Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Nghiên cứu đặc điểm sinh học của nấm Trichoderma sp. gây bệnh mốc xanh trên nấm sò

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 5 trang )

HOẠT ĐỘNG KH-CN

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA NẤM TRICHodeRMA SP.

GÂY BỆNH MỐC XANH TRÊN NẤM SÒ
n Hồ thị nhung, nguyễn Linh trang, nguyễn thị vui
Trường Đại học Vinh
i. Đặt vấn Đề
Nấm sị (Pleurotus spp.) được cơng
nhận là một chi quan trọng về mặt kinh
tế trong các loài nấm lớn trên tồn thế
giới, có khả năng thích ứng rộng với các
điều kiện sinh thái khác nhau và thích
hợp với nhiều điều kiện dinh dưỡng
(Hassan et al., 2010). Nấm sò (Pleurotus
spp.) có nhiều giá trị dinh dưỡng như:
hàm lượng vitamin B (vitamin B1 và vitamin B2) ở nấm sò cao hơn các loài nấm
khác từ 3-6 lần, hàm lượng của mỗi
nguyên tố khoáng trong 100g quả thể: Ca
(25,1-35,3mg), P (448-602 mg), K
(2146-2350mg), Na (139-229mg), Mg
(153-224mg), Fe (9,74-20,75mg), Mn
(2,5-4,0mg) và Zn (2,2-3,1mg)...
(Mkhatshwa, 2002). Bên cạnh đó, nấm
sị cịn có nhiều giá trị trong dược học:
quả thể cũng như sợi nấm sò chứa một
số chất có đặc tính trị liệu như kháng
viêm, kích thích và điều hịa hệ miễn
dịch, hoạt động kháng ung thư (Wasser,
2002), hoạt hóa ribonuclease (Wang et
al., 2000) và cịn nhiều chức năng khác.


Năm 2012, Thủ tướng Chính phủ ra
Quyết định số 439/QĐ-TTg ngày
16/4/2012 phê duyệt Danh mục sản
phẩm Quốc gia thực hiện từ năm 2012
SỐ 1/2019

thuộc Chương trình Phát triển sản phẩm Quốc gia đến
năm 2020, trong đó sản phẩm nấm ăn và nấm dược
liệu là một trong chín sản phẩm được ưu tiên phát
triển. Ở Việt Nam, nấm sò là một trong năm loại nấm
được phát triển hàng hóa lớn với sản lượng trên 60.000
tấn/năm (Báo cáo của Cục Trồng trọt tại Hội nghị Phát
triển nấm các tỉnh phía Bắc, Đồ Sơn - Hải Phịng
22/9/2011). Khoảng 15 năm trở lại đây, trồng nấm
được coi như một nghề mang lại hiệu quả kinh tế cao
ở nước ta. Nấm được ni trồng ở khắp các tỉnh, thành
phố. Trong đó, giống nấm sò trắng (Pleurotus ostreatus) đang được trồng nhiều nhất trong cả nước. Ở
Nghệ An, phong trào trồng nấm sò đang ngày càng
phát triển trong những năm gần đây. Các loại giống
nấm sò, phổ biến nhất là giống nấm sị trắng (Pleuro-

Nấm sị

Tạp chí

KH-CN Nghệ An

[26]



