Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Bài giảng số 3: Phân tích đa thức thành nhân tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (815.69 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trung tâm luyện thi EDUFLY-Hotline: 0987708400 </b> <b>Page 1 </b>
<b>Chuyên đề 3: Phân tích đa thức thành nhân tử </b>


<b>Đặt vấn đề: </b>


- Phân tích đa thức thành nhân tử (thừa số) là biến đổi đa thức đã cho thành một tích của các đa thức,
đơn thức khác. VD:


- Phân tích đa thức thành nhân tử là bài toán đầu tiên của rất nhiều bài tốn khác. Ví dụ:
+ Bài tốn chứng minh chia hết.


+ Rút gọn biểu thức


+ Giải phương trình bậc cao
+ Tìm giá trị lớn nhất nhỏ nhất...


<b>I. Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử </b>
<i><b>1) Phương pháp đặt nhân tử chung </b></i>


<i>*Phương pháp giải toán: </i>


- Phương pháp đặt nhân tử chung ngược lại với phép nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa
thức: A.B + A.C = A.(B + C)


- Nhân tử chung là tích của phần hệ số với phần biến và được xác định như sau
+ Phân hệ số: Là ƯCLN của các hệ số có mặt trong từng hạng tử


+ Phần biến: Là phần biến có mặt trong tất cả các hạng tử của đa thức đó, mỗi biến lấy với sỗ mũ
nhỏ nhất


<b>Ví dụ mẫu: Phân tích đa thức thành nhân tử </b>



a) 2
5


<i>x</i>  <i>x</i> b) 3 2 2 3


15<i>x y</i>5<i>xy</i>20<i>x y</i> 10<i>xy</i> c)

<i>x</i>2<i>y</i>

23 2

<i>y</i><i>x</i>


<b>Lời giải mẫu </b>


a) Đa thức có 2 hạng tử là x2<sub> và 5x. </sub>


- Nhân tử chung phần hệ số là ƯCLN(1, 5) = 1


- Nhân tử chung phần biến là x


Vậy nhân tử chung của đa thức trên là x.
Ta có: 2



5 5


<i>x</i>  <i>x</i><i>x x</i>


b) Nhân tử chung là 5xy




3 2 2 3 2 2


15<i>x y</i>5<i>xy</i>20<i>x y</i> 10<i>xy</i> 5<i>xy</i> 3<i>x</i>  1 4<i>xy</i>2<i>y</i>



c) Không nên khai triển hằng đẳng thức vì sẽ làm bài tốn phức tạp hơn. Nhận thấy nếu đổi dấu
hạng tử thứ 2 thì đa thức xuất hiện nhân tử chung là <i>x</i>2<i>y</i>. Vậy


2

 





2 3 2 2 2 3


<i>x</i> <i>y</i>  <i>y</i><i>x</i>  <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


<i>Chú ý: - Để tìm “Nhân tử riêng” là hạng tửbêntrong ngoặc ta lấy đa thức chia cho nhân tử chung </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Trung tâm luyện thi EDUFLY-Hotline: 0987708400 </b> <b>Page 2 </b>
<b>Bài tập áp dụng </b>


<b>Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử </b>


3 2


10 6


2 2 2 2


)4 14 ;


)5 15 ;


)9 15 21 ;


<i>a</i> <i>x</i> <i>x</i>



<i>b</i> <i>y</i> <i>y</i>


<i>c</i> <i>x y</i> <i>x y</i> <i>xy</i>





 


)15 20 25 ;
)9 (2 ) 12 (2 );


) ( 1) (1 );


<i>d</i> <i>xy</i> <i>xy</i> <i>xy</i>


<i>e x</i> <i>y</i> <i>z</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>g x x</i> <i>y</i> <i>x</i>


 


  


  


<b>Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử </b>









3 2


2


2


) 6 9


) 4 4 ;


) 2 1 2 1 ;


<i>a x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>b</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


<i>c</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


 


  


    


<b>2) Phương pháp dùng hằng đẳng thức </b>
<i>*Phương pháp giải toán </i>


<i>- Ghi nhớ 7 hằng đẳng thức cơ bản. Chú ý chiều biến đổi từ tổng về tích của các hằng đẳng thức </i>


này


<b>Ví dụ mẫu: Phân tích đa thức thành nhân tử </b>
2


2 4


4 3 2


) 2 1;


) 4 4 ;


) 2 ;


<i>a x</i> <i>x</i>


<i>b x</i> <i>x</i> <i>y</i>


<i>c x</i> <i>x</i> <i>x</i>


 


  


 


<b>Lời giải mẫu: </b>


a) Nhận thấy đây là vế trái của hằng đẳng thức số 1. Áp dụng ta có


2


2


2 1 1


<i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>


b) Nhận thấy 3 hạng tử đầu tiên và hạng tử cuối đều có thể đưa về đươc bình phương


  

2

  





2 4 2 2 2 2 2


6 9 6 9 3 3 3


<i>x</i>  <i>x</i> <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


c) Ta thấy đa thức có nhân tử chung là x.

