Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 10 trường THPT Phong Điền, Thừa Thiên Huế năm 2014 - 2015 - Đề kiểm tra học kỳ II môn Lý lớp 10 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.85 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 10 CƠ BẢN</b>
<b>NĂM HỌC: 2014 - 2015</b>


<b>Xác định hình thức kiểm tra: Thời gian: 45 phút, 6 câu tự luận.</b>


1) <b>Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình</b>


<b>Nội dung</b> <b>Tổng số</b>


<b>tiết </b>


<b>Lí</b>
<b>thuyết</b>


<b>Số tiết thực</b> <b>Trọng số</b>


<b>LT</b> <b>VD</b> <b>LT</b> <b>VD</b>


Chương IV: Các định luật bảo
tồn


10 8 5.6 4.4 24.3 19.1


Chương V: Chất khí 6 5 3.5 2.5 15.2 11


Chương VI: Cơ sở của nhiệt
động lực học


4 3 2.1 1.9 9.1 8.3


Chương VII: Chất rắn và chất


lỏng. Sự chuyển thể


3 3 2.1 0.9 9.1 3.9


Tổng 23 19 13.3 9.7 57.7 42.3


<i><b>2) Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ </b></i>


<b>Cấp độ</b> <b>Nội dung (chủ đề)</b> <b>Trọng số</b> <b>Số lượng câu</b> <b>Điểm số</b>


Cấp độ 1, 2 Chương IV. Các định luật bảo
toàn


24.3 1 2


Cấp độ 1, 2 Chương V. Chất khí 15.2 1 1


Cấp độ 1, 2 Chương VI. Cơ sở của nhiệt động
lực học


9.1 1 1


Cấp độ 1, 2 Chương VII: Chất rắn và chất
lỏng. Sự chuyển thể


9.1 1 1


Cấp độ 3, 4 Chương IV. Các định luật bảo
toàn



19.1 1 3


Cấp độ 3, 4 Chương V. Chất khí 11 1 2


Cấp độ 3, 4 Chương VI. Cơ sở của nhiệt động
lực học


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Cấp độ 3, 4 Chương VII: Chất rắn và chất
lỏng. Sự chuyển thể


3.9 0 0


Tổng 100 6 10


<i><b>3) Ma trận đề kiểm tra</b></i>


<b>NỘI DUNG – CHỦ ĐỀ</b> <b>MỨC ĐỘ</b> <b>TỔNG SỐ</b>


<i>Nhận </i>


<i>biết</i> <i>Thônghiểu</i> <i>dụng (1)Vận </i> <i> dụng (2)Vận</i>


TL TL TL TL


<b>Chương IV:</b>
<b>Các định </b>
<b>luật bảo </b>
<b>tồn</b>


Cơng và cơng suất <b>1</b> <b>1.5</b>



Cơ năng


<b>1</b> <b>2.5</b>


<b>Chương V: </b>


<b>Chất khí</b> Q trình đẳng nhiệt. Định luật Bơi lơ - Mari ốt <b>1</b> <b>1.5</b>
Q trình đẳng tích. Định luật


Sác lơ


Phương trình trạng thái khí lí


tưởng <b>1</b> <b>2</b>


<b>Chương VI:</b>
<b>Cơ sở của </b>
<b>nhiệt dộng </b>
<b>lực học</b>


Nội năng và sự biến thiên nội


năng <b>1</b> <b>1.5</b>


Các nguyên lí nhiệt động lực
học


<b>Chương </b>
<b>VII: Chất </b>


<b>rắn và chất </b>
<b>lỏng. Sự </b>
<b>chuyển thể</b>


Chất rắn kết tinh. Chất rắn vơ
định hình


<b>1</b> <b>1</b>


Biến dạng cơ của vật rắn
Sự nở vì nhiệt của vật rắn


<b>Tổng</b> <b>3</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>10</b>


<b>Chú thích:</b>


<b>a) Đề được thiết kế với tỉ lệ: 40% nhận biết + 15% thông hiểu + 25% vận dụng (1) + 20% vận </b>
dụng (2), tất cả các câu đều tự luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ

<b> KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2014 - 2015</b>


<b>TRƯỜNG THPT PHONG ĐIỀN</b>

<b> Mơn: Vật lí – LỚP: 10 </b>



<i><b> Thời gian làm bài: 45 phút</b></i>


<b> ĐỀ CHÍNH THỨC </b>

(Không kể thời gian phát đề)


<b>Câu 1: (1,5đ) </b>



Thế nào là quá trình đẳng nhiệt? Phát biểu và viết hệ thức của định luật Bôilơ-Mariốt?


<b>Câu 2: (1,5đ)</b>




Phát biểu định nghĩa nội năng? Nội năng của một lượng khí lí tưởng có phụ thuộc vào thể tích
khơng? Tại sao?


<b>Câu 3: (1,0đ) </b>



Viết công thức xác định qui luật phụ thuộc nhiệt độ của độ dài và thể tích của vật rắn?


