Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

DAI SO 7 - QUA CHUAN KHONG CAN CHINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (682.92 KB, 100 trang )

Đại số 7
Ngày giảng 7A:
7B:
Tiết 1:
Chơng I: Số hữu tỉ - số thực
BàI 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ
I. Mc Tiờu:
1. Kin thc: Bit c s hu l s vit c di dng
a
b
vi a,b

Z, b

0.
Cỏch biu din s hu t trờn trc s v so sỏnh cỏc s hu t. Bc u nhn bit c
mi quan h gia cỏc tp hp s: N

Z

Q. Bit biu din s hu t trờn trc s.
2. K nng: Bit biu din mt s hu t trờn trc s, biu din mt s hu t bng
nhiu phõn s bng nhau. Rốn k nng nhn bit, k nng tớnh toỏn, k nng trỡnh by.
3. Thỏi : Cn thn, chớnh xỏc, tớch cc trong hc tp.
II. Chun b:
* Thy: Thc thng, phn mu
* Trũ: cn phi ụn tp trc cỏc kin thc lp 6: Phõn s bng nhau.
Tớnh cht c bn ca phõn s. Quy ng mu cỏc phõn s.
Biu din s nguyờn trờn trc s.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. n nh lp:


2. Kim tra bi c:
Hs: Nhắc lại một số kiến thức lớp 6
- Phân số bằng nhau
- Tính chất cơ bản của phân số
- Quy đồng mẫu các phân số
- Biểu diễn số nguyên trên trục số
3. Bi mi:
- 1 -
Đại số 7
- 2 -
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ1: Số hữu tỉ 10
- Gv: Hãy viết các phân số bằng nhau và lần
lợt bằng 3; - 0,5; 0; 2
5
7
- Hs: Trả lời
- Gv: Nêu khái niệm số hữu tỉ
- Gv: Yêu cầu học sinh cùng suy nghĩ và trả
lời các câu hỏi 1 và 2
- Gv: Gọi vài học sinh trả lời có giải thích rõ
ràng
- Gv: Giới thiệu tập các số hữu tỉ
- Hs: Giải thích và nêu nhận xét về mối quan
hệ giữa 3 tập hợp N; Z, Q
HĐ 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
- Hs1: Lên bảng thực hiện ?3/SGK
- Hs

: Cùng thực hiện vào bảng nhỏ

- Gv: Giới thiệu cách biểu diễn số hữu tỉ
5
4

trên trục số
- Hs2: Lên bảng biểu diễn số hữu tỉ
2
3
trên
trục số
- Gv: Lu ý học sinh phải viết
2
3
dới dạng
phân số có mẫu dơng rồi biểu diễn nh ví dụ1
HĐ 3: Luyện tập Củng cố20
- Gv: Đa đề bài 1/7 SGK lên bảng phụ
- 1Hs: Lên điền vào bảng phụ
- Hs

: Theo dõi nhận xét và bổ xung
- Gv: Yêu cầu học sinh cùng nhìn vào
SGK/7 trả lời bài tập 2(a)sau đó cùng thực
hiện câu b vào bảng nhỏ
- Gv+Hs: Chữa một số bài ( nhận xét và cho
điểm)
1. Số hữu tỉ
Là số viết đợc dới dạng phân số
a
b

với a,
b

Z , b

0
Ví dụ: Các số 3; - 0,5; 0, ; 2
5
7
đều là các
số hữu tỉ
?1:Các số 0,6; - 1,25; 1
1
3
là các số hữu tỉ
vì:
0,6 =
6
10
=
3
5
= ....
-1,25 =
125
100

=
5
4

= ....
1
1
3
=
4
3
=
8
6
= ....
?2 .Số nguyên a có là số hữu tỉ vì
a =
a
1
=
2a
2
=
3a
3


= ....
Tập hợp các số hữu tỉ đợc ký hiệu là Q
Vậy: N

Z

Q

2. Biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số
?3.
VD1:


VD2:
2
3
=
2
3


3. Luyện tập
Bài1/7-SGK:
-3

N, -3

Z, -3

Q
3
2


Z,
3
2



Q, N

Z

Q
Bài 2/7-SGK:
a, Những phân số biểu diễn số hữu tỉ
3
4
là:
15
20

,
24
32
,
27
36


3
4

b,


-1
0 1 2


-1
1
0
M
4
5
0
N

-1
1
3
2
3
2

=

-1 0 1
Đại số 7
4. Củng cố: (4
,
)
- Khái niệm số hữu tỉ
- Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
5. Hớng dẫn về nhà: (1
,
)
- Học thuộc phần lí thuyết

- Làm bài tập SGK; SBT
- Ôn lại quy tắc So sánh phân số, So sánh số nguyên ở lớp 6.
- Đọc trớc phần so sánh số hữu tỉ.
Ngày giảng 7A:
7B:
Tiết 2:
BàI 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ (Tiếp)
I. Mc Tiờu:
1. Kin thc: Bit biu din s hu t trờn trc s; bit so sỏnh hai s hu t.
2. K nng: Bit biu din mt s hu t trờn trc s, biu din mt s hu t bng
nhiu phõn s bng nhau. So sỏnh hai s hu t. Rốn k nng nhn bit, k nng tớnh
toỏn, k nng trỡnh by.
3. Thỏi : Cn thn, chớnh xỏc, tớch cc trong hc tp.
II. Chun b:
* Thy: Thc thng, phn mu
* Trũ: Thc thng, phn mu, cn phi ụn tp trc cỏc kin thc lp 6
III. Các hoạt động dạy và học:
1. n nh lp:
2. Kim tra bi c:
Hs: Nhắc lại một số kiến thức lớp 6.
- So sánh phân số.
- So sánh số nguyên.
- Biểu diễn số nguyên trên trục số.
3. Bi mi:
- 3 -
Đại số 7
- 4 -
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ 1: So sánh hai số hữu tỉ
- Gv: Muốn so sánh hai phân số ta làm thế

nào? Cho hs làm ?4
- Hs: Nhắc lại các cách so sánh phân số ở
lớp 6. Thực hiện ?4/SGK So sánh hai phân
số
2
3


4
5

- Gv: Em hãy viết các phân số trên dới dạng
phân số có mẫu dơng.
+ Quy đồng mẫu số hai phân số trên.
+ So sánh tử số của các phân số trên.
- Gv: Cho hs lên bảng thực hiện.
- Hs: Nhận xét bổ xung thêm.
- Gv: Uốn nắn, thống nhất ý kiến cho hs.
- Gv: Phần còn lại yêu cầu học sinh đọc
trong SGK, sau đó kiểm tra lại bằng cách
yêu cầu thực hiện tiếp ?5/SGK
- Hs: Đọc to phần nhận xét trong SGK/7
- Hs: Trả lời ?5/SGK
- Hs

: Theo dõi, nhận xét, bổ xung
- Gv: Thống nhất ý kiến, chốt kiến thức.
HĐ 2: Luyện tập Củng cố20
- Gv: Yêu cầu học sinh thực hiện theo 4
nhóm bài 3/8SGK

- HS: Thảo luận và làm bài theo nhóm (5)
sau đó cử đại diện nhóm lên bảng trình bày
- Hs: Nhóm khác so sánh, nhận xét và bổ
xung.
- Gv: Nhận xét, thống nhất ý kiến cho hs rồi
chốt kiến thức.
- Gv: Yêu cầu hs đọc bài tập 4.
- Hs đọc bài tập 4/SGK-8
- Gv: Cho hs nhắc lại thế nào là số hữu tỉ d-
ơng, số hữu tỉ âm, số nào không là số hữu tỉ
dơng cũng không là số hữu tỉ âm?
- Hs nhắc lại.
- Gv: Dựa vào đó để làm bài tập 4.
3. So sánh hai số hữu tỉ
?4. Vì:
2
3