<sub>4</sub> <sub>3</sub> <sub>2</sub>

<sub>2</sub>

<sub>2</sub>

<sub>2</sub>

2


2 2 1 1


<i>x</i>  <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>  <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<b>Bài tập áp dụng </b>
<b>Bài 1 </b>


2



1) x 10x25


2


2) x 6x9


2 2


3) 25x 10xyy

2
2


4) 6a  3a2b


2
2


6) 81a  5a 3b


 

2

2
7) a2b  3ab


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Trung tâm luyện thi EDUFLY-Hotline: 0987708400 </b> <b>Page 3 </b>
3


1) m 27


3
2) x 8



3
3) x 5 27


3
4) x 1 125


3
5) x4 64


6
6) x 1


3 2


7) x 15x 75x 125


3 2


8) x 3x 3x28 (M)


<b>3) Phương pháp nhóm hạng tử </b>


<i>Ta có thể tổng quát phương pháp này như sau: </i>
<i>“Cho đa thức </i>


<i>A + B + C + D (A,B,C,D là các biểu thức) </i>


<i>Nếu A, B, C, D khơng có nhân tử chung nào thì hãy thử với (A + B) và (C + D) hoặc các phép </i>
<i>giao hốn khác. Tức là nhóm các hạng tử có nhân tử chung lại với nhau hoặc tạo thành một hằng </i>
<i><b>đẳng thức để làm xuất hiện nhân tử chung của đa thức”. </b></i>



<i>*Phương pháp giải toán </i>


- Quan sát trong đa thức xem những hạng tử nào có nhân tử chung


- Nhóm các hạng tử và đặt nhân tử chung cho mỗi nhóm


- Đa thức hiện tại đã xuất hiện nhân tử chung chưa? Nếu chưa phải nhóm lại
<i>Đơi khi, ta phải sắp xếp lại vị trí các hạng tử mới xuất hiện nhân tử chung </i>
<b>Ví dụ mẫu: Phân tích đa thức thành nhân tử </b>


a) x2 – 3x + xy – 3y = (x2 + xy) – (3x + 3y)
= x(x + y) – 3(x + y)


= (x + y)(x – 3)


b) 2xy + 3z + 6y + xz = (2xy + 6y) + (3z + xz)


= 2y(x + 3) + z(3 + x)


= (x + 3)(2y + z)


c) x2 – x – y2 – y = (x2 – y2 ) – (x + y)
= (x + y) (x – y) – (x +y)


= (x + y) (x – y – 1)
<b>Ví dụ mẫu: Phân tích đa thức sau thành nhân tử </b>


bc(b + c) + ca(c – a) – ab(a + b)



Đối với đa thức dạng này phương pháp chung là khai triển hai trong số ba hạng tử còn giữ
nguyên hạng tử thứ ba để từ đó làm xuất hiện nhân tử chung chứa trong số hạng tử thứ ba. Do đó,
ta có thể khai triển hai hạng tử đầu còn giữ nguyên hạng tử thứ ba để làm xuất hiện nhân tử chung
là a + b:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Trung tâm luyện thi EDUFLY-Hotline: 0987708400 </b> <b>Page 4 </b>
= b2c + bc2 + c2a – ca2 – ab(a + b)


= (b2c – ca2) + (bc2+ c2a) – ab(a + b)
= c(b2 – a2) + c2(b + a) – ab(a + b)
= c(b – a)(b + a) + c2(b + a) – ab(a + b)
= (b + a)(cb – ca + c2) – ab(a + b)
= (a + b)(cb – ca + c2 – ab)


= (a + b)[(cb + c2) – (ca + ba)]
= (a + b)[c(b + c) – a(c + b)]


= (a + b)(b + c)(c – a)


<b>Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử </b>


3 2


3 2


) 2 2;


) 1;


) 3 3 9;



<i>a xy</i> <i>y</i> <i>x</i>


<i>b x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>c x</i> <i>x</i> <i>x</i>


  


  


  


2
2


3 2


) ;


)


)3x – 75x 6x – 150 (A)
<i>d xy</i> <i>xz</i> <i>y</i> <i>yz</i>


<i>e x</i> <i>xy</i> <i>xz</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>f</i>


  



    




<b>4) Phương pháp phối hợp </b>
<i>*Phương pháp giải toán </i>


Để phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp, ta nên chú ý chọn
<i>các phương pháp theo thứ tự ưu tiên như sau: </i>


- Bước 1: Đầu tiên ta xét xem các hạng tử có xuất hiện nhân tử chung hay khơng?