<b>Câu 4: (2,0đ) </b>



Một quả bóng hình cầu có thể tích 500 lít khi bơm khơng khí có áp suất 0,4atm và nhiệt


độ 37

0

<sub>C vào bóng.</sub>



<b>a. Tính thể tích của quả bóng khi bơm khí có áp suất 2atm và nhiệt độ 57</b>

0

<sub>C vào bóng.</sub>



<b>b. Tính bán kính của bóng khi bơm khí áp suất 1atm, nhiệt độ 27</b>

0

<sub>C vào bóng.</sub>



<b>Câu 5: (1,5đ) </b>



Một vật được kéo thẳng đều trên mặt phẳng ngang với vận tốc 3,6km/h với một lực F = 300N,
lực hợp với phương ngang một góc 600<sub>. Tính </sub>


<b> a. Cơng của lực kéo và lực ma sát trong thời gian 0,5 phút.</b>
<b> b. Công suất của lực kéo và lực ma sát trong thời gian 0,5 phút.</b>

<b>Câu 6: (2,5đ) </b>



Một vật khối lượng 500g trượt không vận tốc đầu từ đỉnh của một mặt phẳng nghiêng


AB dài 10m, nghiêng một góc 30

0

<sub> so với mặt phẳng ngang. Lấy g = 10m/s</sub>

2

<sub>.</sub>



<b>a. Tính cơ năng của vật tại đỉnh mặt phẳng nghiêng.</b>




<b>b. Bỏ qua ma sát. Tính vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng.</b>



<b>c. Hệ số ma sát là 0,02. Tính cơng của lực ma sát trong quá trình vật chuyển động trên</b>


mặt phẳng nghiêng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2014 - 2015</b>



<b>TRƯỜNG THPT PHONG ĐIỀN</b>

<b>Mơn: Vật lí – LỚP: 10</b>



Thời gian làm bài: 45 phút



<b> ĐỀ CHÍNH THỨC </b>



<b>ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM </b>


(Đáp án này gồm 2 trang)



<b>Câu</b>

<b>Đáp án</b>

<b>Điểm</b>



1



- Phát biểu được đinh nghĩa quá trình đẳng nhiệt


- Phát biểu được định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt



- Viết biểu được thức định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt



0,5đ


0,5đ


0.5đ




2



- Phát biểu được định nghĩa nội năng



- Nội năng của khí lí tưởng khơng phụ thuộc vào thể tích


- Giải thích được



0,5 đ


0,5 đ


0,5đ


3

- Viết được biểu thức độ độ dài của vật rắn

<sub>- Viết được biểu thức độ độ khối của vật rắn</sub>

0,5đ

<sub>0,5đ</sub>



4



<i>p</i><sub>1</sub><i>V</i><sub>1</sub>
<i>T</i>1


=<i>p V</i>2
<i>T</i>2


<i>=> V</i><sub>2</sub>=<i>p</i>1<i>V</i>1<i>T</i>2
<i>p</i>2<i>T</i>1


a)


Thay số: V

2

= 106,45 lít



0,5đ



0,5đ


b) Đổi 500 lít = 0.5m

3


<i>p</i>1<i>V</i>1


<i>T</i><sub>1</sub> =
<i>p</i>2<i>V</i>2


<i>T</i><sub>2</sub> =>
<i>p</i>1<i>V</i>1


<i>T</i><sub>1</sub> =
<i>p</i><sub>2</sub>

(

4


3 <i>πR</i>


3


)


<i>T</i><sub>2</sub> <i>=> R</i>


3


=<i>3 p</i>1<i>V</i>1<i>T</i>2
<i>4 πp</i><sub>2</sub><i>T</i><sub>1</sub>


Thay số:

R

= 0,36m



0,25đ



0,25đ




0.5



3,6 km/h = 1 m/s



a) Tính s = v.t = 30 (m)



. .cos 300.30.cos60 4500( )


<i>F</i>


<i>A</i> <i>F s</i>    <i>J</i>

<sub> </sub>



4500( )


<i>Fms</i> <i>F</i>


<i>A</i>  <i>A</i>  <i>J</i>

<sub> </sub>



0.25đ


0,25đ


0.25đ


0.25đ


5


150(W)
<i>F</i>
<i>F</i>
<i>A</i>
<i>P</i>
<i>t</i>
 

b)


| |
150(W)
<i>Fms</i>
<i>Fms</i>
<i>A</i>
<i>P</i>
<i>t</i>
 


0,25đ


0,25đ


6

Chọn mốc thế năng tại mặt đất



sin 30 10sin 30 5( )


<i>A</i>


<i>h</i> <i>AB</i>   <i>m</i>

<sub>a) </sub>



max


W W <i><sub>t</sub></i> <i>mgh<sub>A</sub></i> 0,5.10.5 25( ) <i>J</i>

<sub> </sub>



0,25đ


0,25đ


0,25đ


2
max max
1


W W 25


2


<i>t</i>  <i>d</i>   <i>mv</i>


b) Tại chân mặt phẳng nghiêng:



10( / )


<i>v</i> <i>m s</i>


 

<sub> </sub>



0,25đ


0,5đ



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

cos 0,5.10.cos30 2,5 3( )


<i>P</i>    <i>N</i> <sub> - Tính được lực N = </sub>


3


0,02.2,5 3 ( )


20


<i>ms</i>



<i>F</i> <i>N</i>   <i>N</i>


- Tính được lực ma sát:


3 3


. cos180 .10.( 1) 0,87( )


20 2


<i>ms</i> <i>ms</i>


<i>A</i> <i>F AB</i>     <i>J</i>


- Công của lực ma sát:


0,25đ



0,25đ



0,25đ



<b>Lưu ý: </b>



<b>1) Nếu sai đơn vị hoặc khơng có đơn vị thì trừ 0,25 cho mỗi trường hợp và tối đa 0,5 điểm cho</b>
<b>toàn bộ bài làm.</b>


</div>

<!--links-->
ĐỀ THI HỌC KỲ I GDCD 7 (2010-2011) CÓ ĐÁP ÁN
  • 3
  • 436
  • 1
  • ×