Tải bản đầy đủ (.pdf) (176 trang)

(Luận văn thạc sĩ) tối ưu đầu vào và giảm rủi ro đầu ra cho việc canh tác bắp lai tại huyện ba tri tỉnh bến tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.52 MB, 176 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM

TRẦN CÔNG LUẬN

TỐI ƯU ðẦU VÀO VÀ GIẢM RỦI RO
ðẦU RA CHO VIỆC CANH TÁC BẮP LAI
TẠI HUYỆN BA TRI TỈNH BẾN TRE

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh - Năm 2010


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM

TRẦN CÔNG LUẬN

TỐI ƯU ðẦU VÀO VÀ GIẢM RỦI RO
ðẦU RA CHO VIỆC CANH TÁC BẮP LAI
TẠI HUYỆN BA TRI TỈNH BẾN TRE
Chuyên ngành : KINH TẾ PHÁT TRIỂN
Mã số
: 60.31.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS, TS. ðINH PHI HỔ

Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2010




i

Tôi cam kết rằng Luận văn Thạc sĩ kinh tế với ñề tài: “Tối ưu ñầu vào
và giảm rủi ro ñầu ra cho việc canh tác bắp lai tại huyện Ba Tri, tỉnh Bến
Tre” là cơng trình nghiên cứu độc lập, nghiêm túc. Các số liệu, nội dung
nghiên cứu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn tồn trung thực
và chưa từng được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào trước đây
Tp. HCM, ngày 02 tháng 04 năm 2010
TÁC GIẢ

TRẦN CÔNG LUẬN


ii

Trước tiên cho tơi tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cha mẹ, những người thân đã
khơng ngại khó khăn vất vả lo cho tôi ăn học nên người.
Xin gởi lời chân thành cảm ơn ñến:
PGS. TS. ðinh Phi Hổ, là người hướng dẫn khoa học, đã tận tình hướng dẫn,
truyền đạt những kiến thức mới, bổ ích giúp tơi hồn thành đề tài.
Q thầy, cơ Khoa Kinh tế Phát triển Trường ðại học Kinh tế Tp. Hồ Chí
Minh đã trao đổi kiến thức, chỉ dẫn tận tình, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực
hiện để tài nghiên cứu.
Các Cơ, Chú lãnh đạo Phịng nơng nghiêp, Trung tâm Khuyến nơng huyện
Ba Tri, nơi tơi thực hiện đề tài, Ban Giám đốc Cơng ty TNHH Tấn Lợi đã tạo mọi
điều kiện cho tôi thu thập số liệu, thông tin cần thiết để đề tài có thể hồn thiện.
Các bạn đồng sự đã hết lịng giúp đỡ, động viên tơi trong q trình thực hiện
đề tài. Xin gởi đến các bạn lời cảm ơn thân thương nhất!

Tp. HCM, ngày 02 tháng 04 năm 2010
TÁC GIẢ

TRẦN CÔNG LUẬN


iii

MỤC LỤC
Trang
Danh Mục Các Từ Viết Tắt...................................................................... vii
Danh Mục Các Bảng................................................................................. viii
Danh Mục Các Biểu ðồ............................................................................ ix
Danh Mục Các Hình................................................................................. ix
Danh Mục các Sơ ñồ................................................................................. ix
Phần Mở ðầu............................................................................................ x

CHƯƠNG 1:
1.1.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Hồi Quy Và Ước Lượng Hàm Hồi Quy ...................................................1

1.1.1. Hồi qui và các dạng của tiêu biểu của mơ hình hồi qui ................................1
1.1.1.1. Hồi quy và mơ hình hồi quy .......................................................................1
1.1.1.2. Các dạng tiêu biểu của mơ hình hồi quy ......................................................1
1.1.2. Phương pháp ước lượng bình phương nhỏ nhất (OLS) ................................3
1.2.


Các Yếu Tố Ảnh Hưởng ðến Năng Suất Của Cây Bắp Lai ....................4

1.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng ñến năng suất trong nông nghiệp ..............................4
1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng ñến năng suất cây bắp lai..........................................5
1.2.2.1. Nghiên cứu trước ñây về các yếu tố ảnh hưởng ñến năng suất bắp lai..........5
1.2.2.2. Các yếu tố tác ñộng ñến năng suất của cây bắp............................................6
1.3.

Hàm Sản Xuất Của Cây Bắp Lai..............................................................7

1.3.1. Xây dựng hàm sản xuất của cây bắp............................................................7
1.3.1.1. Mơ hình lý thuyết........................................................................................7
1.3.1.2. Mơ hình thực nghiệm ...............................................................................10
1.4.

Lý Thuyết Về Tối Ưu Hóa ......................................................................11

1.4.1. Bài tốn quy hoạch tốn học......................................................................11
1.4.1.1. Các dạng của bài toán quy hoạch toán học ................................................11
1.4.1.2. Một số dạng bài toán qui hoạch toán học ứng dụng cơ bản........................13
1.4.2. Cực trị của hàm số.....................................................................................15
1.4.2.1. Khái niệm cực trị của hàm số ....................................................................15
1.4.2.2. ðiều kiện ñể hàm số ñạt cực trị .................................................................16


iv

1.4.3. Phương pháp tối ưu có ràng buộc của Largrange .......................................16
1.5.


Các Cơ Sở Lý Luận Về Lý Thuyết Trò Chơi.........................................17

1.5.1. Những lý luận cơ bản về lý thuyết trò chơi ................................................17
1.5.1.1. Biểu diện dạng chuẩn của một trò chơi......................................................17
1.5.1.2. Phép khử lặp các chiến lược bị trội ngặt ...................................................18
1.5.2. Các giả thuyết về việc ứng dụng lý thuyết trò chơi trong nghiên cứu.........19
1.6.

Vấn ðề Rủi Ro Trong Lĩnh Vực Nông Nghiệp ......................................20

1.6.1. Các nghiên cứu trước ñây về rủi ro trong lĩnh vực nông nghiệp.................20
1.6.2. Ứng dụng công cụ quyền chọn (option) vào bảo vệ rủi ro về giá ...............21
1.6.2.1. Cơng cụ Quyền chọn (option) và vấn đề giảm rủi ro về giá .....................22
1.6.2.2. Các khái niệm liên quan ñến Quyền chọn (option) ....................................22
1.6.2.3. Vận dụng công cụ quyền chọn trong việc giảm rủi ro về giá......................24

CHƯƠNG 2:
2.1.

TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH
TRỒNG BẮP LAI Ở HUYỆN BA TRI

Tổng Quan Về ðịa Bàn Nghiên Cứu .................................................... 26

2.1.1. Tổng quan về ñiều kiện tự nhiên............................................................... 26
2.1.2. Cơ cấu ñất trồng trọt của huyện Ba Tri .................................................... 26
2.1.3. Tổng quan về tình hình kinh tế ................................................................. 27
2.2.