 Có nhân tử chung: áp dụng phương pháp đặt nhân tử chung. Sau đó ta xem đa thức trong
ngoặc là bài toán mới và quay lại với bước 1 và tiếp tục thực hiện đến kết quả cuối cùng.


 Nếu khơng có nhân tử chung, chuyển sang bước 2.


- Bước 2: Nếu đa thức có dạng của một hàng đẳng thức thì áp dụng phương pháp hằng đẳng
thức. Nếu khơng thì chuyển qua bước 3.


- Bước 3: Dùng phương pháp nhóm hạng tử thích hợp để xuất hiện hằng đẳng thức hoặc nhân tử


chung


<b>Ví dụ mẫu: Phân tích đa thức sau thành nhân tử </b>
a) 2x2 + 4x + 2 – 2y2


b) 2a2 – 12ab + 18b2



c) 5x3z – 10x2z – 5xz3 – 5xy2z + 5xz + 10xyz2 .
<b>Lời giải mẫu: </b>


a) Ta thấy tất cả hạng tử đều có thừa số chung, ta đặt thừa số chung ra ngoài và tiếp tục
phân tích đa thức trong ngoặc


<b> 2x</b>2 + 4x + 2 – 2y2


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Trung tâm luyện thi EDUFLY-Hotline: 0987708400 </b> <b>Page 5 </b>
= 2 [(x2 + 2x + 1) – y2] Nhóm các hạng tử thích hợp của đa thức trong ngoặc
= 2[(x + 1)2 – y2] Xuất hiện hằng đẳng thức


= 2(x + 1 – y)(x + 1 + y) Dùng hằng đẳng thức
Vậy 2x2


+ 4x + 2 – 2y2 = 2(x + 1 – y)(x + 1 + y).
b) 2a2 – 12ab + 18b2


Giải tương tự câu a) :


2a2 – 12ab + 18b2 = 2(a2 – 6ab + 9b2)
= 2(a – 3b)2


c) 5x3z – 10x2z – 5xz3 - 5xy2z + 5xz + 10xyz2
= 5xz(x2 – 2x – z2 – y2 + 1 + 2yz)


= 5xz[ (x2 – 2x + 1) – (y2 – 2yz + z2)]
= 5xz[(x – 1)2 – (y – z)2]


= 5xz(x – 1 – y + z)(x – 1 + y – z).


<b>Bài tập áp dụng </b>


<b>Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử </b>


2 2


1) 5x 10xy 5y


2 2


2) 6x 12xy 6y 


3 2 2


3) 2x 4x y2xy


4 3 2 2 3


4) 3x y 6x y 3x y


5 2 4 3 3 4
5) 4x y 8x y 4x y


3 2


7) 2x 8x 8x


4 3


8) x 5x 15x9



<b>5) Phương pháp tách một hạng tử thành hai hạng tử </b>


Phương pháp này áp dụng cho những đa thức chưa phân tích được ngay thành nhân tử. Ta
tách một hạng tử trong đa thức thành nhiều hạng tử để vận dụng các phương pháp đã biết.


<b>5.1) Đối với đa thức bậc hai một biến (Tam thức bậc hai) </b>


<i>Nhận dạng: Đa thức có dạng </i> 2



( ) 0


<i>f x</i> <i>ax</i>  <i>bx c</i> <i>a</i>


<i>*Phương pháp giải toán </i>


<b>Cách 1: Tách hạng tử bậc nhất thành hai hạng tử </b>
Cơ sở: dựa vào cách suy luận ngược lại sau:


(mx + n)(px + q) = mpx2 + (mq + np)x + nq
Như vậy: đa thức ax2<sub> + bx + c, hệ số b được tách thành hai hạng tử b = b</sub>


1 + b2 sao cho <i>b b</i>1 2 <i>ac</i>
<i>Áp dụng khi tam thức ax2</i>


<i> + bx +c có b là số lẻ, hoặc a khơng là bình phương của một số nguyên </i>
<b>Các bước tách: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Trung tâm luyện thi EDUFLY-Hotline: 0987708400 </b> <b>Page 6 </b>
 Bước 3: Phân tích ac ra tích của hai thừa số nguyên bằng mọi cách.