HOẠT ĐỘNG KH-CN
tus ostreatus) đang được trồng nhiều tại các xã
Yên Thành, Nghi Lộc, Tân Kỳ, Diễn Châu,
trang trại tại thành phố Vinh và lân cận với quy
mô từ 1 nghìn đến trên 2 vạn bịch nấm trong
một vụ trồng.
Vụ trồng chính của nấm sị trắng tại Nghệ
An thường bắt đầu vào tháng 8 đến tháng 5 của
năm sau. Thành phần bệnh gây hại phổ biến
trên nấm sò trắng tại các trang trại gồm có 3
bệnh: mốc xanh, mốc đen và mốc cam. Trong
đó, bệnh mốc xanh do nấm Trichoderma sp.
xuất hiện phổ biến nhất tại các điểm điều tra.
Điển hình như điểm điều tra tại trang trại nấm
Nghi Liên, Nghi Lộc, bệnh mốc xanh đã gây
hại hơn một nửa tổng số 1,5 vạn bịch phôi đang
trồng. Nấm mốc xanh (Trichoderma sp.) gây
hại nặng nhất vào giai đoạn mới cấy giống nấm
sò trắng làm tơ nấm phát triển kém dần; giai
đoạn tơ nấm sị trắng đã phủ kín nửa bịch phơi
và kín hồn tồn bịch phơi làm giảm nhiều đến
năng suất; giai đoạn bịch phơi nấm sị đã ra quả
thể, nấm mốc xanh ít ảnh hưởng hơn (Hồ Thị
Nhung và cs., 2018).
Xuất phát từ thực tiễn trên, chúng tôi tiến
hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh học của
nấm Trichoderma sp. gây bệnh mốc xanh trên
nấm sò” làm cơ sở xây dựng biện pháp phịng
trừ lồi nấm gây hại này.
ii. vật Liệu và PHƯƠng PHÁP

ngHiÊn cỨu
2.1. vật liệu nghiên cứu
- Nấm mốc xanh Trichoderma sp. phân lập
được từ bịch phôi nấm sị trắng.
- Mơi trường: PDA, CDA.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
* thí nghiệm 1: Khả năng phát triển của
nấm mốc xanh trên môi trường Potato Dextro
Agar (PDA) và Czapek- Dox Agar (CDA).
Thí nghiệm gồm 2 cơng thức ứng với 2 loại
môi trường khác nhau là Czapek- Dox Agar
và PDA. Mỗi công thức được lặp lại 5 lần.
Nấm mốc xanh được cấy trong các đĩa môi
trường và nuôi ở điều kiện nhiệt độ tủ định ơn
300C.
SỐ 1/2019

Bố trí cơng thức thí nghiệm:
CT1.1: Trên môi trường PDA
CT1.2: Trên môi trường Czapek- Dox Agar
Chỉ tiêu theo dõi: Đường kính của nấm mốc
xanh trên 2 loại mơi trường này sau các ngày
ni cấy.
* thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của nhiệt độ
đến sinh trưởng và phát triển của nấm mốc
xanh.
Thí nghiệm gồm 4 cơng thức với các mức
nhiệt độ khác nhau, mỗi công thức được lặp
lại 5 lần. Bố trí cơng thức thí nghiệm: CT2.1:
200C; CT2.2: 250C; CT2.3: 300C; CT2.4:

350C.
Chỉ tiêu theo dõi: Đường kính của tản nấm
mốc xanh sau các ngày nuôi cấy ở các mức
nhiệt độ khác nhau.
* thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của một số
ngưỡng pH khác nhau đến sinh trưởng và phát
triển của nấm mốc xanh.
Thí nghiệm gồm có 4 cơng thức ứng với 4
mức pH (pH= 5, 6, 7, 8). Mỗi công thức được
lặp lại 5 lần, nuôi ở mức nhiệt độ là 300C trong
tủ định ơn.
Bố trí các cơng thức thí nghiệm: CT3.1: pH
= 5; CT3.2: pH = 6; CT3.3: pH = 7; CT3.4: pH
= 8.
Chỉ tiêu theo dõi: Đường kính của tản nấm
mốc xanh sau các ngày theo dõi ở các mức pH
khác nhau.
iii. Kết quả ngHiÊn cỨu
3.1. Khả năng phát triển của nấm mốc
xanh Trichoderma sp. trên các loại môi
trường nuôi cấy khác nhau
Hai loại môi trường nuôi cấy được chọn là
Potato Dextrose Agar (PDA): là loại môi
trường thường được dùng phổ biến trong
nghiên cứu vi sinh và Czapek - Dox Agar
(CDA) là môi trường tiêu chuẩn ni cấy các
lồi nấm mốc.
Nghiên cứu sự phát triển của nấm mốc xanh
Trichoderma sp. trên hai loại môi trường này
trên đĩa petri, trong điều kiện 300C, thu được

kết quả theo bảng 3.1.
Tạp chí

KH-CN Nghệ An

[27]


