Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Tải Mẫu kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cá nhân năm học 2020-2021 - HoaTieu.vn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (677.58 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I. Mẫu kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ quản lý, giáo viên năm học 2020-2021</b>


<b>KẾ HOẠCH</b>


<b>Bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ quản lý, giáo viên</b>


<b>Năm học 2020-2021</b>


<i>Căn cứ</i>Thông tư 17/2019/TT-BGD&ĐT <i>ngày 01 tháng 11 năm 2019 của Bộ Giáo dục và Đào</i>
<i>tạo về việc ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên các cơ sở giáo dục phổ</i>
<i>thông;</i>


<i>Thông tư</i> 18/2019/TT-BGD&ĐT <i>ngày 01 tháng 11 năm 2019 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về</i>
<i>việc ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục phổ</i>
<i>thông;</i>


<i>Căn cứ Kế hoạch số 4455/KH-GDĐT-TC ngày 29 tháng 11 năm 2019 của Sở Giáo dục và Đào</i>
<i>tạo thành phố Hồ Chí Minh về việc triển khai các Thơng tư Bồi dưỡng thường xuyên;</i>


<i>Căn cứ Kế hoạch số 651/KH-GDĐT ngày 06 tháng 5 năm 2020 của Phòng Giáo dục và Đào tạo</i>
<i>về triển khai Quy chế Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, cán bộ quản lí tại các cơ sở giáo dục</i>
<i>phổ thơng cơng lập và ngồi cơng lập trên địa bàn quận Tân Bình,</i>


Trường THCS Võ Văn Tần xây dựng Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) cho cán bộ
quản lý (CBQL), giáo viên năm học 2020-2021 cụ thể như sau:


<b>I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU</b>


- Cán bộ quản lý, giáo viên học tập bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức về chính trị,
kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học,
năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của vị trí việc làm, yêu cầu chuẩn nghề


nghiệp.


<b>- Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của cán bộ quản lý, giáo viên; năng lực tự đánh giá</b>


hiệu quả bồi dưỡng thường xuyên; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng giáo
viên của nhà trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Tăng cường hình thức bồi dưỡng thường xuyên qua mạng, bồi dưỡng thông qua sinh hoạt tổ
chuyên môn và theo phương châm học tập suốt đời.


<b>II. ĐỐI TƯỢNG BỒI DƯỠNG</b>


- 100% cán bộ quản lí, giáo viên đang giảng dạy trong nhà trường (79 cán bộ quản lí, giáo viên).
- Giáo viên mới được tuyển dụng trong năm học 2020-2021.


<b>III. NỘI DUNG, THỜI LƯỢNG BỒI DƯỠNG</b>


<i><b>1. Chương trình bồi dưỡng 1 (40 tiết/năm học)</b></i>


<i>1.1. Đối với cán bộ quản lý:</i>


- Các nội dung bồi dưỡng về đường lối, chính sách phát triển GDPT; chương trình GDPT, nội
dung các mơn học, hoạt động giáo dục thuộc chương trình GDPT; kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ
lãnh đạo, quản trị cơ sở GDPT do Bộ GD&ĐT quy định cụ thể;


- Tiếp tục nghiên cứu các nội dung cơ bản trong Nghị quyết, chỉ thị của ban chấp hành Trung
ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư khóa XII của Đảng.


- Chỉ thị nhiệm vụ năm học 2020-2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo; các văn bản chỉ đạo của Bộ,
Sở Giáo dục và Đào tạo về yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học 2020-2021.



- Tiếp tục thực hiện học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh với nội
dung chuyên đề năm 2020 về: “Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng Đảng và hệ
thống chính trị trong sạch, vững mạnh theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”.


-Thơng tư 14/2018/TT-BGDĐT ngày 20/7/2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về Ban hành quy
định chuẩn hiệu trưởng cơ sở giáo dục phổ thông cho cán bộ quản lý


<i>1.2. Đối với giáo viên</i>


- Các nội dung bồi dưỡng về đường lối, chính sách phát triển GDPT; chương trình GDPT 2018,
nội dung môn học đang giảng dạy, hoạt động giáo dục thuộc chương trình GDPT 2018.


- Chỉ thị nhiệm vụ năm học 2020-2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo; các văn bản chỉ đạo của Bộ,
Sở Giáo dục và Đào tạo về yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học 2020-2021.


- Thông tư liên tịch số<b>22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16/09/2015 của Bộ Giáo dục và Đào</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cao vai trò của các tổ chuyên môn trong việc chọn lựa tài liệu hỗ trợ dạy học phù hợp với người
học; tiếp tục đẩy mạnh việc đổi mới dạy học và kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực
học sinh và vận dụng thực tiễn...


<b>2. Chương trình bồi dưỡng 2(40 tiết/năm học)</b>


<i>2.1. Đối với cán bộ quản lý</i>


- Sở giáo dục và đào tạo quy định cụ thể theo từng năm học các nội dung bồi dưỡng về phát triển
GDPT của địa phương, thực hiện chương trình GDPT, chương trình giáo dục địa phương; phối
hợp với các dự án để triển khai kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên (nếu có).



- Chương trình Giáo dục phổ thơng mới được ban hành kèm theo Thông tư số
32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.


- Những vấn đề chung về quản lí giáo dục trung học theo yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục.


- Năng lực lập kế hoạch và tổ chức bộ máy nhà trường trung học trong giai đoạn đổi mới giáo
dục. Xây dựng kế hoạch và tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh; áp
dụng phương pháp giáo dục STEM trong dạy học; thực hiện tiết học tại thư viện, tiết học ngoài
nhà trường.


- Tổ chức hướng nghiệp và phân luồng học sinh theo nhu cầu của địa phương và xã hội.


- Đánh giá và phát triển đội ngũ giáo viên, nhân viên trường học theo định hướng phát triển năng
lực.


<i>2.2. Đối với giáo viên</i>


<b>- Nội dung, khung chương trình mơn học của bản thân phụ trách trong chương trình Giáo dục phổ</b>


thơng 2018 được ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; Công văn số 344/BGDĐT-GDTrH ngày 24 tháng 01 năm 2019
của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Công văn số 07/GDĐT-GDTrH ngày 03 tháng 01 năm 2019 của Sở
Giáo dục và Đào tạo về hướng dẫn triển khai Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT về hướng dẫn triển
khai thực hiện Chương trình giáo dục phổ thơng 2018.


- Thiết kế, tổ chức dạy học phát triển năng lực học sinh theo phương pháp giáo dục STEM. Xây
dựng kế hoạch và tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh; áp dụng
phương pháp giáo dục STEM trong dạy học...



- Đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra, đánh giá theo bộ môn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

từ Cổng C2 và thực hiện kế hoạch giảng dạy trực tuyến trên trang thong tin, dữ liệu dung chung
của ngành.


- Tiếp tục bồi dưỡng năng lực kiểm tra hoạt động giáo dục của giáo viên và công tác kiểm tra nội
bộ trong nhà trường.


<b>3. Chương trình bồi dưỡng 3 - Khối kiến thức tự chọn (40 tiết/năm học).</b>


<i>Tùy tình hình thực tế mỗi năm học, Cán bộ quản lý và giáo viên lựa chọn các môđun để học tập</i>
<i>sao cho tổng số tiết lý thuyết và thực hành đảm bảo trên 40 tiết/ năm học.</i>


<i>3.1. Các Module cán bộ quản lý đăng ký học tập trong năm học 2020-2021:</i>


<b>Yêu cầu bồi</b>
<b>dưỡng theo</b>


<b>Chuẩn</b>


<b>Mã mơ</b>


<b>đun</b> <b>chính của mơ đunTên và nội dung</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


<b>Thời lượng</b>
<b>(tiết)</b>
<b>Lý</b>


<b>thuyết</b> <b>Thựchành</b>



<b>1. Phẩm</b>
<b>chất nghề</b>
<b>nghiệp</b>


<b>QLPT</b>
<b>02</b>


<b>Đổi mới quản trị</b>
<b>nhà trường trong</b>
<b>bối cảnh đổi mới</b>
<b>giáo dục</b>


1. Bối cảnh đổi mới giáo dục hiện
nay.


2. Những vấn đề chung về quản trị
nhà trường trong bối cảnh đổi mới
giáo dục.


3. Quản trị nhà trường hướng tới
phát triển phẩm chất, năng lực học
sinh trong bối cảnh đổi mới giáo
dục.


8 12


<b>QLPT</b>
<b>03</b>


<b>Phát triển chuyên</b>


<b>môn, nghiệp vụ đối</b>
<b>với cán bộ quản lý</b>
<b>cơ sở GDPT</b>


1. Tầm quan trọng của việc phát
triển chuyên môn, nghiệp vụ của cán
bộ quản lý cơ sở GDPT.


2. Yêu cầu, nội dung và phương thức
phát triển năng lực chuyên môn,
nghiệp vụ của cán bộ quản lý cơ sở
GDPT.


3. Lựa chọn nội dung ưu tiên và xây
dựng kế hoạch phát triển năng lực
chuyên môn, nghiệp vụ bản thân và
cán bộ quản lý khác trong nhà
trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2. Quản trị</b>
<b>nhà trường</b>


<b>QLPT</b>
<b>04</b>


<b>Tổ chức xây dựng</b>
<b>kế hoạch phát triển</b>
<b>nhà trường</b>


1. Khái quát chung về kế hoạch phát


triển nhà trường.