 Bước 4: Chọn hai thừa số mà tổng bằng b
<b>Ví dụ mẫu 1: Phân tích đa thức </b> 2


9<i>x</i> 6<i>x</i>8
Bước 1: Xác định a = 9; b = 6; c = 8
Bước 2 : Tích ac = 9 (- 8) = -72.


Bước 3 : Phân tích -72 ra tích hai thừa số trái dấu, trong đó thừa số dương có giá trị tuyệt
đối lớn hơn (để tổng hai thừa số đó bằng 6).


-72 = (-1).72 = (-2).36 =(-3).24 =(-4) .18 = (-6).12 =(-8).9
Bước 4 : Chọn hai thừa số mà tổng bằng 6. Đó là -6 và 12.


Ta có: 9x2 +6x – 8 = 9x2 -6x + 12x – 8 = 3x(3x – 2) + 4(3x – 2) = (3x2)(3x + 4)
<b>Cách 2: Tách hạng tử là hằng số thành hai hạng tử (c = c</b><sub>1</sub> + c<sub>2</sub>)


<i>Áp dụng trong trường hợp ngược lại với cách 1 </i>
 Bước 1: Xác định hệ số a, b, c


 Bước 2: Tách c = c1 + c2 trong đó <i>c</i>10;<i>c</i>20; <i>c</i>1 và <i>c</i>2 đều là số chính phương


 Bước 3: Nhóm thành (ax2


+ bx + c1)c2 rồi dùng hằng đẳng thức <i>a</i>2<i>b</i>2

<i>a b a b</i>





<b>Ví dụ mẫu 2: Phân tích đa thức trong ví dụ mẫu 1 </b>
Bước 1: Xác định a = 9; b = 6; c = 8
Bước 2: Tách   8 1 9



Bước 3: 2

2



9<i>x</i> 6<i>x</i> 8 9<i>x</i> 6<i>x</i> 1 9


Vậy:

2

2





9<i>x</i> 6<i>x</i>  1 9 3<i>x</i> 1 3  3<i>x</i>1 3<i>x</i>4


<i><b>Bài tập áp dụng </b></i>


<b>Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử </b>
a) x2 + 4x + 3


b) x2 – 7x + 12
c) 2


3<i>x</i> 12<i>x</i>9
d) 2


4<i>x</i> 12<i>x</i>8
e) 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Trung tâm luyện thi EDUFLY-Hotline: 0987708400 </b> <b>Page 7 </b>
<b>Chuyên đề 3: Phân tích thành nhân tử phần 2 </b>


<b>5.2) Đối với đa thức bậc cao một biến </b>
Cở sở: Ta thừa nhận các tính chất sau


Nếu a là nghiệm nguyên của đa thức f(x) thì a phải là ước của hạng tử tự do (hằng số) và
f(x) chia hết cho đa thức <i>x</i><i>a</i> hay <i>f x</i>( )<i>B x a</i>.

trong đó B là đa thức.


<b>Ví dụ mẫu: Phân tích các đa thức </b> 3


2 4
<i>x</i>  <i>x</i> .
Ta có Ư(4) = {-1 ; 1 ; -2 ; 2 ; -4 ; 4}


Thấy <i>a</i>2là nghiệm của đa thức vậy <i>x</i>32<i>x</i> 4 <i>B x</i>.

2

. Ta sẽ tìm đa thức B bằng


cách biến đổi các hạng tử của đa thức 3


2 4


<i>x</i>  <i>x</i> xuất hiện nhân tử chung là <i>x</i>2
<b>Lời giải mẫu : </b>


x3 – 2x – 4 = x3 – 2x – 8 + 4
= (x3 – 8) – (2x – 4)


= (x – 2)(x2 + 2x + 4) – 2(x – 2)
= (x – 2)(x2 + 2x + 4 – 2)


= (x – 2)(x2+ 2x + 2)
<b>Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử </b>
a) 3 2


4


<i>x</i> <i>x</i>  b) 3



7 6


<i>x</i>  <i>x</i> c) 3 2


5 8 4


<i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i> d)


3 2


3<i>x</i> 7<i>x</i> 17<i>x</i>5


<b>5.3 ) Đối với đa thức bậc 2 hai ẩn có dạng </b> 2 2
( )


<i>f x</i> <i>ax</i> <i>bxy</i><i>cy</i>
<i>*Phương pháp giải toán </i>


- Coi f(x) là một tam thức bậc 2 ẩn x có tham số là y (hoặc ngược lại)


- Thực hiện như các bước trong phần 5.1)
<b>Ví dụ mẫu: Phân tích đa thức </b> 2 2


9<i>x</i> 6<i>xy</i>8<i>y</i>
Bước 1: Xác định a = 9; b = 6; c = 8
Bước 2 : Tích ac = 9.(- 8y2


) = 72y2
Bước 3 : Phân tích -72y2



ra tích hai thừa số trái dấu đều có y, trong đó thừa số
dương có giá trị tuyệt đối lớn hơn (để tổng hai hệ số của thừa số đó bằng 6).