=
10
15

,
4 4 12
5 5 15

= =





10
15

>
12
15

hay:
2
3

>
4
5
VD1: - 0,6 =
6
10

,
1 1 5
2 2 10

= =




6
10


<
5
10

hay: - 0,6 <
1
2
VD2: - 3
1
2
=
7
2

, 0 =
0
2

7
2

<
0
2
hay - 3
1
2
< 0
Nhận xét: SGK/7

?5. Số hữu tỉ dơng:
2
3
,
3
5


Số hữu tỉ âm:
3
7

,
1
5
, - 4
Số
0
2
không là số hữu tỉ âm cũng không
là số hữu tỉ dơng
4. Luyện tập

Bài 3/8SGK:
a, x =
2
7
=
22
77


y =
3
11

=
21
77


22
77

<
21
77

hay x < y
b, x =
213
300

y =
18
25
=
216
300



213
300

>
216
300

hay x > y
c, x = - 0,75 =
75
100

y =
3
4

=
75
100


x = y
Bài tập 4/SGK-8
So sánh số hữu tỉ
a
b
(a, b

Z, b


0) với
số không.
*
a
b
> 0 nếu a và b cùng dấu (Số hữu tỉ d-
Đại số 7
4. Củng cố: (4
,
)
- So sánh hai số hữu tỉ.
- Thế nào là số hữu tỉ dơng, số hữu tỉ âm, số nào không là số hữu tỉ dơng cũng
không là số hữu tỉ âm?
5. Hớng dẫn về nhà: (1
,
)
- Học thuộc phần lí thuyết.
- Làm bài 5/8SGK; 3

8/3;4SBT
- HD Bài tập 5: SGK-8 Nếu a ,b ,c

Z và a < b thì a + c < b + c
Vậy từ
<
a b
m m
( a, b

Z )


a < b

2a < a + b < 2b
m > 0

2 2
2 2 2
+
< <
a a b b
m m m


2
+
< <
a a b b
m m m

- Ôn lại quy tắc cộng, trừ phân số ở lớp 6

Ngày giảng 7A:
7B:
Tiết 3:
bài 2: Cộng, trừ số hữu tỉ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, hiểu quy tắc
chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng.

Có kĩ năng áp dụng quy tắc chuyển vế
3. Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận cho học sinh.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ có ghi nội dung, phấn màu.
- HS: Cần ôn tập lại các kiến thức ở lớp 6: Qui tắc cộng, trừ phân số, qui tắc
Chuyển vế, qui tắc Dấu ngoặc.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại quy tắc cộng, trừ phân số đã học ở lớp 6:
a
m
+
b
m
= ? ;
a
m
-
b
m
= ?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
HĐ 1: Đặt vấn đề vào bài
- Gv Chốt:
a
m
+
b

m
=
a b
m
+
;
a
m
-
b
m
=
a b
m

(a, b, m

Z, m

0)
Muốn cộng, trừ phân số ta viết các phân số dới
dạng phân số có mẫu dơng. Quy đồng mẫu số
các phân số. Cộng, trừ tử số, giữ nguyên mẫu
chung của các phân số. và nêu vấn đề
ở tiết học trớc ta đã biết SHT là số viết đợc d-
ới dạng phân số với tử và mẫu

Z, mẫu

0

Do đó: Nếu gọi SHT
- 5 -
Đại số 7
x =
a
m
, y =
b
m
thì x + y =?; x - y = ?
Vậy quy tắc cộng trừ phân số cũng là quy tắc
cộng trừ các số hữu tỉ và đó cũng chính là nội
dung của tiết học này.
HĐ 2: Cộng trừ hai số hữu tỉ
- Gv: Muốn cộng trừ hai số hữu tỉ ta làm nh
thế nào?
- Hs Muốn cộng, trừ các số hữu tỉ ta viết
chúng dới dạng các phân số có cùng một mẫu
dơng rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số.
- Hs: Ghi quy tắc vào vở

- Gv: Đa ra từng ví dụ
- Hs: Trình bày lời giải từng câu
- Gv: Chữa và chốt lại cách giải từng câu sau
đó nhấn mạnh những sai lầm học sinh hay mắc
phải

- Gv: Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm 2
ví dụ cuối vào bảng nhỏ
- Hs: Các nhóm nhận xét bài chéo nhau

HĐ 3: Quy tắc Chuyển vế
- Gv: Hãy tìm x, biết: x -
3
4
=
1
2
- 1Hs: Đứng tại chỗ trình bày cách tìm x
Gv: Ghi lên bảng và nêu cho học sinh rõ lí do
để có quy tắc
Chuyển vế
- Gv: Cho học sinh ghi quy tắc
- Gv: Gọi1 học sinh lên bảng làm ví dụ1
- Hs: Cả lớp cùng làm và so sánh kết quả

- Gv: Gọi tiếp học sinh khác giải miệng ví dụ 2
và hỏi x và x có quan hệ với nhau nh thế
nào?

- Hs: -x và x là hai số đối nhau

- Gv: Yêu cầu học sinh đọc phần chú ý SGK/9

1. Cộng trừ hai số hữu tỉ
a. Quy tắc:
Với x =
a
m
; y =
b

m
(a,b,m

Z, m

0)
Ta có : x + y =
a
m
+
b
m
=
a b
m
+
x - y =
a
m
-
b
m
=
a b
m

b. Ví dụ:
*
7
3


+
4
3
=
7 4
3
+
=
3
3

= -1
*
5
6
+
1
6
=
5
6

+
1
6
=
5 1
6
+

=
4
6

=
2
3

*
5
7
-
2
3
=
15
21
-
14
21
=
15 14
21

=
1
21
*
8
18


-
15
27
=
4
9

-
5
9
=
4 5
9

=
9
9

=-1
* 2-(- 0,5) = 2 +
5
10
= 2+
1
2
= 2
1
2
=

5
2
* 0,6 +
2
3
=
3
5
+
2
3

=
9 10
15

=
1
15

*
1
3
- (- 0,4) =
1
3
+
2
5
=

5 6
15
+
=
11
15
2. Quy tắc Chuyển vế
a-Ví dụ: Tìm x biết
x -
3
4
=
1
2
x =
1
2
+
3
4
=
5
4
b- Quy tắc:
Với mọi x,y,z

Q
x + y = z

x = z y

c- áp dụng: Tìm x biết
* x -
1
2
=
2
3


x =
2
3

+
1
2
=
1
6

*
2
7
- x =
3
4

-x =
3
4


-
2
7
=
29
28

- 6 -
Đại số 7
- Gv: Hãy tính tổng sau
- A =
3
4

+
12
7
+
1
4

+
3
5
-
5
7
- Hs: Làm bài theo nhóm sau đó nhận xét bài
chéo nhau

- Gv: Nhấn mạnh lợi ích của việc áp dụng các
tính chất giao hoán và kết hợp trong việc tính
giá trị của các tổng đại số
HĐ4: Luyện tập Củng cố
- Gv: Đa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập
củng cố
- Hs: Quan sát đề bài trên bảng phụ
- Gv: Yêu cầu các nhóm thảo luận

- Hs: Đại diện từng nhóm lên điền vào bảng
phụ
- Nhóm khác theo dõi nhận xét bổ xung

- Gv: Chốt lại bài làm của từng nhóm và lu ý
học sinh những chỗ hay nhầm lẫn




- Gv: Cho HS lm bi 6 (a, b) SGK / 10
- Hs C lp cựng lm
- Gv: Gi 2 em lờn bng trỡnh by
- Hs: C lp nhn xột:
x =
29
28
* Chú ý: SGK/9
Ví dụ: Tính
A =
3

