Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Bài giảng số 6: Các dạng bài tập về tứ giác nội tiếp trong đường tròn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.12 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI GIẢNG SỐ 6: </b>

<b>TỨ GIÁC NỘI TIẾP </b>



<b>I. </b>

<b>Tóm tắt lý thuyết </b>



<i>i) </i> <i>Tứ giác nội tiếp là tứ giác có 4 đỉnh nằm trên một đường tròn. </i>


<i>ii) </i> <i>Để chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp một đường tròn ta chứng minh tứ giác thỏa mãn </i>
<i>một trong các điều kiện sau: </i>


<i>- 4 đỉnh A B C D</i>, , , <i> cùng thuộc một đường trịn. </i>


<i>- Tổng hai góc đối bằng </i>1800<i>. </i>


<i>- Góc ngồi tại một đỉnh bằng góc trong tại đỉnh đối diện. </i>
<i>- Hai đỉnh kề nhau cùng nhìn một cạnh dưới một góc chung . </i>


<i>iii) </i> <i>Nếu một tứ giác nội tiếp một đường trịn thì nó có những tính chất sau đây: </i>
<i>- Tổng hai góc đối bằng </i>1800<i>. </i>


<i>- Góc ngồi tại một đỉnh bằng góc trong tại đỉnh đối diện. </i>
<i>- Hai đỉnh kề nhau cùng nhìn một cạnh dưới một góc chung . </i>


<b>II. </b>

<b>Bài tập mẫu </b>



<b>Bài tập mẫu 1: Cho tam giác </b><i>ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn </i>( )<i>O</i> . Các đường cao <i>AD</i>, <i>BE</i>,
<i>CF cắt nhau tại H</i> và cắt đường tròn lần lượt tại <i>M</i> , <i>N , P</i>. Chứng minh rằng:


1. Tứ giác <i>CEHD nội tiếp. 2. 4 điểm B</i>, <i>C , E</i>, <i>F</i> cùng nằm trên một đường tròn.
3. <i>AE EC</i>. <i>AH AD AD BC</i>. ; . <i>BE AC</i>. . 4. <i>H</i> và <i>M</i> đối xứng với nhau qua <i>BC . </i>


<b>Giải: </b>



1. Xét tứ giác <i>CEHD có: </i>


 0


90


<i>CEH </i> ;  0


90


<i>CDH </i> ( vì <i>BE</i> và<i>AD</i> là đường cao)


Nên   0


180


<i>CEH</i><i>CDH</i>  .


Mà <i>CEH và </i> <i>CDH là hai góc đối của tứ giác CEHD . Do đó </i>
<i>CEHD là tứ giác nội tiếp. </i>


2. Theo giả thiết:


<i>BE</i> là đường cao nên  0


90


<i>BE</i><i>AC</i><i>BEC</i>  .



<i>CF là đường cao nên </i>  0


90


<i>CF</i>  <i>AB</i><i>BFC</i> .


Như vậy <i>E</i> và <i>F</i> cùng nhìn <i>BC dưới một góc </i>900. Nên <i>E</i> và <i>F</i>


cùng nằm trên đường tròn đường kính <i>BC . Vậy bốn điểm </i>
, , ,


<i>B C E F</i> cùng nằm trên một đường tròn.


<b>H</b>


<b>(</b>
<b>(</b>
<b>2</b>


<b></b>


<b>--</b> <b>2</b>


<b>1</b>
<b>1</b>


<b>1</b>
<b>P</b>


<b>N</b>



<b>F</b>


<b>E</b>


<b>M</b>


<b>D</b> <b>C</b>


<b>B</b>


<b>A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

3. Xét hai tam giác <i>AEH</i> và <i>ADC</i> có: <i>AEH</i> <i>ADC</i>90 ;0 <i>A</i> là góc chung


. .


<i>AE</i> <i>AH</i>


<i>AEH</i> <i>ADC</i> <i>AE AC</i> <i>AH AD</i>


<i>AD</i> <i>AC</i>


      


Xét hai tam giác <i>BEC</i> và <i>ADC</i> có: <i>BEC</i> <i>ADC</i>90 ;0 <i>C</i> là góc chung


. .