-72(-1y).72y(-2y).36y(-3y).24y(-4y) .18y (-6y).12y(-8y).9y
Bước 4 : Chọn hai thừa số mà tổng hệ số bằng 6. Đó là -6 và 12.


Ta có: 9x2 +6xy – 8y2 = 9x2 -6xy + 12xy – 8y2 = 3x(3x – 2y) + 4y(3x – 2y) = (3x2y)(3x
+ 4y)


<b>Bài tập 1: Phân tích đa thức thành nhân tử </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Trung tâm luyện thi EDUFLY-Hotline: 0987708400 </b> <b>Page 8 </b>
<b>6) Phương pháp thêm và bớt cùng một hạng tử để xuất hiện nhân tử chung </b>


Với các đa thức đã cho khơng có chứa thừa số chung, khơng có dạng một hằng đẳng
thức cũng khơng thể nhóm số hạng tử. Đối với những đa thức dạng này ta phải biến đổi
đa thức bằng cách thêm, bớt cùng một hạng tử để có thể vận dụng được các phương pháp
phân tích đã biết.


<b>6.1 Thêm và bớt cùng một hạng tử để xuất hiện hiệu hai bình phương </b>
<i>*Phương pháp giải toán </i>


- Áp dụng với trường hợp đa thức cần phân tích có dạng x4ny4n hoặc A2nm.An


B2m


- Thêm và bớt vào biểu thức cùng một 2A2nB2n để có hằng
<b>Ví dụ mẫu : Phân tích đa thức sau thành nhân tử </b>


a) 4


1


<i>x</i>  b) 4 2


1
<i>x</i> <i>x</i> 
<b>Lời giải mẫu </b>


a) Nếu coi biểu thức thứ nhất là 2


<i>x</i> , biểu thức thứ 2 là 1 thì ta thấy đa thức trên cịn thiếu
1 lượng là 2 lần tích của 2 biểu thức là 2


<i>2x</i> . Thêm và bớt cùng một lượng <i>2x</i>2 vào đa
thức trên ta được


 

2

2

  

2





4 4 2 2 4 2 2 2 2


1 2 1 2 2 1 2 1 2 1 2 1 2


<i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>   <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>   <i>x</i>  <i>x</i>   <i>x</i>  <i>x</i>   <i>x</i> <i>x</i>   <i>x</i>


b) Tương tự ý a) ta có


2





4 2 4 2 2 2 2 2 2



1 2 1 1 1 1


<i>x</i> <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i> <i>x</i>  <i>x</i>


<b>Bài tập áp dụng : Phân tích đa thức thành nhân tử </b>
a) x4 + 4 b) 4


4<i>x</i> 81 c) 4 2
4<i>x</i> 9<i>x</i> 81
<b>6.2 Thêm, bớt nhiều hạng tử để xuất hiện nhân tử chung </b>
<i>*Phương pháp giải toán : </i>


- Ta thừa nhận các khẳng định sau


+ Tam thức <i>xm</i><i>xn</i> 1 có nhân tử là <i>x</i>2 <i>x</i> 1 khi và chỉ khi

<i>m n</i>. 2 3

 ;
+ Tam thức <i>xm</i><i>xn</i>1 có nhân tử là 2


1


<i>x</i>  <i>x</i> khi và chỉ khi <i>m n</i>. 2 và <i>m n</i> đồng
thời chia hết cho 6


- Biến đổi các đa thức <i>xm</i><i>xn</i> 1 về dạng có nhân tử chung là <i>x</i>2 <i>x</i> 1 hoặc
2


1


<i>x</i>  <i>x</i> tùy từng trường hợp cụ thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Trung tâm luyện thi EDUFLY-Hotline: 0987708400 </b> <b>Page 9 </b>