4

+
12
7
+
1
4

+
3
5
-
5
7
A =
3 1 12 5
4 4 7 7


+ +
ữ ữ

+
3
5
A = -1 + 1 +
3
5
A =

3
5
.
3. Luyện tập
Bài tập củng cố
Hãy kiểm tra lại các đáp số sau đúng
hay sai? Nếu sai thì sửa lại.
Bài làm Đ S Sửa lại
1,
3
5

+
1
5
=
4
5
2,
10
13

-
2
13
=
12
13

3,

10
15

+
6
15

=
4
15

4,
2
3

-
1
6
=
2
3

+
1
6
=
3
6

=

1
2

5,
7
6

=
5
6
+ x
- x =
5
6
-
7
6

- x = 2
x = 2
*
*
*
*
*
=
2
5

=

16
15

x = -2
B i t p
a)
1 1 4 3 7 1
21 28 84 84 84 12

+ = + = =
b)
5 5 3 5 9 4 1
0,75
12 12 4 12 12 12 3

+ = + = + = =
4. Củng cố:
Hs: - Phát biểu quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ và quy tắc chuyển vế
- Kĩ năng vận dụng vào các dạng bài tập
5. Hớng dẫn về nhà:
- Học thuộc quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế
- Làm bài 6

10/10 SGK; 18(a)/7 SBT
- ôn lại quy tắc nhân, chia phân số ở lớp 6.
- 7 -
Đại số 7
Ngày giảng 7A:
7B:
Tiết 4:

Bài 3: Nhân, chia số hữu tỉ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ
số của hai số hữu tỉ.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng, có kỹ năng giải đợc các
bài tập vận dụng các qui tắc trên.
3. Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận cho học sinh.
II. Chuẩn bị:
- Gv: Bảng phụ ghi nội dung
- Hs: Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: 7A: 7B:
2. Kiểm tra bài cũ: Hs1: Tính 3,5
2
7




Hs2: Tìm x biết -x -
2
3
=
6
7

3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ1: Nhân hai số hữu tỉ
- Gv: Hãy nêu quy tắc nhân hai phân số

và viết dạng tổng quát.
- Hs: Trả lời
a
b
.
c
d
=
ac
bd

(a, b, c, d

Z; b, d

0)
- Gv: Nếu thay hai phân số
a
b

c
d
bởi
hai SHT x và y thì ta có: x . y = ?
- Hs: x . y =
a
b
.
c
d

=
ac
bd
- Gv: Đó chính là quy tắc nhân hai số hữu
tỉ/
1. Nhân hai số hữu tỉ
a- Quy tắc:
Với x =
a
b
; y =
c
d
ta có:
x . y =
a
b
.
c
d
=
ac
bd
b - Ví dụ: Tính
1,
5
4

. 2
1

2
=
5
4

.
5
2
=
25
8

2,
2
7

.
21
8
=
2.21
7.8

=
3
4

3, 0,24.
15
4


=
24
100
.
15
4

- 8 -
Đại số 7
- Gv: Đa ra từng ví dụ

- Hs: Lần lợt từng em đứng tại chỗ trình
bày cách giải từng câu

- Hs: Còn lại theo dõi nhận xét bổ xung
- Gv: Chữa và chốt lại cách giải từng câu
- Gv: Nhấn mạnh những chỗ sai lầm học
sinh hay mắc phải sai lầm
- Gv: Yêu cầu học sinh thực hiện theo
nhóm 2 ví dụ cuối vào bảng nhỏ
- Hs: Đại diện 2 nhóm gắn bài lên bảng
- Gv+Hs: Cùng chữa bài 2 nhóm
Hoạt động 2: Chia hai số hữu tỉ
- Gv: Yêu cầu học sinh phát biểu quy tắc
chia hai phân số và viết dạng tổng quát
a
b
:
c

d
= ?
- Gv: Nếu gọi
b
a
= x ;
c
d
= y

x : y = ?
- Hs: x : y =
b
a
:
d
c
=
b
a
.
c
d
=
ad
bc
- Gv: Đa ra từng ví dụ
- 3Hs: Lên bảng làm bài, mỗi học sinh
làm 1 câu
- Hs: Còn lại theo dõi, nhận xét bổ xung

- Gv: Tỉ số của 2 số a và b là gì ?


Tỉ số của 2 số hữu tỉ x và y là gì ?
- Hs: Đọc chú ý trong SGK/11
Hoạt động 3: Luyện tập Củng cố
- Gv: Yêu cầu học sinh hoạt động theo
nhóm cùng bàn . Mỗi dãy 1 câu của bài
16/13SGk
- Hs: Thực hiện theo yêu cầu của giáo
viên
- Gv: Sau khi làm xong yêu cầu các nhóm
đổi bài chéo nhau, đồng thời GV đa ra
bảng phụ có trình bày sẵn cách giải 2 câu
của bài 16/SGK

=
6
25
.
15
4

=
9
10

4, (-2).
7
12





= 2.
7
12
=
7
6
5,
7
23
.
8 45
6 18







=
7
23
.
4 5
3 2







=
7
23
.
23
6

=
7
6

6,
3 12 25
. .
4 5 6


ữ ữ ữ


=
3.( 5).( 25)
4.5.6

=

15
2

7, (-2).
38 7 3
. .
21 4 8


ữ ữ ữ

=
( 2).( 38).( 7).( 3)
21.4.8

=
19
8
2. Chia hai số hữu tỉ
a- Quy tắc:
Với x =
a
b
; y =
c
d
(y

0) ta có:
x:y=

a
b
:
c
d
=
a
b
.
d
c
=
ad
bc
b, Ví dụ: Tính
1,
5
23

: (-2) =
5
23

.
1
2

=
5
46

2,
3
25

: 6 =
3
25

.
1
6
=
1
50

3,
11 33
:
12 16



.
3
5
=
11
12
.
16

33
.
3
5
=
1.4.3
3.3.5
=
4
15
* Chú ý:SGK/11
3. Luyện tập
Bài 16/13SGK: Tính

2 3
3 7


+


:
4
5
+
1 4
3 7


+



:
4
5
=
5
21

.
5
4
+
5
21
.
5
4
=
5
4
.
5 5
21 21


+


=

5
4
. 0 = 0
b,
5
9
:
1 5
11 22




+
5
9
:
1 2
15 3




=
5
9
.
22
3


+
5
9
.
15
9

- 9 -
Đại số 7
- Hs: Các nhóm soát bài chéo nhau
- Gv: Chốt lại cách giải và lu ý học sinh
những chỗ hay mắc phải sai lầm
=
5
9
.
22 15
3 9


+


=
5
9
.
81
9


=
45
9

= - 5
4. Củng cố:
Hs: - Nhắc lại quy tắc nhân, chia hai số hữu tỉ
- Kĩ năng vận dụng vào bài tập
5. Hớng dẫn về nhà:
- ôn lại các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ
- ôn giá trị tuyệt đối của một số nguyên (Số học 6)
- Làm bài 12; 14; 15/12SGK- 10; 1
Ngày giảng 7A: 07/09/2010
7B: 07/09/2010
Tiết 5:
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu đợc khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Xác
định đợc giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng tìm đợc giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán
hợp lí
II. Chuẩn bị:
- Gv: Bảng phụ ghi nội dung
- Hs: Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: 7A: 7B:
2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối của số nguyên a
-Tìm giá trị tuyệt đối của các số nguyên sau