<i>BE</i> <i>BC</i>



<i>BEC</i> <i>ADC</i> <i>AD BC</i> <i>BE AC</i>


<i>AD</i> <i>AC</i>


      


4. Ta có <i>C</i><sub>1</sub> <i>A</i><sub>1</sub> ( vì cùng phụ với <i>ABC ); </i> <i>C</i><sub>2</sub> <i>A</i><sub>1</sub> ( vì hai góc nội tiếp cùng chắn cung <i>BM ). </i>


 


1 2


<i>C</i> <i>C</i> <i>CB</i>


   là tia phân giác của góc <i>HCM . Lại có CB</i><i>HM</i>  <i>CHM</i> cân tại <i>CB</i> cũng là
đường trung trực của <i>HM</i> . Vậy <i>H</i> và <i>M</i> đối xứng với nhau qua <i>BC . </i>


<b>Bài tập mẫu 2:</b> Cho tam giác <i>ABC có ba góc nội tiếp đường trịn </i>( )<i>O</i> với trực tâm <i>H</i>. Giả sử <i>M</i> là
một điểm trên cung <i>BC không chứa A</i>( <i>M</i> khác <i>B</i>, <i>M</i> khác <i>C ). Gọi N P</i>, theo thứ tự là điểm đối
xứng của <i>M</i> qua <i>AB AC</i>, .


1) Chứng minh tứ giác <i>AHCP nội tiếp. </i>
2) Chứng minh ba điểm <i>N H P</i>, , thẳng hàng.
3) Tìm vị trí của <i>M</i> để độ dài đoạn <i>NP lớn nhất. </i>


<b>Giải: </b>


1) Gọi <i>I</i> là giao điểm của <i>CH và AB</i>, <i>K</i> là giao điểm



của <i>AH</i> và <i>BC .Ta thấy IBK</i> <i>AHC</i>1800 (1).
Mặt khác <i>IBK</i><i>APC</i> (2).


Từ (1) và (2) ta thấy tứ giác <i>AHCP nội tiếp. </i>


2) Do tứ giác <i>AHCP nội tiếp nên </i><i>AHP</i><i>ACP</i> ( cùng


chắn cung <i>AP</i>). Có <i>ACP</i><i>ACM</i> (tính chất đối xứng).


Suy ra <i>AHP</i><i>ACM</i> (3).


<i>Tương tự ta chứng minh được tứ giác AHBN nội tiếp, </i>


nên <i>AHN</i><i>ABN</i> ( cùng chắn cung <i>AP</i>).


Có <i>ABN</i> <i>ABM</i> (t/c đối xứng). Suy ra<i>AHN</i> <i>ABM</i> (4)


Tứ giác<i>ABMC nội tiếp nên </i> <i>ACM</i> <i>ABM</i> 1800 (5).
Thay (3), (4) vào (5) ta được  <i>AHP</i><i>AHN</i> 1800
Vậy 3 điểm <i>H N P</i>, , thẳng hàng.


3) Từ <i>MAN</i> 2<i>BAM MAP</i> , 2<i>MAC</i> suy ra <i>NAP</i>2(<i>BAM</i> <i>MAC</i>)2<i>BAC</i> (không đổi).


Ta có <i>NP</i>2<i>AP</i>.sin<i>BAC</i>2<i>AM</i>.sin<i>BAC</i><i>. Do đó NP lớn nhất khi và chỉ khi AM</i> lớn nhất, lúc đó


<i>AM</i> là đường kính của đường trịn ( )<i>O</i> . Vây <i>NP lớn nhất khi M</i> là điểm đối xứng của <i>A</i> qua <i>O . </i>


<b>Bài tập mẫu 3: </b>Cho tam giác cân <i>ABC AB</i>( <i>AC A</i>, 90 )0 , đường cao <i>BD</i>. Gọi <i>M N I</i>, , lần lượt theo
thứ tự là trung điểm các đoạn <i>BC BM BD</i>, , . Tia <i>NI cắt cạnh AC tại K</i>. Chứng minh rằng:



1) Các tứ giác <i>ABMD ABNK</i>, nội tiếp.