2. Nội dung, phương pháp và quy
trình xây kế hoạch phát triển nhà
trường.


3. Giám sát, đánh giá việc thực hiện
kế hoạch phát triển nhà trường.


16 24


<b>QLPT</b>
<b>05</b>


<b>Quản trị hoạt động</b>
<b>dạy học, giáo dục</b>
<b>trong nhà trường</b>


1. Những vấn đề chung về quản trị
hoạt động dạy học, giáo dục trong
nhà trường.


2. Công tác quản trị hoạt động dạy
học, giáo dục (kế hoạch dạy học và
giáo dục theo yêu cầu phát triển
phẩm chất, năng lực học sinh,...)
trong nhà trường.


3. Phân công, hướng dẫn, giám sát,
đánh giá giáo viên, tổ chuyên môn


thực hiện hoạt động dạy học và giáo
dục trong nhà trường.


16 24


<b>QLPT</b>
<b>10</b>


<b>Quản trị chất</b>
<b>lượng giáo dục</b>
<b>trong nhà trường</b>


1. Những vấn đề chung về quản trị
chất lượng giáo dục trong nhà
trường.


2. Các hoạt động quản trị chất lượng
giáo dục trong nhà trường.


3. Quản trị chất lượng giáo dục
hướng tới phát triển chất lượng bền
vững đối với nhà trường.


16 24


<i>3.2. Các Module giáo viên đăng ký học tập trong năm học 2020-2021:</i>


<b>Yêu cầu bồi dưỡng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>đun</b> <b>của mô đun</b> <b>(tiết)</b>


<b>Lý,</b>


<b>thuyết</b> <b>Thựchành</b>


<b>(1)</b> <b>(2)</b> <b>(3)</b> <b>(4)</b> <b>(5)</b> <b>(6)</b>


<b>I. Phẩm chất nhà</b>
<b>giáo</b>


<b>GVPT</b>


<b>01</b>


<b>Nâng cao phẩm chất</b>
<b>đạo đức nhà giáo</b>
<b>trong bối cảnh hiện</b>
<b>nay</b>


1. Phẩm chất đạo đức của
nhà giáo trong bối cảnh
hiện nay.


2. Các quy định về đạo
đức nhà giáo.


3. Tự bồi dưỡng, rèn
luyện và phấn đấu nâng
cao phẩm chất đạo đức
nhà giáo.



8 12


<b>GVPT</b>


<b>02</b>


<b>Xây dựng phong cách</b>
<b>của giáo viên cơ sở</b>
<b>giáo dục phổ thông</b>
<b>trong bối cảnh hiện</b>
<b>nay</b>


1. Nghề nghiệp giáo viên
cơ sở giáo dục phổ thông
trong bối cảnh hiện nay.
2. Những yêu cầu về
phong cách của giáo viên
cơ sở giáo dục phổ thông
trong bối cảnh hiện nay;
kỹ năng xử lý tình huống
sư phạm.


3. Xây dựng và rèn luyện
tác phong, hình thành
phong cách nhà giáo.


8 12


<b>II. Phát triển</b>



<b>chuyên môn, nghiệp</b>
<b>vụ</b>


<b>GVPT</b>


<b>03</b>


<b>Phát triển chuyên</b>
<b>môn của bản thân</b>


1. Tầm quan trọng của
việc phát triển chuyên
môn của bản thân.


2. Xây dựng kế hoạch bồi
dưỡng để phát triển
chuyên môn của bản thân.
3. Nội dung cập nhật yêu
cầu đổi mới nâng cao
năng lực chuyên môn của
bản thân đối với giáo viên
cơ sở giáo dục phổ thông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>GVPT</b>


<b>04</b>


<b>Xây dựng kế hoạch</b>
<b>dạy học và giáo dục</b>
<b>theo hướng phát triển</b>


<b>phẩm chất, năng lực</b>
<b>học sinh</b>


1. Những vấn đề chung về
dạy học và giáo dục theo
hướng phát triển phẩm
chất, năng lực học sinh
trong các cơ sở giáo dục
phổ thông.


2. Xây dựng kế hoạch và
tổ chức hoạt động dạy
học và giáo dục theo
hướng phát triển phẩm
chất, năng lực học sinh
trong các cơ sở giáo dục
phổ thông.


3. Phát triển được chương
trình mơn học, hoạt động
giáo dục trong các cơ sở
giáo dục phổ thông.


16 24


<b>GVPT</b>


<b>05</b>


<b>Sử dụng phương</b>


<b>pháp dạy học và giáo</b>
<b>dục phát triển phẩm</b>
<b>chất, năng lực học</b>
<b>sinh</b>


1. Những vấn đề chung về
phương pháp, kỹ thuật
dạy học và giáo dục phát
triển phẩm chất, năng lực
học sinh.


2. Các phương pháp, kỹ
thuật dạy học và giáo dục
nhằm phát triển phẩm
chất, năng lực học sinh.
3. Vận dụng phương
pháp, kỹ thuật dạy học và
giáo dục phát triển phẩm
chất, năng lực học sinh.


16 24


<b>GVPT</b>


<b>06</b>


<b>Kiểm tra, đánh giá</b>
<b>học sinh trong các cơ</b>
<b>sở giáo dục phổ thông</b>
<b>theo hướng phát triển</b>


<b>phẩm chất năng lực</b>
<b>học sinh</b>


1. Những vấn đề chung về
kiểm tra, đánh giá theo
hướng phát triển phẩm
chất, năng lực học sinh
trong các cơ sở giáo dục
phổ thông.


2. Phương pháp, hình
thức, cơng cụ kiểm tra,
đánh giá phát triển phẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

chất, năng lực học sinh
trong các cơ sở giáo dục
phổ thơng.


3. Vận dụng phương
pháp, hình thức, cơng cụ
trong việc kiểm tra, đánh
giá phát triển phẩm chất,
năng lực học sinh cơ sở
giáo dục phổ thông.


<b>GVPT</b>


<b>07</b>


<b>Tư vấn và hỗ trợ học</b>


<b>sinh trong hoạt động</b>
<b>dạy học và giáo dục</b>


1. Đặc điểm tâm lý lứa
tuổi của từng đối tượng
học sinh trong các cơ sở
giáo dục phổ thông.
2. Quy định và phương
pháp tư vấn, hỗ trợ học
sinh trong hoạt động dạy
học, giáo dục trong các cơ
sở giáo dục phổ thông.
3. Vận dụng một số hoạt
động tư vấn, hỗ trợ học
sinh trong các cơ sở giáo
dục phổ thông trong hoạt
động dạy học và giáo dục.


16 24


<b>III. Xây dựng mơi</b>
<b>trường giáo dục</b>


<b>GVPT</b>


<b>08</b>


<b>Xây dựng văn hóa</b>
<b>nhà trường trong các</b>
<b>cơ sở giáo dục phổ</b>


<b>thông</b>


1. Sự cần thiết của việc
xây dựng văn hóa nhà
trường trong các cơ sở
giáo dục phổ thông.
2. Các giá trị cốt lõi và
cách thức phát triển văn
hóa nhà trường trong các
cơ sở giáo dục phổ thông.
3. Một số biện pháp xây
dựng môi trường văn hóa
lành mạnh trong nhà
trường trong các cơ sở
giáo dục phổ thông.