Tổng Quan Về Tình Hình Trồng Bắp Lại ở Huyện Ba Tri.................. 28


2.3.

Tổng Quan Về Qui Trình Nghiên Cứu Của ðề Tài.............................. 29

2.4.

Tổng Quan Về Kết Quả ðiều Tra Nơng Hộ ......................................... 30

2.4.1. Chọn mẫu điều tra từ tổng thể .................................................................. 30
2.4.2. ðiều tra phỏng vấn ñối tượng (mẫu) ........................................................ 31
2.4.3. Tổng quan về số mẫu ñiều tra .................................................................. 31
2.4.3.1. Tình hình tuổi của chủ hộ trồng bắp ......................................................... 31
2.4.3.2. Trình độ học vấn chủ hộ .......................................................................... 31
2.4.3.3. Tình hình trồng bắp các hộ ...................................................................... 32
2.4.3.4. Tình hình vay vốn các hộ điều tra ............................................................ 32
2.5.

Tổng Quan Về Tình Hình Canh Tác Bắp Lai Tại Huyện Ba Tri ........ 33

2.5.1. Tập hợp chi phí cánh tác 1ha bắp lai vụ Hè thu năm 2009 ...................... 33


v

2.5.1.1. Chi phí vật chất ........................................................................................ 33
2.5.1.2. Chi phí lao ñộng ...................................................................................... 34
2.5.1.3. Tập hợp các chi phí ................................................................................ 35
2.5.2. Phân tích hiệu quả của việc canh tác bắp lai ............................................ 36
2.5.3. Phân tích kết quả - hiệu quả của 1 ha mía ................................................ 38


CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1.

Kỳ Vọng Biến Giải Thích Và Ước Lượng Hàm Sản Xuất .................. 40

3.1.1. Các biến giải thích và kỳ vọng dấu của các biến giải thích ....................... 40
3.1.2. Kết quả ước lượng hàm sản xuất ............................................................. 41
3.1.3. Kiểm ñịnh vi phạm giả thuyết và tính hiệu lực của mơ hình .................... 43
3.2.

Phân Tích Hàm Sản Xuất ..................................................................... 43

3.2.1. Phân tích hàm sản xuất và các biến của hàm sản xuất............................... 43
3.2.1.1. Phân tích hàm sản xuất dạng hàm Cobb – Douglas..................................... 43
3.2.1.2. Phân tích hàm sản xuất dạng hàm đa thức bậc 2 ...................................... 45
3.2.1.3. Phân tích tĩnh các nhập lượng ñầu vào ..................................................... 47
3.2.1.4. Xác ñịnh biến nhập lượng cần xác ñịnh mức sử dụng tối ưu .................... 49
3.3.

Tối Ưu Hóa Canh Tác Bắp Lai ............................................................. 50

3.3.1. Tối đa hóa sản lượng của việc canh tác bắp lai ......................................... 50
3.3.1.1. Xây dựng mơ hình và giải bài tốn tối đa hóa sản lượng........................... 50
3.3.1.2. Phân tích sự ảnh hưởng khi giá của các yếu tố ñầu vào biến ñộng ........... 53
3.3.2. Tối đa hóa lợi nhuận của việc canh tác bắp lai ......................................... 54
3.3.2.1. Xây dựng mơ hình và giải bài tốn tối đa hóa lợi nhuận .......................... 54
3.3.2.2. Sự ảnh hưởng giá ñầu vào và ñầu ra ñến nhập lượng ............................... 57
3.3.2.3. Ảnh hưởng của giá ñầu vào, ñầu ra ñến lợi nhuận .................................... 57
3.4.


Nghiên Cứu Giảm Rủi Ro Về Giá Dầu Ra Cho Người Canh Tác Bắp Lai... 58

3.4.1. Lý thuyết trò chơi và ứng dụng trong việc ký kết hợp ñồng ...................... 58
3.4.1.1. Trường hợp giá cuối thời ñoạn cao hơn giá hợp ñồng............................... 58
3.4.1.2. Trường hợp giá cuối thời ñoạn là giá thấp ............................................... 60
3.4.1.3. Giá cuối thời đoạn là chưa xác định ......................................................... 61
3.4.2. Cơng cụ quyền chọn (Option) trong việc bảo vệ rủi ro về giá nông sản ... 63


vi

3.4.2.1. Mơ hình Quyền chọn bán ........................................................................ 63
3.4.2.2. Mơ hình quyền chọn mua ........................................................................ 65
3.4.2.3. Phản ứng các bên với việc mua quyền chọn ............................................ 67
3.4.2.4. Phân tích vai trị của Người trung gian .................................................... 68

CHƯƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP VÀ ðỀ XUẤT CHO VIỆC
CANH TÁC BẮP LAI TẠI HUYỆN BA TRI
4.1.

Các Giải Pháp Cho Việc Canh Tác Bắp Lai Tại Huyện Ba Tri........... 71

4.1.1. Giải pháp sử dụng các nhập lượng ñầu vào cho việc canh tác bắp lai ....... 71
4.1.2. Giải pháp tối ưu hóa đầu vào cho việc canh tác bắp lai ............................ 72
4.1.2.1. Giải pháp áp dụng việc canh tác bắp lai tối đa hóa sản lượng ................... 72
4.1.2.2. Giải pháp áp dụng việc canh tác bắp lai tối đa hóa lợi nhuận ................... 74
4.1.3. Giải pháp giảm rủi ro ñầu ra cho viêc canh tác bắp lai ............................. 77
4.1.3.1. Giải pháp vận dụng hệ số ràng buộc trong hợp ñồng bao tiêu bắp lai ....... 77
4.1.3.2. Giải pháp ứng dụng hợp ñồng quyền chọn vào thực tế tiêu thụ bắp lai .... 79

4.1.3.2.1. Ứng dụng hợp ñồng quyền chọn ñể bảo vệ tránh rủi ro về giá............... 79
4.1.3.2.2. ðiều kiện để áp dụng cơng cụ quyền chọn vào việc tiêu thụ nông sản .. 82
4.1.3.2.3. ðề xuất vai trò của người trung gian .................................................... 83
4.2.

Các ðề Xuất............................................................................................ 84

4.2.1. ðối với cơ quan quản lý Nhà nước địa phương......................................... 84
4.2.2. ðối với Người nơng dân .......................................................................... 85
4.2.3. ðối với Doanh nghiệp thu mua................................................................. 85
4.2.4. ðối với Tổ chức tín dụng ......................................................................... 86
4.3.

