Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

giao an lop 5 tuan 16 (huyền)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.06 KB, 44 trang )


Tập đọc . Tiết 31
THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN ( Trần Phương Hạnh)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc diẽn cảm bài văn, giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi,thể hiện thái độ
cảm phục lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.
2. Kó năng: Hiểu nội dung, ý nghóa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân
cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông.
3. Thái độ: Kính trọng và biết ơn người tài giỏi, giáo dục lòng nhân ái.
II. Đồ dùng dạy – học :
+ GV: Tranh minh họa phóng to. Bảng phụ viết rèn đọc.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy – học :
A. Kiểm tra bài cũ :
- HS lần lượt đọc bài.
- HS đọc đoạn và trả lời theo câu hỏi từng đoạn.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
B. Bìa mới :
1. Giới thiệu bài : Thầy thuốc như mẹ hiền sẽ giới thiệu với các em tài năng nhân
cách cao thượng tấm lòng nhân từ như mẹ hiền của danh y nổi tiếng Hải Thượng Lãn
Ông.
2. Hướng dẫn HS luyện dọc và tìm hiểu bài :
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- 1 học sinh khá đọc.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh phát âm từ khó, câu, đoạn.
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp các đoạn.
+ Đoạn 1: “Từ đầu …cho thêm gạo củi”.
+ Đoạn 2: “ …càng nghó càng hối hận”.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- Học sinh đọc phần chú giải.


- Giáo viên đọc mẫu.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 .
- GV yêu cầu HS trao đổi thảo luận
+ Ông tự đến thăm, tận tụy chăm sóc
người bệnh , không ngại khổ, ngại bẩn,
không lấy tiền mà còn cho họ gạo, củi .
+ Ông tự buộc tội mình về cái chết của
người bệnh không phải do ông gây ra
→ ông là người có lương tâm và trách
nhiệm
+ Ông được được tiến cử chức quan trông
coi việc chữa bệnh cho vua nhưng ông
đều khéo từ chối.
Đại ý: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân
hậu, nhân cách cao thượng của danh y
Hải Thượng Lãn Ông.
nhóm.
+ Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái
của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh
cho con người thuyền chài
+ Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn
Ông trong việc ông chữa bệnh cho người
phụ nữ ?
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
+ Vì sao cơ thể nói Lãn Ông là một người
không màng danh lợi?
- GV cho HS thảo luận rút đại ý bài ?
 Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm.

- Giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện thái độ thán phục tấm lòng nhân ái,
không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.
- Chú ý nhấn giọng các từ: nhà nghèo, không có tiền, ân cần, cho thêm, không ngại
khổ, …
- Giáo viên đọc mẫu.
- Lần lượt học sinh đọc diễn cảm cả bài.
- Lớp nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bò: “Thầy cúng đi bệnh viện”.
Toán . Tiết 76
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Luyện tập về tính tỉ số phần trăm của hai số, đồng thời làm quen với các
khái niệm.
+ Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vượt mức một số phần trăm kế hoạch.
+ Tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số phần trăm lãi.
+ Tiền lãi một tháng, lãi suất tiết kiệm.
+ Làm quen với các phép tính trên tỉ số phần trăm (cộng, trừ hai tỉ số phần trăm :
nhân, chia tỉ số phần trăm với một số).
2. Kó năng: Rèn học sinh thực tính tỉ số phần trăm của hai số nhanh, chính xác.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế
cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy – học :
+ GV: Giấy khổ to A 4, phấn màu.
+ HS:Bảng con. vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học :
A. Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của