8 12


<b>GVPT</b>


<b>09</b>


<b>Thực hiện quyền dân</b>
<b>chủ trong nhà trường</b>
<b>trong các cơ sở giáo</b>


1. Một số vấn đề khái
quát về quyền dân chủ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>dục phổ thông</b> sở giáo dục phổ thông.


2. Biện pháp thực hiện
quyền dân chủ của giáo
viên và học sinh trong các
cơ sở giáo dục phổ thông.
3. Biện pháp thực hiện
quyền dân chủ của cha
mẹ học sinh trong các cơ
sở giáo dục phổ thông.


<b>GVPT</b>


<b>10</b>


<b>Thực hiện và xây</b>
<b>dựng trường học an</b>
<b>tồn, phịng chống</b>
<b>bạo lực học đường</b>
<b>trong các cơ sở giáo</b>
<b>dục phổ thơng</b>


1. Vấn đề an tồn, phịng
chống bạo lực học đường
trong trường trong các cơ
sở giáo dục phổ thông
hiện nay.


2. Quy định và biện pháp
xây dựng trường học an
toàn, phòng chống bạo
lực học đường trong các


cơ sở giáo dục phổ thông.
3. Một số biện pháp tăng
cường đảm bảo trường
học an tồn, phịng chống
bạo lực học đường trong
các cơ sở giáo dục phổ
thông trong bối cảnh hiện
nay.


16 24


<b>IV. Phát triển mối</b>
<b>quan hệ giữa nhà</b>
<b>trường, gia đình và</b>
<b>xã hội</b>


<b>GVPT</b>


<b>11</b>


<b>Tạo dựng mối quan</b>
<b>hệ hợp tác với cha mẹ</b>
<b>học sinh và các bên</b>
<b>liên quan trong hoạt</b>
<b>động dạy học và giáo</b>
<b>dục học sinh trong</b>
<b>các cơ sở giáo dục</b>
<b>phổ thơng</b>


1. Vai trị của việc tạo


dựng mối quan hệ hợp tác
với cha mẹ của học sinh
và các bên liên quan.
2. Quy định về mối quan
hệ hợp tác với cha mẹ học
sinh và các bên liên quan.
3. Biện pháp tăng cường
sự phối hợp chặt chẽ với
cha mẹ của học sinh và
các bên liên quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>GVPT</b>


<b>12</b>


<b>Phối hợp giữa nhà</b>
<b>trường, gia đình và xã</b>
<b>hội để thực hiện hoạt</b>
<b>động dạy học cho học</b>
<b>sinh trong các cơ sở</b>
<b>giáo dục phổ thông</b>


1. Sự cần thiết của việc
phối hợp giữa nhà trường,
gia đình và xã hội trong
hoạt động dạy học trong
các cơ sở giáo dục phổ
thông.


2. Quy định của ngành về


việc phối hợp giữa nhà
trường, gia đình và xã hội
trong hoạt động dạy học
trong các cơ sở giáo dục
phổ thông.


3. Biện pháp tăng cường
hiệu quả phối hợp giữa
nhà trường, gia đình và xã
hội trong hoạt động dạy
học trong các cơ sở giáo
dục phổ thơng.


8 12


<b>GVPT</b>


<b>13</b>


<b>Phối hợp giữa nhà</b>
<b>trường, gia đình và xã</b>
<b>hội để thực hiện giáo</b>
<b>dục đạo đức, lối sống</b>
<b>cho học sinh trong các</b>
<b>cơ sở giáo dục phổ</b>
<b>thông</b>


1. Sự cần thiết của việc
phối hợp giữa nhà trường,
gia đình và xã hội trong


việc thực hiện giáo dục
đạo đức, lối sống cho học
sinh trong các cơ sở giáo
dục phổ thông.


2. Nội quy, quy tắc văn
hóa ứng xử của nhà
trường; quy định tiếp
nhận thơng tin từ các bên
liên quan về đạo đức, lối
sống của học sinh trong
các cơ sở giáo dục phổ
thông.


3. Một số kỹ năng tăng
cường hiệu quả phối hợp
giữa nhà trường, gia đình
và xã hội trong hoạt động
giáo dục học sinh trong
các cơ sở giáo dục phổ
thông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>V. Sử dụng ngoại</b>
<b>ngữ hoặc tiếng dân</b>
<b>tộc, ứng dụng công</b>
<b>nghệ thông tin, khai</b>
<b>thác và sử dụng</b>
<b>thiết bị công nghệ</b>
<b>trong dạy học, giáo</b>
<b>dục</b>



<b>GVPT</b>


<b>14</b>


<b>Nâng cao năng lực sử</b>
<b>dụng ngoại ngữ hoặc</b>
<b>tiếng dân tộc đối với</b>
<b>giáo viên trong các cơ</b>
<b>sở giáo dục phổ thông</b>


1. Tầm quan trọng của
việc sử dụng ngoại ngữ
hoặc tiếng dân tộc đối với
giáo viên trong các cơ sở
giáo dục phổ thông hiện
nay.


2. Tài nguyên học ngoại
ngữ hoặc tiếng dân tộc
đối với giáo viên trong
các cơ sở giáo dục phổ
thông.


3. Phương pháp tự học và
lựa chọn tài nguyên học
ngoại ngữ hoặc tiếng dân
tộc để nâng cao hiệu quả
sử dụng ngoại ngữ hoặc
tiếng dân tộc đối với giáo


viên trong các cơ sở giáo
dục phổ thông.


8 12


<b>GVPT</b>


<b>15</b>


<b>Ứng dụng công nghệ</b>
<b>thông tin, khai thác</b>
<b>và sử dụng thiết bị</b>
<b>công nghệ trong dạy</b>
<b>học và giáo dục học</b>
<b>sinh trong các cơ sở</b>
<b>giáo dục phổ thơng</b>


1. Vai trị của cơng nghệ
thông tin, học liệu số và
thiết bị công nghệ trong
dạy học, giáo dục học
sinh trong các cơ sở giáo
dục phổ thông.


2. Các phần mềm và thiết
bị công nghệ hỗ trợ hoạt
động dạy học và giáo dục
học sinh trong các cơ sở
giáo dục phổ thông.
3. Ứng dụng công nghệ


thông tin, học liệu số và
thiết bị công nghệ trong
hoạt động dạy học và giáo
dục học sinh trong các cơ
sở giáo dục phổ thông.


16 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Giáo viên đăng ký học tập, nghiên cứu các môđun và thực hiện các tiết thực hành đảm bảo các
yêu cầu cần đạt tại khoản 3 Mục III của Thông tư 17/2019/TT-BGD&ĐT ngày 01 tháng 11 năm
2019 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh về việc ban hành chương trình bồi
dưỡng thường xuyên giáo viên các cơ sở giáo dục phổ thông.


- TTCM ghi nhận tên những Môđun giáo viên đăng ký vào biên bản họp tổ để tiện theo dõi và
kiểm tra. TTCM tổng hợp những nội dung các cá nhân đăng ký vào Kế hoạch công tác BDTX
của tổ và gửi về BGH sau khi thống nhất trong tổ chun mơn.


<b>IV. HÌNH THỨC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUN</b>


- Hình thức học tập BDTX chủ yếu là lấy việc tự học, tự nghiên cứu là chính, qua đó giúp giáo
viên chủ động phát triển năng lực nghề nghiệp của bản thân.


- Chương trình BDTX cụ thể năm học 2020 -2021 được tiến hành theo hình thức:
+ Bồi dưỡng qua các lớp đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ.


+ Bồi dưỡng thơng qua các lớp tập huấn tại Phịng Giáo dục và Đào tạo.


+ Bồi dưỡng thông qua tự học của người học, tự bồi dưỡng của CBQL, giáo viên.


+ Bồi dưỡng thơng qua sinh hoạt của tổ, nhóm chun mơn. Thực hiện nhiều chuyên đề ở tổ bộ


môn gắn việc học tập BDTX với thực tế giảng dạy trong năm học 2020– 2021.


+ Tổ chức tập huấn cho toàn bộ giáo viên theo kế hoạch và hướng dẫn của Sở, Phịng GD &ĐT.
+ Bồi dưỡng thơng qua hoạt động dự giờ đồng nghiệp, hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường, quận
và các tiết thao giảng, chuyên đề.