HOẠT ĐỘNG KH-CN
Bảng 3.1. Sự phát triển của nấm mốc
xanh Trichoderma sp. trên các loại môi
trường khác nhau sau 3 ngày ni cấy

cơng
thức

CT1.1

Đường kính tản nấm ngày xuất
sau 3 ngày (cm)
hiện bào tử

CT1.2
CV (%)
LSD0,05

8,60a

8,08b
1,80

0,27

2
3

Ghi chú: Các giá trị trung bình trong cột
mang chữ cái khác nhau thì khác nhau có ý
nghĩa ở mức α=0,05
CT 1.1: Trên môi trường PDA
CT 1.2: Trên môi trường Czapek - Dox Agar

Số liệu bảng 3.1 cho thấy, nấm mốc xanh
Trichoderma sp. đều phát triển tốt trên cả hai
loại mơi trường thí nghiệm và khơng có sự
chênh lệch quá lớn sau các ngày theo dõi.
Đường kính tản nấm mốc xanh Trichoderma sp.
trên môi trường CDA sau 3 ngày nuôi cấy là
8,08cm. Trên môi trường PDA, đường kính tản
nấm Trichoderma phát triển nhanh hơn đạt
8,60cm. Sự xuất hiện bào tử nấm Trichoderma
sp. trên môi trường nuôi cấy được đánh dấu khi
tản nấm chuyển từ màu trắng sang màu xanh.
Trên môi trường PDA, bào tử của nấm mốc
xanh xuất hiện sớm hơn (sau 2 ngày nuôi cấy)
so với mơi trường CDA (sau 3 ngày ni cấy).

Trồng nấm sị ở huyện Yên Thành

SỐ 1/2019


Như vậy, nấm mốc xanh Trichoderma sp.
đều phát triển tốt trên cả hai loại môi trường thí
nghiệm. Trên mơi trường PDA, nấm mốc xanh
phát triển nhanh hơn và hình thành bào tử nấm
sớm hơn. Mơi trường PDA là môi trường nuôi
cấy vi sinh rất thông dụng và đây cũng là môi
trường để nhân nuôi giống nấm sò trắng cấp 1,
cấp 2 để lưu giống gốc hoặc nhân giống gốc
nấm sị trắng trên mơi trường rắn làm giống cấy
vào các bịch phơi. Bởi vậy, trong q trình ni
tơ nấm sị trắng mơi trường PDA trên đĩa petri
cần chú ý sự tạp nhiễm bởi loài nấm mốc xanh
để loại bỏ kịp thời từ giai đoạn nuôi cấy này.
3.2. Khả năng phát triển của nấm mốc
xanh Trichoderma sp. ở các mức nhiệt độ
nuôi cấy khác nhau
Nhiệt độ là một yếu tố ảnh hưởng lớn đến tốc
độ phát triển của các lồi vi sinh vật nói chung,
trong đó có nấm mốc xanh Trichoderma sp. Bố
trí thí nghiệm là dải nhiệt độ từ 20-350C để đánh
giá nấm mốc xanh Trichoderma sp. sẽ phát triển
mạnh nhất ở mức nhiệt độ nào, kết quả thu được
theo bảng 3.2.
Bảng 3.2. Sự phát triển
của nấm mốc xanh Trichoderma sp.
ở các mức nhiệt độ nuôi cấy khác nhau

cơng thức

Đường kính tản nấm

sau 3 ngày cấy (cm)

CT2.2

8,36b

CT2.4
CV (%)
LSD0,05

2,86d
1,30
0,12

CT2.1

CT2.3

7,30c

8,80a

Ghi chú: Các giá trị trung bình trong cột
mang chữ cái khác nhau thì khác nhau có ý
nghĩa ở mức α=0,05
CT2.1: Nấm mốc xanh Trichoderma sp. được
nuôi cấy ở mức 200C
CT2.2: Nấm mốc xanh Trichoderma sp. được
nuôi cấy ở mức 250C
Tạp chí


KH-CN Nghệ An

[28]