tiết học trước .
- GV nhận xét và cho điểm HS .
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Trong giờ học toán hôm nay chúng ta làm một số bài toán luyện
tập về tỉ số phần trăm .
2. Luyện tập :
* Bài 1 :
- HS đọc đề – Tóm tắt – Giải.
- HS làm bài theo nhóm (Trao đổi theo
mẫu).
1/
a) 27,5% + 38% = 65,5%
b) 30% - 16% = 14%
c) 14,2% × 4 = 56,8%
- Lần lượt HS trình bày cách tính.
- Cả lớp nhận xét.
* Bài 2 :
- HS đọc đề, phân tích đề.
- HS thực hiện và sửa bài .
d) 216% : 8 = 27%
2/
Dự đònh trồng:
+ Thôn Hòa An : ? (20 ha).
Đã trồng:
+ Hết tháng 9 : 18 ha
+ Hết năm : 23,5 ha
a) Hết tháng 9 Thôn Hòa An thực hiện ?
% kế hoạch cả năm
b) Hết năm thôn Hòa An ? % vàvượt mức
? % cả năm

Bài giải
a) Đến hết tháng 9 Thôn Hòa An đã
thực hiện được là :
18 : 20 = 0,9 = 90 %
b) Đến hết năm Thôn Hòa An đã thực
hiện được kế hoạch là :
23,5 : 20 = 1,175 = 117,5 %
Thôn Hòa An vượt mức kế hoạch :
117,5 % - 100 % = 17,5 %
Đáp số : a) Đạt 90%
b) Thực hiện 117,5% và vượt
17,5%
3. Củng cố – dặn dò :
- GV tổng kết tiết học .
- Dặn dò HS về làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau .
.
Đạo đức . Tiết 15
HP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH
( KNS , Tích hợp GDBVMT : Liên hệ )
I. Mục tiêu:
Học sinh hiểu được:
- Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghóa của việc hợp tác
- Trẻ em có quyền được giao kết, hợp tác với bạn bè và mọi người trong công việc.
- Học sinh có những hành vi, việc làm cụ thể, thiết thực trong việc hợp tác giải quyết công
việc của trường, của lớp, của gia đình và cộng đồng.
- Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng
tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh .
* Các kó năng sống cơ bản được GD trong bài
- kó năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong công việc chung
- kó năng đảm nhận trách nhiệm hoàn tất nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và

người khác
- kó năng tư duy phê phán
- kó năng ra quyết đònh
* Biết hợp tác với bạn bè và mọi người để BVMT gia đình , lớp học và đòa phương
III. Phương tiện dạy – học :
- Ca dao tục ngữ
- Giấy A0 ,bút dạ
- Mẫu kế hoạch hoạt động
IV. Tiến trình dạy – học :
Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu những việc em đã làm thể hiện thái độ tôn trọng phụ nữ.
- GV nhận xét – ghi điểm . B. Bài mới :
1. khám phá : Trong tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài Hợp tác với những
người xung quanh .
2. Kết nối :
a. Hoạt động 1 : Trả lời câu hỏi về tình huống trong SGK .
- GV treo tranh tình huống trang SGK lên.
Yêu cầu HS quan sát .
- GV nêu tình huống của 2 bức tranh, lớp
5A được giao nhiệm vụ trồng cây ở vườn
trường. GV yêu cầu các cây trồng phải
ngay ngắn, thẳng hàng .
+ Quan sát tranh và cho biết kết quả
trồng cây ở tổ 1 và tổ 2 như thế nào ?
+ Nhận xét về cách trồng cây của mỗi
tổ .
- GV nêu nhận xét .
- Theo em trong công việc chung, để
công việc đạt kết quả tốt, chúng ta phải

