Tải bản đầy đủ (.pdf) (171 trang)

(Luận văn thạc sĩ) phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh bình định trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế luận án tiến sĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 171 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
---- K ---

TRẦN THANH TOÀN

PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ
VỪA Ở TÌNH BÌNH ĐỊNH TRONG QUÁ
TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số:60.34.05.01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN: GS.TS. HỒ ĐỨC HÙNG

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2009


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DNNVV TRONG HỘI NHẬP KINH
TẾ QUỐC TẾ .............................................................................................................. 5
1.1. Tổng quan về doanh nghiệp ................................................................................... 5
1.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển DNNVV trong quá trình hội nhập kinh
tế quốc tế ....................................................................................................................... 21
1.3. DNNVV Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế..................................... 36
1.4. Kinh nghiệm phát triển DNNVV của một số quốc gia trên thế giới ............... 46
1.5. Bài học kinh nghiệm phát triển DNNVV cho Việt Nam và tỉnh Bình Định... 51
Tóm tắt chương 1 ........................................................................................................ 55
Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
TỈNH BÌNH ĐỊNH...................................................................................................... 57


2.1. Qúa trình phát triển DNNVV ............................................................................. 57
2.2. Thực trạng phát triển DNNVV tỉnh Bình Định ................................................ 69
2.3. Thực trạng sử dụng các yếu tố sản xuất chủ yếu trong DNNVV tỉnh Bình
Định ............................................................................................................................ 77
2.4. Thực trạng hiệu quả kinh doanh của DNNVV .............................................. . 97
25. Những thuận lợi và khó khăn của DNNVV tỉnh Bình Định trong quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế.................................................................................................. 113
Tóm tắt chương 2 ...................................................................................................... 119
Chương 3
PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH TRONG
QU TRèNH HI NHP KINH T QUC T ................................................... 121
Định h ớng phát triển DNNVV Tỉnh Bình Định
3.1. nh hng phát triển DNNVV Tỉnh Bình Định ........................................... 121
3.2 Những quan điểm xây dựng giải pháp phát triển DNNVV trong quá tr×nh héi
nhËp kinh tÕ quèc tÕ ................................................................................................. 125
3.2. Dự báo khả năng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam ................... 136
3.3. Phát triển DNNVV tỉnh Bình Định trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế
..................................................................................................................................... 128
Tóm tắt chương 3 ...................................................................................................... 165
KẾT LUẬN ................................................................................................................ 167


1

Lời Mở Đầu
1. Lý do chọn đề tài .
Tại nhiều qc gia cã nỊn kinh tÕ thÞ tr−êng, doanh nghiƯp nhỏ và vừa có vai trò
quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xà hội của các quốc gia đó.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa đợc đánh giá là hình thức tổ chức kinh doanh thích hợp, có
những u thế về tính linh động, linh hoạt, thích ứng nhanh với những yêu cầu của thị

trờng và góp phần quan trọng trong việc giải quyết tạo việc làm cho ngời dân.
Nớc ta, đại bộ phận các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế đều là
DNNVV. Việc khuyến khích phát triển các DNNVV tạo mọi điều kiện để đối tợng
doanh nghiệp này tồn tại và cùng phát triển với các doanh nghiệp lớn là hết sức cần
thiết, phù hợp với chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc ta.
Bình Định là một Tỉnh thuộc duyên hải Miền Trung, một Tỉnh giàu tiềm năng và
có nhiều lợi thế cđa khu vùc MiỊn Trung, hiƯn TØnh cã kho¶ng 1.688 doanh nghiệp
đang hoạt động sản xuất kinh doanh trong các lĩnh vực. Trong đó phần lớn là các
DNNVV, các DNNVV của Tỉnh Bình Định có đặc điểm chung là vốn ít, kỹ thuật công
nghệ còn lạc hậu, qui mô sản xuất nhỏ, chất lợng sản phẩm thấp, giá thành cao,... nên
rất khó khăn trong việc tìm chổ đứng sản phẩm trong thị trờng trong và ngoài nớc.
Chính vì vậy, mà các DNNVV ở Tỉnh Bình Định hiện nay cũng đang gặp nhiều khó
khăn và thách thức trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Vì lẻ đó, việc nghiên cứu,
phân tích đánh giá đúng thực trạng và tính đặc thù cuả doanh nghiệp nhỏ và và ở Tỉnh
Bình Định, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp, cơ chế chính sách để hỗ trợ, thúc đẩy
phát triển DNNVV cuả Tỉnh trong quá trình hội nhập quốc tế là vấn đề cấp bách hiện
nay, đặc biệt trong bối cảnh nớc ta đà gia nhập và đang trong tiến trình thực hiện các
cam kết gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO).
Với những lý do trên, ngời viết chọn đề tài Phát triển doanh nghiệp nhỏ v
vừa ở Tỉnh Bình Định trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế làm đề tài cho
luận án Tiến sĩ của m×nh.


2

2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là DNNVV và các vấn đề cơ bản có liên quan
đến khả năng cạnh tranh của các DNNVV Bình Định .
Đề tài giới hạn nghiên cứu các DNNVV của Tỉnh Bình Định một cách tổng quát,
không đi sâu nghiên cứu DNNVV ở một lĩnh vực hoạt động cụ thể nào cả.

3. Mục đích nghiên cứu.
Luận án đà vận dụng cơ sở lý luận và phơng pháp phân tích hoạt động kinh tế
doanh nghiệp để phân tích những thông tin kinh tế và những thông tin có liên quan đến
môi trờng hoạt động của doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất - kinh doanh, từ đó
đánh giá thực trạng các mặt họat động sản xuất - kinh doanh của DNNVV Tỉnh Bình
Định, nêu bật những đóng góp của doanh nghiệp trong thời gian qua trên các mặt
mạnh, yếu, thuận lợi, khó khăn...
Dựa vào kết quả nghiên cứu nói trên, luận án đà đề xuất một hệ thống gồm 4
nhóm giải pháp và những kiến nghị nhằm góp phần phát triển DNNVV Bình Định
trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế trong thời gian tới.
4. Phơng pháp nghiên cứu.
Luận án sử dụng một số phơng pháp nghiên cứu khoa học nh: phơng pháp
lịch sử, phơng pháp thống kê phân tích và tổng hợp.....thu thập các số liệu quá khứ để
phân tích sự vận động của hiện tợng nghiên cứu.
Trong thực tế hiện nay, tài liệu và các công trình nghiên cứu DNNVV ở Tỉnh
Bình Định còn hạn chế, và có nhiều quan điểm khác nhau về loại hình doanh nghiệp
này. Vì vậy trong quá trình nghiên cứu tác giả cố gắng vận dụng các học thuyết kinh tế,
các kinh nghiệm của các nớc trên thế giới cũng nh các chủ trơng, chính sách, đờng
lối cuả Đảng và Nhà nớc để thực hiện.
Số liệu cuả đề tài đợc thu thập và phân tích từ nguồn số liệu của Tổng cục
Thống kê, từ nguồn số liệu các cuộc điều tra nghiên cứu về DNNVV trên phạm vi toàn