HOẠT ĐỘNG KH-CN
CT2.3: Nấm mốc xanh Trichoderma sp. được nuôi cấy ở mức 300C
CT2.4: Nấm mốc xanh Trichoderma sp. được nuôi cấy ở mức 350C
Bảng 3.2 cho thấy, nấm mốc xanh
Trichoderma sp. đều có thể phát triển
được trong phạm vi nhiệt độ từ 20350C. Tuy nhiên có sự khác biệt rõ
ràng giữa các mức nhiệt độ. Nấm mốc
xanh Trichoderma sp. phát triển
nhanh nhất ở mức nhiệt độ 300C, đạt
đường kính tản nấm lớn nhất sau 3
ngày nuôi cấy là 8,8cm. Tiếp đến là
mức nhiệt độ 250C, nấm mốc xanh đạt
đường kính là 8,36cm. Ở mức nhiệt
độ 200C, mấm mốc xanh phát triển
kém hơn, đường kính đạt 7,3cm. Nấm
mốc xanh phát triển kém nhất ở mức
nhiệt độ 350C.
Như vậy, phạm vi nhiệt độ thích
hợp cho sự phát triển gây hại của nấm
mốc xanh Trichoderma sp. là từ 25300C. Đây cũng là các mức nhiệt độ
thích hợp trong q trình nhân ni
nấm sò trắng trong các vụ trồng. Do
vậy, cần theo dõi thường xun trong
q trình ni trồng nấm sị trắng vào

những thời điểm có mức nhiệt độ
thích hợp cho nấm mốc xanh gây hại
phát triển để kịp thời cách ly hoặc xử
lý những bịch phôi bị nhiễm bệnh,
tránh bệnh lây lan trong điều kiện
thuận lợi trên.
3.3. Khả năng phát triển của
nấm mốc xanh Trichoderma sp. ở
các mức pH nuôi cấy khác nhau
Bên cạnh nhiệt độ, pH cũng là một
yếu tố môi trường ảnh hưởng lớn đến
sự phát triển của nấm mốc xanh Trichoderma sp. Đánh giá những mức
pH mơi trường thích hợp cho nấm
mốc xanh phát triển theo bảng 3.3.

SỐ 1/2019

Bảng 3.3. Sự phát triển
của nấm mốc xanh Trichoderma sp.
ở các mức pH ni cấy khác nhau
cơng thức

Đường kính tản nấm
sau 3 ngày cấy (cm)

CT3.2

8,52a

CT3.1


7,70c

CT3.3

8,44b

CV (%)

0,90

CT3.4

LSD0,05

4,64d
0,09

Ghi chú: Các giá trị trung bình trong cột mang chữ
cái khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa ở mức α=0,05
CT3.1: Nấm mốc xanh Trichoderma sp. được cấy ở
mức pH = 5
CT3.2: Nấm mốc xanh Trichoderma sp. được cấy ở
mức pH = 6
CT3.3: Nấm mốc xanh Trichoderma sp. được cấy ở
mức pH = 7
CT3.4: Nấm mốc xanh Trichoderma sp. được cấy ở
mức pH = 8
Qua bảng 3.3 và hình 3.1 cho thấy, nấm mốc xanh
Trichoderma sp. đều phát triển tốt ở các ngưỡng pH

khác nhau từ pH=5 đến pH=8. Trong đó, ở mức pH =6
và pH = 7 là hai mức pH thuận lợi nhất cho sự phát triển
của nấm mốc xanh, đạt đường kính tản nấm cao lần lượt
là từ 8,52cm và 8,44cm sau 3 ngày nuôi cấy. Mức pH =
5, nấm mốc xanh Trichoderma sp. đạt đường kính là
7,70cm sau 3 ngày ni cấy. Nấm mốc xanh Trichoderma sp. kém phát triển nhất ở mức pH = 8.
Như vậy, kết quả trên đây là cơ sở để giải thích cho
phương pháp xử lý nguyên liệu trồng nấm như: bông,
mùn cưa hoặc rơm… bằng vơi trước khi đóng bịch, góp
phần ức chế sự phát triển của các lồi vi sinh vật gây
hại, trong đó có lồi nấm mốc xanh Trichoderma sp.
Đây cũng là cơ sở của biện pháp phòng trừ nấm mốc
xanh xuất hiện và gây hại trong q trình phát triển của
nấm sị trên bịch phơi bằng cách xử lý vơi.