Ta thấy <i>m</i>5, <i>n</i> 4 <i>m n</i>.  2 18 3  x5 + x4 + 1 có nhân tử là 2


1


<i>x</i>  <i>x</i> . Ta tìm


cách thêm và bớt các tử 2


<i>x</i> và <i>x</i> để đa thức có nhân tử chung là 2


1
<i>x</i>  <i>x</i>


x5 + x4 + 1 = x5 + x4 + x3 – x3 + x2 – x2 + x – x + 1
= (x5 + x4 + x3) – (x3 + x2 + x) + (x2 + x + 1)
= x3(x2 + x + 1) – x(x2 + x + 1) + (x2 + x + 1)
<b>Bài tập áp dụng </b>


a) x5 + x4 + 1; b) x8 + x4 + 1; c)x10 + x8 + 1 b/ x5 +
x + 1


<b>7) Phương pháp đặt ẩn phụ </b>


Áp dụng cho những đa thức có dạng <i>f x</i>( ) 

<i>x a x b x c x d</i>







<i>e</i> thỏa mãn


<i>a d</i>  <i>b c</i> hoặc <i>a d</i>. <i>b c</i>.
<i>*Phương pháp giải toán </i>


<i>- Nhân </i>

<i>x a</i>

với

<i>x d</i>

;

<i>x b</i>

với

<i>x c</i>

được





2 2


( )


<i>f x</i> <sub></sub><i>x</i>  <i>a d x ad</i>   <sub> </sub><i>x</i>  <i>b c x bc</i> <sub></sub>


- Đặt



2 2


2


<i>x</i> <i>a</i> <i>d x</i> <i>ad</i> <i>x</i> <i>b c x bc</i>


<i>y</i>        rồi đưa về hằng đẳng thức hiệu hai


bình phương với ẩn là y, thay y bằng biểu thức của x ban đầu rồi phân tích tiếp
<b>Ví dụ mẫu: Phân tích đa thức </b><i>x x</i>

4



<i>x</i>6



<i>x</i>10

128


<b>Lời giải mẫu: Ta thấy </b><i>a</i>0;<i>b</i>4;<i>c</i>6;<i>d</i> 10 

2



2



( ) 10 10 24 128


<i>f x</i>  <i>x</i>  <i>x</i> <i>x</i>  <i>x</i> 


Đặt 2 10 2 10 24 2


10 12


2


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i>     <i>x</i>  <i>x</i>


















2 2


2


2 2 2


10 12 ; 10 24 12


( ) 12 12 128 16 4 4


( ) 4 4 10 8 10 16 2 8 10 8


<i>x</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>y</i>


<i>f x</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i>


<i>f x</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>



       


         


             


<b>Bài tập áp dụng: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử </b>
























2 2
2 2
2
) ( ) 4


) ( ) 1 2 12


) ( ) 1 2 3 4 24


) ( ) 4 6 8 12 10


<i>a k x</i> <i>x x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>z</i> <i>x</i> <i>z</i> <i>y z</i>


<i>b</i> <i>f x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>c h x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>d</i> <i>g x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>



     


     


     


     


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Trung tâm luyện thi EDUFLY-Hotline: 0987708400 </b> <b>Page 10 </b>
Cơ sở của phương pháp này là : Hai đa thức (viết dưới dạng thu gọn) là đồng nhất
khi và chỉ khi mọi hệ số của các đơn thức đồng dạng chứa trong hai đa thức đó phải bằng
nhau.


Áp dụng cho những đa thức khơng tính được nghiệm ngun
<b>Ví dụ mẫu : Phân tích đa thức x</b>3


– 19x – 30
<b>Lời giải mẫu : </b>


Ta có kết quả phân tích có dạng:


x3 – 19x – 20 = (x + a)( x2 + bx + c)


= x3 + bx2 + cx + ax2 + abx + ac
= x3 + (b + a)x2 + (c + ab)x + ac
Ta phải tìm hệ số a, b, c thỏa mãn:


a + b = 0



c + ab = -19


ac = -30


Vì a, c Z và tích ac = -30 do đó a, c {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}
Với a = 2; c = -15 khi đó b = -2 thỏa mãn hệ thức trên, đó là bộ số phải tìm tức là:
x3 – 19x – 30 = (x + 2)(x2 – 2x – 15).