Các Giới Hạn Của ðề Tài Và Gợi Ý Nghiên Cứu Tiếp Theo .............. 86

4.3.1. Các giới hạn của ñề tài ............................................................................. 86
4.3.2. Các gợi ý nghiên cứu tiếp theo ................................................................ 87


vii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TĂGS

:

Thức ăn gia súc

KT-XH


:

Kinh tế - Xã hội

GTSL

:

Giá trị sản lượng

BVTV

:

Bảo vệ thực vật

THCS

:

Trung học cơ sở

THCN

:

Trung học chuyên nghiệp




:

Cao ñẳng

ðH

:

ðại học

TNHH

:

Trách nhiệm hữu hạn

KH

:

Kế hoạch

ðBSCL

:

ðồng bằng sông Cữu long

HTX


:

Hợp tác xã

WTO

:

World Trade Organization


viii

DANH MỤC CÁC BẢNG
STT

Tên bảng

Trang

1

Bảng 1.1: Bài toán nan giải của các tù nhân

17

2

Bảng 1.2. Mơ hình tổng qt ứng dụng lý thuyết trò chơi


19

3

Bảng 2.1: Hiện trạng cơ cấu ñất trồng trọt của huyện Ba Tri

27

4

Bảng 2.2. Một số chỉ tiêu kinh tế năm 2008 của huyện Ba Tri

27

5

Bảng 2.3: Tình hình trồng bắp lai vụ Hè thu năm 2009

28

6

Bảng 2.4: Phân bố số mẫu ñiều tra theo từng ñịa bàn

30

7

Bảng 2.5: Thành phần chủ hộ phân theo nhóm tuổi


31

8

Bảng 2.6: Thành phần chủ hộ phân theo trình độ học vấn

32

9

Bảng 2.7: Tình hình các hộ điều tra phân theo diện tích canh tác

32

10

Bảng 2.8: Tình hình vay vốn của các hộ trồng bắp

32

11

Bảng 2.9: Chi phí vật chất cho việc canh tác một ha bắp lai

33

12

Bảng 2.10: Chi phí lao động của 1 ha bắp lai theo quy mơ diện tích


35

13

Bảng 2.11: Tập hợp chi phí cho việc canh tác 1 h bắp lai vụ Hè thu

35

14

Bảng 2.12: Hiệu quả của việc canh tác 1 ha bắp lai

37

15

Bảng 2.13: Kết quả của việc canh tác 1 ha mía tại ñịa phương

38

16

Bảng 3.1. Kỳ vọng dấu của các biến giải thích

40

17

Bảng 3.2. Kết quả ước lượng hàm sản xuất dạng hàm Cobb – Douglas


42

18

Bảng 3.3: Kết quả ước lượng hàm ña thức bậc 2

42

19

Bảng 3.4: Biến thiên sản lượng đối với nhập lượng X1

44

20

Bảng 3.5: Mơ hình trị chơi khi giá cuối thời đoạn là cao

59

21

Bảng 3.6: Mơ hình trị chơi khi giá cuối thời đoạn là thấp

60

22

Bảng 3.7: Mơ hình trị chơi khi giá cuối thời đoạn chưa xác định


61

23

Bảng 3.8: Danh mục đầu tư người nơng dân trong hai tình huống giá

64

24

Bảng 3.9: Danh mục đầu tư của doanh nghiệp thu mua

66

25

Bảng 3.10: Biến thiên giá quyền chọn G(J) với sự thay ñổi của M(N)

67


ix

STT

Tên bảng

Trang

26


Bảng 4.1. Sự thay ñổi nhập lượng ñầu vào khi vốn ñầu tư thay ñổi

73

27

Bảng 4.2: Danh mục ñầu tư người nơng dân

80

DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ
STT

Tên biểu đồ

Trang

1

Biểu ñồ 1.1. Các bước của một nghiên cứu sử dụng kinh tế lượng

2

2

Biểu ñồ 3.1: Mối quan hệ giữa ñạm và sản lượng bắp lai

47


3

Biểu ñồ 3.2: Mối quan hệ giữa chi phí tưới tiêu và sản lượng bắp lai

48

DANH MỤC HÌNH
STT
1

Tên hình
Hình 2.1: Bản đồ tự nhiên huyện Ba Tri

Trang
26

DANH MỤC SƠ ðỒ
STT
1

Tên sơ đồ
Hình 2.1: Sơ đồ qui trình nghiên cứu của đề tài

Trang
29


x

PHẦN MỞ ðẦU

SỰ CẦN THIẾT CỦA NGHIÊN CỨU
Huyện Ba Tri thuộc tỉnh Bến Tre là Huyện có kinh tế chủ yếu là nơng
nghiệp. Huyện có 38.250 ha trồng lúa, cây cơng nghiệp có 1.923 ha, chủ yếu là mía
và dừa, cây màu chiếm 1.755 ha và cây ăn quả chiếm 464 ha. ðánh giá về việc
chuyển dịch cơ cấu cây trồng ở Huyện, đây là vấn đề chưa có sự chuyển biến lớn.
Từ khi cơng trình ngọt hố đập Ba Lai hồn thành đã tạo điều kiện tốt để
phát triển kinh tế của Huyện. Nhiều vùng nhiễm mặn, canh tác bấp bênh ñã canh tác
ñược ba vụ tạo thu nhập cao cho nơng dân. Bên cạnh đó, trong Huyện cịn một số
diện tích đất khá lớn ngồi vùng đê bao bị nhiễm phèn mặn, canh tác không hiệu
quả nằm trên ñịa phận các xã Tân Xuân, Mỹ hoà, Tân Mỹ,v.v. khu vực này chun
canh tác mía, tuy nhiên với tình hình giá mía bấp bênh trong thời gian qua thì cây
mía đã khơng tạo ra được hiệu quả mang tính ổn định và bền vững cho nơng dân.
ðầu năm 2003, từ sự giới thiệu của Trung tâm Khuyến nông tỉnh, Phịng
Nơng nghiệp Huyện đã mạnh dạng hợp tác với Cơng ty TĂGS Tấn Lợi, hợp ñồng
bao tiêu sản phẩm, xây dựng vùng ngun liệu tại các xã có diện tích trồng mía
khơng hiệu quả sang trồng bắp lai cung cấp cho Cơng ty. Từ khi cây bắp lai được
trồng ở địa phương, tình hình sản xuất nơng nghiệp đã có nhiều chuyển biến tốt,
giải quyết được nhiều cơng việc cho lao động nhàn rỗi,v.v. Là cây trồng mới, người
nơng dân ở địa phương đã gặp khó khăn trong canh tác, chưa định ra được mức đầu
tư hợp lý chính vì thế mà hiệu quả canh tác chưa cao. Bên cạnh đó, hợp đồng bao
tiêu bắp lai chưa có tính chặt chẽ về pháp lý, chưa bảo ñảm ñược quyền lợi và trách
nhiệm của các bên tham gia. ðịa phương chưa quan tâm nhiều vào vấn đề tìm đầu
ra khác để giảm rủi ro cho sản phẩm của nơng dân.
Xác định mục tiêu là nếu phát triển ñược cây bắp ở ñịa phương sẽ tạo ra một
ñộng lực kinh tế mới cho vùng.Việc phát triển của cây bắp sẽ kéo theo sự phát triển
của các ngành khác ñặc biệt là ngành chăn ni đại gia súc đang dần dần hình thành
trong huyện, tạo ra ñược mối liên kết ngành, mối liên kết giữa sản xuất và tiêu thụ.