3
= ? ;
3

= ? ;
5
= ? ;
0
= ?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài
- Gv: Nh vậy ở lớp 6 các em đã hiểu đợc
định nghĩa và biết cách tìm giá trị tuyệt đối
của một số nguyên còn đối với một số hữu tỉ
thì việc định nghĩa và cách tìm giá trị tuyệt
đối của nó nh thế nào? Liệu có giống với
định nghĩa và cách tìm giá trị tuyệt đối của
một số nguyên hay không? Thì hôm nay
chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu bài Giá
trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ,
nhân, chia số thập phân
Hoạt động 2: GTTĐ của một số hữu tỉ
1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- 10 -
Đại số 7
- Gv: Ngay ở đầu bài ta đã thấy có câu hỏi
với điều kiện nào của x thì
x

= - x ?
Để trả lời đợc câu hỏi này ta đi vào phần 1
GTTĐ của một số hữu tỉ
- Gv: Vì mỗi số nguyên đều là một số hữu tỉ
do đó nếu gọi x là số hữu tỉ thì GTTĐ của số
hữu tỉ x là gì?
- Hs: Trả lời.
- Gv: Vẽ trục số và nêu rõ khoảng cách từ
điểm x đến điểm 0 là
x

- Gv: Độ dài đoạn thẳng có bao giờ âm
không? Vậy GTTĐ của số hữu tỉ có bao giờ
âm không? Dựa vào đó hãy làm ?1/SGK vào
bảng nhóm
- Hs: Làm bài rồi thông báo kết quả
- Gv: Vậy lúc này ta đã có thể trả lời đợc
câu hỏi ở đầu bài cha?
- Hs: Nếu x < 0 thì
x
= - x
- Gv: Từ đó ta có thể xác định đợc GTTĐ
của một số hữu tỉ bằng công thức sau:
- Hs: Ghi công thức
- Gv: Các em có thể hiểu rõ công thức này
hơn qua một số ví dụ sau:
- Hs: Thực hiện và trả lời tại chỗ
- Gv: Chốt lại vấn đề: Có thể coi mỗi số hữu
tỉ gồm 2 phần (dấu, số) phần số chính là
GTTĐ của nó

- Gv: Hãy so sánh
x
với 0 ?
+ GTTĐ của 2 số đối nhau ?
+ GTTĐ của một SHT với chính nó ?

Nhận xét ?
- Gv: Yêu cầu học sinh làm tiếp ?2/SGK vào
bảng nhỏ
- 1Hs: Đại diện lớp mang bài lên gắn
- Hs: Lớp quan sát, nhận xét, bổ xung
- Gv: Đa ra thêm bài tập ngợc lại sau:
Tìm x biết:
x
=
1
2

x = ?
x
=
1
2


x
= ?
- Hs: Suy nghĩ Trả lời tại chỗ
Hoạt động 3: Luyện tập Củng cố
- Gv: Đa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập.

Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm cùng
bàn
- Hs: Các nhóm ghi câu trả lời vào bảng nhỏ
- Gv:Gọi từng học sinh lên điền vào bảng
- Hs: Lớp theo dõi, nhận xét bổ xung
- Gv: Chốt lại bài và lu ý những chỗ học
sinh hay mắc phải sai lầm, đặc biệt khắc sâu
Khái niệm: GTTĐ của một số hữu tỉ x kí
hiệu
x
là khoảng cách từ điểm x tới
điểm 0 trên trục số
0
x
x
?1: Điền vào chỗ trống
a, Nếu x = 3,5 thì
x
= 3,5
Nếu x =
4
7

thì
x
=
4
7
b, Nếu x > 0 thì
x

= x
Nếu x = 0 thì
x
= 0
Nếu x < 0 thì
x
= - x
Ta có:

x
=

x ne'u x 0

-x ne'u x < 0




Ví dụ:
1, x =
3
5
thì
x
=
3
5
=
3

5
(vì
3
5
> 0)
2, x =
3
5

thì
x
=
3
5

= -
3
5




=
3
5
(vì
3
5

< 0)

Nhận xét:
:x Q

x


0 ;
x
=
x
;
x


x
?2. Tìm
x
biết
a, x =
1
7



x
=
1
7
b, x =
1

7


x
=
1
7
c, x = -3
1
5


x
= 3
1
5
d, x = 0


x
= 0
3. Luyện tập
Bài tập: Đúng hay sai ? Nếu sai thì sửa lại
cho đúng.
Bài làm Đ S Sửa lại
5,2

= 2,5
5,2


= - 2,5
5,2

= -(-2,5)
x =
5
1

x
=
5
1

x =
5
1


x
=
*
*
*
*
= 2,5
x
=
5
1
- 11 -

Đại số 7
cho học sinh
x
= -x
5
1
x
=
3
2

x =
3
2

5,7.(7,8. 3,4)
=(5,7.7,8)(5,7.3,4)
*
*
*
x =
3
2
5,7.7,8.3,4
4. Củng cố:
- Hs: - Nhắc lại định nghĩa GTTĐ của một số hữu tỉ
- Nêu công thức tìm GTTĐ của một số hữu tỉ
5. Hớng dẫn về nhà:
- Học kĩ phần lí thuyết.
- ôn lại các bài đã học.

- Làm bài 17; 18; 19; 20/15SGK, 24; 27; 28/7SBT.
- Giờ sau mang máy tính bỏ túi.
Ngày giảng 7A: 07/09/2010
7B: 07/09/2010
Tiết 6:
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán
hợp lí
II. Chuẩn bị:
- Gv: Bảng phụ ghi nội dung
- Hs: Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: 7A: 7B:
2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối của số nguyên a
- Tìm giá trị tuyệt đối của các số nguyên sau

3
= ? ;
3

= ? ;
5
= ? ;
0
= ?
3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Cộng, trừ, nhân, chia số
thập phân
- Gv: Cho học sinh tính: 0,3 + 6,7 = ?
- Hs: 0,3 + 6,7 =
3
10
+
67
10
=
70
10
= 7
- Gv: Gọi 1 vài học sinh nhắc lại các quy tắc
cộng, trừ, nhân, chia 2 số nguyên
- Gv: Trong thực hành ta có thể tính nhanh
hơn bằng cách áp dụng nh đối với số nguyên
- Hs: Thực hiện từng ví dụ vào bảng nhỏ
2- Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
Ví dụ:
a, -3,26 + 1,549 = - 1,711
b, - 3,29 0,867 = - 4,157
c, (- 3,7).(- 3) = 11,1
d, (- 5,2). 2,3 = - 11,96
e, (- 0,48) : (- 0,2) = 2,4
- 12 -
Đại số 7
(tính theo hàng dọc) rồi đọc kết quả
Hoạt động 4: Luyện tập Củng cố

- Gv: Yêu cầu học sinh làm bài theo 4 nhóm
cùng bàn bài tập 18 SGK/15
- Hs: Hoạt động nhóm 5
- Gv: học sinh đại diện nhóm lên trình bày.
- Hs: Lớp theo dõi, nhận xét bổ xung
- Gv: Chốt lại bài và lu ý những chỗ học
sinh hay mắc phải sai lầm, đặc biệt khắc sâu
cho học sinh quy tắc về dấu.
- Gv: Yêu cầu học sinh làm bài tập 20
SGK/15
- Hs: Làm bài vào vở nháp.
- Gv: Gọi học sinh lên trình bày.
- Hs: Lớp theo dõi, nhận xét bổ xung.
- Gv: Chốt lại bài và lu ý những chỗ học
sinh hay mắc phải sai lầm, đặc biệt khắc sâu
cho học sinh quy tắc về dấu và cách sử dụng
tính chất giao hoán kết hợp để nhóm các
hạng tử để tính toán một cách hợp lý.
g, (- 0,48) : 0,2 = - 2,4
3. Luyện tập
Bài tập 18 SGK/15
Tính:
a. -5,17 0,469 = - (5,17 + 0,469)
= -5,639
b. -2,05 + 1,73 = - (2,05 1,73)
= - 0,32
c. (-5,17) . (-3,1) = + (5,17 . 3,1)
= 16,027
d. (-9,18) : 4,25 = - (9,18 : 4,25)
= - 2,16