- Tăng cường công tác tổ chức rút kinh nghiệm qua công tác BDTX tại đơn vị để cán bộ quản lý,
giáo viên có điều kiện trao đổi, thảo luận tìm ra giải pháp tự học hiệu quả, đồng thời qua đó giúp
cho nhà trường có sự điều chỉnh và chỉ đạo tốt hơn trong việc thực hiện kế hoạch.


<b>V. ĐÁNH GIÁ VÀ CÔNG NHẬN KẾT QUẢ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN</b>


<b>1. Căn cứ đánh giá và cách thức đánh giá BDTX</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

ứng yêu cầu về mục tiêu, yêu cầu cần đạt và nội dung Chương trình BDTX và quy định tại Quy
chế này.


<b>2. Xếp loại kết quả BDTX</b>


a) Bài kiểm tra lý thuyết, thực hành chấm theo thang điểm 10 và đạt yêu cầu khi đạt điểm từ 05
trở lên.


b) Hoàn thành kế hoạch BDTX: Giáo viên, cán bộ quản lý được xếp loại hoàn thành kế hoạch
BDTX khi thực hiện đầy đủ các quy định của khóa bồi dưỡng; hồn thành đủ các bài kiểm tra với
kết quả đạt yêu cầu trở lên theo quy định của mục a, phần này.


c) Khơng hồn thành kế hoạch BDTX: Giáo viên, cán bộ quản lý không đáp ứng được các yêu
cầu hoặc các bài kiểm tra có kết quả chưa đạt yêu cầu.


<b>3. Công nhận và cấp giấy chứng nhận kết quả BDTX</b>



<b>- Nhà trường tổ chức tổng hợp, xếp loại kết quả BDTX của giáo viên dựa trên kết quả đánh giá</b>


các nội dung BDTX của giáo viên.


<b>- Phòng Giáo dục và Đào tạo cấp giấy chứng nhận kết quả BDTX đối với cán bộ quản lý (không</b>


cấp giấy chứng nhận kết quả BDTX cho cán bộ quản lí, giáo viên khơng hồn thành kế hoạch).


<b>VI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN</b>


<b>1. Trách nhiệm của hiệu trưởng</b>


- Hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch BDTX; phê duyệt Kế hoạch bồi dưỡng của giáo viên;
xây dựng kế hoạch BDTX giáo viên của nhà trường và tổ chức triển khai kế hoạch BDTX giáo
viên của nhà trường theo thẩm quyền và trách nhiệm được giao.


- Tổ chức đánh giá, tổng hợp, xếp loại, báo cáo kết quả BDTX của CBQL và giáo viên về Phòng
Giáo dục và Đào tạo trước ngày 20/5/2021 để đánh giá, xếp loại..


- Nộp Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2020-2021 về Phòng Giáo dục và Đào tạo
(01bản in) trước ngày 31/05/2020.


- Thực hiện chế độ, chính sách của Nhà nước và của địa phương đối với giáo viên tham gia
BDTX.


<b>2. Trách nhiệm của giáo viên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Thực hiện Kế hoạch BDTX đã được phê duyệt; nghiêm chỉnh thực hiện các quy định về BDTX
của nhà trường.



- Báo cáo tổ bộ môn, lãnh đạo nhà trường kết quả thực hiện kế hoạch BDTX của cá nhân và việc
vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã học tập BDTX vào quá trình thực hiện nhiệm vụ.


<b>3. Lịch thực hiện</b>


<b>Thời gian</b> <b>Nội dung</b> <b>Phân công thực hiện</b>


<b>Tháng</b>
<b>5+6/2020</b>


- Ban giám hiệu xây dựng và triển khai kế hoạch đến
các tổ chuyên môn, thực hiện và lưu trữ hồ sơ BDTX
hằng năm


- GVBM nhận tập ghi chép việc bồi dưỡng thường
xuyên, căn cứ KH BDTX của nhà trường để xây dựng
kế hoạch BDTX cá nhân. Nộp KH BDTX cá nhân cho
TTCM vào 05/6/2020.


- Tổ trưởng chuyên môn tổng hợp kế hoạch BDTX của
cá nhân vào hồ sơ tổ, phê duyệt kế hoạch BDTX cá
nhân và nộp BGH phê duyệt. Hạn chót 07/6/2020.
TTCM cùng với BGH kiểm tra tiến độ thực hiện của cá
nhân.


-BGH + TTCM


-GVBM



-TTCM+GVBM


<b>Tháng</b>
<b>7+8/2020</b>


- Học tập chính trị hè 2020 do nhà trường tổ chức. Viết
bài thu hoạch cá nhân. TTCM duyệt và tổng hợp, nộp
về BGH để kịp tiến độ báo cáo cho PGD.


- Sinh hoạt chuyên môn đầu năm nhằm đẩy mạnh đổi
mới dạy học và kiểm tra đánh giá theo hướng phát
triển năng lực học sinh và vận dụng thực tiễn. Từng
nhóm chun mơn chủ động xây dựng kế hoạch dạy
học theo chủ đề trong cả năm học để thực hiện.
- GVBM tự bồi dưỡng đặc điểm nghề nghiệp, phát
triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những
năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp.
+ Yêu cầu của nhiệm vụ năm học.


+ Yêu cầu của cấp học.


+ Yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục.
+ Tiếp tục vận dụng phương pháp dạy học tích cực “Sử


- Tồn trường


- BGH TTCM, + GVBM


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

dụng sơ đồ tư duy, phương pháp dạy học Khăn trải
bàn, soạn giảng trên bảng tương tác”, khuyến khích áp


dụng phương pháp STEM vào dạy học (Lưu ý thể hiện
cả trong giáo án).


+ Tích hợp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.


+Tăng cường nghiên cứu tài liệu đổi mới kiểm tra đánh
giá, thực hành ra đề kiểm tra bám sát chuẩn KTKN.


<b>Tháng</b>
<b>9+10/</b>


<b>2020</b>


<b>Đẩy mạnh các hoạt động:</b>


<b>*Đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên</b>


cứu bài học


<i>* Phương pháp dạy học tích cực</i>


* Dạy học với CNTT, sử dụng bảng tương tác trong
giảng dạy


<b>Thực hiện:</b>


<i>- Tổ, nhóm tích cực đẩy mạnh các hoạt động chuyên</i>


môn, trao đổi, chia sẽ kinh nghiệm trong giảng dạy qua
các tiết dự giờ đồng nghiệp, các tiết thao giảng và


chun đề. Một nhóm chun mơn thực hiện một
chun đề Đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn theo
hướng nghiên cứu bài học:


+ Bước 1: Soạn thảo chuyên đề.


+ Bước 2: Thơng qua nhóm – tổ chun mơn.


+ Bước 3: Tiến hành dự giờ, nhận xét, rút kinh nghiệm.
Thực hành tiết dạy có sử dụng PP bản đồ tư duy, bàn
tay nặn bột.


+ Bước 4: Tổng hợp ý kiến đóng góp của tổ, nhóm’ bổ
sung, hồn chỉnh.


- Thực hiện đối với từng
nhóm chun mơn theo kế
hoạch đầu năm -> 100% giáo
viên trong tổ tham gia


<b>- Thi Giáo viên giỏi cấp</b>


trường, quận.


- Tổ nhóm CM thực hiện
theo kế hoạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>12.2020</b>


<b>+1/2021</b>



<i>quả học tập của học sinh:</i>


<b>- Các tổ chuyên môn thực hiện ma trận, đề kiểm tra và</b>


thống nhất cách chấm, đánh giá học sinh theo hướng
phát triển năng lực cho học sinh.


- Các tổ nhóm chun mơn thực hiện các tiết chuyên
đề về đổi mới kiểm tra, đánh giá học sinh đảm bảo 4
cấp độ: Nhận biết, thống hiểu, vận dụng thấp, vận dụng
cao (chú ý các cấp độ đối với đề dành riêng cho học
sinh học hòa nhập, khuyết tật).


- Nhà trường tiếp tục xây dựng ngân đề đề kiểm tra các
bộ môn.


