiểm toán cao nhất là tỷ số lợi nhuận/tổng tài sản; doanh thu/tổng tài sản và
vốn lưu chuyển/tổng tài sản. Biến phi tài chính có khả năng phân biệt ý kiến kiểm
tốn đó là thơng tin về vụ kiện tụng của doanh nghiệp. Kết quả của sự so sánh giữa
các phương pháp nghiên cứu cho thấy rằng, phương pháp phân loại UTADIS có khả
năng dự đoán cao nhất với tỷ lệ đoán đúng 80%.
Đến năm 2006, Caramanis và spathis đã tiếp tục phát triển mô hình dự đốn ý
kiến kiểm tốn gồm bốn biến tỷ số tài chính và một số biến phi tài chính mới gồm
đặc điểm của cơng ty kiểm tốn và cơng ty khách hàng. Spathis và cộng sự tiếp tục
sử dụng phương pháp phân tích Logistic regerssion để nghiên cứu kết quả dự đốn
khi thêm một số biến mới, sau đó so sánh kết quả này với phương pháp sử dụng TTest và chi bình phương để kiểm định mối tương quan giữa các biến độc lập và ý
kiến kiểm toán. Kết quả là trong các biến được chọn đưa vào mơ hình thì biến có
khả năng dự đốn tốt nhất ý kiến kiểm toán là lợi nhuận hoạt động/tổng tài sản; tài
sản ngắn hạn/nợ ngắn hạn với xác suất dự đốn đúng của mơ hình xấp xỉ 90%.
1.2 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐÃ THỰC HIỆN TRONG NƯỚC
Do lĩnh vực nghiên cứu thực nghiệm vẫn chưa được thực hiện phổ biến tại
Việt Nam, đặc biệt là trong lĩnh vực kiểm tốn. Chính vì vậy mà các nghiên cứu
liên quan đến đề tài này trong nước vẫn còn hạn chế về số lượng. Cụ thể là trong
nước, chỉ có đề tài mới liên quan đến lĩnh vực này và được thực hiện vào năm 2012
do học viên cao học kinh tế khóa 19 Nguyễn thiên Tú hồn thành với tên đề tài là

nghiên cứu thực nghiệm về quan hệ giữa ý kiến kiểm tốn đối với báo cáo tài chính
của các công ty niêm yết tại Việt Nam giai đoạn 2006-2010 và tỷ số tài chính,
nghiên cứu đã sử dụng phương pháp phân tích biệt số với 8 tỷ số tài chính thuộc 5
nhóm tỷ số gồm, nhóm tỷ số phân tích về khả năng thanh tốn; khả năng sinh lời;
khả năng hoạt động; phân tích cơ cấu tài chính và cuối cùng là nhóm tỷ số phân tích
sự phát triển về quy mơ. Kết quả của nghiên cứu là có 4 tỷ số tài chính có khả năng
dự đốn cơng ty đó sẽ nhận được ý kiến kiểm tốn dạng nào, cụ thể là tỷ số thể hiện
sự phát triển về quy mơ, khả năng thanh tốn, khả năng sinh lời và khả năng hoạt


7

động của cơng ty. Trong 4 tỷ số này thì có 2 tỷ số có đóng góp quan trọng nhất cho
mơ hình dự đốn là tỷ số phản ánh khả năng hoạt động và tỷ số phản ánh khả năng
thanh tốn.
Ngồi những nghiên cứu đã được kể trên cịn có rất nhiều các nghiên cứu nước
ngoài liên quan cũng đã được tiến hành để tìm hiểu mức độ dự đốn của các nhân tố
đến dạng ý kiến kiểm toán. Một số nghiên cứu khác liên quan đó là, Nghiên cứu của
Pasiouras và các cộng sự (2006) với phương pháp phân tích UTADIS và phương
pháp hierarchical MHDIS. Kết quả của phương pháp phân tích này đã đưa ra được
một mơ hình dự đoán ý kiến kiểm toán với tỷ lệ đoán đúng đạt được là 70%, trong
đó phương pháp nghiên cứu UTADIS đã chỉ ra được biến có đóng góp nhiều nhất
vào mơ hình dự đốn là biến ROA, cịn phương pháp phân tích MHDIS đã chỉ ra
hai biến có khả năng dự đoán cao nhất là biến ROA và biến tỷ số thanh toán. Đến
năm 2007, Gaganis và các cộng sự lại tiếp tục nghiên cứu mơ hình dự đốn dựa vào
các biến tỷ số tài chính được xắp xếp theo từng mặt tình hình tài chính như: khả
năng thanh tốn, khả năng sinh lời, địn bẩy tài chính, sự phát triển về quy mơ và
hai biến phi tài chính. Phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu này là hệ số
“láng giềng gần nhất K” (nearest neighbor), phân tích biệt số và phân tích hồi quy.
Kết quả của nghiên cứu là khả năng dự đốn của mơ hình “láng giềng gần nhất K”