xi


Như vậy, với những vấn đề tồn tại trên thì liệu mục tiêu phát triển cây bắp
lai của ñịa phương có thực hiện được? Liệu việc tiêu thụ bắp lai thơng qua hợp
đồng bao tiêu có thu được kết quả như mong đợi? Với mục đích nâng cao hiệu quả,
giúp người nơng dân địa phương xác định mức đầu tư hiệu quả cũng như ñưa ra
giải pháp cho hợp ñồng liên kết trong nơng nghiệp đảm bảo được giá cả cũng như
sản phẩm bán ra của người nông dân và mua vào của doanh nghiệp tiêu thụ, chúng
tơi đã quyết ñịnh thực hiện ñề tài: “Tối ưu ñầu vào và giảm rủi ro ñầu ra cho việc
canh tác bắp lai tại huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre”.
Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI
Với những nghiên cứu của ñề tài, tác giả muốn giúp người nơng dân trồng
bắp lai có hiệu quả hơn, sử dụng hợp lý các nhập lượng ñầu vào theo hướng tối đa
hóa sản lượng, tối đa hóa lợi nhuận và tối thiểu hóa chi phí. Bên cạnh đó nghiên cứu
cũng nhằm giúp người nơng dân n tâm hơn về vấn ñề giá ñầu ra cho sản phẩm,
doanh nghiệp chế biến yên tâm hơn về giá của nguyên liệu ñầu vào cho chế biến.
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
-

Xây dựng và ước lượng hàm sản xuất của cây bắp lai.

-

Xác ñịnh mức nhập lượng ñầu vào tối ưu tạo sản lượng cao nhất, chi phí tối
thiểu và lợi nhuận tối ña.

-

Nghiên cứu sự tác ñộng của giá yếu tố ñầu vào, đầu ra đến chi phí sản xuất
cũng như lợi nhuận thu ñược của người dân.


-

Nghiên cứu xác ñịnh hệ số ràng buộc thực hiện hợp ñồng trong hợp ñồng bao
tiêu bắp lai giữa người nông dân và doanh nghiệp bao tiêu.

-

Nghiên cứu và xây dựng mơ hình hợp đồng phi rủi ro trong quan hệ mua bán
giữa người nông dân và doanh nghiệp tiêu thụ.
MỤC TIÊU CỦA NGHIÊN CỨU

-

Xác ñịnh ñược mức ñầu tư tối ưu tạo ra sản lượng cao nhất, chi phí tối thiểu
và lợi nhuận tối ña cho người nông dân.


xii

-

Xác ñịnh ñược hệ số ràng buộc thực hiện hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng
hóa giữa người nơng dân và doanh nghiệp thu mua.

-

Xây dựng mơ hình hợp đồng ñầu ra phi rủi ro cho người nông dân cũng như
ñầu vào cho doanh nghiệp thu mua.
ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU


-

ðối tượng khảo sát: ñối tượng khảo sát là những hộ nơng dân trồng bắp lai
và có canh tác trong vụ bắp lai Hè thu năm 2009.

-

ðối tượng nghiên cứu: là các nhập lượng ñầu vào ảnh hưởng ñến năng suất
cây bắp vụ Hè Thu năm 2009 của người nông dân và các giải pháp giảm rủi
ro về sự biến ñộng của giá bắp đầu ra của người nơng dân và doanh nghiệp.
PHẠM VI NGHIÊN CỨU

-

Phạm vi không gian: số liệu ñiều tra thực hiện ñề tài ñược thu thập tại các
xã Mỹ Hòa, Tân Xuân, Tấn Mỹ, Bảo Thạnh thuộc huyện Ba Tri, tỉnh Bến
Tre. Các hộ nông dân trồng bắp lai là đối tượng khảo sát chính. Các đối
tượng liên quan là Công ty Thức ăn gia súc Tấn Lợi, là ñơn vị bao tiêu và thu
mua bắp lai, các cơ quan ban ngành địa phương như Phịng Nơng nghiệp,
Trung tâm Khuyến nông huyện Ba Tri.

-

Phạm vi thời gian: ñề tài ñược thực hiện trong khoảng thời gian từ
01/09/2009 ñến 28/02/2010.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

-

Phương pháp thu thập số liệu:

+ Thu thập số liệu sơ cấp thông qua phỏng vấn trực tiếp người nông dân
trồng bắp lai.
+ Thu thập số liệu thứ cấp từ các cơ quan ban ngành như: Phịng Nơng
Nghiệp, Trung tâm Khuyến nơng huyện Ba Tri, Cơng ty TĂGS Tấn Lợi
tại huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre, v.v.


xiii

-

Phương pháp xử lý số liệu: từ cơ sở số liệu thu thập ñược, tác giả tiến hành
xử lý số liệu thông qua việc vận dung các phương pháp phân tích thống kê,
ước lượng và kiểm định mơ hình hồi quy (hàm sản xuất) của cây bắp, vận
dụng lý thuyết về tối ưu hóa để thực hiện việc phân tích tối ưu hóa đầu vào
và các phân tích khác dưới sự hỗ trợ của phần mềm Eview 4.0.

CẤU TRÚC CỦA ðỀ TÀI
Cấu trúc của ðề tài gồm có các nội dung sau:
Phần Mở ðầu: Nêu lên tính cấp thiết của việc thực hiện ñề tài, nội dung
nghiên cứu, phạm vi không gian và thời gian thực hiện, phương pháp nghiên cứu.
Chương 1: Cơ Sở Lý Thuyết: Phần này sẽ thể hiện các nội dung liên quan
ñến các cơ sở lý thuyết thực hiện nghiên cứu, các nghiên cứu ñã thực hiện trước đây
có liên quan đến nội dung nghiên cứu của luận văn.
Chương 2: Tổng Quan Về Tình Hình Trồng Bắp Lai Tại Huyện Ba Tri:
Phần này thể hiện các nội về thực trạng canh tác bắp lai tại ñịa phương, đánh giá
tình hình thuận lợi, khó khăn, những điểm cịn tồn tại cần có giải pháp cải tiến.
Chương 3: Kết Quả Nghiên Cứu: Phần này thể hiện các nội dung nghiên
cứu chính của luận văn, các kết quả nghiên cứu ñạt ñược cũng như những phát hiện
mới của luận văn

Chương 4: Các Giải Pháp Và ðề Xuất: Căn cứ vào kết quả nghiên cứu,
người nghiên cứu sẽ kiến nghị một số giải pháp ứng dụng từ kết quả nghiên cứu và
ñề xuất những biện pháp ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tế.


1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.7.