Bài tập 20 SGK/15
Tính nhanh:
a. 6,3 + (-3,7) + 2,4 +(-0,3)
= (6,3 + 2,4) (3,7 + 0,3)
= 8,7 4 = 4,7
b. (-4,9) + 5,5 + 4,9 + (-5,5)
= (5,5 5,5) + (4,9 4,9) = 0
c. 2,9 + 3,7 + (-4,2) + (-2,9) + 4,2
= (2,9 2,9) + (4,2 4,2) + 3,7
= 0 + 0 + 3,7 = 3,7
d. (-6,5) . 2,8 + 2,8 . (-3,5)
= -2,8 . (6,5 + 3,5)
= -2,8 . 10 = -28
4. Củng cố:
- Hs: - Nhắc lại định nghĩa GTTĐ của một số hữu tỉ
- Nêu công thức tìm GTTĐ của một số hữu tỉ
5. Hớng dẫn về nhà:
- Học kĩ phần lí thuyết.
- ôn lại các bài đã học.
- Làm bài 17; 18; 19; 20/15SGK, 24; 27; 28/7SBT.
- Giờ sau mang máy tính bỏ túi.
- 13 -
Đại số 7

Ngày giảng 7A: 13/09/2010
7B: 13/09/2010
Tiết 7:
Bài tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ, quy

tắc chuyển vế, định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng vào các dạng bài tập nh: Tính nhanh, phối hợp các
phép tính, tìm x, tính giá trị tuyệt đối.
3. Thái độ: Rèn tính sáng tạo, nhanh nhẹn, chính xác, cẩn thận cho học sinh
II. Chuẩn bị
- Hs: Bảng phụ + Máy tính bỏ túi
- Gv: Bảng nhỏ + Máy tính bỏ túi
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: 7A: 7B:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Viết dạng tổng quát.
- Tìm x biết x =
1
2
; x =
2
5

3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hoạt động 1: ôn tập hợp Q các số hữu tỉ

- Gv: Đa đề bài 21/SGK lên bảng phụ
- Hs: Thảo luận nhóm theo bàn và trả lời dới
sự gợi ý của Gv đối với câu a

- Gv: Trớc hết phải rút gọn các phân số trên
về các phân số tối giản

Bài 21/15SGK:

a, Vì
14
35

=
2
5

;
26
65

=
3
7


26
65

=
2
5

;
36
84

=
3

7

;

34
85
=
2
5

Vậy: Các phân số:
14
35

;
26
65

;
- 14 -
Đại số 7
- 1Hs: Lên bảng làm câu b

- Hs: Lớp cùng theo dõi, nhận xét và bổ
xung

- Gv: Đa tiếp đề bài 22/SGk lên bảng phụ

- 1Hs: Lên bảng sắp xếp
- Hs: Còn lại cùng sắp xếp vào bảng nhỏ

sau đó kiểm soát bài chéo nhau
Gv: Đa tiếp đề bài 23/SGK lên bảng phụ

- Hs: Thảo luận nhóm theo bàn và trả lời có
giải thích rõ ràng

- Gv: Sửa sai và chốt:
a, So sánh với 1
b, So sánh với 0
- c, So sánh với
13
39
Hoạt động 2: ôn cộng, trừ, nhân, chia số
hữu tỉ

- Gv: Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm
bài 24/16SGK vào bảng nhỏ

- Hs: Nhóm 1(dãy trái) thực hiện câu a
Nhóm 2(dãy phải) thực hiện câu b

- Gv: Gọi đại diện 2 nhóm gắn bài lên bảng

- Hs: Cả lớp nhận xét, bổ xung

- Gv: Chữa và chấm điểm bài làm 2 nhóm
Hoạt động 3: ôn GTTĐ của một số hữu tỉ
- Gv: Hãy tìm x biết:
x
= 2 ;

x
= 0
- Hs: Suy nghĩ Trả lời tại chỗ

x
= 2

x
1
= 2 ; x
2
= -2

x
= 0

x = 0
- Gv: Đa đề bài 25/SGK lên bảng phụ
- Hs: Cùng làm bài dới sự hớng dẫn của Gv
- Gv: áp dụng công thức
x nếu x

0

x
= -x nếu x < 0
- Hs: Thảo luận và trả lời
Hoạt dộng 4: Sử dụng máy tính bỏ túi
34
85

biểu diễn cùng một số hữu tỉ
Các phân số:
26
65

;
36
84

biểu diễn cùng
một số hữu tỉ
b,
3
7

=
6
14

=
27
63

=
36
84

Bài 22/16SGK: Sắp xếp theo thứ tự lớn
dần
-1

2
3
<-0,875<
5
6

<0<0,3<
4
13
Bài 23/16SGK: Nếu x<y và y<Z
thì x <Z. So sánh
a, Vì
4
5
<1 và 1<1,1 nên
4
5
<1,1
b, Vì - 500 < 0 và 0 < 0,001
nên 500 < 0,001
c,
12
37


=
37
12
<
12

36
=
3
1
=
13
39
<
13
38
Vậy:
12
37


<
13
38
Bài 24/16SGK: Tính nhanh
(- 2,5.0,38.0,4)
[ ]
0,125.3,15.( 8)
=
[ ]
( 2,5.0,4).0,38
- -
[ ]
( 8.0,125).3,15
=
[ ]

( 1).0,38
-
[ ]
( 1).3,15
= - 0,38 + 3,15 = - 2,77
b,
[ ]
( 20,83).0,2 ( 9,17).0,2 +
:
[ ]
2,47.0,5 ( 3,53).0,5
=
[ ]
0,2( 20,83 9,17)
:

[ ]
0,5(2,47 3,53)+
=
[ ]
0,2.( 30)
:
[ ]
0,5.6
= - 6 : 3 = - 2
Bài 25/16SGK: Tìm x biết
a,
x 1,7
= 2,3
Ta có: x 1,7 = 2,3


x = 4
x 1,7 = - 2,3

x = - 0,6
b,
3
x
4
+
-
1
3
= 0

3
x
4
+
=
1
3
Ta có: x +
3
4
=
1
3

x =

5
12

x +
3
4
=
1
3


x =
13
12

- 15 -
Đại số 7
- Gv: Cho học sinh đọc phần sử dụng trong
SGK/16 sau đó dùng máy tính bỏ túi để làm
bài 26/16 SGK
- Hs: Thực hành trên máy và thông báo kết
quả
Bài 26/16SGK: Tính bằng máy tính bỏ túi
a, (-3,1597) + (-2,39) = - 5,5497
b, (- 0,7963) - (-2,1068) = 1,3138
c, (-0,5).(-3,2) + (-10,1)+0,2 = - 0,42
d, 1,2(-2,6) + (-1,4) : 0,7 = -5,12
4. Củng cố:
Gv: Khắc sâu cho học sinh một số kĩ năng sau:
- So sánh hai số hữu tỉ

- Cộng trừ, nhân chia số hữu tỉ
- Tính GTTĐ của một số hữu tỉ
- Sử dụng máy tính bỏ túi
5. Hớng dẫn về nhà:
- Làm bài 29; 30; 31/SBT
- ôn luỹ thừa với số mũ tự nhiên, nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số