có khả năng dự đốn cao nhất với xác suất đoán đúng là 70% trong khi hai phương
pháp cịn lại thì tỷ lệ đự đốn đúng giảm xuống còn 60%.


8

Kết luận chương 1
Với lý do là tại Việt Nam, các nghiên cứu thực nghiệm liên quan đến việc
xây dựng mơ hình dự đốn ý kiến kiểm tốn cịn chưa nhiều, đặc biệt là các mơ
hình dự đốn áp dụng riêng cho các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực xây dựng và bất
động sản. Chính vì vậy mà nghiên cứu này đã lựa chọn các doanh nghiệp thuộc lĩnh
vực xây dựng và bất động sản làm đối tượng nghiên cứu để qua đó có thể xây dựng
được mơ hình dự đốn ý kiến kiểm tốn báo cáo tài chính dành riêng cho các doanh
nghiệp thuộc lĩnh vực này. Việc lựa chọn đối tượng và phạm vi nghiên cứu là các
doanh nghiệp thuộc lĩnh vực xây dựng và bất động sản trong giai đoạn 2008-2010
một phần là do lĩnh vực này đã có những biến động khá lớn trong giai đoạn 20082010, và đây cũng là lĩnh vực có tác động lớn đến sự phát triển của nền kinh tế nói
chung. Với phương pháp nghiên cứu được sử dụng là mơ hình hồi quy Binary
Logistic, hy vọng rằng mơ hình dự đốn ý kiến kiểm toán theo phương pháp này sẽ
trở thành cơng cụ hỗ trợ hiệu quả cho kiểm tốn viên trong việc đưa ra ý kiến kiểm
toán.


9

CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NGHIÊN CỨU
2.1 BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ VAI TRỊ CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH
2.1.1 Khái niệm báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính (financial statements), Là hệ thống báo cáo được lập theo
chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc được chấp nhận) phản ánh các thơng

tin kinh tế, tài chính chủ yếu của đơn vị. (Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
200)
Hệ thống báo cáo tài chính bao gồm: bảng cân đối kế tốn dùng để báo cáo
về tình hình tài sản, nợ phải trả và nguồn vốn của doanh nghiệp hiện có tại một thời
điểm cụ thể. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh nhằm cung cấp thông tin
về tình hình doanh thu, chi phí và kết quả hoạt động của doanh nghiệp trong một kỳ
kế toán. Bản báo cáo lưu chuyển tiền tệ nhằm cung cấp thông tin về tình hình thu,
chi tiền từ các hoạt động và cuối cùng là bảng thuyết minh báo cáo tài chính dùng
để trình bày chi tiết các nội dung cần phải làm rõ trong doanh nghiệp kèm theo
những thông tin phi tài chính quan trọng có liên quan đến hoạt động của doanh
nghiệp.
Ngồi bốn báo cáo chủ yếu trên cịn có báo có về sự thay đổi vốn chủ sở
hữu. Tuy nhiên ở Việt Nam thì báo cáo về sự thay đổi vốn chủ sở hữu đã được trình
bày kết hợp trong bản thuyết minh báo cáo tài chính.
2.1.2 Vai trị của báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính được lập nhằm mục đích cung cấp thơng tin về tình hình
tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của một doanh nghiệp, đáp ứng
nhu cầu cho số đông những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế
(chuẩn mực kế tốn số 21-Trình bày BCTC)
Đối với doanh nghiệp: BCTC cung cấp các thông tin hữu ích cho việc đưa ra
các quyết định quản lý đúng đắn, các cổ đơng có thể sử dụng BCTC để theo dõi tình
hình quản lý vốn đầu tư, các nhà quản lý có thể dựa vào thơng tin tài chính cung cấp
để phân bổ nguồn lực một cách hợp lý. Ngồi ra BCTC cịn phản ánh được bộ mặt