Hồi Quy Và Ước Lượng Hàm Hồi Quy

1.7.1. Hồi qui và các dạng của tiêu biểu của mơ hình hồi qui
1.7.1.1. Hồi quy và mơ hình hồi quy:
Thuật ngữ “hồi qui” do Francis Galton (1822 – 1911), một nhà khoa học
người Anh, ñưa ra lần ñầu tiên vào năm 1885 (Nguyễn Duyên Linh, 2007)[22]. Ông
ñược xem là cha ñẻ của phương pháp khoa học hiện đại và người đặc nền móng cho
những phân tích di truyền học và phân tích tương quan (correlation analysis). Ơng
rất nổi tiếng qua những nghiên cứu về những đặc tính và yếu tố liên quan đến thơng
minh và mối liên hệ giữa thông minh với danh tiếng, chiều cao của con người, v.v.
Phân tích hồi qui là nghiên cứu sự phụ thuộc của một biến – biến phụ thuộc,
vào một hay nhiều biến khác – biến giải thích. ðây là một phương pháp thống kê
mà giá trị kỳ vọng của một hay nhiều biến ngẫu nhiên được dự đốn dựa vào điều
kiện của các biến ngẫu nhiên (đã tính tốn) khác.
1.7.1.2. Các dạng tiêu biểu của mơ hình hồi quy
-

Mơ hình hồi quy tuyến tính:
Mơ hình hồi quy tuyến tính đơn: Mơ hình hồi quy tuyến tính đơn là mơ hình đề
cập đến biến độc lập (Y) và một biến phụ thuộc X.


Dạng tổng qt mơ hình tuyến tính là: Yt = α + βXt + ut. Trong đó:
+ Yt và Xt là trị quan sát thứ t (t = 1; n) của biến ñộc lập và biến phụ thuộc.
+ α và β là các tham số chưa biết và sẽ ñược ước lượng.
+ ut là số hạng sai số, là sai biệt giữa Y và phần xác ñịnh α + βXt
Thuật ngữ đơn trong mơ hình hồi qui tuyến tính đơn được sử dụng để chỉ ra
rằng chỉ có duy nhất một biến giải thích (X) được sử dụng trong mơ hình.[25]
Thuật ngữ tuyến tính dùng để chỉ rằng bản chất của các thông số của tổng
thể α, β là tuyến tính (bật nhất) hay các thơng số chỉ có lũy thừa bằng 1.[25]
Mơ hình hồi qui tuyến tính bội: Mơ hình hơi qui tuyến tính đơn thường khơng
phù hợp với thực tế. Thực tế, một biến phụ thuộc (Y) thường bị phụ thuộc (ñược


2

giải thích) bởi nhiều biến độc lập (X). Biến phụ thuộc (Y) cho trước được giải
thích bởi nhiều biến độc lập X1, X2, X3,…, Xk. Mơ hình hồi qui tuyến tính đa biến
có cơng thức tổng qt như sau:

Yt = β1 + β2Xt2 + β3Xt3 + …+ βkXk2+ ut

Trong đó:

+ Yt biến phụ thuộc.
+ Các Xt (t = 1 ñến k) là các biến ñộc lập
+ β1 là tung ñộ gốc, tương ứng với X1= 1
+ ut là sai số ngẫu nhiên.
-

Mơ hình hồi qui phi tuyến:

Mơ hình hồi qui phi tuyến thể hiện mối tương quan giữa biến. Các dạng

thơng thường của mơ hình hồi qui phi tuyến gồm:
Hàm hồi qui ña thức:
Các nhà nghiên cứu rất thường dùng một ña thức ñể liên hệ một biến phụ
thuộc với một biến độc lập. Mơ hình này có thể là:
Υ = β 1 + β 2 Χ + β 3 Χ 2 + β 4 Χ 3 + .... + β K +1 Χ k + u

Thủ tục ước lượng bao gồm tạo các biến mới X2, X3, v.v… qua các phép
biến ñổi và kế ñến hồi qui Y theo một số hạng hằng số, theo X, và theo các biến ñã
biến ñổi này. Mức ña thức (k) bị ràng buộc bởi số quan sát. Nếu k = 3, ta có quan hệ
bậc ba; và nếu k = 2, ta có cơng thức bậc hai.
Nhìn chung, bậc đa thức lớn hơn 2 nên tránh. Một trong các lý do là thực tế
mỗi số hạng ña thức ñồng nghĩa với việc mất ñi thêm một bậc tự do nghĩa là giảm
sự chính xác của các ước lượng các thơng số và giảm khả năng của các kiểm định.
Sử dụng các tính chất về đạo hàm, ta có thể cho thấy rằng tác ñộng cận
biên của X lên Y ñược xác ñịnh bởi: dΥ / dΧ = β 2 + 2β 3 Χ + 3β 4 Χ 2 + .... + kβ K +1Χ k −1
^

^

Phương trình Hybecbol: Mơ hình này có dạng: Y

^

t

= α +

β

X

t

Phương trình hybecbol được áp dụng trong trường hợp các trị số của chỉ
tiêu nguyên nhân tăng lên thì trị số của chỉ tiêu kết quả giảm nhưng mức ñộ giảm
^

nhỏ dần và ñến một giới hạn nào đó Y

^

t

= α thì hầu như khơng giảm.


3

^

^

^

β

Phương trình hàm số mũ: Y t = α X

t


Hàm số mũ có thể được chuyển về dạng hàm tuyến tính Log – Log:
^

^

^

Log (Yt ) = α + β Log ( X t )

Phương trình hàm số mũ được áp dụng trong trường hợp cùng với sự tăng
lên của chỉ tiêu nguyên nhân thì trị số của các chỉ tiêu kết quả thay ñổi theo cấp số
nhân, nghĩa là có tốc độ tăng xấp xỉ nhau.
1.7.2. Phương pháp ước lượng bình phương nhỏ nhất (OLS)
Phương pháp ước lượng bình phương nhỏ nhất (OLS – Ordiniary Leats
Squares) (Ramu Ramanathan, 2002)[29] do nhà toán học ðức là Carl Friedrich Gauss
(1777 – 1855) ñưa ra. Nội dung của phương pháp như sau:
^

^

Giả sử ta có hàm hồi qui mẫu như sau: Y t = α +

^

β

Xt + ut
^


^

Tiêu chuẩn bình phương nhỏ nhất là chọn giá trị của α và β làm tối thiểu
tổng bình phương sai số (ESS):

^

^

^

n

^

^

n

Ε SS (α , β ) = ∑ u t = ∑ (Y t − α − β
2

t =1

t =1

2

X


t

)

^

^

^

^

ðể tối thiểu ESS với α và β ta lần lượt lấy ñạo hàm của ESS theo α và β
sau đó cho = 0 và giải phương trình này.
Ta có:

^ 2

∂ ESS
^

∑ ∂ (u

=

)

^

∂α


∂α

∂ ESS

∑ ∂ (u

^

=

t

∂u

∑ 2ut

= 2∑

t

^

∂α

^

u

^


t

( − 1) = 2 ∑ (Y t − α −

^

β X

t

)( − 1) = 0

^ 2

^

∂β

=

)