Ngày giảng 7A: 21/09/2010
7B: 27/09/2010
Tiết 8:
Luỹ thừa của một số hữu tỉ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu
tỉ, biết các quy tắc tính tích và thơng của hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của
luỹ thừa.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán.
3. Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận cho học sinh
II. Chuẩn bị:
- Gv: Thớc kẻ, phấn màu, Bảng phụ có ghi nội dung.
- Hs: Thớc kẻ, bảng nhóm, vở nháp.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: 7A: 7B:
2. Kiểm tra bài cũ:
Tính: 2
2
= ? ; 3
3
= ? ; 2
3
. 2

2
= ? ; 3
6
: 3
4
= ? ; 8
0
= ?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Luỹ thừa với số mũ tự
nhiên
- Gv: Qua phần kiểm tra bài cũ: Luỹ thừa với
số mũ tự nhiên của một số tự nhiên cần nhấn
mạnh rằng các kiến thức trên cũng áp dụng
đợc cho các luỹ thừa mà cơ số là số hữu tỉ
- Gv: Giải thích và ghi công thức lên bảng.
- Hs: Ghi vào vở
- Gv: Cho học sinh làm ?1/SGK vào bảng
nhỏ theo nhóm cùng bàn
- Hs: Làm bài và thông báo kết quả có nêu
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
x
n
= x.x...x (x

Q ; n

N ;n>1)
n thừa số

x
1
= x ; x
0
= 1 ( x

0)

n
a
b



=
n
n
a
b
; Với x =
a
b
( a ; b

Z ; b

0)
?1. Tính
2
3

4




=
( )
2
2
3
4

=
9
16
- 16 -
Đại số 7
rõ cách tính (đại diện các nhóm trả lời
- Hs: Các nhóm còn lại theo dõi, nhận xét,
bổ xung
- Gv: Chốt và lu ý cho học sinh những chỗ
hay mắc phải sai lầm

Hoạt động 2: Tích và thơng của hai luỹ
thừa cùng cơ số
- Hs: Nhắc lại: Với số tự nhiên a ta biết
a
m
. a
n

= a
m+n
; a
m
: a
n
= a
m-n
(a

0 ; m

n)
- Gv: Đối với số hữu tỉ ta cũng có
x
m
. x
n
= x
m+n
; x
m
: x
n
= x
m-n
(x

0 ; m


n)
- Hs: Làm ?2/SGK vào bảng nhỏ sau đó
thông báo kết quả và nêu rõ cách tính từng
câu
- Gv: Ghi bảng cách làm và lu ý học sinh
cách tính hợp lí ở câu b
- Gv: Trớc khi dạy quy tắc tính luỹ thừa của
luỹ thừa yêu cầu học sinh làm ?3/SGK để
học sinh thấy đợc
( )
3
2
2
= 2
6
;
5
2 10
1 1
2 2



=

ữ ữ



- Hs: Thực hiện và trả lời dới sự dẫn dắt của

Gv

Hoạt động 3: Luỹ thừa của luỹ thừa
- Gv: Qua công thức (x
m
)
n
= x
m. n
cần lu ý học
sinh hay nhầm lẫn cách tính 2
3
. 2
2
với (2
3
)
2

- Hs: Trả lời ?4/SGK

- Gv: Ghi bảng câu trả lời
Hoạt động 4: Luyện tập Củng cố
3
2
5





=
( )
3
3
2
5

=
8
125

(- 0,5)
2
=
2
1
2




=
2
2
( 1)
2

=
1
4

(- 0,5)
3
=
3
1
2




=
3
3
( 1)
2

=
1
8

(9,7)
0
= 1
2. Tích và thơng của hai luỹ thừa cùng
cơ số

x
m
. x
n

= x
m+n
x
m
: x
n
= x
m-n
( x

0 ; m

n)
?2. Tính
a,(-3)
2
. (-3)
3
= (-3)
2+3
=(-3)
5
= -243
b, (- 0,25)
5
:(- 0,25)
3
= (- 0,25)
5-3
= (- 0,25)

2
=
2
1
4




=
1
16
?3. Tính và so sánh
a,
( )
3
2
2
và 2
6

Vì:
( )
3
2
2
= 4
3
= 64
và 2

6
= 64
Nên:
( )
3
2
2
= 2
6
b,
2
1
( )
2




5
và (
1
2

)
10
Vì:
5
2
1
2









=
5
1
4



=
1
1024

10
1
2




=
10
1
2

=
1
1024
Nên:
5
2 10
1 1
2 2



=

ữ ữ



3. Luỹ thừa của luỹ thừa
(x
m
)
n
= x
m. n
?4. Điền số thích hợp vào ô vuông
a,
2
3 6
3 3
4 4




=

ữ ữ



b,
( ) ( )
2
4 8
0,1 0,1

=

- 17 -
Đại số 7
- Hs: Nhắc lại các quy tắc về luỹ thừa của
một số hữu tỉ vừa học
- Gv: Yêu cầu học sinh dùng máy tính để
tính kết quả của từng phép tính trong bài
27/SGk (nêu cách tính trớc rồi mới dùng
máy)

- Gv: Đa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập
49/SBT

- Hs: Thảo luận theo nhóm cùng bàn

- Gv: Gọi 4 Hs lên bảng khoanh tròn vào chữ
cái đứng trớc câu trả lời đúng

- Hs: Còn lại theo dõi nhận xét bổ xung
4. Luyện tập
Bài 27/19SGK: Tính
*,
4
1
3




=
( )
4
4
1
3

=
1
81
*,
3 3
3 9
2
4 4



=
ữ ữ

=
3
3
( 9)
4

=
729
64

*, (- 0,2)
2
=
2
1
5




=
1
25
*, (- 5,3)
0
= 1

Bài 49/10SBT: Hãy chọn câu trả lời
đúng
a, 3
6
. 3
2
=
A, 3
4
B, 3
8
C, 3
12
D, 9
8
E, 9
12
b, 2
2
. 2
4
. 2
3
=
A, 2
9
B, 4
9
C, 8
9

D, 2
24
E, 8
24
c, a
n
. a
2
=
A, a
n-2
B, (2a)
n+2
C,(a.a)
2n
D, a
n+2

E, a
2n
d, 3
6
: 3
2
=
A, 3
8
B, 1
4
C, 3

-4
D, 3
12
E,3
4
4. Củng cố:
- Gv: Khắc sâu cho học sinh các công thức sau:
x
n
= x.x...x ;
n
a
b



=
n
n
a
b
; x
m
. x
n
= x
m+n

x
m

: x
n
= x
m-n
( x

0 ; m

n) ; (x
m
)
n
= x
m. n
- Hs: Phát biểu thành lời các công thức trên
5. Hớng dẫn về nhà:
- Học thuộc và ghi nhớ các công thức vừa học
- Làm bài 29

32/19SGK; 39

45/10SBT.

- 18 -
Đại số 7
Ngày giảng 7A: 27/09/2010
7B: 28/09/2010
Tiết 9:
Luỹ thừa của một số hữu tỉ (Tiếp)
I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh nắm vững hai quy tắc luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của
một thơng.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán.
3. Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận cho học sinh
II. Chuẩn bị
- Gv: Thớc kẻ, phấn màu, Bảng phụ có ghi nội dung.
- Hs: Thớc kẻ, bảng nhóm, vở nháp.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: 7A: 7B:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết các công thức tính luỹ thừa của một số hữu tỉ đã học ở tiết trớc (đọc tên từng
luỹ thừa) - Tính: 25
3
: 5
2
= ?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
- 19 -
Đại số 7
Hoạt động 1: Luỹ thừa của một tích
- Gv: Yêu cầu học sinh cùng thực hiện
?1/SGK

(x. y)
n
= ? Ngợc lại: x
n
. y
n

= ?