3

quốc và Tỉnh Bình Định. Ngoài ra, còn tham khảo thêm một số tài liệu từ các Websites
của Chính phủ, Bộ Công thơng, Bộ Kế hoạch và Đầu t, Cục phát triển DNNVV ....
5. những điểm mới và đóng góp luận án.
Trớc đây, cũng đà có những luận án, những công trình nghiên cứu đề cập đến
vấn đề phát triển DNNVV ở nớc ngoài nh Trung Quốc, Nhật Bản, Singapore, Hàn

Quốc... và ngay ở nớc ta, đặc biệt sau thời kỳ đổi mới cũng đà có một số tác giả đề cập
đến những vấn đề về sự phát triển DNNVV, xây dựng chiến lợc phát triển DNNVV,
DNNVV với chủ trơng CNH và HĐH đất nớc....bên cạnh đó, Bộ Kế Hoạch và Đầu
T cũng đà tổ chức những cuộc hội thảo vỊ xu h−íng ph¸t triĨn DNNVV ë n−íc ta
trong thêi kỳ tới. Tuy nhiên, cho đến nay cha có những công trình nghiên cứu, những
luận án bàn về chuyên đề sự phát triển DNNVV trong các Tỉnh Duyên hải miền Trung.
Qua nghiên cứu luận án Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Tỉnh Bình Định
trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế cho thấy, luận án này có những điểm mới
sau:
ã Đề xuất khái niệm mới về doanh nghiÖp trong thêi kú héi nhËp kinh tÕ quèc tế, đồng
thời đà vạch ra những đặc trng cơ bản, cũng nh những yêu cầu của WTO, những
cơ hội, thách thức đối với DNNVV trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
ã Đúc kết những kinh nghiệm thực tiễn qua quá trình phát triển DNNVV của một số
nớc trên thế giới, luận án đà rút ra những bài học kinh nghiƯm vỊ ph¸t triĨn
DNNVV cho ViƯt Nam nãi chung và cho Tỉnh Bình Định nói riêng.
ã Trên cơ sở đánh giá thực trạng quá trình phát triển DNNVV với những nét đặc thù
của Tỉnh Bình Định, luận án đà phân tích tổng hợp và làm nổi bật những mặt thiếu sót,
hạn chế và đề xuất những giải pháp phát triển theo hớng gắn liền giữa tăng trởng
kinh tế và ổn định phát triển xà hội và bảo vệ môi tr−êng sinh th¸i trong xu thÕ héi
nhËp kinh tÕ quèc tế .
ã Để đảm bảo tính khả thi của hệ thống giải pháp vừa đợc đề xuất, luận án đà đa ra
một số kiến nghị cần thực hiện đối với các cơ quan Trung ơng, chính quyền Tỉnh Bình


4

Định và các doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình phát triển
DNNVV của Tỉnh nhà .



5

ChơNg 1
NHữNG VấN Đề CHUNG Về DNNVV TRONG HộI NHậP KINH TÕ QC TÕ.
1.1 Tỉng quan vỊ doanh nghiƯp.
1.1.1 Kh¸i niƯm vỊ doanh nghiƯp.
Doanh nghiƯp lµ mét tỉ chøc SXKD mang tính cộng đồng, đà xuất hiện từ lâu
trớc thời kỳ tiền t bản chủ nghĩa. Tiền thân của nó là những xởng thủ công và sau
đó là công trờng thủ công.
Trong quá trình phát triển lực lợng sản xuất, dới tác động của tiến bộ kỹ thuật,
công cụ lao động thủ công ngày càng đợc cơ giới hóa và từ đó khi bớc vào phơng
thức sản xuất t bản chủ nghĩa, các doanh nghiệp ra đời ngày càng nhiều dới nhiều
dạng khác nhau ( lớn, vừa, nhỏ) và trong nhiều ngành khai thác, chế biến và dịch vụ
khác nhau. Nó giữ vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân với t cách là ngời
mang sứ mệnh cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho ngời tiêu dùng và cho toàn xà hội.
Vào những năm cuối thập niên 50 của thế kỹ 20 cho đến nay, với sù ph¸t triĨn
nhanh tiÕn bé khoa häc kü tht cïng với việc ứng dụng nhanh chóng những thành tựu
của nó vào sản xuất kinh doanh không chỉ mang tính phổ biến mà còn mang tính tòan
cầu.
Thế giới ngày nay, trong quá trình phát triển sản xuất kinh doanh giữa các quốc
gia với nhau, không còn hiểu mỗi quốc gia là một đơn vị riêng lẻ mà ngợc lại nó vừa
là một đơn vị độc lập vừa là đan xen kết nối lẫn nhau, vừa hội nhập và gắn bó với nhau
để cùng tồn tại và phát triển.
Từ đó một xu thế của thời đại mới trong lĩnh vực họat động SXKD của doanh
nghiệp nói riêng và của toàn bộ nền kinh tế nói chung, không chỉ tính đến sự chi phối
các yếu tố quốc gia mà còn phải tính đến sù chi phèi cña yÕu tè quèc tÕ [14].


6


Với nhận định nói trên, về mặt học thuật cho thấy, hầu nh những định nghĩa về doanh
nghiệp từ trớc tới nay, của một số tác giả cha tính đến yếu tố toàn cầu hoá và hội
nhập kinh tế quốc tÕ. Cơ thĨ nh−:
Trong t¸c phÈm “ Kinh tÕ doanh nghiệp của tác giả D. Larue và A. Caillat, khi đề cập
đến doanh nghiệp tác giả đa ra khái niệm nh sau:
Doanh nghiệp là một cộng đồng ngời sản xuất ra những của cải. Nó sinh ra, phát
triển, có những thất bại, có những thành công, có lúc vợt qua những thời kỳ nguy kịch
và ngợc lại có lúc phải ngừng sản xuất, đôi khi tiêu vong do gặp những khó khăn
không vợt qua đợc[46].
Với khái niệm này, tác giả hoàn toàn phát biểu theo quan điểm triết học mµ cơ
thĨ lµ dùa vµo qui lt tiÕn hãa cđa vật chất, ở đây, tác giả muốn đa ra một thông điệp
về mối quan hệ của sự thích nghi giữa phát triển doanh nghiệp với môi trờng mà nó
tồn tại. Thật vậy, khái niệm của tác giả chỉ dừng lại ë mét kh¸i niƯm rÊt kh¸i qu¸t, ch−a
cho chóng ta sù hiĨu biÕt cÇn thiÕt vỊ tỉ chøc, kÕt cÊu, chức năng, môi trờng thích
nghi của doanh nghiệp..v..v... Vì vậy, theo ngời viết, khái niệm của D. Larue và A.
Callat chỉ mới đề cập đến điều kiện cần song điều kiện đủ thì cha.
Dựa theo Luật doanh nghiệp [26] và Nghị định hớng dẫn thực hiện Luật Doanh
nghiệp thì doanh nghiệp đợc khái niệm nh sau:
Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế, có tên, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đợc
đăng ký kinh doanh theo qui định của pháp luật nhằm thực hiện các họat động kinh
doanh .
Cần thấy rằng, với khái niệm này theo ngời viết đà giúp cho nhà kinh doanh
phải đặc biệt quan tâm khi bớc vào sân chơi là phải nắm vững luật pháp để thực hiện
mọi họat động SXKD của mình. Song khái niệm nói trên vẫn cha cho chúng ta thấy rõ
toàn cục các họat động tổ chức cũng nh các họat động SXKD và mối quan hệ m«i
tr−êng víi doanh nghiƯp.