10

tài chính của doanh nghiệp, qua đó nếu bộ mặt tài chính tốt sẽ góp phần giúp doanh
nghiệp huy động vốn đầu tư dễ dàng.
Đối với nhà đầu tư: BCTC giúp cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước tiếp

cận thơng tin về tình hình hoạt động và tình hình tài chính của doanh nghiệp một
cách dễ dàng. BCTC cho phép các nhà đầu tư đánh giá về khả năng phát triển của
doanh nghiệp để đưa ra các quyết định đầu tư hiệu quả.
Đối với các cơ quan chức năng: BCTC giúp các cơ quan chức năng nắm bắt
được tình hình biến động của nền kinh tế thơng qua các bức tranh tài chính của các
doanh nghiệp được cung cấp, qua đó có các biện pháp quản lý thị trường kịp thời
cũng như có các chính sách thích hợp để hỗ trợ cũng như xử lý các doanh nghiệp
trong từng tình huống cụ thể được phản ánh trên BCTC được cung cấp.
Mặc dù mỗi nhóm đối tượng khác nhau sử dụng BCTC để phục vụ cho các
mục đích khác nhau. Tuy nhiên tất cả các nhóm đối tượng này đều có một nhu cầu
chung là muốn được cung cấp các BCTC phản ánh các thông tin một cách minh
bạch, trung thực và hợp lý. Để có được những BCTC có độ tin cậy cao, đặc biệt là
BCTC được cung cấp bởi các doanh nghiệp niêm yết thì khơng thể không cần đến
sự tham gia của các công ty kiểm toán trong việc đưa ra ý kiến xác nhận về tính
trung thực và hợp lý cũng như sự tuân thủ các quy định và chuẩn mực hiện hành
của các BCTC được cung cấp.
2.2 KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ Ý KIẾN CỦA KIỂM TỐN VIÊN.
2.2.1 Kiểm tốn báo cáo tài chính
Kiểm tốn báo cáo tài chính là q trình các kiểm tốn viên và cơng ty kiểm
tốn tiến hành kiểm tra, xác nhận về tính trung thực, hợp lý và tính tuân thủ các quy
định của chuẩn mực đối với các số liệu kế tốn được trình bày trên báo cáo tài chính
của các đơn vị được kiểm tốn.
Mục tiêu của kiểm tốn báo cáo tài chính là giúp cho kiểm tốn viên và cơng
ty kiểm tốn đưa ra ý kiến xác nhận rằng, báo cáo tài chính có được lập trên cơ sở
tuân thủ các quy định của chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành hay khơng? Có
tn thủ pháp luật liên quan và có phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh
trọng yếu hay khơng? Ngồi ra mục tiêu của kiểm tốn báo cáo tài chính cịn giúp