- Hs: Tính, so sánh và trả lời

- Gv: Cho học sinh hoạt động nhóm ?2/SGK

- Hs: Cùng làm bài theo gợi ý sau: Có thể
vận dụng công thức theo 2 chiều
- Gv: Gọi 1 số học sinh đọc kết quả và nêu
cách tính
Hoạt động 2: Luỹ thừa của một thơng

- Gv: Hãy thực hiện tiếp ?3/SGK và cho biết:

n
x
y



= ? ( y

0) Ngợc lại:
n
n
x
y
= ?
( y


0)

- Hs: Làm tiếp ?4/SGK rồi thông báo kết quả
(có nêu rõ cách tính)

- Gv: Gợi ý: Cần vận dụng linh hoạt công
thức và tính theo cách hợp lí nhất

- Gv: Củng cố chung cả 2 phần bằng ?5/SGK
- 2Hs: Lên bảng thực hiện
- Hs: Còn lại cùng làm và cho ý kiến nhận
xét, bổ xung
Hoạt động 3: Luyện tập Củng cố

- Gv: Đa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập
34/SGK

1. Luỹ thừa của một tích
?1. Tính và so sánh: a, (2 . 5)
2
và 2
2
. 5
2

Ta có (2 . 5)
2
= 10
2
= 100

2
2
. 5
2
= 4 . 25 = 100
Vậy (2 . 5)
2
= 2
2
. 5
2
b,
3
1 3
.
2 4




3 3
1 3
.
2 4

ữ ữ

Ta có:
3
1 3

.
2 4



=
3
3
8



=
( )
3
3
3
8
3 3
1 3
.
2 4

ữ ữ

=
( )
3
3
1

2
.
( )
3
3
3
4
=
1 27
.
8 64
=
27
512
Vậy
3 3 3
1 3 1 3 1 27 27
. . .
2 4 2 4 8 64 512

= = =
ữ ữ ữ


Vậy: (x. y)
n
= x
n
. y
n

?2. Tính
a,
5 5
5
1 1
.3 .3 1
3 3

= =
ữ ữ

b, (1,5)
3
. 8 = (1,5)
3
. 2
3

=
3
15
.2
10



= 3
3
= 27
2. Luỹ thừa của một thơng

?3: Tính và so sánh
a,
3
2
3




=
3
3
( 2)
3

=
8
27

b,
5
5
10
2
=
5
10
2




= 5
5
= 3125
Vậy:
n
y
x








=
n
n
y
x
( y

0)
?4. Tính
a,
2
2
72
24

=
2
72
24



= 3
2
= 9
b,
3
3
( 7,5)
(2,5)

=
3
7,5
2,5




= (- 3)
3
= - 27
c,
3
15

27
=
3
3
15
3
=
3
15
3



= 5
3
= 125
?5. Tính
a, (0,125)
3
. 8
3
= (0,125. 8)
3
= 1
b, (-39)
4
: 13
4
= = (-3)
4

= 81
3. Luyện tập
Bài 34/22SGK: Đúng hay sai? Nếu sai thì
sửa lại cho đúng.
a, (-5)
2
. (-5)
3
= (-5)
6
Sai
Sửa lại: = (-5)
5
- 20 -
Đại số 7
- Hs: Thảo luận theo nhóm cùng bàn và cho
biết ý kiến của nhóm mình

- Gv: Gọi đại diện vài nhóm lên điền vào
bảng phụ (mỗi nhóm điền 1 câu)
Lu ý học sinh phải sửa lại câu sai cho đúng

- Hs: Các nhóm còn lại nhận xét bổ xung
- Gv: Chốt lại vấn đề và lu ý học sinh những
chỗ hay mắc phải sai lầm
b, (0,75)
3
: 0,75 = (0,75)
2
Đúng

c, (0,2)
10
: (0,2)
5
= (0,2)
2
Sai
Sửa lại: = (0,2)
5
d,
4
2 6
1 1
7 7



=

ữ ữ



Sai
Sửa lại: =
8
1
7





e,
3
50
125
=
3
3
50
5
=
3
50
5




= 10
3
= 1000 Đúng
f,
10
8
8
4
=
10 8
8

4




= 2
2
Sai
Sửa lại: =
3 10
2 8
(2 )
(2 )
=
30
16
2
2
= 2
14
4. Củng cố
Gv: Khắc sâu cho học sinh các công thức sau:
(x. y)
n
= x
n
. y
n
;
n

x
y



=
n
n
x
y
( y

0)
Hs: Phát biểu thành lời các công thức trên
5. Hớng dẫn về nhà:
- Ghi nhớ các công thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ
- Làm bài 35

37/SGK ; 50

53/SBT.
- Đọc trớc bài Tỉ lệ thức
Ngày giảng 7A: 28/09/2010
7B: 04/10/2010
Tiết 10:
Tỉ lệ thức
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ
thức.
2. Kĩ năng: Nhận biết đợc tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. Vận dụng thành

thạo các tính chất của tỉ lệ thức.
3. Thái độ: Rèn tính chính xác nhanh nhẹn cho học sinh
II. Chuẩn bị
- Gv: Bảng phụ.
- Hs: Bảng nhỏ.
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. ổn định tổ chức: 7A: 7B:
- 21 -
Đại số 7
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hs1: Cặp phân số sau có bằng nhau không? Vì sao?
3
5

9
15
.
- Hs2: Hãy lập các phân số bằng nhau từ đẳng thức 3 . 15 = 9 . 5
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Đặt vấn đề
- Gv: Từ
3
5
=
9
15

Một đẳng thức giữa hai
tỉ số đợc gọi là gì ?


Bài mới
Hoạt động 2: Định nghĩa
- Gv: Từ sự bằng nhau của
3
5

9
15

Khái
niệm tỉ lệ thức
- Gv: Cho học sinh làm quen với 2 cách viết
tỉ lệ thức
a
b
=
c
d
hoặc a : b = c : d
- Hs: Đọc phần ghi chú trong SGK/24
- Gv: Nhằm tập cho học sinh nhận dạng tỉ lệ
thức qua ?1/SGK

- Hs: Trả lời có giải thích rõ ràng vào bảng
nhỏ theo nhóm cùng bàn
- Gv: Chữa bài đại diện một số nhóm sau đó
chốt lại vấn đề: Phải tính giá trị của từng
biểu thức rồi dựa vào định nghĩa để kết luận
Hoạt động 2: Tính chất

- Gv: Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu phần
ví dụ bằng số trong SGK
- Hs: Nêu cách chứng minh trờng hợp tổng
quát ?2/SGK dới sự gợi ý của Gv Phải nhân
2 vế của tỉ lệ thức với bao nhiêu để đợc ad =
bc
- Hs: Suy nghĩ Trả lời tại chỗ

- Gv: Chốt và ghi nội dung tính chất 1 lên
bảng.
Hoạt động 3: Luyện tập Củng cố.
- Gv: yêu cầu hs hoạt động theo 4 nhóm làm
bài tập 46 SGK/24
1. Định nghĩa:
Ta nói đẳng thức
3
5
=
9
15
là một tỉ lệ thức

Định nghĩa: Tỉ lệ thức là đẳng thức
của 2 tỉ số
a
b
=
c
d
Ghi chú: SGK/24

?1. a,
2
5
: 4 và
4
5
: 8 có lập thành tỉ lệ
thức vì :

2
5
: 4 =
4
5
: 8 (=
1
10
)
b, -3
1
2
: 7 và -2
2
5
: 7
1
5
không lập
thành tỉ lệ thức vì :
-3