<i><b>j</b></i>
<i><b>H</b></i>
<i><b>I</b></i>


<i><b>K</b></i>
<i><b>N</b></i>


<i><b>P</b></i>
<i><b>A</b></i>


<i><b>B</b></i> <i><b>C</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2) 2 4 .
3


<i>BC</i>  <i>CA CK</i>


<b>Giải: </b>


1) Do tam giác <i>ABC cân tại A</i> nên <i>AM</i> <i>BM</i>


. Lại có <i>AD</i> <i>BD</i>, do đó tứ giác <i>ABMD</i> nội tiếp đường
trịn đường kính <i>AB</i>.


Mặt khác <i>NI là đường trung bình của tam giác ABC </i>


nên <i>NI</i>/ /<i>MD . Do đó KNC</i><i>DMC</i>.



Hơn nữa <i>DMC</i><i>KAB</i>( tính chất tứ giác nội tiếp


<i>ABMD</i>). Suy ra <i>KNC</i><i>KAB</i>(1).
Từ đây ta thấy tứ giác <i>ABNK nội tiếp. </i>


2) Ta có <i>NKC</i><i>ABC</i>(tứ giác nội tiếp)


Kết hợp với (1) ta có <i>ABC</i> <i>NKC</i> <i>BC</i> <i>CA</i>


<i>CK</i> <i>NC</i>


   


Mặt khác, dễ thấy 3
4


<i>NC</i>  <i>BC</i>, do đó 2 4 . 4 .


3 3


<i>BC</i>  <i>BC NC</i>  <i>CA CK</i>


<b>Bài tập mẫu 4:</b> cho tam giác nhọn <i>ABC AB</i>(  <i>AC</i>), hai đường cao <i>BD</i> và <i>CE cắt nhau tại H</i> (<i>D</i>


thuộc cạnh <i>AC , E</i> thuộc cạnh <i>AB</i>). Gọi <i>I</i> là trung điểm của <i>BC . Đường tròn ngoại tiếp </i><i>BEI</i> và
<i>đường tròn ngoại tiếp CDI</i> cắt nhau tại <i>K</i> (<i>K</i> khác <i>I</i>).


1) Chứng minh rằng <i>BDK</i> <i>CEK</i>.


2) Đường thẳng <i>DE</i> cắt <i>BC tại M</i> . Chứng minh ba điểm <i>M H K</i>, , thẳng hàng.


3) Chứng minh tứ giác <i>BKMD</i> nội tiếp.


<b>Giải: </b>


1) Vì      <i>A</i><i>B C</i> <i>EKD</i><i>EKI</i><i>IKD</i>5400,
mà <i>B</i> <i>EKI</i> <i>C</i> <i>IKD</i>1800 nên


  0


180


<i>A EKD</i> 


Suy ra tứ giác <i>AEKD</i> nội tiếp.


Mặt khác, tứ giác <i>AEHD</i> nội tiếp. Vậy năm điểm
, , , ,


<i>A E H K D</i> cùng nằm trên một đường trịn


đường kính <i>AH</i>, dẫn đến <i>BDK</i><i>CEK</i>.


2) Ta có: <i>ADE</i> <i>ABC</i>, <i>AKE</i> <i>ADE</i> suy ra


 


<i>ABC</i> <i>AKE</i>. Từ đó   0


180



<i>AKE</i><i>AKI</i>  , nghĩa là
3 điểm <i>A K I</i>, , thẳng hàng.


Lại có: <i>IKC</i> <i>IDC</i><i>ICD</i>, <i>IKC</i> <i>KAC</i><i>ACK</i>,


<i><b>I</b></i>



<i><b>N</b></i>



<i><b>D</b></i>



<i><b>M</b></i>



<i><b>B</b></i>

<i><b>C</b></i>



<i><b>A</b></i>



<i><b>K</b></i>



<i><b>j</b></i>
<i><b>H</b></i>


<i><b>I</b></i>
<i><b>K</b></i>
<i><b>E</b></i>


<i><b>A</b></i>


<i><b>M</b></i>



<i><b>D</b></i>


<i><b>B</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

  


<i>ICD</i><i>ICK</i><i>KCD</i>


Vậy tứ giác<i>MEKC nội tiếp. </i>


Tứ giác <i>MEKC nội tiếp nên MEC</i><i>MKC</i>.