<i>+ Tiếp tục công tác tự bồi dưỡng: GV tích cực nghiên</i>


<i>cứu các nội dung Mơnđun tự chọn theo đăng ký đầu</i>
<i>năm.</i>


2 PHT + TTCM+ GVBM.


BGH triển khai, hướng dẫn
thực hiện -> từng tổ bộ môn


- TTCM+GVBM


<b>Tháng</b>


<b>2+3/</b>


<b>2021</b>


<i><b>- Bồi dưỡng kiến thức giáo dục kỹ năng sống, giáo dục</b></i>
<i>giữ gìn và bảo vệ mơi trường qua các tiết dạy.</i>


<i>- Tiếp tục học tập các module tự chọn theo kế hoạch</i>
- Tiếp tục bồi dưỡng năng lực kiểm tra hoạt động và
thanh tra hoạt động sư phạm của nhà giáo.


- Bồi dưỡng giáo dục pháp luật theo kế hoạch Phổ biến
pháp luật hàng tháng.


- Tiếp tục phổ biến những nội dung về đánh giá, xếp
loại học sinh theo Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT ban
hành.


+ Các tổ trưởng phân công giáo viên thực hiện các tiết
dạy minh họa có ứng dụng những module cá nhân đã
đăng ký học tập (theo qui trình thực hiện 1 chuyên đề).
+ Tổ, nhóm góp ý, rút kinh nghiệm và đánh giá kết quả
thực hiện.


- BGH+TTCM+ GV tự bồi
dưỡng.


- GV- TT- BGH


- BGH+TTCM + GVBM


- Ban TTPL


BGH+TTCM+
GV


- TTCM+GVBM


<b>Tháng</b>
<b>4+5/</b>


<b>2021</b>


<b>- Giáo viên hoàn tất viết bài thu hoạch, hoàn thành tập</b>


ghi chép cá nhân về công tác BDTX.


- TTCM phê duyệt, đánh giá điểm từng GV trong tổ.
TTCM tổng hợp tập ghi chép BDTX gửi về PHT


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

(25/4/2021).


– BGH đánh giá kết quả học tập và thu hoạch của từng
GVBM, tổng hợp kết quả đánh giá nộp PGD theo kế
hoạch. Lưu hồ sơ BDTX theo quy định.


- TTCM+GVBM


- BGH +PHT (T Út)


Trên đây là Kế hoạch Bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ quản lý, giáo viên năm học 2020-2021


của Trường... Đề nghị các tổ chuyên môn, cá nhân nghiêm túc tổ chức thực hiện. /.


<b>II. Mẫu kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cá nhân của giáo viên</b>


<b>1. Mẫu kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cá nhân của giáo viên năm học 2020 - 2021</b>


TRƯỜNG TIỂU HỌC ...


<b>TỔ CHUN MƠN KHỐI...</b>


<b>CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>


<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<i>..., ngày ...tháng ...năm ...</i>


<b>KẾ HOẠCH</b>


<b>Bồi dưỡng thường xuyên cá nhân</b>


<b>Năm học: 2020-2021</b>


Họ và tên: ...; Sinh ngày: ...


Trình độ chun mơn: Đại học Sư phạm Tiểu học
Nhiệm vụ được giao: Giáo viên giảng dạy


Chức vụ: Giáo viên chủ nhiệm lớp-Tổ trưởng chuyên môn khối 4,5


Căn cứ Thông tư số 17/2019/TT-BGDĐT, ngày 01 tháng 11 năm 2019 của Bộ Giáo dục và Đào


<i>tạo ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông;</i>
Căn cứ Công văn số 1334/SGDĐT-TCĐT, ngày 01 tháng 7 năm 2020 về việc bồi dưỡng thường
xuyên giáo viên, cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông năm học 2020-2021 của Sở
Giáo dục và Đào tạo Bắc Kạn;


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Thực hiện Kế hoạch số 12/KH-THKN, ngày 5 tháng 8 năm 2020 của trường Tiểu học ... về
việc bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ quản lý và giáo viên năm học 2020-2021;


Nay tôi xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2020-2021 như sau:


<b>1. Thuận lợi, khó khăn</b>


<b>1.1. Thuận lợi</b>


Về nhận thức: Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giúp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông
nhằm bồi dưỡng theo yêu cầu của vị trí việc làm; bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng chuyên ngành bắt
buộc hàng năm đối với giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông; là căn cứ để quản lý, tự bồi dưỡng
nhằm nâng cao phẩm chất, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên cơ sở giáo dục phổ
thông, đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm, nâng cao mức độ đáp ứng của giáo viên cơ sở giáo dục
phổ thông đối với yêu cầu phát triển giáo dục phổ thông và yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo
viên cơ sở giáo dục phổ thông.


Về điều kiện: Thường xuyên học tập BDTX để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế xã hội, bồi
dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục
và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm
học của cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của địa phương, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất
lượng giáo dục.


Về năng lực của bản thân: Đồng thời phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên; năng
lực tự đánh giá hiệu quả BDTX, năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng giáo


viên của nhà trường và các cấp quản lý giáo dục và đào tạo.


Phát triển năng lực quản lí, nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của bản thân, nâng cao
mức độ đáp ứng khả năng của bản thân với yêu cầu phát triển giáo dục tiểu học và yêu cầu của
chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học.


Việc triển khai công tác BDTX phải gắn với việc đánh giá GV theo chuẩn để từng bước nâng cao
năng lực và hiệu quả của đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục qua từng năm.


<b>1.2. Khó khăn</b>


Do tính chất cơng việc và nhiệm vụ của giáo viên hàng ngày không có thời gian nghiên cứu nhiều
về tài liệu cũng như các văn bản; Do không tập trung liên tục dẫn đến quên và có một số nội dung
chưa hiểu sâu nên việc phân bổ thời gian học tập theo từng giai đoạn cũng gặp nhiều khó khăn.


<b>2. Nội dung chương trình bồi dưỡng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Chương trình bồi dưỡng cập nhật kiến thức, kỹ năng chuyên ngành đáp ứng yêu cầu thực hiện
nhiệm vụ năm học. Thời lượng khoảng 1 tuần/năm (khoảng 40 tiết/năm học). Nội dung bồi
dưỡng về đường lối, chính sách phát triển giáo dục phổ thơng, chương trình giáo dục phổ thơng,
nội dung về các mơn học, hoạt động giáo dục thuộc chương trình giáo dục phổ thơng.


u cầu cần đạt: Thực hiện tốt đường lối, chính sách phát triển giáo dục phổ thơng, chương trình
giáo dục phổ thơng.


<i>2.2. Chương trình bồi dưỡng 2</i>


Thời lượng khoảng 1 tuần/năm (khoảng 40 tiết/năm học).


Nội dung bồi dưỡng về phát triển giáo dục phổ thông của địa phương, thực hiện chương trình


giáo dục phổ thơng, chương trình giáo dục địa phương theo hướng dẫn của Sở Giáo dục và Đào
tạo.


Yêu cầu cần đạt: Có trình độ đạt chuẩn theo quy định, nâng cao mức độ đáp ứng khả năng của
bản thân với yêu cầu phát triển giáo dục tiểu học và yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu
học có tay nghề chun mơn vững vàng đúng theo vị trí việc làm.


<i>2.3. Chương trình bồi dưỡng 3</i>


Chương trình bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp theo yêu cầu vị trí việc làm. Thời lượng
khoảng 1 tuần/năm (khoảng 40 tiết/năm học). Thực hiên theo khoản 3 (mục III: Chương trình bồi
dưỡng kèm theo Thơng tư số 17/2019/TT-BGDĐT ngày 01/11/2019).


Sau đây là nội dung đăng ký bồi dưỡng:


<b>Yêu cầu</b>
<b>bồi dưỡng</b>


<b>theo</b>
<b>chuẩn</b>


<b>Mã mơ</b>


<b>đun</b> <b>Tên và nội dung chínhcủa mơ đun</b> <b>u cầu cần đạt</b>


<b>Thời lượng</b>
<b>thực hiện (tiết)</b>


<b>Lý</b>



<b>thuyết</b> <b>Thựchành</b>
<b>Phát triển chuyên môn</b>


<b>của bản thân</b>


1. Tầm quan trọng của
việc phát triển chuyên
môn của bản thân.
2. Xây dựng kế hoạch
bồi dưỡng để phát triển
chuyên môn của bản
thân.