<b>Bài tập áp dụng: Phân tích đa thức </b>
a) 4 3 2


6 12 14 3
<i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>


b) 4 3
8 63
<i>x</i>  <i>x</i> 


c)<i><sub>x</sub></i>4<sub>3</sub><i><sub>x</sub></i>2<sub>4</sub><sub> </sub>


d)

2

2



4 1 12


<i>x</i> <i>x</i>  <i>x x</i> 


<b>9) Phương pháp giá trị riêng </b>


<i>*Sử dụng khi vai trị của ẩn là như nhau </i>



<b>Ví dụ mẫu: Phân tích đa thức </b>Pab a b

 

bc b c

 

ac c a


<b>Lời giải mẫu: </b>


Nếu thay a bởi b thì ta có: P 0 bc b c

 

ac c b

 

0nên P có nhân tử là


<i>a b</i> , mặt khác ta thấy vai trò của a, b, c là như nhau nên P cũng có nhân tử là


<i>a b b c c a</i>







Bậc của P là 3, đa thức

<i>a b b c c a</i>





cũng có bậc là 3 suy ra


 







</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Trung tâm luyện thi EDUFLY-Hotline: 0987708400 </b> <b>Page 11 </b>
Trong đẳng thức trên ta cho các biến nhận giá trị riêng chẳng hạn


2; 1; 0


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> ta được

 









2.1.1+ 0 + 0 = k.1.1. -2


2= 2k k 1 <i>P = a - b b - c c - a</i>


     


<b>Bài tập áp dụng: Phân tích đa thức </b>



a)

3 3 3 3
<i>Q</i> <i>a b c</i>  <i>a</i>  <i>b</i> <i>c</i>


b) 2

2

2


<i>K</i><i>x</i> <i>y z</i> <i>y</i> <i>x z</i> <i>z</i> <i>x</i><i>y</i>


<b>II. Ứng dụng của phân tích đa thức thành nhân tử </b>
<b>Ứng dụng 1:Tính nhanh </b>


<i>+ Bước 1: Phân tích các biểu thức đã cho thành nhân tử </i>


<i>+ Bước 2: Thay giá trị của biến vào biểu thức đã phân tích để tính </i>
<b>Ví dụ mẫu: Tính nhanh </b>


a) 732 – 272


= (73 – 27)(73 + 27)


= 46 . 100


= 4600


b) 20022 – 4
= 20022 – 22


= (2002 + 2)(2002 – 2)


= 2004 . 2000



= 4008000


<b>Ứng dụng 2: Tính giá trị biểu thức </b>
<i>Tương tự cách giải dạng 1 </i>


<b>Ví dụ mẫu: Tính giá trị các biểu thức sau </b>
a) 15.91,5 + 150.0,85


= 15.91,5 + 15.8,5


= 15(91,5 + 8,5) = 15.100 = 1500


b) 5x5(x – 2z) + 5x5(2z – x), với x = 2010; y = 2011; z = -1.
Ta có: 5x5(x – 2z) + 5x5(2z – x)


= 5x5 (x – 2z + 2z – x) = 5x5.0 = 0


Với x = 2010; y = 2011; z = -1 thì biểu thức bằng 0


c)









2 2


2 2


43-11 43+11


43 -11 32.54 32



= = =


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Trung tâm luyện thi EDUFLY-Hotline: 0987708400 </b> <b>Page 12 </b>


d)



2 2


3 3

97 +83 97 -97.83+83



97 +83



-97.83 =

-97.83



180

180



180.8247


= -97.83 = 8247 -97.83 = 8247 -8051 =196
180




<b>Ví dụ mẫu: Tính giá trị biểu thức x(x – 1) – y(1 – x) tại x = 2000, y = 1999 </b>
Ta có x(x – 1) – y(1- x) = x(x – 1) + y(x – 1)


= (x – 1)(x + y)


Thay x = 2001, y = 1999 ta được



(2001 – 1)(2001 + 1999) = 2000.4000 = 8000000
<b>Ứng dụng 3:Tìm x thỏa mãn điều kiện cho trước </b>


<i> + Chuyển tất cả các hạng tử của đẳng thức về vế trái và vế phải bằng 0 </i>
<i> + Sao đó phân tích vế trái thành nhân tử để được dạng A(x).B(x) = 0 </i>


<i>+ Sao đó lần lượt tìm x của các đẳng thức A(x) = 0 và B(x) = 0 ta được kết quả </i>
<b>Ví dụ: Tìm x, biết </b>


a) x(x – 2) + x – 2 = 0


Ta có x(x – 2) + x – 2 = x(x – 2) + (x – 2) = (x – 2)(x + 1)


Nên (x – 2)(x + 1) = 0 hoặc x = 2 hoặc x = - 1


b) 5x(x – 3) – x + 3 = 0


Ta có 5x(x – 3) – x + 3 = 5x(x – 3) – (x – 3) = (x – 3)(5x – 1)