^

=

t
^


∂β

∂ut

∑ 2ut

^

∂β

^

= 2∑ u t (−

^

^

X

t

) = 2 ∑ (Y t − α − β

X

t

)( −


X

t

)=0

Từ đó ta thu được các phương trình sau:
^

^

∑ (Y − α − β X
t

)=0
t

^

^

và ∑ (Y −α − β X )(− X ) = 0
t

t

t

^


^

Lấy tổng từng số hạng và α và β không phụ thuộc vào t và là thừa số chung
^

có thể đưa ta ngồi các tổng, ta được: ∑Y = nα + β ∑ X
2
và ∑ Y X = α ∑ X + β X
^

t

^

^

t

t

t

t

t

^

Giải hệ phương trình gồm hai phương trình trên ta tìm được giá trị của α và
^


^

^

β lúc ñó các giá trị α và β này thỏa mãn ñiều kiện làm tối thiểu tổng bình phương

sai số:

^

^

Ε SS (α , β ) =

n

^

∑u
t =1

2
t

=

^

n


∑ (Y
t =1

t

−α −

^

β X

2
t

)


4

1.8.

Các Yếu Tố Ảnh Hưởng ðến Năng Suất Của Cây Bắp Lai

1.8.1. Các yếu tố ảnh hưởng ñến năng suất trong nông nghiệp
Trong nông nghiệp, các yếu tố nguồn lực có thể tồn tại dưới hình thái vật
chất, bao gồm: ñất ñai, máy móc, thiết bị, kho tàng, nguyên nhiên vật liệu, giống
cây trồng, vật ni, phân bón, thức ăn gia súc, sức lao ñộng với kỹ năng và kinh
nghiệm sản xuất nhất ñịnh, v.v. Nguồn lực sản xuất của nơng nghiệp cũng có thể
tồn tại dưới hình thái giá trị. Người ta sử dụng ñồng tiền làm thước ño ñể ñịnh

lượng và quy ñổi mọi nguồn lực khác nhau về hình thái vật chất được sử dụng vào
nơng nghiệp thành một đơn vị tính tốn thống nhất.
Theo Vũ ðình Thắng (2005)[34], các yếu tố nguồn lực trong nông nghiệp gồm:
-

Nhóm các yếu tố liên quan đến nguồn nhân lực của nông nghiệp, bao
gồm số lượng và chất lượng sức lao động đang và sẽ được sử dụng vào nơng
nghiệp. Nhóm này cịn bao gồm cả những yếu tố về tri thức, kỹ năng, kinh
nghiệm, truyền thống, bí quyết cơng nghệ, v.v.

-

Nhóm các yếu tố nguồn lực liên quan đến phương tiện cơ khí, như:
Nguồn năng lượng, bao gồm cả nguồn năng lượng của động lực máy móc và
động lực gia súc. Trong giai đoạn đầu của cơng nghiệp hố, ñộng lực gia súc
chiếm tỷ trọng lớn và giảm dần cùng với sự thay thế của động lực máy móc ở
giai đoạn phát triển cao của cơng nghiệp hố. Máy cơng tác và những cơng
cụ nói chung. Hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật, bao gồm: hệ thống thuỷ lợi,
hệ thống đường giao thơng, kho tàng, các cơ sở chế biến nơng sản.

-

Nhóm các yếu tố nguồn lực sinh học, bao gồm vườn cây lâu năm, súc vật
làm việc, súc vật sinh sản, v.v.

-

Nhóm các yếu tố nguồn lực liên quan đến phương tiện hố học: phân bón
hố học, thuốc trừ sâu, thuốc thú y, các chất kích thích .v.v
Ðiều cần nhấn mạnh là các yếu tố nguồn lực trong nơng nghiệp là những tài


ngun q hiếm và có hạn. Những ñặc ñiểm của các yếu tố nguồn lực sử dụng vào
nơng nghiệp gắn liền với những đặc điểm của sản xuất nông nghiệp và biểu hiện


5

trên sự tác ñộng của yếu tố ñất ñai và thời tiết – khí hậu đa dạng phức tạp dẫn ñến
việc sử dụng các yếu tố nguồn lực trong sản xuất nơng nghiệp mang tính khu vực và
tính thời vụ rõ rệt.
Theo nghiên cứu: "Phương pháp xác ñịnh khả năng sản xuất nông nghiệp
của hộ nông dân” của Phạm Văn Hùng (2006) [17], các yếu tố ảnh hưởng ñến năng
suất bao gồm: Chi phí cho giống, mức bón phân đạm, mức bón phân Lân, mức bón
phân Kali, chi phí lao động gia đình, chi phí lao động th, các chi phí bằng tiền
khác, số mảnh ruộng mà họ cạnh tác, quy mơ canh tác. Bên cạnh đó có một số yếu
tố ảnh hưởng ñến khả năng sản xuất của hộ như: Tuổi của chủ hộ, trình độ văn hóa
của chủ hộ, việc tham gia các buổi tập huấn khuyến nông của hộ.
1.8.2. Các yếu tố ảnh hưởng ñến năng suất cây bắp lai
1.8.2.1. Nghiên cứu trước ñây về các yếu tố ảnh hưởng ñến năng suất bắp lai
Bắp là cây lương thực khá quan trọng trong nền kinh tế nông nghiệp tồn
cầu, có nhiều nước trên thế giới sử dụng bắp như cây lương thực chính. Bắp cịn là
thức ăn gia súc, gia cầm, chế biến thực phẩm, nguyên liệu thô cho công nghiệp, y
dược và là mặc hàng xuất khẩu có giá trị cao.
Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật ngày nay, năng suất và sản lượng
bắp ngày càng ñược nâng cao do việc tạo ra ñược giống bắp lai mới. Việc làm sao
để diện tích trồng bắp lai ñược mở rộng, sản lượng ñược nâng cao ñể ñáp ứng nhu
cầu con người và ñem lại hiệu quả kinh tế là vấn ñề quan tâm của nhiều nghiên cứu.
và việc nghiên cứu tìm ra các yếu tố ảnh hưởng ñến năng suất của cây bắp là hết sức
cần thiết và có ý nghĩa.
Theo nghiên cứu của Trần Thị Dạ Thảo (2000)[32] trong ñề tài “Ảnh hưởng

của các mức phân ñạm ñến sinh trưởng, năng suất của bắp lai trên ñất xám Thủ
ðức vụ thu năm 1999” cho thấy phân ñạm là loại phân hết sức quan trọng trong
việc tạo ra năng suất của cây bắp. Nghiên cứu này cũng khuyến cáo là khơng nên
bón q 250kg cho 1 ha đất trồng bắp cho vụ ðơng Xn, trong khi vụ Hè thu thì
lượng phân đạm cần bón cho bắp không nên vượt quá 220 kg/ha.