7


Nh vậy, khái niệm doanh nghiệp theo quan điểm luật pháp chỉ mới nói lên mối
quan hệ giữa doanh nghiệp với hệ thống luật pháp quốc gia trong hoạt động kinh
doanh, song doanh nghiƯp víi lt ph¸p qc tÕ trong họat động kinh doanh thì cha
đợc đề cập đến.
Cũng trong tác phẩm Kinh tế doanh nghiệp của tác giả D. Larue và A. Caillat
đa ra khái niệm nh sau:
Doanh nghiệp là một tập hợp các yếu tố, các bộ phận đợc tổ chức có tác động qua lại
và theo đuổi cùng một mục tiêu: đó là một hệ thống mở, có mục tiêu là sự lÃnh đạo.
Doanh nghiệp đợc tập hợp bởi 4 phân hệ: sản xuất - thơng mại - tài chính và nhân
sự.
Với khái niệm nầy, tác giả nhấn mạnh đến sự tác động qua lại, tính thích nghi và
sự gắn bó giữa doanh nghiệp và môi trờng mà doanh nghiệp tồn tại.
Khái niệm doanh nghiệp trên quan điểm hệ thống, cũng nh trên quan điểm luật
pháp, trên quan điểm triết học chỉ mới phản ảnh nội dung doanh nghiệp trên góc nhìn
của một ngành khoa học cụ thể, nên cha phản ảnh một cánh tổng quát mặt kinh tế - xÃ
hội của doanh nghiệp.
Để phản ảnh tổng quát, theo truyền thống lâu nay, các nhà khoa học thờng sử
dụng các chức năng quản lý để khái niệm doanh nghiệp mà theo ngời viết có thể gọi là
khái niệm theo quan điểm chức năng.
Theo quan điểm chức năng, F. Ferroux một nhà kinh tế Pháp trong tác phẩm
Quản trị doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng đà đa ra khái niệm nh sau:
Xí nghiệp là một dạng thức sản xuất theo đó, giữa cùng một sản nghiệp ngời ta kết
hợp giá cả các yếu tố sản xuất đợc mang đến bởi các tác nhân tách biệt đối với chủ
nhân xí nghiệp, mục đích là để bán trên thị trờng của cải hoặc dịch vụ nhất định và để
đạt đợc một khoản lợi tức tiền tệ phát sinh từ khác biệt giữa 2 loại giá ghi trên[45].
Theo tác phẩm Kinh tế quản lý doanh nghiệp của PTS Ngô Trần ánh, khái
niệm doanh nghiƯp ®· viÕt :


8


Doanh nghiệp là một tế bào, là đơn vị cơ sở sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ, thu hút
chủ yếu nguồn lực của xà hội để sáng tạo và trao đổi hàng hóa /dịch vụ trên thị trờng,
tạo ra thu nhập quốc dân [01] .
Theo tác phẩm Quản trị xí nghiệp hiện đại của tác giả Lê Đình Viện dịch và
biên soạn đà đa ra khái niƯm doanh nghiƯp nh− sau:
“ XÝ nghiƯp lµ mét tËp thể ngời độc lập và có tổ chức, kết hợp gắn bó chặt chẽ với
nhau để qui tụ những phơng tiện tài chính, cơ sở vật chất và trí tuệ, để phối hợp chúng
lại và đa chúng vào hoạt động nhằm khai thác, biến đổi, nhập kho, chuyên chở, hoàn
chỉnh và phân phối hàng hóa hoặc cống hiến những dịch vụ cho khách hàng với mục
đích nhận đợc một khoản tiền lời tơng xứng [47].
Theo Giáo trình Quản trị doanh nghiệp của PGS TS Lê văn Tâm, khái niệm
doanh nghiệp tác giả viết:
Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế đợc thành lập để thực hiện các họat động kinh
doanh, thực hiện các chức năng sản xuất, mua bán hàng hóa hoặc làm dịch vụ nhằm
thỏa mÃn nhu cầu con ngời và xà hội, thông qua hoạt động hửu ích đó là kiếm lời
[19].
Ngoài ra, có thể liệt kê nhiều khái niệm doanh nghiệp theo chức năng của nhiều
tác giả khác nhau. Tuy nhiên, những khái niệm ấy có thể khác nhau về câu chử, về kết
cấu, về cách diễn đạt, song nhìn chung giữa các khái niệm theo chức năng đều có
những điểm chung nhất ở chỗ:
Một là, đều dựa vào các chức năng quản lý để mô tả, diễn đạt nội dung của định nghĩa.
Các chức năng quản lý chủ yếu tập trung ở các chức năng: chức năng tổ chức, chức
năng sản xuất, chức năng thơng mại và chức năng phân phối.
Hai là, đều thừa nhận mối quan hệ hửu cơ và sự tác động qua lại giữa môi trờng và
doanh nghiệp.
Tất cả những khái niệm theo quan ®iĨm triÕt häc, lt häc, hƯ thèng häc, đặc
biệt những khái niệm doanh nghiệp theo chức năng là hoµn toµn thÝch øng víi thêi kú
tr−íc khi nỊn kinh tÕ n−íc ta ch−a tham gia vµo WTO. HiƯn nay, sau khi tham gia vµo



9

WTO, những khái niệm doanh nghiệp của nớc ta nên bỉ sung thªm u tè héi nhËp
qc tÕ b»ng cơm từ theo thông lệ quốc tế thì có lẻ hợp lý hơn.
Vì vậy, theo ngời viết, khái niệm doanh nghiệp có thể đợc phát biểu nh sau:
Doanh nghiệp l mét tỉ chøc s¶n xt kinh doanh do mét chđ thể hoặc nhiều
chủ thể đứng ra thnh lập, có t cách pháp nhân, để tiến hnh sản xuất sản phẩm hng
hóa hoặc dịch vụ nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu tiêu dùng trên thị trờng với mục đích
tối đa hãa lỵi Ých kinh tÕ - x· héi (tøc lμ đảm bảo đầy đủ quyền lợi chính đáng của
ngời tiêu dùng, đạt đợc lợi nhuận tơng xứng cho chủ doanh nghiệp v mang lại lợi
ích kinh tế cho xà hội dới hình thức thuế v các khoản đóng góp ngân sách ) thông
qua các họat động sản xuất - kinh doanh đúng luật pháp v theo thông lệ quốc tế .
1.1.2 Phân lọai doanh nghiệp.
Để phục vụ nghiên cứu đề tài DNNVV, trong việc phân loại doanh nghiệp ngời
viết tập trung chủ yếu vào 2 cách phân lọai sau đây:
- Căn cứ vo tính chất sở hữu về ti sản của doanh nghiệp, thì các doanh nghiệp
đợc phân thành các loại sau đây:
Doanh nghiệp nh nớc: là tổ chức kinh tế, do nhà nớc đầu t vốn. Toàn bộ tài sản
của doanh nghiệp nầy thuộc sở hửu là Nhà nớc. Nhà nớc - ngời đại diện toàn dân đứng ra tổ chức thực hiện chức năng quản lý trên mọi mặt hoạt động SXKD kể từ khi
thành lập cho đến khi giải thể. DNNN có t cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ
dân sự trong phạm vi số vốn do nhà nớc quản lý.
Doanh nghiệp hùn vốn: là một tổ chức kinh tế mà vốn đợc đầu t do các thành viên
tham gia góp vào. Trong họat động kinh doanh họ cùng chia lời và cùng chịu lỗ tơng
xứng với phần vốn đóng góp.
Theo Luật doanh nghiệp của nớc ta hiện nay, Công ty hùn vốn đợc tổ chức dới 3
hình thức sau đây:
- Công ty TNHH : là hình thức tổ chức Công ty hùn vốn. Góp vốn của các thành viên
phải đóng đầy đủ ngay khi thành lập công ty và không đợc góp vốn dới h×nh thøc