làm việc như thế nào ?
- Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK .
+ Tổ 1 cây trồng không thẳng hàng, đổ
xiên xẹo. Tổ 2 trồng được cây đứng ngay
ngắn, thẳng hàng .
+ Tổ 1 mỗi bạn trồng 1 cây. Tổ 2 các bạn
cùng giúp nhau trồng cây .
- Tổ 2 cây trồng đẹp hơn vì các bạn hợp
tác làm việc với nhau. Ngược lại ở tổ 1,
việc ai nấy làm cho nên kết quả công
việc không được tốt .
- Chúng ta phải làm việc cùng nhau, cùng
hợp tác với mọi người xung quanh .
- Biết hợp tác với những người xung
quanh, công việc sẽ thuận lợi và đạt kết
quả tốt hơn
Một cây làm chẳng nên non,
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao .
Tục ngữ
b. Hoạt động 2 : Thảo luận về ích lợi cuả hợp tác (làm bài tập số 1) .
Mục tiêu : Biết được lợi ích của hợp tác
- Yêu cầu HS làm việc cặp đôi, thảo luận
trả lời bài tập số 1 .
- Yêu cầu HS kể thêm một số biểu hiện
của việc làm hợp tác .
- Việc làm thể hiện sự hợp tác :
Câu (a), (d), (đ) .
- Hoàn thành nhiệm vụ của mình và biết
giúp đỡ người khác khi công việc chung
gặp khó khăn .

Cởi mở trao đổi kinh nghiệm, hiểu biết
của mình để làm việc .
- Làm việc không hợp tác là :
Không thích chia sẻ công việc chung .
Không trao đổi kinh nghiệm, giúp đỡ
bạn bè trong công việc chung .
Việc của mình được giao thì làm tốt,
việc của người khác thì mặc kệ .
c. Hoạt động 3 : Tìm hiểu các yêu cầu trong hợp tác
Mục tiêu : Biết được lợi ích của hợp tác
- GV treo bảng, HS quan sát và đọc nội
dung
- Cho HS suy nghó, làm việc cá nhân để
bày tỏ ý kiến .
- Ý a, b, h : Đồng ý .
Ý b, c, d, g, i : Không đồng ý (hoặc
phân vân) .
Hãy cho biết ý kiến của em đối với nhận đònh dưới đây bằng cách đánh dấu X vào ô phù
hợp
Đồng
ý
Phân
vân
Không
đồng ý
a
Nếu không biết hợp tác thì công việc chung sẽ luôn
gặp nhiều khó khăn .
b
Chỉ hợp tác với người khác khi mình cần họ giúp

đỡ .
c Chỉ những người kém cỏi mới cần hợp tác .
d
Hợp tác khiến con người trở nên ỷ lại, dựa dẫm vào
người khác .
i
Hợp tác với mọi người là hướng dẫn mọi người mọi
công việc .
g Chỉ làm việc, hợp tác với người giỏi hơn mình .
h Làm việc hợp tác sẽ chia sẻ được khó khăn .
e
Hợp tác trong công việc giúp học hỏi được điều hay
từ người khác .
- GV kết luận .

- Chúng ta hợp tác để công việc chung
đạt kết quả tốt nhất, để học hỏi và giúp
đỡ lẫn nhau .

- GV kết luận . - Trong lớp chúng ta có nhiều công việc
chung. Do đó các em cần biết hợp tác với
nhau để cả lớp cùng tiến bộ .
* Yêu cầu 1 HS nhắc lại : Ích lợi của làm việc hợp tác và phải có ý thức giữ gìn MT trong
khi hợp tác
* HS dựa vào bài tập 1 nhắc lại các biểu hiện của việc làm hợp tác .
- Công việc ở nhà : Yêu cầu HS về nhà thực hành hợp tác trong công việc và hoàn
thành bài tập còn lại để chuẩn bò tiết sau thực hành .
.
Tiết 2
A. Kiểm tra bài cũ :