11


cho đơn vị được kiểm toán thấy rõ những tồn tại, sai sót để khắc phục nhằm nâng
cao chất lượng thơng tin tài chính của đơn vị (Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số
200)
2.2.2 Ý kiến của kiểm toán viên
Ý kiến của kiểm toán viên là kết quả tổng hợp cuối cùng của cuộc kiểm toán,
được kiểm toán viên đưa ra trong báo cáo kiểm toán nhằm xác nhận về tính trung
thực và hợp lý cũng như tính tuân thủ chuẩn mực và các quy định pháp luật của các
báo cáo tài chính, tuy nhiên ý kiến của kiểm tốn viên chỉ cung cấp cho người sử
dụng một sự đảm bảo hợp lý mà không phải sự đảm bảo tuyệt đối.
Ý kiến của kiểm toán viên làm tăng thêm sự tin cậy của báo cáo tài chính,
nhưng người sử dụng báo cáo tài chính khơng thể cho rằng ý kiến của kiểm toán
viên là sự đảm bảo về khả năng tồn tại của doanh nghiệp trong tương lai cũng như
hiệu quả và hiệu lực điều hành của bộ máy quản lý (Chuẩn mực kiểm toán Việt
Nam số 200)
2.2.3 Các dạng ý kiến kiểm toán
2.2.3.1 Theo quy định của chuẩn mực kiểm toán Việt Nam hiện hành
Tại điều 34 của chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 700 (1999) quy định, kiểm
tốn viên sau khi kiểm tốn thì có thể đưa ra một trong các loại ý kiến về báo cáo tài
chính như sau:
 Ý kiến chấp nhận tồn phần
 Ý kiến chấp nhận từng phần;
 Ý kiến từ chối (hoặc ý kiến không thể đưa ra ý kiến);
 Ý kiến không chấp nhận (hoặc ý kiến trái ngược).
Ý kiến chấp nhận tồn phần: được trình bày trong trường hợp kiểm tốn viên và
cơng ty kiểm tốn cho rằng báo cáo tài chính phản ánh trung thực và hợp lý trên các
khía cạnh trọng yếu tính hình tài chính của đơn vị được kiểm toán và phù hợp với
chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành. Ý kiến chấp nhận tồn phần
khơng có nghĩa là báo cáo tài chính được kiểm tốn là hồn tồn đúng, mà có thể có
sai sót nhưng sai sót đó là khơng trọng yếu (Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 700, 1999)



12

Ý kiến chấp nhận từng phần: được trình bày trong trường hợp kiểm tốn viên và
cơng ty kiểm tốn cho rằng, báo cáo tài chính chỉ phản ánh trung thực và hợp lý trên
các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của đơn vị, nếu khơng bị ảnh hưởng bởi
các yếu tố tùy thuộc (hoặc ngoại trừ) mà kiểm toán viên nêu ra trong báo cáo kiểm
toán (Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số - 700, 1999)
Ý kiến từ chối (không thể đưa ra ý kiến): được đưa ra trong trường hợp hậu quả
của việc giới hạn phạm vi kiểm tốn là quan trọng hoặc thiếu thơng tin liên quan
đến một số lượng lớn các khoản mục tới mức mà kiểm tốn viên khơng thể thu thập
đầy đủ và thích hợp các bằng chứng kiểm tốn để có thể cho ý kiến về báo cáo tài
chính (Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số-700, 1999)
Ý kiến khơng chấp nhận (ý kiến trái ngược):được đưa ra trong trường hợp các
vấn đề không thống nhất với Giám đốc là quan trọng hoặc liên quan đến một số
lượng lớn các khoản mục đến mức độ mà kiểm toán viên cho rằng ý kiến chấp nhận
từng phần là chưa đủ để thể hiện tính chất và mức độ sai sót trọng yếu của báo cáo
tài chính (Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số - 700, 1999)
Ngồi ý kiến được trình bày trong báo cáo kiểm tốn thì kiểm tốn viên có thể
trình bày thêm những đoạn nhấn mạnh, hoặc những đoạn giải thích nhằm làm sáng
tỏ một vài yếu tố ảnh hưởng không trọng yếu đến báo cáo tài chính nhưng khơng
làm thay đổi ý kiến kiểm toán.
2.2.3.2 Theo quy định của chuẩn mực kiểm toán quốc tế
Căn cứ theo ISA-700, Ý kiến kiểm tốn về báo cáo tài chính bao gồm hai dạng
chính, cụ thể là:
 Ý kiến chấp nhận toàn phần (Unqualified opinion)
 Ý kiến không phải là ý kiến chấp nhận toàn phần (Qualified opinion)
Ý kiến chấp nhận toàn phần (Unqualified opinion): được trình bày trong trường
hợp, báo cáo tài chính khơng chứa đựng các sai sót trọng yếu, việc trình bày báo

cáo tài chính là trung thực và hợp lý, tuân thủ các quy định liên quan. Ngoài ra ý
kiến chấp nhận tồn phần cịn có thể bao gồm đoạn nhấn mạnh để làm sáng tỏ một
số vấn đề nhưng khơng ảnh hưởng đến ý kiến của kiểm tốn viên.