10

chứng khoán. Thành viên của Công ty chỉ chịu trách nhiệm dân sự trong giới hạn phần
góp vốn của mình. Khi một thành viên của Công ty qua đời, thì phần hùn của họ đợc
quyền chuyển cho ngời thừa kế. Việc chuyển nhợng phần góp vốn của ngời ngoài
Công ty bị hạn chế. Công ty TNHH không đợc phép gọi vốn dới hình thức phát hành
bất kỳ lọai chứng khoán nào.
- Công ty cổ phần : là hình thức tổ chức Công ty mà số vốn thuộc sở hữu của nhiều
ngời đóng góp dới dạng cổ phần. Ngời có cổ phiếu là thành viên của công ty, đợc
gọi là cổ đông. Trách nhiệm dân sự của cổ đông đối với những nghĩa vụ, công nợ của
Công ty thì chỉ giới hạn trong phạm vi cổ phần của mình đóng góp. Cổ đông có quyền
tự do chuyển nhợng cổ phần của mình cho ngời khác, trừ cổ phần của cổ đông sáng
lập. Sau 3 năm kể từ ngày đăng ký kinh doanh thì cổ phần của cổ đông sáng lập mới
đợc chuyển nhợng bình thờng nh cổ phần phổ thông khác.
Trong quá trình họat động, nếu cần mở rộng qui mô thì Công ty cổ phần có thể
gọi vốn bổ sung bằng cách phát hành thêm cổ phiếu hoặc vay bằng trái phiếu.
- Công ty liên doanh: cũng là hình thức tổ chức công ty góp vốn. Theo hình thức này
phải có từ 2 cá nhân hoặc 2 đơn vị liên doanh trở lên cùng hùn vốn đầu t theo tỉ lệ %
để hình thành công ty.
Trong Công ty liên doanh các bên tham gia đều có trách nhiệm hửu hạn theo
phần hùn của mình đà đóng góp. Việc quản trị điều hành Công ty sẽ đợc thỏa thuận
giữa các bên góp vốn. Hình thức tổ chức Công ty liên doanh sẽ gặp khó khăn khi cần
thiết phải huy động thêm vốn hoặc khi một trong những bên tham gia hùn vốn có ý
định rút vốn của mình ra khỏi liên doanh.
- Công ty hợp doanh: là loại Công ty có ít nhất 2 thành viên hợp doanh. Có 2 dạng
Công ty hợp doanh: Công ty hợp doanh với tất cả các thành viên đều là thành viên hợp
doanh; Công ty hợp doanh đồng thời có thành viên hợp doanh và thành viên góp vốn.
Thành viên hợp doanh phải là cá nhân có trình độ chuyên môn có uy tín nghề
nghiệp và phải chịu trách nhiệm toàn bộ tài sản của mình về nghĩa vụ của Công ty.



11

Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ của Công ty trong phạm vi
giá trị phần vốn đà góp vào công ty.
Công ty hợp doanh là loại hình kinh doanh đặc thù, nó đợc thể hiện lần đầu tiên ở
nớc ta, chất xám là một tài sản vô hình đà đợc cụ thể hóa trong pháp luật nhằm
huy động nguồn lực của những ngời trí thức có trình đội chuyên môn để phục vụ đất
nớc.
- Doanh nghiệp t nhân : Theo hình thức nầy, thì vốn đầu t vào doanh nghiệp do t
nhân bỏ ra, toàn bộ tài sản của doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu t nhân. Ngời quản
lý doanh nghiệp do chủ sở hữu đảm nhận hoặc có thể thuê mớn nhà quản lý thay thế
mình điều hành doanh nghiệp. Dù phải thuê mớn nhà quản lý điều hành, song ngời
chủ sở hữu doanh nghiệp t nhân phải hoàn toàn chịu trách nhiệm toàn bộ các khoản
nợ cũng nh các vi phạm trên các mặt họat động SXKD của doanh nghiệp trớc pháp
luật.
- Căn cứ vo qui mô cuả doanh nghiệp.
Phân loại doanh nghiệp căn cứ vo qui mô của doanh nghiệp, trớc hết phải lợng
hoá đợc qui mô bằng những chỉ tiêu sau đây:
ã Tổng doanh thu.
ã Tổng số vốn đầu t.
ã Giá trị tổng sản lợng.
ã Số lợng lao động.
ã Lợi nhuận hàng năm...[14]
Việc xác định chỉ tiêu và lợng hóa từng chỉ tiêu để phân lọai doanh nghiệp lớn,
vừa, nhỏ ở các nớc trên thế giới nói chung và ở nớc ta nói riêng đều phụ thuộc vào
các yếu tố sau:
-


Đặc điểm về trình độ phát triển kinh tế ở mỗi nớc.

-

Tính đặc thù của từng lĩnh vực sản xuất kinh doanh.

-

Mục đích phân định và các chính sách .


12

-

Tính lịch sử của mỗi quốc gia .

Cần thấy rằng, việc phân loại doanh nghiệp căn cứ vào qui mô chỉ mang tính tơng đối,
không cố định và sẽ thay ®ỉi theo tõng ngµnh cơ thĨ vµ tõng thêi kú phát triển nhất
định.
Nhìn chung, ở các nớc phát triển và đang phát triển, dựa vào những chỉ tiêu đÃ
đợc lợng hóa nói trên thì có nớc chọn 2 chỉ tiêu, có nớc chọn 3 chỉ tiêu để phân
loại qui mô doanh nghiƯp. Song phỉ biÕn nhÊt ë c¸c n−íc ng−êi ta sử dụng 3 chỉ tiêu để
phân loại là : số vốn - số lao động- số doanh thu.
1.1.3 Khái niÖm doanh nghiÖp nhá vμ võa .
Do tÝnh chÊt thay ®ỉi nhanh chãng cđa nỊn kinh tÕ thÕ giíi nªn vai trò của các
DNNVV ngày càng đợc coi trọng. Thực tế kinh tế thế giới đà chứng minh rằng các
DNNVV không chỉ đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu kinh tế của các nớc đang
phát triển mà ngay cả c¸c n−íc cã c¸c nỊn kinh tÕ ph¸t triĨn nh− Mỹ, Nhật, Đức ... các
DNNVV cũng đợc xem là trụ cột vững chắc của nền kinh tế. Nớc ta với nền kinh tế

nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định
hớng xà hội chủ nghĩa đang hình thành và phát triển các loại hình doanh nghiệp trong
đó có DNNVV, đặc biƯt kĨ tõ khi cã Lt Doanh nghiƯp ra ®êi cho đến nay vị trí vai
trò của DNNVV đà đợc khuyến khích phát triển đáng kể.
Trên thế giới tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật, trình độ phát triển mà các
nớc có những quan niệm khác nhau về DNNVV, cã thĨ cã 3 lo¹i quan niƯm sau:
Quan niƯm thứ nhất, cho rằng tiêu chuẩn đánh giá xếp loại DNVVN phải gắn với đặc
điểm phát triển từng ngành và phải tính đến vốn cũng nh số lao động đợc thu hút vào
hoạt động sản xuất kinh doanh, các nớc theo quan niệm này có Nhật, ấn Độ,
Malaysia....
Quan niệm thứ hai, cho rằng khi định nghĩa DNNVV ngoài việc đặc điểm kinh tế kỹ
thuật từng ngành cần tính đến ba yếu tố khách quan là : số vốn sản xuất kinh doanh, số
lao động thuê mớn thờng xuyên và doanh thu, các nớc theo quan niệm này là Mỹ,
Hàn Quốc, §µi loan ...