- Phân tích được tầm quan
trọng của việc phát triển
chuyên môn của bản thân đối
với giáo viên cơ sở giáo dục
phổ thông; Xây dựng được kế
hoạch bồi dưỡng để nâng cao
năng lực chuyên môn cho bản
thân đối với giáo viên cơ sở
giáo dục phổ thông;


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>II. Phát</b>
<b>triển</b>
<b>chuyên</b>
<b>môn,</b>
<b>nghiệp vụ</b>


<b>GVPT</b>



<b>03</b>


3. Nội dung cập nhật
yêu cầu đổi mới nâng
cao năng lực chuyên
môn của bản thân đối
với giáo viên cơ sở giáo
dục phổ thông.


năng lực chuyên môn của bản
thân trong hoạt động dạy học
và giáo dục đối với giáo viên
cơ sở giáo dục phố thông,phù
hợp với giáo viên từng cấp học,
vùng, miền (u cầu thực hiện
chương trình giáo dục phổ
thơng; Đổi mới sinh hoạt
chuyên môn; Nghiên cứu khoa
học sư phạm ứng dụng; Lựa
chọn và sử dụng học liệu dạy
học; Phát triển chuyên môn
giáo viên trong các cơ sở giáo
dục phổ thông thông qua kết
nối, chia sẻ tri thức trong cộng
đồng học tập;....);


- Hỗ trợ đồng nghiệp phát triến
chuyên môn của bản thân đáp
ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.



<b>16</b> <b>24</b>


<b>3. Thời gian thực hiện</b>


- Chương trình bồi dưỡng 1: Bắt đầu tháng 09/2020 và hoàn thành tháng 10/2020 (1 tuần tự học);
- Chương trình bồi dưỡng 2: Bắt đầu tháng 11/2020 và hoàn thành tháng 12/2020 (1 tuần tự học);
- Chương trình bồi dưỡng 3: Bắt đầu tháng 01/2021 và hồn thành tháng 05/2021 (1 tuần tự học);


<b>4. Hình thức, biện pháp thực hiện</b>


<b>4.1. Hình thức</b>


- Bồi dưỡng tập trung: Tự học là chính, tự nghiên cứu tài liệu, tự nghiên cứu chương trình BDTX
của Bộ GDĐT, giáo viên có cơ hội trao đổi chia sẻ thảo luận về chuyên môn nghiệp vụ và rèn
luyện kỹ năng thực hành.


- Bồi dưỡng từ xa: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong cổng thông tin điện tử của
BGDĐT theo địa chỉ<i>Chuyên mục giáo dục và đào tạo - Nhà giáo và cán bộ</i>


<i>quản lý giáo dục và các mô đun cần đạt về nội dung, phương pháp, thời lượng bồi dưỡng được</i>


quy định trong chương trình BDTX.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>4.2. Biện pháp thực hiện</b>


Xây dựng và hoàn thành kế hoạch BDTX của cá nhân đã được phê duyệt; nghiêm chỉnh thực
hiện các quy định về BDTX theo thông tư 17/BGDĐT.


- Nghiên cứu nội dung và kết quả thực hiện kế hoạch BDTX của cá nhân và việc vận dụng những


kiến thức, kỹ năng học tập BDTX vào quá trình thực hiện nhiệm vụ cuối năm học.


Trên đây là kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân năm học 2020-2021./.


<b>DUYỆT CỦA</b>


<b>HIỆU TRƯỞNG</b> <b>NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH</b>


<b>2. Mẫu kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cá nhân của giáo viên số 1</b>


UBND QUẬN...


<b>TRƯỜNG...</b>


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<b>BÀI THU HOẠCH</b>


<b>BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN</b>


<b>Năm học ...</b>


<b>A. THÔNG TIN CÁ NHÂN</b>


1. Họ và tên: ... Giới tính: ...
2. Ngày tháng năm sinh: ... Năm vào ngành giáo dục: ...
3. Trình độ chun mơn: ...



4. Chức vụ: ...


5. Nhiệm vụ được phân công: ...


<b>B. NỘI DUNG THU HOẠCH BDTX NĂM HỌC ...</b>


<i><b>I. NỘI DUNG BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN (Trình bày việc học tập và thực hiện các nội</b></i>
<i>dung bồi dưỡng thường xuyên dựa trên kế hoạch BDTX của cá nhân đã được Hiệu trưởng phê</i>
<i>duyệt: Đạt kết quả như thế nào, rút kinh nghiệm được gì?)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

 <b>Nội dung 2 (30 tiết)</b>
 <b>Nội dung 3 (60 tiết)</b>


<i>(Nêu đủ 04 module nghiên cứu, học tập)</i>


<b>II. BÀI HỌC KINH NGHIỆM</b>


<i><b>III. ĐỀ XUẤT NỘI DUNG HỌC TẬP NĂM HỌC 2020 - 2021 (ghi mã module, tên của 04</b></i>
<i>module trong tài liệu BDTX đối với nội dung 3).</i>


<i>..., ngày tháng năm 2020</i>


<b>NGƯỜI VIẾT</b>


<i>(Ký, ghi rõ họ tên)</i>


<b>C. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BDTX</b>


<i><b>I. Giáo viên tự đánh giá, xếp loại: (theo các tiêu chí sau)</b></i>



<b>Nội dung 1</b>


<b>(10 điểm)</b>


<b>Nội dung 2</b>


<b>(10 điểm)</b>


<b>Nội dung 3</b>


<b>(10 điểm)</b>


Tiếp thu
kiến thức
và kỹ năng
(5đ)


Vận dụng
kiến thức
(5đ)


Tiếp thu
kiến thức
và kỹ năng
(5đ)


Vận dụng
kiến thức
(5đ)



Module
……….


(10đ)


Module
……….


(10đ)


Module
……….


(10đ)


Module
……….


(10đ)


Điểm ND 1: Điểm ND 2: Điểm trung bình ND 3:


Điểm TB BDTX Xếp loại:


<b>II. Ban Chỉ đạo đánh giá, xếp loại:</b>


<b>Nội dung 1</b>


<b>(10 điểm)</b>



<b>Nội dung 2</b>


<b>(10 điểm)</b>


<b>Nội dung 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Tiếp thu
kiến thức
và kỹ năng
(5đ)


Vận dụng
kiến thức
(5đ)


Tiếp thu
kiến thức
và kỹ năng
(5đ)


Vận dụng
kiến thức
(5đ)


Module
……….


(10đ)


Module


……….


(10đ)


Module
……….


(10đ)


Module
……….


(10đ)


Điểm ND 1: Điểm ND 2: Điểm trung bình ND 3:


Điểm TB BDTX Xếp loại:


<i>..., ngày tháng năm 2020</i>


<b>HIỆU TRƯỞNG</b>


<b>PHẦN THAM KHẢO</b>


<b>1. Thang điểm đánh giá kết quả bồi dưỡng thường xuyên</b>


Cho điểm theo thang điểm từ 0 đến 10 khi đánh giá kết quả bồi dưỡng thường xuyên đối với nội
dung bồi dưỡng 1, nội dung bồi dưỡng 2, mỗi Module thuộc nội dung bồi dưỡng 3 (gọi là các
điểm thành phần).



<b>2. Điểm trung bình kết quả bồi dưỡng thường xuyên</b>


- Điểm trung bình kết quả bồi dưỡng thường xuyên (ĐTB BDTX) được tính theo cơng thức sau:
+ ĐTB BDTX = (điểm nội dung bồi dưỡng 1 + điểm nội dung bồi dưỡng 2 + điểm trung bình của
các Module thuộc nội dung bồi dưỡng 3 được ghi trong kế hoạch BDTX của giáo viên): 3.


+ ĐTB BDTX được làm tròn đến một chữ số phần thập phân theo quy định.


<b>3. Xếp loại kết quả bồi dưỡng thường xuyên</b>


Cán bộ quản lý, giáo viên được đánh giá xếp loại là hoàn thành kế hoạch bồi dưỡng thường
xuyên của năm học nếu thực hiện đầy đủ các nội dung của kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của
cá nhân, có các điểm thành phần đạt từ 5 điểm trở lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>3. Mẫu kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cá nhân của giáo viên số 2</b>


UBND THÀNH PHỐ...


<b>TRƯỜNG...</b>


<b></b>


<b>---CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>


<b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


<b>========</b>


<i>..., ngày ...tháng ...năm ...</i>



<b>KẾ HOẠCH</b>


<b>BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NĂM HỌC: ...</b>


Họ và tên:...
Ngày sinh:...
Chức vụ: Giáo viên


Ngày vào ngành:...