13

Ý kiến khơng phải là ý kiến chấp nhận tồn phần (Qualified opinion): được trình
bày trong trường hợp, báo cáo tài chính được kiểm tốn có chứa đựng các sai sót
trọng yếu, hoặc kiểm tốn viên bị giới hạn về phạm vi kiểm toán và sự giới hạn này
ảnh hưởng trọng yếu đến kết quả kiểm tốn, hoặc có những bất đồng về những vấn
đề quan trọng giữa kiểm toán viên và người quản lý đơn vị được kiểm toán làm ảnh
hưởng đến kết quả kiểm toán.
Như vậy, Nếu so sánh với chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam thì dạng ý kiến
khơng phải là ý kiến chấp nhận tồn phần (Qualified opinion) được quy định trong
ISA700 là sự bao gồm tổng hợp của ba dạng ý kiến kiểm tốn cịn lại được quy định
trong chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 700, đó là ý kiến chấp nhận từng phần; ý
kiến từ chối và ý kiến không chấp nhận.
2.2.3.3 Đổi mới của chuẩn mực kiểm toán Việt Nam theo chuẩn mực kiểm toán
Quốc tế về ý kiến kiểm toán đối với báo cáo tài chính.
Để tiến tới sự hịa hợp với chuẩn mực kiểm toán quốc tế, chuẩn mực kiểm
toán Việt Nam luôn cố gắng cập nhật, sửa đổi và bổ sung kịp thời hơn. Những nỗ
lực của Việt Nam trong việc sửa đổi và bổ sung các chuẩn mực kiểm toán mới được
thể hiện qua 37 chuẩn mực kiểm tốn mới đã được ban hành vào 06/12/2012 và sẽ
chính thức được áp dụng bắt đầu từ 1/1/2014. Trong số đó có ba chuẩn mực liên
quan đến ý kiến kiểm tốn về báo cáo tài chính là:
 VSA 700 – “Hình thành ý kiến kiểm tốn và báo cáo kiểm tốn về báo cáo
tài chính”
 VSA 705 – “Ý kiến kiểm tốn khơng phải là ý kiến chấp nhận tồn phần”
 VSA 706 – “Đoạn nhấn mạnh vấn đề và vấn đề khác trong báo cáo kiểm

toán về báo cáo tài chính”
Những điểm mới trong các chuẩn mực mới ban hành về ý kiến kiểm toán đối với
báo cáo tài chính so với chuẩn mực cũ thể hiện ở chỗ:
Theo VSA 700 –“Báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính” ban hành năm 1999
quy định có 4 loại ý kiến kiểm toán: (Đoạn 34, VSA 700 ban hành năm 1999)
-

Ý kiến chấp nhận toàn phần

-

Ý kiến chấp nhận từng phần (hoặc ý kiến ngoại trừ)


14

-

Ý kiến từ chối (hoặc ý kiến không thể đưa ra ý kiến)

-

Ý kiến không chấp nhận (hoặc ý kiến trái ngược)

Theo VSA 700 mới đã phân loại ý kiến kiểm tốn thành hai loại, đó là:
-

Ý kiến chấp nhận tồn phần

-


Ý kiến khơng phải là ý kiến chấp nhận toàn phần (Ý kiến sửa đổi)