13

Quan niệm thứ ba, cho rằng khi phân loại các DNNVV chỉ cần căn cứ vào các ngành
kinh doanh và số lao động đó là quan niệm của các nớc thuộc khối EU, Hồng
Công...[09].
Do những đặc thù đợc qui định bởi qui mô doanh nghiệp trong nền kinh tế thị
trờng nên các doanh nghiệp có qui mô nhỏ là đối tợng của các chính sách hỗ trợ đặc
biệt từ phía Chính phủ, để xác định rõ đối tợng của các chính sách hỗ trợ này cần có
những tiêu chí cụ thể, ngời ta gọi đó là các tiêu chí về DNNVV. DNNVV ở hầu hết
các quốc gia trên thế giới đều tập trung ở khu vực t nhân là chính. Đó cũng là hợp lý
với qui luật tự nhiên, các nhà doanh nghiệp t nhân thờng khởi sự công việc kinh
doanh của mình từ nhỏ đến lớn. Họ có thể đăng ký thành lập rất nhiều, nhng cũng bị
phá sản không ít trên bớc đờng phấn đấu để trở thành những doanh nghiệp lớn.
- Theo EU, DNNVV đợc xác định nh sau: DNNVV là một Công ty độc lập có ít

nhất 250 lao động và/hoặc doanh thu hàng năm không quá 40 Triệu Euro hoặc tổng tài
sản trên bảng cân đối kế toán không quá 27 Triệu Euro.
- Quĩ phát triển Khu vực Châu Âu qui định nh sau: Các DNNVV là những Công ty sử
dụng ít hơn 270 ngời, có doanh thu nhỏ hơn 50 Triệu Euro hoặc tổng tài sản trên bảng
cân đối kế toán không quá 43 triệu Euro.
- Theo các tiêu chuẩn cuả Ngân hàng Thế giới (World Bank) thì DNNVV đợc qui định
nh sau:
ã DN vô cùng nhỏ là các DN có đến 10 lao động, tổng tài sản trị giá không quá
100.000USD và tổng doanh thu hàng năm không quá 100.000 USD.
ã DN nhỏ là các doanh nghiệp không quá 50 lao động , tổng tài sản trị giá không quá 3
Triệu USD và tổng doanh thu hàng năm không quá 3 Triệu USD.
ã DN và là doanh nghiệp không quá 300 lao động, tổng tài sản trị giá không quá 15
triệu USD và tổng doanh thu hàng năm không quá 15 triệu USD [13] .


14

Bảng 1.1: Tiêu chí xác định DNVVN của một số nớc trên thế giới.
Các nớc phát triển.
Nớc

Phân loại

Ngành Chế tạo

Số Lao động
(Ngời)
1- 500

Số Vốn


Không quan trọng

Mỹ
Ngành khác

Không quan trọng

Doanh thu
Không

quan

trọng
ít

hơn

5Tr.

USD/năm

Bán buôn

1- 300

300 Tr. Yên

Nhật


Bán lẻ

1 - 100

100 Tr. Yên

Bản

Dịch vụ

1-100

100 Tr. Yên

Chế tạo

1- 300

300 tr. Yên

DN vô cùng nhỏ

< 10

Không quan träng

DN nhá

<50


5 Tr. Euro

7 Tr.Euro

DN v−µ

< 250

27 Tr. Euro

40Tr. Euro

Chế tạo nhỏ

< 100

Không quan trọng

Chế tạo và

100 - 199

Dịch vơ nhá

< 20

ChÕ t¹o

1 - 300


20 - 80 tØ Won

Khai thác mỏ và vận tải

1 - 300

Không quan trọng

Xây dựng

1 - 200

Thơng mại và dịch vụ

1 - 20

EU

Australia

Hn Quốc

Các nớc đang phát triển.

Không

quan

trọng


Không

quan

trọng

Không
trọng

quan


15

Thái Lan

Indonesia

Philippine

Mehico

Peru

Công nghiệp nhỏ

1 - 50

< 50 Tr. Bath


Công nghiệp và

51 - 200

50 - 200 Tr. Bath

DN vô cùng nhỏ

1-4

Không quan träng

DN nhá

5 - 19

<20.000 USD

DN v−µ

20 - 99

DN nhá

10 - 99

1,5 - 15 Tr. Peso

DN v−µ


100 - 199

15 - 60 Tr. Peso

DN v« cïng nhá

1 - 30

Kh«ng quan träng

DN nhỏ

31 - 100

DN và

101 - 500

Các ngành

Không
trọng

20.000

-

100.000 100.000-

USD


quan

100.000 USD

Không quan trọng

500.000 USD
Không

quan

trọng

Không

quan

trọng

<

17

tr.

USD/năm

Các nớc có ngnh kinh tế chuyển đổi.


Nga

DN nhỏ

1 - 249

DN v−µ

250 - 999

DN nhá

50 -100

DN nhá

< 50

DN v−µ

50 - 200

DN v« cïng nhá

1 - 10

DN nhá

10 - 50


DN và

51 - 250

DN nhỏ

1 - 20

Không quan trọng

Không

quan

trọng

Trung
Quốc
Ba Lan

Hungary

Rumany

Nguồn: Theo dự án chính sách hỗ trợ DNNVV ở Việt Nam, ViƯn F. Elbert CHLB Døc 1999 [4].

ViƯt Nam theo NghÞ định 90/NĐ-CP ngày 23 tháng 11 năm 2001 thì DNNVV là
các cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập, đà đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành,
có số vốn đăng ký không quá 10 tỉ đồng hoặc có số lao động trung bình hàng năm
không quá 300 lao ®éng.



16

Theo Cục phát triển DNNVV thì các DNNVV đợc chia làm 3 nhóm :
- Nhóm I : Doanh nghiệp siêu nhỏ gồm không quá 9 nhân công.
- Nhóm II : Doanh nghiệp nhỏ gồm không quá 49 nhân công.
- Nhóm III : Doanh nghiệp vừa không quá 299 nhân công [44].
Cần thấy rằng, ở nớc ta hiện nay việc xây dựng các tiêu chuẩn cụ thể để phân
loại qui mô doanh nghiệp cha đợc quan tâm đầy đủ của các cấp quản lý vĩ mô. Trong
lúc nầy, khi nớc ta đà gia nhập WTO, việc xác định qui mô doanh nghiệp đặc biệt là
doanh nghiệp qui mô vừa và qui mô nhỏ là rất cần thiết, để từ đó giúp nhà nớc xây
dựng những chính sách u tiên về tín dụng, về mặt bằng xây dựng, về thuế, về thông tin
thị trờng ...v..v...nhằm tạo cho những doanh nghiệp này có sức mạnh vợt qua trong
cuộc cạnh tranh gay gắt trên thơng trờng quốc tế [20].