<b>I. Căn cứ xây dựng kế hoạch:</b>


<b>- Căn cứ Thông tư 27/2015/TT-BGDĐT ngày 30/10/2015 của Bộ GD&ĐT ban hành Chương</b>


trình BDTX CBQL trường THCS, THPT và trường phổ thông nhiều cấp học; Thông tư
31/2011/TT-BGDĐT ngày 08 tháng 8 năm 2011 của Bộ giáo dục và đào tạo về việc ban hành
Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Trung học cơ sở.


- Căn cứ Kế hoạch số 930/KH-DGD&ĐT ngày 01/7/2019 của Sở Giáo dục và đào tạo Bắc Ninh
về việc triển khai công tác BDTX năm học ...


- Thực hiện Kế hoạch số 653/KH-PGD&ĐT ngày 18/8/2019 của Phòng giáo dục và đào tạo
thành phố Bắc Ninh về việc triển khai Bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ quản lý, giáo viên
năm học ...


- Thực hiện kế hoạch chỉ đạo của bộ phận Chun mơn trường THCS Vạn An.


<b>II. Mục đích, u cầu:</b>


<i>1. Mục đích:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

năm học, yêu cầu giáo dục của tỉnh, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục của toàn
cầu.


- Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng, năng lực tự đánh giá hiệu quả hoạt động nhằm nâng
cao nghiệp vụ sư phạm của bản thân, thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng mới.


- Có kỹ năng thành thạo trong việc sử dụng thiết bị dạy học, có kĩ năng tổ chức các hoạt động
trong quá trình giảng dạy.


<i>2. Yêu cầu:</i>


- Xây dựng tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên đảm bảo thiết thực, hiệu quả,
đánh giá kết quả bồi dưỡng thường xuyên thực chất khách quan.


- Đảm bảo thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng thường xuyên, đủ nội dung và thời lượng bồi dưỡng
theo quy định.


- Việc triển khai công tác bồi dưỡng thường xuyên phải gắn với đánh giá xếp loại giáo viên theo
chuẩn nghề nghiệp giáo viên


<b>III. Thời lượng, nội dung bồi dưỡng:</b>


<i>1. Thời lượng:</i>


- Nội dung 1: 30 tiết
- Nội dung 2: 30 tiết
- Nội dung 3: 60 tiết


<i>2. Nội dung:</i>



<b>2.1. Nội dung bồi dưỡng 1: (30 tiết)</b>


<i>a. Nội dung:</i>


<i>* Bồi dưỡng, triển khai chương trình giáo dục phổ thơng mới (thực hiện bồi dưỡng theo kế hoạch,</i>
<i>chương trình tài liệu hướng dẫn của Bộ Giáo dục Đào tạo)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

phương pháp giáo dục và phương pháp đánh giá kết quả giáo dục của chương trình giáo dục phổ
thơng mới.


- Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực.


<i>* Bồi dưỡng theo các nội dung của Sở giáo dục đào tạo, của phòng giáo dục và đào tạo, học tập</i>
<i>nghiên cứu các văn bản hướng dẫn chỉ đạo của ngành.</i>


<i>b. Giải pháp thực hiện:</i>


- Tích cực tự tìm hiểu, tự nghiên cứu về Chương trình giáo dục phổ thơng mới bằng các hình thức:
văn bản chỉ đạo của các cấp, thông qua các kênh khác nhau, qua mạng Internet


- Tham gia đầy đủ các buổi hội thảo chuyên đề về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông mới


<b>2.2. Nội dung bồi dưỡng 2: (30 tiết)</b>


<i>a. Nội dung:</i>


- Bồi dưỡng về chính trị, kinh tế, xã hội, học tập nghị quyết, chuyên đề.
- Bồi dưỡng theo các nội dung của các phòng thuộc Sở giáo dục đào tạo.
- Bồi dưỡng theo các nội dung của phòng Giáo dục Đào tạo thành phố.



<i>b. Giải pháp thực hiện:</i>


- Xây dựng kế hoạch BDTX đầy đủ, khoa học, đúng mục đích, yêu cầu của BDTX năm
học ...


- Tham dự đầy đủ các buổi họp chính trị do Thành phố, Đảng ủy phường và nhà trường tổ chức
- Tham gia đầy đủ có chất lượng các hội nghị trực tuyến của ngành


<b>2.3. Nội dung bồi dưỡng 3: (60 tiết)</b>


<i>a). Nội dung:</i>


Chọn 4 module: 14; 06; 18; 36.


<b>Mã mô</b>


<b>đun</b> <b>Tên nội dung mơ đun</b> <b>Thời gian thựchiện</b> <b>Thời gian hồnthành</b> <b>Ghichú</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

THCS 6 Xây dựng môi trường học tập cho học<sub>sinh THCS</sub> 1/2020 4/2020


THCS 18 Phương pháp dạy học tích cực 10/2019 3/2020
THCS 36 Giáo dục giá trị sống cho học sinh<sub>THCS</sub> 11/2019 4/2020


<i>b). Giải pháp thực hiện:</i>


- Hoàn thành đầy đủ thời lượng bồi dưỡng đối với từng mô đun, bồi dưỡng theo đúng thời gian
quy định.


- Báo cáo tổ bộ môn, lãnh đạo nhà trường kết quả thực hiện kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên


của cá nhân và việc vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã học tập, bồi dưỡng thường xuyên vào
quá trình thực hiện nhiệm vụ.


Trên đây là Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học ... Rất mong được sự đóng góp và
phê duyệt của BGH nhà trường để tơi hồn thành nhiệm vụ BDTX năm học ...


Trân trọng cảm ơn!


<b>NGƯỜI XÂY DỰNG</b>


<b>KẾ HOẠCH</b> <b>DUYỆT CỦA TỔ</b> <b>PHÊ DUYỆT CỦA BGH</b>


<b>4. Mẫu kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cá nhân của giáo viên số 3</b>
<b>PHỊNG GD&ĐT ...</b>


<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC ...</b>


<b>Tổ: ...</b>


<b>CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>


<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


Số: ... <i>..., ngày...tháng...năm....</i>


<b>KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CÁ NHÂN</b>


Năm học: 20.... - 20....


<b>PHẦN I: THÔNG TIN CÁ NHÂN:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Trình độ chun mơn: ...
Nhiệm vụ được giao: ...


<b>PHẦN II: KẾ HOẠCH BD:</b>


<b>I. Những căn cứ xây dựng kế hoạch:</b>


Căn cứ thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10 tháng 7 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ giáo dục
và Đào tạo về việc ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thong và
giáo dục thường xuyên;


Căn cứ vào số …/KH-BDTXKĐ ngày ... tháng .... năm ... kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của
trường Tiểu học ...


Căn cứ vào tình hình thực tế của trường Tiểu học ... và khả năng, năng lực của bản
thân, cá nhân tôi xây dựng kế hoạch tự bồi dưỡng thường xuyên năm học 20...-20... như sau:


<b>II. Mục đích bồi dưỡng thường xuyên:</b>


- Bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế xã hội, bồi dưỡng phẩm
chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những
năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học,
yêu cầu phát triển giáo dục của địa phương, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục.
Đồng thời phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của cá nhân; năng lực tự đánh giá hiệu quả bồi
dưỡng thường xuyên, năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng của cá nhân.
- Bồi dưỡng thường xuyên nhằm trang bị kiến thức các môn học, hoạt động giáo dục thuộc
chương trình giáo dục tiểu học giúp bản thân có hiểu biết và vốn kiến thức từ đó vận dụng vào
dạy học và giáo dục học sinh.



- Bồi dưỡng thường xuyên nhằm nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, nâng cao mức độ
đáp ứng với yêu cầu phát triển giáo dục tiểu học và yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu
học.


<b>III. Nội dung bồi dưỡng thường xuyên:</b>


1. Khối kiến thức bắt buộc: (30 tiết/ năm học)


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Nắm vững những nội dung cơ bản, những điểm mới của Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ XII của Đảng theo tinh thần Chỉ thị 01-CT/TW ngày 22 tháng 3 năm 2016 của Bộ chính
trị, hướng dẫn 04-KH/TU ngày 17 tháng 5 năm 2016 của Ban thường vụ tỉnh ủy về học tập, quán
triệt, tuyên truyền và triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của
Đảng; những vấn đề mới cần quan tâm trong đời sống chính trị - kinh tế - xã hội của đất nước,
của địa phương để vận dụng sáng tạo trong giảng dạy.