- Tại sao cần phải hợp tác với mọi người?
- Như thế nào là hợp tác với mọi người.
- Kể về việc hợp tác của mình với người khác.
B. Bài mới :
3. Thực hành :
d. Hoạt động 4 : Thực hành hợp tác theo nhóm
Mục tiêu : rèn kó năng hợp tác , kó năng đảm nhận trách nhiệm và phê phán
Kể tên những việc trong lớp cần hợp tác .
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm thảo luận hoàn thành phiếu bài tập .
- Kể tên những công việc trong lớp em cần sự hợp tác :
Tên công việc Người phố hợp Cách phối hợp
- Đại diện mỗi nhóm lần lượt nêu ý kiến (mỗi nhóm 1 ý kiến). Các nhóm khác theo cõi
bổ sung .
e. Hoạt động 5: Thảo luận nhóm đôi làm bài tập 3 (SGK).
- Từng cặp học sinh làm bài tập.
- Đại diện trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
4. vận dụng : Làm bài tập 4,5/ SGK.
- HS làm bài tập.
- HS trình bày kết quả trước lớp.
→ Kết luận:
- Kết luận: Tán thành với những ý kiến a,
không tán thành các ý kiến b .
a) Trong khi thực hiện công việc chung,
cần phân công nhiệm vụ cho từng người,
phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau .
b) Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc
mang những đồ dùng cá nhân nào, tham
gia chuẩn bò hành trang cho chuyến đi .
*Thảo luận nhóm theo bài tập 5/ SGK.

- Các nhóm thảo luận.
- Một số em trình bày dự kiến sẽ hợp tác với những người xung quanh trong một số việc
- Lớp nhận xét và góp ý .
-GV nhận xét về những dự kiến của HS .
*GD Ích lợi của làm việc hợp tác và phải có ý thức giữ gìn MT trong khi hợp tác
Công việc ở nhà : chuẩn bò tiết sau

Luyện từ và câu . Tiết 31
TỔNG KẾT VỐN TỪ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Tổng kết được các từ đồng nghóa và từ trái nghóa nói về tính cách
nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.
2. Kó năng: Biết thực hành tìm những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong một
đoạn văn tả người.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu quý Tiếng Việt, mở rộng được vốn từ của mình.
II. Đồ dùng dạy – học :
+ GV: Giấy khổ to bài 3 _ Bài tập 1 in sẵn.
+ HS: Từ điển Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy – học :
A. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 4 HS lên bảng thực hiện mỗi HS viết 4 từ ngữ miêu tả hình dáng của con
người .
- Gọi 3 HS dưới lớp đọc đoạn văn miêu tả hình dáng của một người thân hoặc
một người em quen biết .
- GV nhận xét, cho điểm HS .
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay, các em cùng thực hành luyện tập về từ đồng
nghóa, tìm các chi tiết miêu tả tính cách con người trong bài văn miêu tả .
2. Hướng dẫn làm bài tập :
* Bài 1 :

- GV nhận xét, kết luận các từ đúng .
Từ Đồng nghóa Trái nghóa
Nhân
nhân ái,
nhân nghóa,
nhân đức,
phúc hậu,
thương người,
Bất nhân
bất nghóa,
độc ác,
bạc ác,
tàn nhẫn,
tàn bạo, bạo
tàn, hung
bạo,..
Trung
thực
thành thực,
thành thực,
thật thà,
thẳng thắn,
chân thật
Dối trá, gian
dối, gian
manh, giả
dối, lửa dối,
lừa đảo, lừa
lọc, …
1/- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập .

- Chia lớp thành 4 nhóm, viết vào giấy
khổ to kẻ sẵn bảng .
- 4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng từng
phiếu. Cả lớp viết vào vở .
- 10 -
Dũng
cảm
anh dũng,
mạnh bạo,
bạo dạn, dám
nghó dám
làm, gan dạ,…
Hèn nhát,
nhút nhát
hèn yếu, bạc
nhược, nhu
nhược, …
Cần cù
Chăm chỉ,
chuyên cần,
chòu khó,
siêng năng,
tần tảo, chòu
thương chòu
khó,…
Lười biếng,
lười nhác,
đại lãn,…
* Bài 2 :
- Tính cách của cô Chấm : Trung thực,