Tạp chí

KH-CN Nghệ An

[29]


HOẠT ĐỘNG KH-CN
Hình 3.1. Sự phát triển của nấm mốc xanh trong mơi trường PDA và cDA
(hình a); với các mức nhiệt độ lần lượt là 30; 25; 20; 300c từ trái qua phải (hình b);
và các mức pH là 6; 7; 5; 8 (hình c) lần lượt từ trái qua phải

vi. Kết Luận
Nấm mốc xanh Trichoderma sp. phát triển
nhanh hơn và hình thành bào tử nấm sớm hơn

trên mơi trường PDA. Mặt khác môi trường
PDA cũng là môi trường để nhân ni giống
nấm sị trắng cấp 1, cấp 2 để lưu hoặc nhân
giống gốc nấm sò trắng. Do vậy, q trình ni
tơ nấm sị trắng trên mơi trường PDA cần chú ý
sự tạp nhiễm bởi loài nấm mốc xanh để loại bỏ
kịp thời.
Mức nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển của
nấm mốc xanh Trichoderma sp. là từ 25-300C.
Đây cũng là phạm vi nhiệt độ ưa thích của nấm
tài liệu tham khảo:

sò trắng. Cần theo dõi sát sao hơn trong q
trình ni trồng nấm sị trắng để kịp thời cách
ly hoặc xử lý những bịch phôi bị nhiễm nấm
mốc xanh, tránh bệnh lây lan trong điều kiện
nhiệt độ thuận lợi.
Nấm mốc xanh Trichoderma sp. kém phát
triển nhất ở mức pH=8 (so với các mức pH thí
nghiệm là 5; 6; 7). Kết quả trên đây là cơ sở
cho thử nghiệm biện pháp phòng trừ nấm mốc
xanh Trichoderma sp. bằng xử lý vôi không
chỉ áp dụng cho giai đoạn xử lý ngun liệu
mà cịn trong cả q trình phát triển của nấm
sị trắng trong bịch phơi./.

1. Quyết định số 439/QĐ-TTg ngày 16/4/2012 của Thủ tướng chính phủ về phê duyệt Danh mục sản phẩm quốc
gia thực hiện từ năm 2012 thuộc Chương trình Phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2020.
2. Báo cáo của cục trồng trọt tại Hội nghị phát triển nấm các tỉnh phía Bắc, Đồ Sơn - Hải Phòng 22/9/2011.
3. Hồ Thị Nhung, Nguyễn Linh Trang, Hồ Thị Phương Thảo, Hà Văn Ngát, Phạm Thị Chung, Lô Thị Hồi (2018),

Nghiên cứu phịng trừ bệnh mốc xanh do nấm Trichoderma sp. hại nấm sò trắng (Pleurotus ostreatus) bằng nước vôi,
Hội thảo quốc gia bệnh hại thực vật Việt Nam lần thứ 16.
3. Hassan, F.R.H., Medany, G.M. and Hussein, S.D., (2010), Cultivation of the king oyster mushroom (Pleurotus
eryngii) in Egypt. Australian Journal of Basic and Applied Sciences, 4(1), pp. 99-105.
4. Mkhatshwa (2002), Nutrient content and yield in three flushes of oyster mushrooms (Pleurotus sajor caju and
Pleurotus Hk-35).
5. Wang, H.X and Ng, T.B., (2000), Quinqueginsin, a novelprotein with anti-human immunodeficiency virus antifungal, ribonuclease and cell-free translation inhibitory activities from American ginsengroots. Biochem. Biophys.
Res.Commun., 269: 155-159.
6. Wasser, S.P., (2002), Medicinal mushrooms as a source of antitumor and immuno modulating polysaccharides
(minireview). Appl. Microbiol. Biotechnol., 60: 258-274.
SỐ 1/2019

Tạp chí

KH-CN Nghệ An

[30]



×