Nên (x – 3)(5x – 1) = 0 hoặc x = 3 hoặc 1
5
<i>x</i>


<b>Ứng dụng 4: Chứng minh chia hết </b>


<i> + Phân tích biểu thức ra thừa số nguyên tố để xuất hiện số chia </i>


<i> + Số nguyên a chia hết cho số nguyên b (b</i><i>0) nếu có số nguyên k sao cho </i>
<i> a = b.k </i>



<b>Ví dụ: </b>


a) Chứng minh rằng 55n + 1 – 55n chia hết cho 54 với mọi số tự nhiên n
b) Chứng minh rằng (5n + 2)2<sub> – 4 chia hết cho 5 với mọi số nguyên n </sub>


<b>Lời giải mẫu: </b>


a) Ta có: 55n + 1 – 55n = 55n(55 – 1) = 55n.54 chia hết cho 54


b) (5n + 2)2 – 4 = (5n + 2 – 2)(5n + 2 + 2) = 5n(5n + 4) chia hết cho 5 với
mọi số nguyên n.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Trung tâm luyện thi EDUFLY-Hotline: 0987708400 </b> <b>Page 13 </b>
<b>Ví dụ mẫu: </b>


CMR nếu a3


+ b3 + c3 = 3abc thì a = b = c hoặc a + b + c = 0
<b>Lời giải mẫu: </b>


Từ đẳng thức đã cho suy ra: a3


+ b3 + c3 – 3abc = 0
Ta có: b3 + c3 = (b + c)(b2 + c2 – bc)


= (b + c)[(b + c)2 – 3bc]
= (b + c)3 – 3bc(b + c)
a3 + b3 + c3 = a3 + (b3 + c3)



= a3 + (b + c)3 – 3bc(b + c)


= (a + b +c) [a2 – a(b + c) + (b + c)2] – 3bc(a + b +c)
= (a + b +c)(a2 + b2 + c2 – ab – bc – ca)


Do đó nếu a3<sub> + b</sub>3<sub> + c</sub>3<sub> – 3abc = 0 thì a + b + c = 0 hoặc: </sub>


a2 + b2 + c2 – ab – bc – ca = 0 hay (a – b)2 + (b – c)2 + (c – a) 2 = 0
suy ra a = b = c


<b>Bài tập áp dụng phần II </b>
<b>Bài 1: Tính nhẩm </b>


a) 12,6.12412,6.24


b) 179, 21.45 179, 21.55


<b>Bài 1: Tính giá trị của biểu thức </b>


c) 37,5.6,5 - 7,5.3,4 – 6,6.7,5 + 3,5.37,5


d) 452 + 402 – 152 + 80.45


<b>Bài 2: Cho x là số dương thỏa mãn </b><i><sub>x</sub></i>2<sub>5</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>6</sub> <sub>0</sub><sub>. </sub>


Tính giá trị của biểu thức <i>M</i> <i>x</i>3 3<sub>4</sub><i>x</i> 12
<i>x</i>


 





<b>Bài 3: Tính giá trị của biểu thức </b>


a) <i>Q</i><i>xy</i><i>xz</i>2<i>x</i>  <i>y</i> <i>z</i> 2 với <i>x</i>101; <i>y</i>100; <i>z</i>98


d) 4 2

2



2

 

2

2


2 2 1 6 1 6 1 1


<i>P</i><i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  . Với 2<i>x</i>26<i>x</i>99


<b>Bài 4: Tìm x, biết </b>
a) 2


4<i>x</i> 490
b) 2


36 12
<i>x</i>   <i>x</i>


c)

<i>x</i>2

2  2 <i>x</i> 0


d) <i><sub>x</sub></i>9   <i><sub>x</sub></i>8 <i><sub>x</sub></i> <sub>1 0</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Trung tâm luyện thi EDUFLY-Hotline: 0987708400 </b> <b>Page 14 </b>
<b>Bài 6: Chứng minh </b>

2



1 8



<i>n</i>   với n là số tự nhiên lẻ bất kì


<b>Bài 7: Chứng minh </b>

3


1 6


<i>n</i>   với n là số tự nhiên bất kì


<b>Bài 8: Cho</b> 2 2 2


<i>a</i>  <i>b</i> <i>c</i> <i>ab bc ca</i>  , chứng minh rằng <i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


<b>Bài 9: Cho x, y, z thỏa mãn </b>1 1 1 1


<i>x</i>  <i>y</i> <i>z</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>. Chứng minh


2013 2013 2013 2013 2013 2013


1 1 1 1


</div>

<!--links-->

×