thẳng thắn, chăm chỉ, giản dò, giàu tình
cảm, dễ xúc động .
- Nhà văn không cần nói lên những tính
cách của cô Chấm mà chỉ bằng những chi
tiết, từ ngữ đã khắc họa rõ nét tính cách
của nhân vật .
- Gọi HS phát biểu, GV ghi bảng .
2/- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của
bài tập .
- Cô Chấm có tính chất gì ?
- Em có nhận xét gì về cách miêu tả tính
cách cô Chấm của nhà văn Đào Vũ ?
3. Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Dặn dò về nhà học bài, đọc kó bài văn, học cách miêu tả của nhà văn và chuẩn
bò bài sau .
.
- 11 -
Toán . Tiết 77
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Biết cách tính một số phần trăm của một số.
- Vận dụng giải toán đơn giản về tính một số phần trăm của một số.
2. Kó năng:- Rèn hsinh giải toán tìm một số phần trăm của một số nhanh, chính xác.
3. Thái độ:- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy – học :+ GV: Phấn màu, bảng phụ.
+ HS:Vở bài tập, SGK, bảng con.
III. Các hoạt động dạy – học :
A. Kiểm tra bài cũ :
- Học sinh sửa bài nhà .

- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Tron giờ học toán trước về giải toán về tỉ số phần trăm các em
đã biết cách tính số phần trăm của một số, trong giờ học toán này chúng ta sẽ làm bài
toán ngược lại tức là tính một số phần trăm của một số .
2. Hướng dẫn giải toán về tỉ số phần trăm :
a. Hoạt động 1 : Ví dụ : Hướng dẫn tính 52,5% của 800 .
- GV nêu bài toán ví dụ .
- Em hiểu câu “số HS nữ chiếm 52,5% của
số HS cả trường” như thế nào ?
- Cả trường có bao nhiêu HS ?
- GV ghi nhanh lên bảng .
- Coi số HS toàn trường là 100% thì 1% là
mấy HS ?
- 52,5% số HS toàn trường là bao nhiêu HS
- Vậy trường đó có bao nhiêu HS ?
- GV nêu .
Ví dụ : Một trường tiểu học có 800 HS,
trong đó số HS nữ chiếm 52,5%. Tính số
HS nữ của trường đó .
- Coi số HS cả trường là 100% thì số HS
nữ là 52,5% hay nếu số HS cả trường
chia thành 100 phần bằng nhau thì số
HS nữ chiếm 52,5% như thế .
- Cả trường có 800 HS .
100% : 800 HS
1% : …….. HS ?
52,5% : ………. HS ?
- 1% số HS toàn trường là :
800 : 100 = 8 (học sinh)

- 52,5% số học sinh toàn trường là :
8 × 52,5 = 420 (học sinh)
- Trường đó có 420 học sinh nữ .
- Thông thường hai bước tính trên ta viết
gộp lại như sau :
- 12 -
- Trong bài toán trên để tính 52,5% của 800
chúng ta đã làm như thế nào ?
800 : 100 × 52,5 = 420 (học sinh)
Hoặc 800 × 52,5 : 100 = 420 (học sinh)
Hoặc
100
5,52800
×
= 420 (học sinh)
- Ta lấy 800 nhân với 52,5 rồi chia cho
100 hoặc lấy 800 chia cho 100 rồi nhân
với 52,5 .
b. Hoạt động 2 : Bài toán về tìm một số phần trăm của một số .
- GV nêu bài toán .
- Em hiểu câu “Lãi suất tiết kiệm 0,5% một
tháng” như thế nào ?
- GV viết lên bảng .
- GV yêu cầu HS làm bài và GV sửa bài
của HS trên bảng lớp .
- Để tính 0,5% của 1 000 000 đồng chúng ta
làm như thế nào ?
Bài toán : Lãi suất tiết kiệm là 0,5% một
tháng. Một người gửi tiết kiệm 1 000 000
đồng. Tính số tiền lãi sau một tháng .

