Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.09 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Sinh học - Đề 18</b>
<b>Đề bài</b>
<b>I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:</b>
<b>Câu 1. Lưới thức ăn là:</b>
A. Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung với nhau
B. Tập hợp các chuỗi thức ăn trong quần xã
C. Các chuỗi thức ăn có quan hệ mật thiết với nhau
D. Các chuỗi thức ăn không có mối quan hệ với nhau
<b>Câu 2. Người ăn gỏi cá (thịt cá sống) dễ bị nhiễm bệnh:</b>
A. Sốt rét B. Giun đũa
C. Chân voi D. Sán lá gan
<b>Câu 3. Tập hợp nào sau đây là quần thể sinh vật?</b>
A. Các cây xanh trong một khu rừng
B. Các động vật cùng sống trên một đồng cỏ
C. Các cá thể chuột cùng sống trên một cánh đồng lúa
D. Cá sống trong một cái ao
<b>Câu 4. Quần xã khác quần thể sinh vật ở điểm cơ bản sau:</b>
A. Tập hợp nhiều cá thể sinh vật
B. Gồm các sinh vật trong cùng một loài
C. Tập hợp nhiều quần thể sinh vật sống trong các không gian và khoảng thời
gian không xác định
D. Gồm các sinh vật khác lồi sống trong một khoảng khơng gian và thời gian
xác định
<b>Câu 5. Trong một hệ sinh thái, chất mùn là</b>
C sinh vật sản xuất D. Sinh vật phân giải hoặc sản xuất
<b>Câu 6. Trong các tập hợp sau, tập họp nào là quần thể sinh vật?</b>
A. Các cá thể cá mè, cá rô phi, cá chép trong một ao
B. Đàn hươu sống trong cùng một khu rừng
C. Gà mẹ và đàn gà con
D. Các cây rau trong vườn nhà
<b>Câu 7. Sinh vật tiêu thụ bao gồm:</b>
A. Vi khuẩn, nấm, động vật ăn cỏ B. Động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt
C. Động vật ăn thịt và cây xanh D. Vi khuẩn và cây xanh
<b>Câu 8. Trong một chuỗi thức ăn, lồi chuột ln là:</b>
A. Sinh vật sản xuất
B. Sinh vật tiêu thụ
C. Sinh vật phân giải
D. Vừa là sinh vật tiêu thụ, vừa là sinh vật phân giải
<b>II. Tự luận: (6 điểm)</b>
<b>Câu 1. Người ta sử dụng các tác nhân vật lí nào gây đột biến ở thực vật? Loại</b>
nào chỉ dùng để xử lí các đối tượng có kích thước bé? Vì sao?
<b>Câu 2. Kể tên một số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường.</b>
<b>Câu 3. Trình bày nguyên nhân dẫn tới sự suy thối mơi trường do tác động của</b>
con người.
<b>Câu 4. Tài nguyên tái sinh và không tái sinh khác nhau như thế nào? Vì sao</b>
phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí tài nguyên thiên nhiên?
<b>Đáp án đề thi học kì 2 lớp 9 mơn Sinh học</b>
<b>I. Trắc nghiệm: (4 diểm) </b>
A D C D C B B B
<b>II. Tự luận: (6 điểm)</b>
<b> Câu 1.</b>
- Người ta sử dụng các tác nhân vật lí để gây đột biến ở thực vật là: các tác
nhân vật lí như tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt...
- Tia tử ngoại chỉ dừng cho các đối tượng có kích thước nhỏ. Vì tia tử ngoại có
năng lượng thấp, khơng có khả năng xun sâu.
<b> Câu 2. Biện phásp hạn chế ô nhiễm môi trường:</b>
- Sử dụng nguồn năng lượng sạch
- Có các nhà máy xử lí rác thải, xử lí khí thải
- Trồng rừng, trồng nhiều cây xanh
- Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng tránh
- Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phịng tránh
- Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao
<b>Câu 3. Nguyên nhân dẫn tới sự suy thoái môi trường do tác động của con</b>
người:
- Con người đốt, phá rừng
- Khí thải của các nhà máy xí nghiệp
- Xả rác bừa bãi
- Sử dụng các loại hoá chất
- Khai thác tài ngun khơng hợp lí
- Gây chiến tranh
- Phát triển nhiều khu dân cư
- Chăn thả gia súc bừa bãi
* Tài nguyên tái sinh và không tái sinh khác nhau ở điểm:
- Tài nguyên tái sinh: dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát
triển phục hồi
- Tài ngun khơng tái sinh: dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị
cạn kiệt
* Phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí tài ngun thiên nhiên vì
- Tài ngun thiên nhiên không phải là vô tận, chúng ta cần phải sử dụng tiết
kiệm và hợp lí, vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng của xã hội hiện tại, vừa đảm bảo
duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ mai sau.