Ý kiến chấp nhận toàn phần: trong VSA 700 (ban hành năm 1999, đoạn 37) thì
ý kiến chấp nhận tồn phần có thể bao gồm một đoạn nhận xét (hoặc nhấn mạnh) để
làm rõ một số yếu tố đã được trình bày trên báo cáo tài chính. Tuy nhiên, VSA 700
mới khơng quy định và hướng dẫn về “Đoạn nhấn mạnh” trong báo cáo kiểm toán.
“Đoạn nhấn mạnh” được quy định và hướng dẫn trong một chuẩn mực kiểm toán
mới, VSA 706 - “Đoạn nhấn mạnh hoặc đoạn khác trong báo cáo kiểm toán”.
Theo VSA 706 quy định và hướng dẫn rằng “đoạn nhấn mạnh” có thể bao
gồm trong báo cáo kiểm tốn cho dù ý kiến kiểm tốn là “Ý kiến chấp nhận tồn
phần” hoặc “Ý kiến khơng chấp nhận tồn phần”. Và “đoạn nhấn mạnh” khơng ảnh
hưởng tới ý kiến kiểm tốn trong báo cáo kiểm tốn.
Ý kiến khơng phải là ý kiến chấp nhận toàn phần: được quy định và hướng dẫn
trong một chuẩn mực kiểm toán khác, VSA 705 - “Ý kiến kiểm tốn khơng phải là
ý kiến chấp nhận tồn phần”. Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 705, kiểm
tốn viên phải đưa ra ý kiến khơng phải là ý kiến chấp nhận tồn phần trong báo cáo
kiểm tốn nếu thuộc một trong hai trường hợp.
Dựa trên bằng chứng kiểm toán thu thập được, kiểm toán viên kết luận rằng
báo cáo tài chính xét trên phương diện tổng thể cịn chứa đựng sai sót trọng
yếu; hoặc
Kiểm tốn viên khơng thể thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm tốn thích hợp
để đưa ra kết luận rằng báo cáo tài chính, xét trên phương diện tổng thể
khơng cịn chứa đựng sai sót trọng yếu.
Theo đoạn A1, VSA 705 hướng dẫn các loại ý kiến khơng phải là ý kiến chấp
nhận tồn phần, đánh giá của kiểm toán viên về bản chất của vấn đề dẫn tới việc


15


kiểm tốn viên phải đưa ra ý kiến khơng phải là ý kiến chấp nhận toàn phần, ảnh
hưởng lan tỏa hoặc ảnh hưởng nếu có của vấn đề lên báo cáo tài chính cũng như tác
động của vấn đề đến loại ý kiến đã được đưa ra.
Bảng 2.1: Các trường hợp được liệt kê vào loại ý kiến không phải là ý kiến
chấp nhận tồn phần
Tính chất của vấn đề dẫn Đánh giá của kiểm toán viên về ảnh
tới ý kiến sửa đổi (không phải hưởng lan tỏa hoặc ảnh hưởng nếu có lên
là ý kiến chấp nhận tồn phần) báo cáo tài chính
Trọng

yếu

nhưng Trọng yếu và có

khơng có ảnh hưởng ảnh hưởng lan
lan tỏa
Báo cáo tài chính có sai sót trọng Ý kiến chấp nhận
yếu

tỏa
Ý kiến trái ngược

từng phần

Khơng có khả năng thu thập Ý kiến chấp nhận

Ý kiến từ chối

được đầy đủ các bằng chứng từng phần
kiểm toán thích hợp

Như vậy, với sự điều chỉnh từ 4 dạng ý kiến kiểm toán (chuẩn mực kiểm toán
số 700, ban hành năm 1999) sang thành 2 dạnh ý kiến kiểm toán (chuẩn mực kiểm
toán Việt Nam mới số 700; 705; 706) thì đây chính là một minh chứng cho sự cố
gắng của những người làm luật trong công cuộc đưa chuẩn mực kiểm toán Việt
Nam ngày càng tiến gần đến chuẩn mực kiểm toán quốc tế.
Căn cứ vào các dạng ý kiến kiểm toán trong chuẩn mực kiểm toán mới dự thảo
và sắp ban hành. Các ý kiến kiểm toán được sử dụng trong nghiên cứu này cũng bao
gồm 2 loại là ý kiến chấp nhận toàn phần và ý kiến khơng phải là ý kiến chấp nhận
tồn phần. Như vậy tất cả các công ty thuộc lĩnh vực xây dựng và bất động sản
thuộc giai đoạn nghiên cứu từ năm 2008 đến năm 2010 nhận được ý kiến kiểm tốn
về báo cáo tài chính mà thuộc 1 trong 3 dạng là ý kiến chấp nhận từng phần; ý kiến


×