Vì <i>IKC</i> <i>AED</i><i>MEB</i>; <i>MEC</i><i>MEB</i>900; <i>MKC</i><i>MKI</i> <i>IKC</i><i>MKI</i> 900
Do <i>A E H K D</i>, , , , nằm trên đường trịn đường kính <i>AH</i>, nên <i>HKA </i> 900.
Vậy <i>K H M</i>, , thẳng hàng.


3) Do tứ giác <i>DEHK</i> nội tiếp nên <i>HEK</i> <i>HDK</i> (1).


Tứ giác <i>MEKC nội tiếp nên KEC</i><i>KMC</i> (2)


Từ (1) và (2) suy ra <i>KMB</i><i>HDK</i>, hay tứ giác <i>MBKD</i> nội tiếp.


<b>Bài tập mấu 5:</b> cho hình thang vng <i>ABCD A</i>( <i>D</i>). Gọi <i>E</i>là trung điểm của <i>AD</i>. Kẻ <i>AH</i> vng
góc với <i>BE</i>, <i>DI</i> vng góc với <i>CE , K</i> là giao điểm của <i>AH</i> và <i>DI</i>.


1) Chứng minh rằng <i>BHIC nội tiếp. </i>
2) Chứng minh rằng <i>EK</i> <i>BC</i>.


<b>Giải: </b>



1) Sử dụng hệ thức lượng cho tam giác
vuông <i>AEB</i> và <i>BEC ta thấy </i>


2
.


<i>EA</i> <i>EH EB</i> (1)


2
.


<i>ED</i> <i>EI EC</i> (2).


Vì <i>EA</i><i>ED</i>(gt) nên từ (1) và (2) suy ra


. .


<i>EH EB</i><i>EI EC</i>


Dẫn đến tứ giác <i>BHIC nội tiếp được một đường tròn. </i>
2) Giả sử <i>F</i> là giao điểm của <i>EK</i> và <i>BC . </i>


Từ câu 1) tứ giác <i>BHIC nội tiếp nên </i><i>EHI</i> <i>BCI</i> (3)


Mà tứ giác <i>EHKI</i> nội tiếp (<i>EHK</i> <i>EIK</i>900) nên


 


<i>EHI</i> <i>EKI</i> (4)



Từ (3) và (4) suy ra <i>BCI</i> <i>EKI</i>, hay tứ giác <i>FKIC </i>


nội tiếp, dẫn tới <i>KFC</i> <i>KIC</i> 1800.


Theo giả thiết <i>KIC </i>900, suy ra <i>KFC </i> 900
Nghĩa là <i>EK</i> <i>BC</i>.


<b>III. Bài tập tự luyện </b>



<b>Bài tập 1: cho tam giác </b><i>ABC có ba góc nhọn, AD</i> và <i>CE là hai đường cao cắt nhau tại H</i>, <i>O là tâm </i>
<i>đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Gọi M</i> là điểm đối xứng của <i>B</i> qua <i>O , I</i> là giao điểm của <i>BM</i>


và <i>DE</i>, <i>K</i> là giao điểm của <i>AC và HM</i>.


<i><b>F</b></i>



<i><b>I</b></i>



<i><b>K</b></i>


<i><b>H</b></i>



<i><b>E</b></i>



<i><b>D</b></i>



<i><b>A</b></i>

<i><b>B</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1) Chứng minh rằng các tứ giác <i>AEDC và DIMC là các tứ giác nội tiếp. </i>
2) Chứng minh <i>OK</i> <i>AC</i>.



3) Cho số đo góc <i>AOK </i>600. Chứng minh tam giác <i>HBO cân. </i>
<i>Hướng dẫn: </i>


<i>1) Chứng minh BDI</i><i>BMC. </i>


<i>2) Chứng minh K</i> là trung điểm của <i>AC . </i>
<i>3) Chứng minh BH</i> <i>BO. </i>


<b>Bài tập 2: cho hình vng </b><i>ABCD cạnh a . Trên hai cạnh AD</i> và <i>CD lần lượt lấy các điểm M</i> và <i>N </i>


sao cho <i>MBN </i> 450. <i>BM</i> và <i>BN cắt AC theo thứ tự tại E</i> và <i>F</i>.