6

Theo nghiên cứu của Trần Sinh, Phạm Thị Lệ Hoa, Trần ðức Luân (2003)[31]
các yếu tố ảnh hưởng ñến năng suất của cây bắp lai bao gồm: lượng phân ðạm
nguyên chất, lượng phân Lân nguyên chất, lượng phân Kali nguyên chất, lao động
(ngày cơng). Kết quả nghiên cứu này cho thấy, ñiểm ngưỡng sinh học ñối với yếu tố
phân Lân và phân Kali lần lượt là 45,59 kg/ha và 266,75kg/ha. Trong khi đó, theo
nghiên cứu này, để yếu tố phân ðạm có thể làm tăng năng suất cho cây bắp khi mức
bón phân ðạm phải từ mức 184,68 kg/ha trở lên.
Theo nguyên cứu của Trịnh Quang Khương(*), Phạm Sỹ Tân(*) và Christian
Witt(**)[19] trong ñề tài “Cải thiện năng suất và lợi nhuận bắp lai bằng biện pháp
bón phântheo địa điểm chuyên biệt và mật ñộ cây”, năng suất của cây bắp sẽ ñạt ñối
ña khi Lượng phân ñạm nguyên chất là 200 kg/ha, Lượng phân Lân nguyên chất là
120 kg/ha, Lượng phân Kali nguyên chất là 100/kg. Nghiên cứu cũng cho thấy, khi
lượng sử dụng của các loại phân ñạt ñến mức nêu trên thì năng suất sẽ ñạt ñến mức
tối đa là 9,85 tấn/ha. Khi khơng sử dụng phân Lân và Kali thì năng suất có thể giảm
từ 10 – 15 % và nếu không sử dụng phân ðạm, năng suất có thể giảm đến 80%.
Theo ngun cứu của Nguyễn Thị Minh Huệ (2007)[16] trong đề tài “Nghiên
cứu tình hình sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống ngô lai trong vụ
Xuân năm 2006 và 2006 tại Tuyên Quang”, năng suất của các loại giống bắp được
trồng trên ít có sự biến động khi sử dụng cùng lượng, cùng loại của các loại phân
bón cho cây bắp.
Theo nghiên cứu của Vương Hồng Sơn (2007)[33] trong ñề tài “Nghiên cứu

ñặc ñiểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống ngô lai vụ hè thu
năm 2007 trên ñất ñỏ Trung tâm Hưng Lộc - ðồng Nai”, cơng thức bón phân hiệu
quả tạo ra năng suất tối ña cho các loại giống bắp lai ñược trồng trên ñịa bàn là:
140N + 80P2O5 + 60K2O (kg/ha).
1.8.2.2. Các yếu tố tác ñộng ñến năng suất của cây bắp
Từ những cơ sở lý thuyết chung, ñề tài vận dụng vào thực tế sản xuất bắp lại
trong trường hợp ñang nghiên cứu. Các yếu tố nhập lượng ñầu vào ñược đề xuất
đưa vào mơ hình nghiên cứu gồm những yếu tố sau:

(*) Viện lúa ðồng bằng Sông Cữu Long, Tp. Cần Thơ
(**) International Plant Nutrition Institute (IPNI), Southeast Asia Program, Singapore


7

-

Nhóm các yếu tố liên quan đến nguồn nhân lực: Số ngày cơng chăm sóc,
các yếu tố liên quan đến chủ hộ: Tuổi chủ hộ, trình độ văn hóa của chủ hộ,
Diện tích canh tác bắp lai;

-

Nhóm các yếu tố nguồn lực liên quan đến các phương tiện hố học:
Lượng phân ñạm nguyên chất, Lượng phân Lân nguyên chất, Lượng phân
Kali nguyên chất, Phân chuồng, Thuốc bảo vệ thực vật;

-

Các nhóm yếu tố khác: Trong canh tác bắp lai, ngồi các yếu tố phân bón

yếu tố tưới tiêu cũng hết sức quan trọng ảnh hưởng ñến năng suất của cây
bắp. Việc tưới tiêu phù hợp sẽ giúp tăng năng suất, tuy nhiên một sự đầu tư
khơng hiệu quả sẽ có thể làm giảm năng suất. Từ cơ sở đó, việc ñưa biến Chi
phí cho việc tưới tiêu (ñồng/vụ/1.000 m2) là hết sức cần thiết.
ðối với các biến như yếu tố Số lượng giống, yếu tố Mùa vụ, và yếu tố Khun

nơng khơng được đề cập trong nghiên cứu một phần là do không phù hợp với thực
tế nghiên cứu. Việc hạn chế trong vấn đề thu thập thơng tin nên nghiên cứu chỉ thu
thập được các thơng tin của vụ bắp Hè thu vừa mới được thu hoạch trước đó của
người nơng dân.
Việc canh tác bắp la tại địa phương ñược bao tiêu và hướng dẫn kỹ thuật của
cán bộ kỹ thuật của ñơn vị bao tiêu, yếu tố Số lượng giống sử dụng của các hộ ñều
theo mức cố định, khơng có sự khác biệt giữa các hộ. Bên cạnh đó, hiện tại vài trị
của khuyến nơng ở địa phương rất mờ nhạt, khơng mấy ảnh hưởng đến q trình
sản xuất của người dân.
1.9.

Hàm Sản Xuất Của Cây Bắp Lai

1.9.1. Xây dựng hàm sản xuất của cây bắp
1.9.1.1. Mô hình lý thuyết
Giả sử ta có hàm sản xuất Y = f(Xi), trong đó: Y là đầu ra của sản xuất, Xi
là các yếu tố ñầu vào của sản xuất, f là dạng hàm. Theo ñịnh nghĩa, hàm sản xuất
(Y) là hàm cực biên và ñường phản ánh hàm này gọi là ñường giới hạn khả năng
sản xuất (Production possibility frontier - PPF) (Debertin, 1986)[31] . Các ñiểm trên


