Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Đề thi học kì 2 lớp 10 môn Sinh học năm 2018 - 2019 trường THPT Nguyễn Chí Thanh - TP. HCM - Đề thi Sinh học lớp 10 học kì 2 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.71 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề thi học kì 2 lớp 10 mơn Sinh học năm 2018 - 2019 trường</b>


<b>THPT Nguyễn Chí Thanh - TP. HCM</b>



<b>Câu 1: (1 điểm)</b>


Trình bày quá trình tạo giao tử ở động vật và thực vật.


<b>Câu 2:(1,5 điểm)</b>


Ni cấy vi khuẩn E.coli trong điều kiện thích hợp (400 <sub>C) thì cứ sau 1 giờ 20</sub>


phút E.coli lại phân chia 7 lần.


a) Tính thời gian thế hệ của vi khuẩn E.coli. Sau thời gian của một hế hệ, số
tế bào trong quần thể sẽ thay đổi như thế nào


b) Nếu ban đầu trong bình ni cấy có 3 x 105 vi khuẩn thì sau 3 giờ sẽ thu
được bao nhiêu vi khuẩn E.coli?


<b>Câu 3 (1 điểm): Nêu những điểm khác nhau giữa kỳ giữa của quá trình </b>


nguyên phân với kỳ giữa của giảm phân I


<b>Câu 4: (1 điểm)</b>


a) Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là gì?


b) Vì sao quá trình sinh trưởng của vi sinh vật trong ni cấy khơng liên tục
có pha tiềm phát, cịn trong ni cấy liên tục thì khơng có pha này?


<b>Câu 5: (1,5 điểm):</b>



a. Thế nào là nhân tố sinh trưởng?


b. Áp suất thẩm thấu là gì? Khi đưa vi sinh vật vào môi trường ưu trương
(đường, muối, …) thì xảy ra hiện tượng gì? Cho biết ứng dụng thực tiễn?


<b>Câu 6: (1,5 điểm)</b>


Hãy nêu sự khác biệt giữa vi sinh vật hóa tự dưỡng và vi sinh vật quang dị
dưỡng về nguồn cung cấp năng lượng và nguồn cacbon? Cho ví dụ


<b>Câu 7: (2,5 điểm):</b>


a. Trình bày các đặc điểm chung của virut?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

c. Theo em, người ta có thể ni cấy virut trong môi trường nhân tạo như
nuôi cấy vi khuẩn được khơng? Tại sao?


<b>Đáp án Đề thi học kì 2 lớp 10 môn Sinh học </b>
<b>Câu 1: (1 điểm)</b>


<b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>Ở động vật: + Phát sinh giao tử đực: Một tế bào mẹ tạo ra 4 tế bào</b>


con hình thành 4 tinh trùng.


+ Phát sinh giao tử cái: Một tế bào mẹ tạo ra 4 tế bào con hình thành
1 trứng và 3 thể cực.



<b>Ở thực vật: Sau khi giảm phân tế bào con trải qua một số lần phân</b>


bào để tạo thành hạt phấn và noãn.


<b>0,25</b>
<b>0,25</b>


<b>0,5</b>


<b>Câu 2</b> <b>1,5 điểm</b>


a)


1 giờ 20 = 140 phút


g = t/n = 140/7 = 20 (phút)


Tăng gấp đôi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b)


3 giờ = 180 phút


<i>Số lần phân chia của E.coli trong 3 giờ: 180/20 = </i>
9 (lần)


<i>Số vi khuẩn E.coli thu được:</i>


Nt = N0 . 2n = 3 x 105 x 29 (tế bào)



<b>(0,5 đ)</b>


<b>(0,5 đ)</b>


<b>Câu 3: (1 điểm) So sánh kì giữa nguyên phân và kì giữa giảm phân I</b>


<b>Kì giữa nguyên phân</b> <b>Kì giữa giảm phân</b>


+ Các nhiễm sắc thể co xoắn cực
đại và tập trung thành một hàng ở
mặt phẳng xích đạo.


+ Các nhiễm sắc thể co xoắn cực
đại và tâp trung thành hai hàng ở


mặt phẳng xích đạo. <b>0,5 đ</b>


+ Thoi phân bào đính vào 2 phía
của nhiễm sắc thể tâm động.


+ Thoi phân bào đính vào 1 phía
của mỗi nhiễm sắc thể kép từng


cặp tương đồng. <b>0,5 đ</b>


<b>Câu 4: (1 điểm)</b>


<b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


+ Là sự tăng số lượng tế bào trong quần thể vi sinh vật.



+ Trong ni cấy liên tục vi khuẩn đã thích nghi với mơi trường nên
sẽ khơng có pha tiềm phát.


<b>0,5 đ </b>
<b>0,5 đ</b>


<b>Câu 5: (1,5 điểm)</b>


a/ Khái niệm và nhân tố sinh trưởng


- Khái niệm: Là một số chất hữu cơ như axitamin, vitamin...(0,25 đ)


- Cần cho sự sinh trưởng của vi sinh vật (0,25 đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nhưng vi sinh vật không tự tổng hợp được từ các chất vô cơ (0,25 đ)


b/ Áp suất thẩm thấu


- Khái niệm: là sự chênh lệch nồng độ giữa dung dịch trong và ngoài màng
sinh chất (0,25 đ)


- Khi đưa vi sinh vật vào môi trường ưu trương → Nước rút ra ngoài → co
nguyên sinh → Vi sinh vật không phân chia được. (0,25 đ)


<b>Câu 6: (1.5 điểm)</b>


<b>Kiểu dinh</b>
<b>dưỡng</b>
<b>Nguồn năng</b>


<b>lượng</b>
<b>(0,5 điểm)</b>
<b>Nguồn cacbon</b>


<b>(0,5 điểm)</b> <b>Ví dụ (0,5 điểm)</b>


<b>HĨA TỰ </b>
<b>DƯỠNG</b>


<i>Chất vô cơ (0,25 </i>


<i>đ)</i> CO2<i> (0,25 đ)</i>


Vi khuẩn nitrat hóa,
vi khuẩn oxi hóa, lưu
huỳnh, H2<i>, Fe, ...</i>


<i>(0,25 đ)</i>


<b>QUANG DỊ </b>


<b>DƯỠNG</b> <i>Ánh sáng (0,25 đ)</i>


Chất hữu cơ


<i>(0,25 đ)</i>


Vi khuẩn màu tía,
lục, khơng chứa lưu
<i>huỳnh (0,25 đ)</i>



<b>Câu 7 (2,5 điểm):</b>


a/ Đặc điểm chung của virut: (1 điểm)


+ Là thực thể chưa có cấu tạo tế bào, có kích thước siêu nhỏ (0,25 đ)


+ Có cấu tạo đơn giản gồm vỏ protein và một loại axit Nucleic (0,5 đ)


+ Sống kí sinh nội bào bắt buộc (0,25 đ)


b/ Chú thích hình vẽ: (1 điểm)


(1): capsôme; (2) axit Nucleic; (3) capsit; (4) Nucleôcapsit (mỗi ý 0,25 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Vì virut có đời sống ký sinh nội bào bắt buộc chúng chỉ nhân lên được
trong cơ thể sống (0,5 đ)


</div>

<!--links-->

×