Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tải Bảo hiểm xã hội Hà Nội - HoaTieu.vn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.51 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bảo hiểm xã hội Hà Nội</b>



Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội là cơ quan có chức năng giúp Tổng Giám đốc Bảo
hiểm xã hội Việt Nam tổ chức thực hiện chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội bắt buộc,
bảo hiểm xã hội tự nguyện,bảo hiểm thất nghiệp,bảo hiểm y tế…. Sau đây là một số
thông tin tổng quan về BHXH thành phố Hà Nội VnDoc đã tổng hợp lại xin chia sẻ
đến các bạn.


Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội được thành lập theo quyết định số 15 QĐ/TC-CB
ngày 15 tháng 06 năm 1995 của Tổng giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam.


Bảo hiểm xã hội TP Hà Nội có trụ sở làm việc tại địa chỉ: Số 162 Tô Hiệu, quận Hà
Đông, TP Hà Nội.


<b>Chức năng của cơ quan BHXH TP Hà Nơi</b>


Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội có chức năng giúp Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã
hội Việt Nam tổ chức thực hiện chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo
hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế; quản lý các quỹ: Bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế trên địa bàn thành phố Hà Nội theo
quy định của Bảo hiểm xã hội Việt Nam và quy định của pháp luật.


Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội chịu sự quản lý trực tiếp, toàn diện của Tổng Giám
đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam và chịu sự quản lý hành chính nhà nước trên địa bàn
thành phố Hà Nội của Ủy ban nhân dân Thành phố.


Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội có tư cách pháp nhân, có con dấu, tài khoản và trụ
sở đặt tại thành phố Hà Nội.


Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo Quyết định số
99/QĐ-BHXH ngày 28/01/2015 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam.



<b>Nhiệm vụ và quyền hạn của Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội</b>


1. Xây dựng, trình Tổng Giám đốc kế hoạch ngắn hạn và dài hạn về phát triển bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn và chương trình cơng
tác hàng năm; tổ chức thực hiện kế hoạch, chương trình sau khi được phê duyệt.


2. Tổ chức thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến các chế độ, chính sách,
pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.


3. Tổ chức cấp sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế cho những người tham gia bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đúng quy định.


4. Tổ chức khai thác, đăng ký, quản lý các đối tượng tham gia và hưởng bảo hiểm xã
hội, bảo hiểm y tế theo quy định; tổ chức thu các khoản đóng bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp của các tổ chức và cá nhân tham gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

xã trực thuộc (sau đây gọi chung là Bảo hiểm xã hội huyện); thực hiện tiếp nhận hồ sơ
và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế tại Bảo
hiểm xã hội Thành phố; chỉ đạo, hướng dẫn Bảo hiểm xã hội huyện thực hiện theo
đúng quy định.


6. Thực hiện giải quyết hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và chỉ đạo,
hướng dẫn Bảo hiểm xã hội huyện triển khai thực hiện theo quy định.


7. Tổ chức chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; từ
chối việc đóng hoặc chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất
nghiệp không đúng quy định.


8. Quản lý và sử dụng, hạch tốn kế tốn các nguồn kinh phí và tài sản theo quy định.


9. Tổ chức ký hợp đồng, giám sát thực hiện hợp đồng với các cơ sở khám, chữa bệnh
có đủ điều kiện, tiêu chuẩn chuyên môn, kỹ thuật và giám sát việc cung cấp dịch vụ
khám, chữa bệnh; bảo vệ quyền lợi người tham gia bảo hiểm y tế và chống lạm dụng
quỹ bảo hiểm y tế.


10. Tham gia vào quá trình lựa chọn nhà thầu cung cấp thuốc của các cơ sở khám,
chữa bệnh bảo hiểm y tế trên địa bàn theo phân cấp của Tổng Giám đốc.


11. Chỉ đạo, hướng dẫn Bảo hiểm xã hội huyện tổ chức chi trả các chế độ bảo hiểm xã
hội, bảo hiểm thất nghiệp theo đúng quy định của pháp luật và của Ngành.