8

ñường cực biên (Y=f(X)) phản ánh hiệu quả kỹ thuật ñạt ñược cao nhất. Còn những

ñiểm nằm dưới ñường cực biên thì hiệu quả kỹ thuật của hộ khơng đạt 100%.
Các yếu tố đầu vào của hàm sản xuất có 2 nhóm chính: nhóm các yếu tố
nội tại của hộ và nhóm các yếu tố bên ngồi của hộ. Nhóm các yếu tố nội tại của hộ
chính là khả năng sản xuất nông nghiệp của hộ, các yếu tố ngoại cảnh như ảnh
hưởng của yếu tố vùng, miền, thị trường, chính sách, v.v. Tham số phản ảnh khả
năng sản xuất của hộ ñược gọi với các tên khác nhau. Deininger và Jin (2003) gọi
đó là khả năng sản xuất của hộ trong khi một số tác giả khác (Alvarez và Arias,
2004; Forsund et al., 1980) gọi là tham số hiệu quả[17].
Dưới dạng tốn học, hàm sản xuất có tham số phản ánh khả năng sản xuất
của hộ có thể viết như sau: Yi = αi f(Xi). Trong đó:
+ Yi là ñầu ra sản xuất của hộ i (sản lượng, năng suất);
+ Xi là vector của các ñầu vào biến ñổi của hộ i;
+ αi là tham số phản ánh khả năng sản xuất của hộ i.
Như vậy, nếu Y=f(X) là cực biên lý thuyết thì αi sẽ nằm trong khoảng
[0,1] hay 0< αi < 1.
Từ cơ sở các biến ñộc lập và phụ thuộc nêu trên, tác giả ñề xuất sử dụng
hai dạng hàm ñể ước lượng hàm sản xuất của cây bắp lai, bao gồm Hàm Cobb –
Douglas và Hàm ña thức bậc hai, là hai dạng hàm thường ñược sử dụng trong việc
ước lượng hàm sản xuất trong nơng nghiệp để làm cơ sở phân tích mối quan hệ giữa
năng suất và các nhập lượng ñầu vào của q trình canh cây bắp của người nơng
dân, làm cơ sở cho việc phân tích, đánh giá ở các bước tiếp theo.
-

Dạng hàm Cobb-Douglas:
Hàm Cobb-Douglas (Haughton, 1986)[31] thơng thường có dạng như sau:

Y = ALαKβ. Trong đó: Y là sản lượng ; L là số lượng cơng lao động ; K là lượng
vốn ; A là năng suất toàn bộ nhân tố; α và β là các hệ số co dãn theo sản lượng lần
lượt của lao ñộng và vốn;



9

+ Nếu: α + β = 1, hàm sản xuất có lợi tức khơng đổi theo quy mơ, nghĩa
là dù lao động và vốn có tăng thêm 20% mỗi thứ, thì sản lượng cũng
chỉ tăng thêm đúng 20%.
+ Nếu: α + β < 1, hàm sản xuất có lợi tức giảm dần theo quy mô.
+ Nếu: α + β > 1, thì hàm sản xuất có lợi tức tăng dần theo quy mô.
Trong trường hợp thị trường (hay nền kinh tế) ở trạng thái cạnh tranh
hoàn hảo, α và β có thể xem là tỷ lệ đóng góp của lao ñộng và vốn vào sản lượng.
Hàm sản xuất tổng quát dạng Cobb-Douglas ñược thể hiện như sau:
Υ = Α∏ Χ i i (1.1)
a

Với Xi là những nhập lượng ñầu vào khác nhau (đất, lao động, phân bón,
thuốc trừ sâu,…). Bằng phép biến đổi logarit từ cơng thức (1.1) kết hợp với một số
biến phản ảnh khác như khuyến nông, mùa vụ (biến giả), ta có hàm sản xuất tổng
quát như sau: LnY = LnA + ∑α i ln Χ i + ∑ β i Ζ i
-

Dạng hàm ña thức bậc 2 (Haughton, 1986)[31]:
Phương trình đa thức bậc 2 thường được áp dụng trong trường hợp khi

các biến giải thích tăng lên thì trị số của chỉ tiêu kết quả tăng (hoặc giảm), việc tăng
(hoặc giảm) ñạt ñến trị số cực ñại (hoặc cực tiểu) rồi sau ñó lại giảm (hoặc tăng)
Một trường hợp thơng thường của hàm bậc hai đa thức:
Y = β1 + β2X + β3X2 + u
Lúc này, tác ñộng cận biên của X lên Y, nghĩa là ñộ dốc của quan hệ bậc
hai, ñược xác ñịnh bởi dY/dX = β2 + 2β3X. Lưu ý rằng tác ñộng cận biên của X lên
Y phụ thuộc vào giá trị của X mà tại đó ta tính tác động cận biên. Một giá trị phổ

biến ñược dùng là giá trị trung bình của X.
Khi dY/dX = 0, hàm số sẽ hoặc ñạt cực ñại hoặc cực tiểu. Giá trị X tại đó
xảy ra điều này sẽ có được từ việc giải ñiều kiện: β2 + 2β3X = 0 khi X = – β2/(2β3) .
Ðể xác ñịnh xem hàm ñạt cực tiểu hay cực đại, ta cần phải tính đạo hàm
bậc hai, d2Y/dX2 = 2β3. Nếu β3 < 0, hàm số sẽ ñạt cực ñại tại X, và nếu β3 >0, hàm
ñạt cực tiểu tại X0. Như vậy, hàm ña thức bậc hai có thể được viết như sau:


10

Υ = β1 + β 2 Χ1 + β 3 Χ1 + β 4 Χ 2 + β 5 Χ 2 .... + β i Χ k + β i+1Χ k + u
2

2

2

Với Xk là những nhập lượng ñầu vào khác nhau (đất, lao động, phân bón,
thuốc trừ sâu,v.v.), u là sai số ngẫu nhiên.
1.9.1.2. Mơ hình thực nghiệm
Các biến của hàm sản xuất ñược xác ñịnh như sau:
Biến phụ thuộc: Y: Năng suất bắp (kg/1.000 m2)
Các biến ñộc lập:
X1: Lượng phân ðạm nguyên chất (kg/1.000 m2)
X2: Lượng phân Lân nguyên chất (kg/1.000 m2)
X3: Lượng phân Kali nguyên chất (kg/1.000 m2)
X4: Chi phí phục vụ cho việc tưới tiêu (đồng/1.000 m2)
X5: Chi phí thuốc bảo vệ thực vật (đồng/1.000 m2)
X6: Tuổi của chủ hộ
X7: Trình độ của chủ hộ (số năm đi học)

X8: Diện tích canh tác bắp (m2)
X9: Lượng phân chuồng sử dụng (tạ/1.000 m2)
X10: Số ngày công chăm sóc (ngày cơng/1.000 m2)
Mơ hình thực nghiệm áp dụng để ước lượng hàm sản xuất của cây bắp
ñược xây dựng cơ bản dưới dạng hàm sản xuất là hàm Cobb-Douglas và hàm đa
thức bậc 2. Ta có mơ hình thực nghiệm có dạng như sau:
- Mơ hình thực nghiệm dạng hàm Cobb-Douglas:
^

^

^

β

Ta có mơ hình tổng qt: Y i = α X i . Tuy nhiên, dạng hàm ñường cong
Cobb-Douglas trên khơng thể ước lượng bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất
(OLS). Tuy nhiên, nếu lấy logarit cả hai vế (logarit kép) thì mối quan hệ bây giờ là
tương quan tuyến tính và có thể ước lượng bằng OLS. Mơ hình logarit kép thực
nghiệm có dạng như sau:
Ln (Y) = α0 + α1LNX1 + α2LNX2 +α3LNX3 + α4LNX4 + α5LNX5 + α6LNX6 +
α7LNX7 + α8LNX8 + α9LNX9 + α10LNX10 + ε
Với: αi (i=1,…,10) là các tham số cần ước lượng và ε là sai số ngẫu nhiên


×