.

Việc xác định DNNVV của Việt Nam theo Nghị định 90/NĐ - CP là phù hợp
với hoàn cảnh kinh tế Việt Nam trong thập niên 90 cđa thÕ kû tr−íc. HiƯn nay nỊn kinh
tÕ ViƯt Nam phát triển tơng đối cao, hội nhập tơng đối sâu thì tiêu chí vốn và tiêu chí
lao động cần phải xem lại trong việc sử dụng nó để phân loại theo qui mô.
Thật vậy, các tiêu chí đa ra để xác định DNNVV hiện nay theo Nghị định 90/
NĐ - CP thì các địa phơng không thể nào xác định con số chính xác về DNNVV.
Chẳng hạn, việc xác định tiêu chí vốn thật vô cùng phức tạp. Vì vậy muốn xác định vốn
kinh doanh để xếp doanh nghiệp có thuộc dạng DNVVN thì mỗi Sở Kế hoạch - đầu t
địa phơng chỉ còn biết trông chờ vào các báo cáo tài chính hàng năm của doanh
nghiệp mà hàng năm th× chØ cã 7% sè doanh nghiƯp tù ngun gëi báo cáo tài chính về
Sở Kế hoạch - Đầu t ®Ĩ theo dâi [23].
Cßn lao ®éng ®èi víi DNNVV cịng không ít biến động, nhiều doanh nghiệp

mặc dù không thờng xuyên sử dụng lợng lao động lớn nhng lại sản xuất theo thời
vụ, có doanh nghiệp khi đăng ký thành lập là Công ty TNHH qui mô là DNNVV nhng
khi đi vào sản xuất thời vụ có lúc tổng số lao động của Công ty gần 1.000 ngời [12].
Những khu vùc kinh tÕ DNNVV ë ViÖt Nam bao gåm :


17

9 Các doanh nghiệp Nhà nớc có qui mô vừa và nhỏ đợc thành lập và đăng ký theo
Luật doanh nghiệp.
9 Các Công ty Cổ phần, Công ty TNHH, Công ty hợp doanh và doanh nghiệp t nhân
có qui mô vừa và nhỏ đăng ký hoạt động theo Luật doanh nghiệp, Luật đầu t nớc
ngoài tại Việt Nam.
9 Các hợp tác xà có qui mô vừa và nhỏ đăng ký hoạt động theo Luật hợp tác xÃ.
9 Các cá nhân và nhóm sản xuất kinh doanh đăng ký theo Nghị Định số 02/2000/NĐCP ngày 03/02/2002.
ở Tỉnh Bình Định việc xác định DNNVV theo Quyết định Thủ tớng Chính phủ
số 236/2006/QĐ-TTg là phù hợp với thực tế , vì:
ã Theo tiêu thức phân loại DNNVV là phù hợp với qui mô về lao động, vốn và cơ sở vật
chất ở Tỉnh.
ã Với qui mô này, tỉ trọng DNNVV ở Tỉnh Bình §Þnh chiÕm 97,3% trong tỉng sè
doanh nghiƯp hiƯn cã trong Tỉnh đang hoạt động. Nếu so sánh với các nớc trên thế
giới và ở Việt Nam thì tỉ trọng này phù hợp và phản ánh đúng trình độ kỹ thuật của
các doanh nghiệp ở Tĩnh Bình Định.
ã Tiêu thức này cũng đúng theo Nghị định 90/NĐ - CP, vì Nghị định này cho phép các
ngành, địa phơng áp dụng linh hoạt theo điều kiện cụ thể của địa phơng mình [27].
So với tiêu chuẩn của World Bank và EU thì tiêu chuẩn DNNVV Việt Nam có
số lao động gần tơng đơng, nhng số vốn của DNnVV Việt Nam là quá nhỏ (10 tỉ
đồng tơng đơng với hơn 600.000 USD so với 15 triệu USD và 50 triệu EUR).
Xuất phát từ lý do trên khi DNNVV Việt Nam chiếm số lợng lớn áp đảo trong
tổng số doanh nghiệp trong cả nớc và chủ yếu là những doanh nghiệp thuộc khu vực

kinh tế t nhân.
Với tình hình hiện nay, khi Việt Nam tham gia vào WTO và hội nhập kinh tế
toàn cầu, khái niệm để xác định DNNVV, đó là những doanh nghiƯp héi ®đ 2 ®iỊu
kiƯn:
™ Cã sè lao ®éng trung bình hàng năm dới 200 ngời.


18

Có vốn điều lệ dới 20 tỉ.
1.1.4 Vai trò cuả DNNVV trong nền kinh tế quốc dân.
Việt Nam là nớc đang phát triển, đang trong quá trình CNH HĐH nên vai trò
của các DNNVV có một ý nghĩa đặc biƯt quan träng trong sù ph¸t triĨn kinh tÕ x· hội
của đất nớc góp phần tích cực trong việc thực hiện mục tiêu kinh tế xà hội.
Vai trò quan trọng của DNNVV trong nền kinh tế đợc biểu hiện qua các mặt sau:
Một là, Lấp những khoảng trống hay các ngách thị trờng do doanh nghiệp lớn tạo ra.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp qui mô lớn có những lợi thế
nh áp dụng những thiết bị máy móc công nghệ cao, ứng dụng những thành tựu tiến bộ
khoa học kỹ thuật hiện đại vào sản xuất làm cho năng suất lao động không ngừng tăng
lên chi phí sản xuất ngày càng giảm, chất lợng sản phẩm ổn định và sản xuất hàng
loạt với khối lợng sản phẩm lớn.
Song xét trên bình diện tổng thể của nền kinh tế, doanh nghiệp qui mô lớn
không thể có mặt trên tất cả các ngành nghề, cung ứng tất cả mọi nhu cầu tiêu dùng
trên thị trờng hàng hóa dịch vụ, do đó nó đà tạo ra những khoảng trống trong những
ngành nghề và những ngách hở trên thị trờng trong quá trình hoạt động sản xuất
kinh doanh. Đây là những khiÕm khut cđa doanh nghiƯp qui m« lín trong nỊn kinh tế
ở tất cả các nớc trên thế giới từ các nớc phát triển đến các nớc đang phát triển và
kém phát triển.
Để lấp kín những khiếm khuyết nói trên nhằm bổ sung và đáp ứng đầy đủ nhu
cầu tiêu dùng đa dạng và phong phú của xà hội, hoạt động sản xuất kinh doanh của

DNNVV giữ vai trò quyết định[14].
Hai là, DNNVV linh hoạt, nhạy bén, dễ thích ứng với sự thay đổi của thị trờng.
Đây là một u thÕ nỉi tréi cđa DNNVV so víi doanh nghiƯp lín. Với qui mô
nhỏ và vừa, bộ máy quản lý gọn nhẹ, DNNVV thờng xuyên tiếp xúc, có quan hệ gần
gủi với ngời tiêu dùng và thị trờng nên dễ dàng tìm kiếm và đáp ứng những nhu cầu
phong phú và đa dạng trong những ngách thị trờng mà doanh nghiệp lớn không có
u thế. Khi nhu cầu, thị hiếu của thị trờng thay đổi đối với một sản phẩm, dịch vơ nµo