- Lãi suất tiết kiệm là 0,5% một tháng
nghóa là nếu gửi 100 đồng thì sau một
tháng được lãi 0,5 đồng .
100 đồng lãi : 0,5 đồng
1 000 000 đồng lãi : … đồng ?
Bài giải
Sau một tháng thu được số tiền lãi là :
1 000 000 : 100 × 0,5 = 5 000 (đồng)
Đáp số : 5 000
đồng
- Để tính 0,5% của 1000000 ta lấy
1000000 chia cho 100 rồi nhân với 0,5
3. Luyện tập :
* Bài 1 :
- GV gọi HS đọc đề toán .
- GV yêu cầu HS làm bài và sửa bài .
* Bài 2 :
- HS đọc đề toán và tóm tắt bài toán .
- GV gọi HS lên làm bài, lớp nhận xét .
- GV nhận xét và cho điểm HS .
1/ Bài giải
Số học sinh 10 tuổi là :
32 × 75 : 100 = 24 (học sinh)
Số học sinh một tuổi là :
32 – 24 = 8 (học sinh)
Đáp số : 8 học sinh
2/ Bài giải
Số tiền lãi gửi tiết kiệm một tháng là :
5 000 000 : 100 × 0,5 = 25 000 (đồng)
Tổng số tiền gửi và tiền lãi sau một

tháng là:
5 000 000 + 25 000 = 5 025 000 (đồng)
Đáp số : 5 025 000 đồng
- 13 -
4. Củng cố – dặn dò : Chuẩn bò tiết sau .
Chính tả . Tiết 16
VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nhớ viết đúng chính tả, khổ thơ 1 và 2 của bài “Về ngôi nhà
đang xây”.
2. Kó năng: Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r – d – gi, v –
d, hoặc phân biệt các tiếng có vần iêm – im , iên – ip. Trình bày đúng khổ thơ 1 và 2
của bài.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng dạy – học :
+ GV: Giấy khổ A 4 làm bài tập.
+ HS:
III. Các hoạt động dạy – học :
A. Kiểm tra bài cũ :
- Học sinh lần lượt đọc bài tập 2a.
- Học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài : Giờ chính tả hôm nay các em sẽ nghe viết 2 khổ thơ đầu trong
bài Về ngôi nhà đang xây và làm bài tập chính tả phân biệt r / d / gi ; v / d hoặc iêm /
im ; iêp / ip .
2. Hướng dẫn viết chính tả :
a. Hoạt động 1 : Trao đổi về nội dung đoạn thơ .
- GV gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc đoạn thơ
- Hình ảnh ngôi nhà đang xây cho em

thấy điều gì về đất nước ta ?
- Khổ thơ là hình ảnh ngôi nhà đang xây
dở cho thấy đất nước ta đang trên đà phát
triển .
b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết từ khó .
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi
viết chính tả .
- HS luyện đọc và luyện viết từ vừa tìm
được
- xây dở, giàn giáo, h h, sẫm biếc,
còn nguyên,…
c. Hoạt động 3 : Viết chính tả .
d. Hoạt động 4 : Soát lỗi và chấm bài .
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả :
* Bài 2 :a)
Giá rẻ, đắt rẻ, rẻ Rây bột, mưa rây .
2/ - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập .
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm .
- 14 -
quạt, rẻ sườn .
Hạt dẻ, mảnh dẻ .
Nhảy dây, chăng
dây, dây thừng,
dây phơi, dây giày
Giẻ rách, giẻ lau,
giẻ chùi chân
Giây bẩn, giây
mực
b)
Vàng tươi,

v
à
n
g
b

c
Ra
vào,vào
ra
Vỗ về,vỗvai
vỗ sóng
Dễ dàng,
dềnh dàng
Dồi dào
Dỗ dành
* Bài 3 :
- Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài .
- Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào ?
Chuyện đáng cười ở chỗ anh thợ vẽ
truyền thần quá xấu khiến bố vợ không
nhận ra, anh lại tưởng bố vợ quên mặt
con
3/
rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi, dò .
4. Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cười cho người thân nghe và chuẩn bò bài sau .
.
- 15 -