12. Tổ chức kiểm tra, giải quyết các kiến nghị, khiếu nại, tố cáo về việc thực hiện chế
độ, chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với các đơn vị trực thuộc Bảo hiểm
xã hội Thành phố và tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, cơ sở
khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật; kiến nghị với cơ quan có
thẩm quyền xử lý những hành vi vi phạm pháp luật.


13. Tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch cải cách hành chính theo chỉ đạo,
hướng dẫn của Bảo hiểm xã hội Việt Nam.


14. Tổ chức quản lý, lưu trữ hồ sơ tài liệu hành chính, nghiệp vụ và hồ sơ đối tượng
tham gia, hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp.
15. Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học, ứng dụng công nghệ thông tin trong
quản lý, điều hành Bảo hiểm xã hội Thành phố.


16. Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm
y tế cho công chức, viên chức thuộc Bảo hiểm xã hội Thành phố và các tổ chức, cá
nhân tham gia thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

18. Có quyền khởi kiện vụ án dân sự đối với các đơn vị nợ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm


y tế để yêu cầu tịa án bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích nhà nước trong lĩnh vực bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trên địa bàn.


19. Đề xuất với Bảo hiểm xã hội Việt Nam kiến nghị việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung
chế độ, chính sách về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; kiến nghị với các cơ quan nhà
nước có thẩm quyền thanh tra, điều tra, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật bảo hiểm
xã hội, bảo hiểm y tế.


20. Tổ chức triển khai hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN
ISO 9001:2008 vào hoạt động của Bảo hiểm xã hội Thành phố và chỉ đạo, hướng dẫn
Bảo hiểm xã hội huyện triển khai thực hiện theo đúng quy định.


21. Cung cấp đầy đủ và kịp thời thông tin về việc đóng, quyền được hưởng các chế độ,
thủ tục thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế khi người lao động, người
sử dụng lao động hoặc tổ chức cơng đồn u cầu; cung cấp đầy đủ và kịp thời tài liệu,
thông tin liên quan theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.


22. Quản lý công chức, viên chức thuộc Bảo hiểm xã hội Thành phố.


23. Thực hiện chế độ thông tin, thống kê, báo cáo Bảo hiểm xã hội Việt Nam và Ủy
ban nhân dân Thành phố theo quy định.


24. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc giao.


<b>Cơ cấu tổ chức bộ máy giúp việc Giám đốc BHXH thành phố Hà Nội</b>


Tổng số cơng chức, viên chức tồn hệ thống BHXH Thành phố: 1377 người.
Trong đó: 85 cán bộ có trình độ Thạc sỹ; 1.005 cán bộ có trình độ Đại học.
1. Cơ cấu tổ chức bộ máy giúp việc Giám đốc BHXH thành phố Hà Nội



Các Phịng khơng có tư cách pháp nhân đầy đủ, khơng có con dấu, khơng có tài
khoản:


1. Phịng Chế độ BHXH 8. Phịng Khai thác và Thu nợ


2. Phòng Cấp sổ thẻ 9. Phòng Quản lý thu


3. Phịng Cơng nghệ thơng tin 10. Phịng Quản lý hồ sơ


4. Phòng Giám định BHYT 1 11. Phòng Tiếp nhận và Trả kết quả
TTHC


5. Phòng Giám định BHYT 2 12. Phòng Tổ chức cán bộ


6. Phòng Kế hoạch tài chính 13. Phịng Tun truyền


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hệ thống tổ chức của Bảo hiểm xã hội Thành phố</b>


BHXH các huyện có tư cách pháp nhân đầy đủ, có con dấu, tài khoản riêng và có trụ
sở đặt tại quận, huyện, thị xã tương ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->
Thực trạng công tác kế toán Vốn bằng tiền tại bảo hiểm xã hội Hà Tĩnh
  • 76
  • 1
  • 9
  • ×