19

đó thì các DNNVV với cơ sở vật chất kỹ thuật không lớn, dễ dàng chuyển đổi sang sản
xuất kinh doanh mặt hàng khác hoặc thu hẹp qui mô sản xuất kinh doanh mà không
gây ra những hậu quả nặng nề cho bản thân doanh nghiệp và cho xà hội [16].
Ba là, DNNVV góp phần tạo lập sự phát triển cân bằng giữa các vùng, miền trong một
quốc gia.
Với đặc ®iĨm linh ho¹t, nh¹y bÐn, dƠ thÝch øng víi sù thay đổi của thị trờng và
vốn đầu t cần ít h¬n so víi doanh nghiƯp lín, DNNVV cã thĨ hiƯn diện ở khắp mọi
vùng miền của một đất nớc kể cả ở những vùng nông thôn và miền núi hẻo lánh - nơi
có điều kiện về đờng sá giao thông, cơ sở hạ tầng cha phát triển - để cung cấp hàng
hóa và dịch vụ cho những c dân địa phơng hoặc tận dụng những lợi thế của địa
phơng để sản xuất cung ứng hàng hóa cho xà hội ( ví dụ nh những mặt hàng tiểu thủ
công nghiệp hoặc những mặt hàng truyền thống của địa phơng). DNNVV tạo ra công
ăn việc làm, thu nhập cho c dân ở những vùng này, góp phần giảm bớt khoảng cách
giàu nghèo giữa các vùng, miền trong một quốc gia[36].
Bốn là, DNNVV liên kết với doanh nghiệp lớn để phát huy lợi thế của cả hai loại hình
doanh nghiệp nhờ chuyên môn hãa.
Kinh nghiƯm cđa nhiỊu qc gia ph¸t triĨn cho thÊy, thờng các DNNVV đảm
nhận các công đoạn trớc và sau của quá trình chế tạo hoặc tham gia vào một công
đoạn nào đó trong quá trình chế tạo của các doanh nghiệp lớn, ví dụ nh ở các ngành

công nghiệp lắp ráp, những ngành mà sản phẩm phải đi qua nhiều công đoạn khác nhau
trong một nhà máy hoặc trong một dây chuyền sản xuất.
Do đặc điểm của qui trình công nghệ, tính chất kỹ thuật của quá trình sản
xuất...cho nên có nhiều công đoạn doanh nghiệp lớn thực hiện sẽ không hiệu quả bằng
các DNNVV, do vậy, các doanh nghiệp lớn sẽ tập trung chuyên môn hóa vào một số
công đoạn, còn một số công đoạn sẽ giao cho các DNNVV thực hiện. Nhờ chuyên môn
hoá sẽ hạ đợc giá thành của sản phẩm và mang lại lợi ích cho cả hai loại hình doanh
nghiệp. Các DNNVV trong trờng hợp này có thể làm vệ tinh cho một doanh nghiệp
lớn, song đa phần là họ có quan hệ với nhiỊu doanh nghiƯp lín kh¸c [38].


20

Ngời ta ớc tính rằng 3/4 các hÃng, các Công ty lín cđa NhËt B¶n sư dơng tõ
100 DNNVV trë lên để gia công chế biến sản phẩm cho mình, và một công ty lớn có
thể đem đi gia công chế biến tới 50% các công đoạn trực tiếp tạo ra sản phẩm của nó.
Nhờ điều này mà các doanh nghiệp lớn có thể thay đổi từng phần kỹ thuật và công
nghệ của mình. DNNVV có vai trò bổ sung cho các hoạt động của doanh nghiệp lớn,
làm cơ sở vệ tinh, gia công, cung cấp dịch vụ cho các doanh nghiệp lớn. DNNVV và
doanh nghiệp lớn không loại trừ nhau mà bồ sung, hỗ trợ cho nhau cùng phát triển [07].
Năm là, DNNVV tạo công ăn việc lm cho xà hội nhiều hơn so với doanh nghiệp lớn.
DNNVV là nơi thu hút lao động dôi ra từ nông nghiệp do quá trình công nghiệp
hóa, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thu hút lao động dôi ra từ những doanh nghiệp lớn
trong quá trình chuyển dịch cơ cấu sản phẩm, đổi mới công nghệ.
ở các quốc gia đà và đang phát triển, ngời ta ớc tính rằng số lợng các
DNNVV thờng chiếm khoảng 90% trong tổng số các doanh nghiệp trong nền kinh tế
và giải quyết việc làm cho khoảng 1/2 cho tới 2/3 lực lợng lao động xà hội. Xét trên
góc độ giải quyết công ăn việc làm, DNNVV có vai trò quan trọng hơn các doanh
nghiệp lớn.
Sáu là, DNNVV góp phần duy trì tính tự do cạnh tranh của nền kinh tế.

Đặc điểm của những doanh nghiệp lớn là cần thị trờng đầu ra lớn để tiêu thụ
hàng hóa, sản phẩm cũng nh cần phải có thị trờng cung cấp các yếu tố đầu vào lớn để
cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào khác để các doanh nghiệp này hoạt
động, tạo ra tính hiệu quả kinh tế do qui mô. Do đặc điểm này, trong quá trình phát
triển của mình, các doanh nghiệp lớn có khuynh hớng tạo ra sự độc quyền trong kinh
doanh và độc quyền sẽ tạo ra nhiều hậu quả xấu cho nền kinh tế .
Ngợc lại, các DNNVV hoạt động với số lợng đông đảo ( số lợng các
DNNVV thờng lớn hơn số lợng các doanh nghiệp lớn trong cùng một ngành nghề,
một lĩnh vực), do vậy, các DNNVV phải cạnh tranh mạnh mẽ với nhau và phải cạnh
tranh với cả những doanh nghiệp lớn để tồn tại và phát triển, nếu không thì có thể sẽ bị


21

phá sản. Nhờ đặc điểm này, các DNNVV góp phần duy trì tính tự do cạnh tranh, cản trở
xu hớng độc quyền trong nền kinh tế [09].
Ngoài ra, còn tạo nguồn thu nhập ổn định góp phần giảm bớt chênh lệch về thu
nhập cho bộ phận dân c, tạo ra sự phát triển tơng đối đồng đều giữa các vùng của đất
nớc và cải thiện mối quan hệ giữa các khu vực kinh tế khác nhau. Sử dụng lao động
tại chổ vừa tạo việc làm vừa tạo thu nhập ổn định cho dân c trong các vùng góp phần
quan trọng trong việc giảm bớt khoảng cách thu nhập và mức sống giữa các vùng trong
nớc.
Hình thành phát triển đội ngũ các nhà kinh doanh năng động, cùng với việc phát
triển các DNNVV là sự xuất hiện ngày càng nhiều hơn các nhà kinh doanh trẻ. Đây là
lực lợng rất cần thiết để góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển.
Tạo môi trờng cạnh tranh thúc đẩy sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn. Sự tham
gia của các DNNVV vào sản xuất kinh doanh làm cho số lợng và chủng loại mặt hàng
sản phẩm thêm phong phú và do đó góp phần làm tăng tính chất cạnh tranh trên thị
trờng, tạo ra sức ép lớn đòi hỏi các doanh nghiệp lớn phải thờng xuyên đổi mới sản
phẩm, giảm chi phí, nâng cao chất lợng để thích ứng với môi trờng kinh doanh mới.