1) Chứng minh các tứ giác <i>BENC và BFMA</i> nội tiếp được một đường tròn.
2) Chứng minh <i>MEFN là tứ giác nội tiếp. </i>


3) Gọi <i>H</i> là giao điểm của <i>MF</i> và <i>NE , I</i> là giao điểm của <i>BH</i> và <i>MN . Tính độ dài BI</i>


<i>Hướng dẫn: </i>


<i>1) Chứng minh EBN</i> <i>ECN</i> và <i>FBM</i> <i>FAM</i><i>. </i>


<i>2) Chứng minh </i> 0


90


<i>MEN </i> và  0


90


<i>MFN </i> <i>. </i>



<i>3) Chứng minh </i><i>BCN</i>  <i>BIN</i> nên <i>BI</i> <i> a</i>


<b>Bài tập 3: giả sử tứ giác lồi </b><i>ABCD có điểm M</i> sao cho tứ giác <i>ABMD</i> là hình bình hành và


 


<i>CBM</i> <i>CDM</i> . Dựng hình bình hành <i>BMCN . </i>


1) Chứng minh tứ giác <i>ABNC nội tiếp. </i>


2) Chứng minh rằng <i>ACD</i><i>BCM</i> .


<i>Hướng dẫn: </i>


<i>1) Chứng minh BCN</i> <i>BAN</i><i>. </i>


<i>2) Chứng minh BCM</i><i>CBN</i>; <i>CBN</i><i>CAN</i>; <i>CAN</i><i>ACD. </i>


<b>Bài tập 4: cho đoạn thẳng </b><i>AB</i> và điểm <i>C nằm giữa hai điểm A</i> và <i>B</i>. Trên một nửa mặt phằng bờ
chứa đường thẳng <i>AB</i>, kẻ các tam giác đều <i>ACD và BCE . Gọi I</i> là giao điểm của <i>AE</i> và <i>BD</i>.
Chứng minh rằng:


1) Các tứ giác <i>ACID và BCIE nội tiếp đường tròn </i>


2) <i>IA IB IC</i>, , lần lượt là các tia phân giác của các góc   <i>CID CIE AIB . </i>, ,


3) Khi <i>C chuyển động trên đoạn thẳng </i> <i>AB</i> thì điểm <i>I</i> ln chuyển động trên một cung tròn cố định.
<i>Hướng dẫn: </i>



<i>1) Chứng minh IAC</i><i>IDC và IEC</i><i>IBC. </i>


<i>2) Chứng minh </i><i>AID</i> <i>AIC; BIC</i> <i>BIE</i><i> và </i><i>AIC</i><i>BIC</i><i>. </i>
<i>3) Khi C chuyển động trên đoạn thẳng AB thì điểm I</i> <i> ln </i>


<i>chuyển động trên cung trịn AB chứa góc AB. </i>


<b>Bài tập 5: cho tam giác nhọn </b><i>ABC . Về phía ngồi tam giác ta dựng các tam giác vuông cân đỉnh A</i> là
'


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1) Các tứ giác <i>ADBC , </i>' <i>ADCB nội tiếp đường tròn. </i>'
2) Tứ giác <i>BA CD nội tiếp. </i>'


3) Ba đường thẳng <i>AA BB CC</i>', ', ' đồng quy tại <i>D</i>.
<i>Hướng dẫn: </i>


<i>1) Chứng minh </i><i>AC D</i>' <i>ABD và </i><i>AB D</i>' <i>ACD. </i>


<i>2) Chứng minh BDC</i>'<i>BA C</i>' 900<i>. </i>
<i>3) Chứng minh A D A</i>, , '<i> thẳng hàng. </i>


<b>Bài tập 6: cho hình vng </b><i>ABCD . Các điểm M N</i>, lần lượt thuộc các cạnh <i>BC CD</i>, sao cho


 0


45


<i>MAN </i> . Gọi <i>P Q</i>, lần lượt là giao điểm của <i>BD</i> với <i>AN và AM</i> . Chứng minh rằng:


1) Các tứ giác <i>ABMP ADNQ MNPQ</i>, , nội tiếp đường tròn.



2) <i>PA</i><i>PM QA</i>, <i>QN</i>


<i>Hướng dẫn: </i>


</div>

<!--links-->

×