Khoa học . Tiết 31
CHẤT DẺO
( KNS )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất
dẻo.
2. Kó năng: Học sinh có thể kể được các đồ dùng trong nhà làm bằng chất dẻo.
3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn và bảo quản đồ dùng trong nhà.
*Các kó năng sống cơ bản được GD trong bài
- Kó năng tìm kiếm và sử lí thông tin về công dụng của vật liệu
- Kó năng lựa chọn vật liệu phù hợp với tình huống
- Kó năng bình luận về sử dụng vật liệu
III. Phương tiện dạy – học :
- GV: Hình vẽ trong SGK trang 62, 63
Đem một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa đến lớp (thìa, bát, đóa, áo mưa,
ống nhựa)
- HSø: SGK, sưu tầm đồ dùng làm bằng chất dẻo.
IV. Tiến trình dạy – học :
A. Kiểm tra bài cũ :
- Giáo viên yêu cầu 3 học sinh chọn hoa mình thích.
- 3 học sinh trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét – cho điểm.
B. Bài mới :
1. khám phá : Những đồ dùng mà các em mang đến lớp chúng được làm từ chất
dẻo. Chát dẻo còn đựơc gọi là plastic. Chất dẻo sản xuất thành các đồ dùng bằng
nhựa là do nặn, đúc, đổ khuôn. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về tính chất
và công dụn của chất dẻo .
2. Kết nối :
 Hoạt động 1: Nói về hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất
dẻo.

Mục tiêu : Nhận biết các sản phẩm được làm từ chất dẻo
* Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu nhóm trường điều khiển các
Hình 1: Các ống nhựa cứng, chòu được sức
nén; các máng luồn dây điện thường
- 16 -
bạn cùng quan sát một số đồ dùng bằng
nhựa được đem đến lớp, kết hợp quan sát
các hình trang 58 SGK để tìm hiểu về tính
chất của các đồ dùng được làm bằng chất
dẻo.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
không cứng lắm, không thấm nước.
Hình 2: Các loại ống nhựa có màu trắng
hoặc đen, mềm, đàn hồi có thể cuộn lại
được, không thấm nước.
Hình 3 : Áo mưa mỏng mềm,không thấm
nước .
Hình 4: Chậu, xô nhựa đều không thấm
nước
 Hoạt động 2: Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất
dẻo.
Mục tiêu : biết tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
* Bước 1: Làm việc cá nhân.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội
dung trong mục Bạn cần biết ở trang 65
SGK để trả lời các câu hỏi cuối bài.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Giáo viên gọi một số học sinh lần lượt

trả lời từng câu hỏi .
- Giáo viên chốt .
+ Chất dẻo không có sẵn trong tự
nhiên,nó được làm ra từ than đá và dầu
mỏ
+ Nêu tính chất của chất dẻo và cách bảo
quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
+ Ngày nay , các sản phẩm bằng chất
dẻo có thể thay thế cho gỗ, da, thủy tinh,
vải và kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch,
nhiều màu sắc đẹp và rẻ.
 Hoạt động 3: vận dụng
Mục tiêu : Có kó năng nhận biết và kể được các vật dụng được làm từ chất dẻo
- Giáo viên cho học sinh thi kể tên các
đồ dùng được làm bằng chất dẻo. Trong
cùng một khoảng thời gian, nhóm nào
viết được tên nhiều đồ dùng bằng chất
dẻo là nhóm đó thắng.
- Giáo viên nhận xét.
- Chén, đóa, dao, dóa, vỏ bọc ghế, áo
mưa, chai, lọ, đồ chơi, bàn chải, chuỗi,
hạt, nút áo, thắt lưng, bàn, ghế, túi đựng
hàng, áo, quần, bí tất, dép, keo dán, phủ
ngoài bìa sách, dây dù, vải dù, đóa hát, …
3. Công việc ở nhà :
- Học ghi nhớ.
- Chuẩn bò: Tơ sợi.
- 17 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×