Những yếu tố đó có tác dụng lớn làm cho nền kinh tế năng động, hiệu quả hơn [ 16].
1.2 Những yếu tố ảnh hởng đền sự phát triển DNNVV trong quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế.
Để xây dựng chính sách phát triển DNNVV trong quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế của cả nớc cũng nh trong từng Tỉnh cụ thể, đòi hỏi trớc tiên cần phải tìm
hiểu ảnh hởng của những nhân tố đến sự phát triển DNNVV. Những nhân tố này có
thể tập hợp qua nhiều cách phân loại. Đứng trên quan điểm toàn diện, dựa vào phơng
pháp tiếp cận, ngời viết chọn cách phân loại căn cứ vào phạm vi và cấp độ của môi
trờng, có thể chia các yếu tố ảnh hởng đến sự phát triển DNNVV thành 2 nhóm sau:
1.2.1 Nhãm yÕu tè thuéc m«i tr−êng vÜ m« hay còn gọi là những yếu tố khách quan
tức là những nhân tố nằm ngoài tầm kiểm soát của các DNNVV, gồm có:
ã Môi trờng chính trị và pháp luật.


22

Môi trờng chính trị và pháp luật của mỗi quốc gia bao gồm các đờng lối,
chính sách, chủ trơng và một hệ thống luật pháp cuả quốc gia.
Đờng lối, chủ trơng phát triển DNNVV ở nớc ta, những chuẩn tắc cơ bản về những
phơng hớng nhiệm vụ, phơng thức tổ chøc thùc hiƯn vỊ ph¸t triĨn DNNVV trong
tõng thêi kú cụ thể do Đảng và Nhà nớc vạch ra.
Chính sách là các phơng tiện đợc xây dựng nhằm đạt đợc những mục tiêu phát triển
DNNVV. Nội dung chính sách phát triển DNNVV bao gồm các qui tắc, thủ tục, hớng
dẫn đợc thiết lập để hỗ trợ cho các nỗ lực nhằm đạt đợc mục tiêu phát triển DNNVV
mà chính sách đà đề ra. Các chính sách thờng đợc đề ra dới hình thức các hoạt động
nh chính sách hỗ trợ vốn đối với DNNVV của ngân hàng, ....
Môi trờng chính trị nớc ta khá ổn định và bền vững. Nhà nớc có đờng lối, chủ
trơng duy trì sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế, có chính sách đầu t thông thoáng đÃ
tạo ra những thuận lợi thu hút lòng tin và vốn đầu t của các nhà đầu t để tiếp tục phát
triển DNNVV trên mọi miền đất nớc. Các chính sách cuả Nhà nớc nh chính sách

kích cầu, chính sách xóa đói giảm nghèo, chính sách cải cách tiền lơng, cải cách thủ
tục hành chính, tạo công ăn việc làm....tất cả những yếu tố này có tác động thuận lợi
đến việc kích thích sản xuất để DNNVV phát triển.
Tuy nhiên cũng nhận thấy rằng, hệ thống luật pháp nớc ta còn cha hoàn chỉnh,
đồng bộ, việc thực thi luật pháp cha nghiêm, thủ tục hành chánh còn rờm ra .....đÃ
gây ra không ít khó khăn cho các nhà kinh doanh.
ã Môi trờng kinh tế.
Nền chính trị của một quốc gia sẽ chỉ đạo sự phát triển nền kinh tế của quốc gia
phát triển và nền kinh tế quốc gia đợc củng cố, phát triển sẽ thúc đẩy nền chính trị
của quốc gia ấy vững chắc. Từ đó, cho thấy giữa môi trờng kinh tế và môi trờng
chính trị có tác động qua lại biện chứng, hỗ trợ và phụ thuộc lẫn nhau. Tuy nhiên thực
tế cho thấy, các yếu tố cuả môi trờng kinh tế có tính chất trực tiếp và năng động hơn.
Đặc biệt trong thời đại nền kinh tế mang tính toàn cầu hóa thì những yếu tố cuả môi
trờng kinh tế cũng chịu ảnh hởng của tính toàn cầu.


23

Vì vậy, chúng ta không thể chống lại xu hớng này mà chỉ có chủ động, linh
hoạt vận động theo nó để khai thác tận dụng tối đa những cơ hội và hạn chế đến mức
thấp nhất những rủi ro, những tổn thất do nó gây ra. Môi trờng kinh tế vĩ mô bao gồm
nhiều yếu tố cấu thành, ở ®©y ng−êi viÕt chØ giíi thiƯu mét sè u tè cơ bản sau:
9 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) và xu hớng
tăng trởng cũng nh tốc độ tăng trởng của nó tính bình quân trên đầu ngời cho
thấy sự phát triển cuả nền kinh tế và sự cải thiện đời sống cuả ngời dân không
ngừng tăng lên. Bằng những yếu tố này qua tính toán, phân tích cho thấy mức độ
đóng góp GDP và GNP hàng năm, dự đoán năng suất lao động bình quân, thị phần
cuả DNNVV trong nền kinh tế.... Tốc độ tăng trởng GDP và GNP của cả nớc và
Tỉnh Bình Định trong thời gian qua tăng đều và ổn định (trừ cuộc khủng hoảng hiện
nay). Điều này cho thấy kinh tế cả nớc cũng nh kinh tế Tỉnh Bình Định không

ngừng tăng trởng và phát triển đà tạo môi trờng thuận lợi cho sự phát triển
DNNVV của đất nớc.
9 LÃi suất, lạm phát và xu hớng thay đổi lÃi suất trong nền kinh tế có ảnh hởng
không nhỏ đến xu thế tiết kiệm tiêu dùng và đầu t sản xuất kinh doanh ảnh hởng
đến tổng cung và tổng cầu trong nỊn kinh tÕ nãi chung vµ tỉng cung tỉng cầu vốn
trong nền kinh tế nói riêng do đó ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh
doanh của DNNVV đặc biệt trong quá trình hội nhập kinh tế qc tÕ.
9 HƯ thèng th vµ møc th : Th là một trong những yếu tố hết sức nhạy cảm đối
với nhà sản xuất trong nền kinh tế thị trờng. Sự thay đổi hệ thống thuế cũng nh
mức thuế phải xác định đúng thời điểm và phải tính toán các yếu tố ảnh hởng đến
giá cả sau khi thay đổi. Việc thay đổi hệ thống thuế hoặc mức thuế có thể tạo ra cơ
hội hoặc những nguy cơ đối với doanh nghiệp nói chung và DNNVV nói riêng, vì lẻ
nó gây nên sự biến động về mức chi phí sản xuất và thu nhập của doanh nghiệp.
9 Tỉ giá : Sự thay đổi tỉ giá và cán cân thanh toán quốc tế có ảnh hởng lớn đến quan
hệ xuất nhập khẩu và cùng với sự thay đổi trong lÃi suất, lạm phát sẽ điều chỉnh dòng
vốn đầu t tham gia vào hoặc rút vốn ra khỏi nền kinh tế.


×