1
2
: 7 = -
1
2
còn -2
2
5
:7
1
5
= -
1
3


-3
1
2
: 7

-2
2
5
: 7
1
5
2. Tính chất
* Tính chất 1: ( tính chất cơ bản của tỉ lệ
thức)

?2. Từ tỉ lệ thức
a
b
=
c
d
ta có thể suy ra
ad = bc đợc bằng cách nhân 2 vế của tỉ lệ
thức với tích bd
ta đợc
a
b
. bd =
c
d
. bd
Hay: ad = bc

T/C: Nếu
a
b
=
c
d
thì ad = bc
3. Luyện tập.
Bài tập 46 SGK/26.
Tìm x trong các tỉ lệ thức sau:
- 22 -
Đại số 7

- Hs: Hoạt động nhóm 7 làm bài.
- Gv: Yêu cầu hs đại diện nhóm lên bảng
trình bày.
- Hs: Lên bảng trình bày.
- Gv+Hs: Cùng chữa 1 số bài đại diện sau đó
chỉ cho học sinh cách tìm x dựa vào tính chất
của tỉ lệ thức.
a.
x 2
27 3,6

=

( )
x 3,6 = 27 2 ì ì

( )
3,6 x = 54 ì

54
x = = -15
3,6


Vậy x = -15.
b. -0,52 : x = -9,36 : 16,38

(-0,52) . 16,38 = x . (-9,36)

-9,36.x = -8,5176


x =
8,5176 8,5176
= + = 0,91
9,36 9,36





Vậy x = 0,91.
c.
1
4
x
4
=
7
1,61
2
8



17 23
1,61 = x
4 8
ì ì




23 x 27,37
=
8 4
ì


23.x.4 = 8. 27,37


23.x = 54,74


x =
54,74
23
= 2,38
Vậy x = 2,38.
4. Củng cố:
- Hs: Nhắc lại một số kiến thức sau
- Định nghĩa tỉ lệ thức
- Tính chất 1 của tỉ lệ thức
- Gv: Khắc sâu cho học sinh một số kĩ năng sau:
- Nhận dạng tỉ lệ thức.
5. Hớng dẫn về nhà:
- Học thuộc định nghĩa và tính chất của tỉ lệ thức
- Làm bài 44

46/26SGK và bài 70


73/SBT
Ngày giảng 7A: 04/10/2010
7B: 05/10/2010
Tiết 11:
Tỉ lệ thức (Tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hs hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức.
2. Kĩ năng: Nhận biết đợc tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. Vận dụng thành
thạo các tính chất của tỉ lệ thức.
3. Thái độ: Rèn tính chính xác nhanh nhẹn cho học sinh
II. Chuẩn bị
- Gv: Bảng phụ.
- Hs: Bảng nhỏ.
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. ổn định tổ chức: 7A: 7B:
2. Kiểm tra bài cũ:
- 23 -
Đại số 7
- Gv: Nêu định nghĩa tỉ lệ thức, tính chất 1.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Tính chất
- Gv: Ngợc lại từ đẳng thức ad = bc ta có thể
suy ra tỉ lệ thức
a
b
=
c
d
hay không?

- Gv: Yêu cầu hs xem cách làm ở SGK rồi
chứng minh tiếp trờng hợp tổng quát ?3/SGK
- Hs: Thực hiện dới sự gợi ý của Gv: Phải
chia 2 vế của đẳng thức với bao nhiêu để đợc
a
b
=
c
d
(chia 2 vế của đẳng thức cho tích
bd);
- Gv tơng tự từ ad = bc và a, b, c, d
0

, làm
thế nào để có:
a
c
=
b
d
;
d
b
=
c
a
;
d
c

=
b
a
?
- Hs: Suy nghĩ Trả lời tại chỗ:
- Hs: Từ ad = bc và a, b, c, d
0

Chia hai vế cho cd
)2(
d
b
c
a
=
Chia hai vế cho ab
)3(
a
c
b
d
=
Chia hai vế cho ac
)4(
a
b
c
d
=
- Gv: Chốt và ghi nội dung tính chất 2 lên

bảng.
- Hs nhắc lại tính chất.
- Gv: Tổng hợp cả 2 tính chất từ a,b,c,d

0
có 1 trong 5 đẳng thức ta có thể suy ra đẳng
thức còn lại.
Hoạt động 3 : Luyện tập Củng cố
- Gv: Đa ra bảng phụ có ghi sẵn nội dung
bảng tóm tắt trong SGK và khắc sâu cho học
sinh cách lập các tỉ lệ thức từ đẳng thức đã
cho sau đó yêu cầu học sinh nhìn vào bảng
tóm tắt đó để làm bài 47; 48/SGk
- 2Hs: Lên bảng làm bài
- Hs: Còn lại cùng làm bài vào bảng nhỏ
- Gv+Hs: Cùng chữa 1 số bài đại diện sau đó
chỉ cho học sinh cách lập nhanh và dễ nhớ
nhất
2. Tính chất
*Tính chất 2:
?3. Từ đẳng thức ad = bc ta có thể suy ra
tỉ lệ thức
a
b
=
c
d
đợc bằng cách chia 2 vế
của đẳng thức cho tích bd ta đợc
ad

bd
=
bc
bd
Hay :
a
b
=
c
d
.
- Từ ad = bc và a, b, c, d
0
Chia hai vế cho cd
)2(
d
b
c
a
=
Chia hai vế cho ab
)3(
a
c
b
d
=
Chia hai vế cho ac
)4(
a

b
c
d
=
d
c
b
a
=
(1)
)2(
d
b
c
a
=
Ngoại tỉ giữ nguyên, đổi chỗ hai trung tỉ.
d
c
b
a
=
(1)
)3(
a
c
d
b
=
Trung tỉ giữ nguyên đổi chỗ hai ngoại tỉ.

d
c
b
a
=
(1)
)4(
a
b
c
d
=
Đổi chỗ cả ngoại tỉ lẫn trung tỉ.

T/C: Nếu ad = bc và a,b,c,d

0
thì ta có các tỉ lệ thức
a
b
=
c
d
;
a
c
=
b
d
;

d
b
=
c
a
;
d
c
=
b
a
3. Luyện tập
Bài 47/26SGK: Lập các tỉ lệ thức từ đẳng
thức 6. 63 = 9. 42
Ta có :
6
9
=
42
63
;
6
42
=
9
63
;

63
9

=
42
6
;
63
42
=
9
6
Bài 48/26 SGK: Lập các tỉ lệ thức từ tỉ lệ
thức
15
5,1

=
35
11,9

Ta có :
15
35


=
5,1
11,9
;

11,9
5,1

=
35
15


;
11,9
35
=
5,1
15
- 24 -
Đại số 7
4. Củng cố
Hs: Nhắc lại một số kiến thức sau
- Định nghĩa tỉ lệ thức
- Tính chất của tỉ lệ thức
Gv: Khắc sâu cho học sinh một số kĩ năng sau:
- Nhận dạng tỉ lệ thức
- Cách viết các tỉ lệ thức từ đẳng thức và từ tỉ lệ thức
5. Hớng dẫn về nhà:
- Học thuộc định nghĩa và tính chất của tỉ lệ thức
- Làm bài 44

46/26SGK và bài 70

73/SBT
Ngày giảng 7A: 05/10/2010
7B: 13/10/2010
Tiết 12:

Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ.
3. Thái độ: Tập suy luận lô gíc
II. Chuẩn bị
- Gv: Bảng phụ có ghi nội dung, giáo án, SGK, SBT.
- Hs: Bảng nhóm, vở ghi, SGK, SBT, chuẩn bị bài ở nhà.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: 7A: 7B:
2. Kiểm tra bài cũ:
- 25 -

×