- Bồi dưỡng nhiệm vụ năm học 20... - 20... của Bộ GD-ĐT; khung kế hoạch thời gian năm
học 20... - 20...


- Tiếp tục học tập nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 của Ban Chấp hành Trung
ương về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo; Quyết định số 404/QĐ-Ttg ngày 27
tháng 3 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách giáo
khoa giáo dục phổ thông. Tiếp tục triển khai hiệu quả Chỉ thị 05-CT/TW ngày 15 tháng 5 năm
2016 của Bộ chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí
Minh.


2. Khối kiến thức tự chọn: (60 tiết/ năm học)


Tài liệu do Bộ GD&ĐT biên soạn: Tổ chức bồi dưỡng các nội dung cụ thể như sau:


<b>Tên và nội dung mô đun</b> <b>Tự học</b> <b><sub>Lý</sub>Tập trung</b>



<b>thuyết</b> <b>Thựchành</b>


<b>Tăng cường năng lực giáo dục của giáo viên:</b> 32 4 24


<i>TH7: Xây dựng môi trường học tập thân thiện.</i> 6 1 8


<i>TH12: Lập kế hoạch dạy học tích hợp các nội dung giáo dục ở tiểu</i>


học. 8 1 5


<i>TH27: Phương pháp kiểm tra, đánh giá bằng nhận xét.</i> 9 1 6


<i>TH28: Kiểm tra, đánh giá các môn học bằng điểm số (kết hợp với</i>


nhận xét). 9 1 5


<b>IV. KẾ HOẠCH CỤ THỂ.</b>


<b>Thời</b>
<b>gian</b>


<b>Nội dung bồi dưỡng</b>


<b>(tên, mã mô đun)</b> <b>Mục tiêu bồi dưỡng</b>


Thời
gian
tự học



(tiết)


Thời gian
học tập trung


(tiết)


thuyết Thựchành


<i>Tháng 8</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>9/2017 tập thân thiện.</i>


1. Xây dựng mơi trường thân
thiện trong nhà trường về vật chất
(phịng học, cảnh quan trường
lớp, tạo khu vui chơi…).


2. Xây dựng môi trường thân
thiện trong nhà trường về tinh
thần (quan hệ giáo viên-giáo viên,
giáo viên học sinh, học sinh
-học sinh, nhà trường - phụ
huynh…).


về mặt vật chất; hiểu được ý
nghĩa và biết cách tạo môi
trường trường học thân thiện
về mặt vật chất.



- Hiểu được thế nào là xây
dựng môi trường trường học
thân thiện về mặt tinh thần;
hiểu ý nghĩa và biết cách xây
dựng môi trường trường học
thân thiện về mặt tinh thần.


<i>Tháng</i>
<i>10 +</i>
<i>11/2017</i>


<i>TH12: Lập kế hoạch dạy học tích</i>


hợp các nội dung giáo dục ở tiểu
học.


1. Các nội dung cần tích hợp giáo
dục trong các mơn học và hoạt
động giáo dục ở tiểu học.


2. Phương pháp lựa chọn địa chỉ
tích hợp và xác định mức độ tích
hợp trong các bài học của từng
môn học và hoạt động giáo dục ở
tiểu học.


3. Kĩ năng lựa chọn phương pháp
– kĩ thuật dạy học phù hợp với
việc dạy học tích hợp.



4. Thực hành lập kế hoạch dạy
học tích hợp các nội dung giáo
dục.


- Nhận biết được các nội dung
cần tích hợp giáo dục trong
các môn học và hoạt động
giáo dục ở tiểu học; biết lựa
chọn các địa chỉ tích hợp phù
hợp và cách xác định mức độ
tích hợp trong các bài học của
từng môn học và hoạt động
giáo dục ở tiểu học.


- Lập được kế hoạch dạy học
tích hợp các nội dung giáo
dục.
6
<i>Tháng</i>
<i>12/2017</i>
<i>và</i>
<i>tháng</i>
<i>01 +</i>
<i>02/2018</i>


<i>TH27: Phương pháp kiểm tra,</i>


đánh giá bằng nhận xét.



1. Quan niệm về đánh giá kết quả
học tập và đánh giá kết quả học
tập của học sinh tiểu học bằng
nhận xét.


2. Thực trạng việc thực hiện đánh
giá kết quả học tập của học sinh


Hiểu về hình thức đánh giá kết
quả học tập một số môn học
bằng nhận xét.


Đánh giá được những thuận
lợi và khó khăn trong việc
thực hiện đánh giá bằng nhận
xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

tiểu học bằng nhận xét ở một số
môn học hiện nay.


3. Một số biện pháp thực hiện
đánh giá bằng nhận xét đạt hiệu
quả.


hiện đánh giá bằng nhận xét
đạt hiệu quả.


<i>Tháng</i>
<i>03 +</i>
<i>04/2018</i>



<i>TH28: Kiểm tra, đánh giá các</i>


môn học bằng điểm số (kết hợp
với nhận xét).


1. Đổi mới đánh giá kết quả học
tập ở tiểu học thông qua đánh giá
bằng điểm số kết hợp với đánh giá
bằng nhận xét.


2. u cầu, tiêu chí xây dựng đề
kiểm tra, quy trình ra đề kiểm tra
học kỳ.


3. Đánh giá kết quả học tập ở các
mơn học bằng điểm số (Tiếng
Việt, Tốn, Khoa học, Lịch sử và
Địa lý) theo chuẩn kiến thức, kỹ
năng của chương trình.


- Hiểu quan niệm về hình thức
đánh giá kết quả học tập các
môn học bằng điểm số.


- Đánh giá được những thuận
lợi và khó khăn trong việc
thực hiện đánh giá bằng điểm
số.



- Có kỹ năng xây dùng đề
kiểm tra học kỳ ở các mơn học
Tiếng Việt, Tốn, Khoa học,
Lịch sử và Địa lý.


15
<i>Tự nhận</i>
<i>xét,</i>
<i>đánh</i>
<i>giá quá</i>
<i>trình</i>
<i>BDTX</i>
<i>năm</i>
<i>học</i>
<i>2017 </i>
<i>-2018</i>


- Bản thân có tích cực xây dựng
kế hoạch học tập tài liệu, tham
khảo sách, báo, tìm hiểu thơng tin
trên mạng internet, kinh nghiệm
thực tiễn dạy học và giáo dục học
sinh.


- Bước đầu hiểu và vận dụng
được một số nội dung liên
quan đến giáo dục học sinh,
các thông tin mới về cách
đánh giá xếp loại học sinh ở
mơ hình dạy học mới. Áp


dụng một số kỹ thuật dạy học
trong các giờ học đạt hiệu quả
cao học sinh có tiến bộ trong
học tập, lớp học sinh động,
HS tiếp thu bài nhanh hơn,
nhớ lâu hơn.


Trên đây là kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân năm học 2017 - 2018.
- Để việc bồi dưỡng hiệu quả, phù hợp với tình hình thực tế:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Thông qua bồi dưỡng tập trung nhằm hướng dẫn tự học, thực hành, hệ thống hóa kiến thức, giải
đáp thắc mắc, hướng dẫn những nội dung bồi dưỡng thường xuyên khó đối với giáo viên; đáp
ứng nhu cầu của giáo viên trong học tập bồi dưỡng thường xuyên.


<b>Phê duyệt của</b>


<b>Hiệu trưởng</b>


<b>Phê duyệt của</b>


<b>Tổ trưởng</b> <b>Người lập kế hoạch</b>


<b>5. Mẫu kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cá nhân của giáo viên số 4</b>
<b>TRƯỜNG THPT ...</b>


<b>TỔ:...</b>
<b></b>


<b>---CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>



<b></b>


<b>---MẪU KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CÁ NHÂN</b>


NĂM HỌC 20...-20...


Họ và tên giáo viên: ...
Ngày sinh ...
Năm vào ngành giáo dục ...
Trình độ chun mơn ...
Chun ngành ...
Nhiệm vụ được giao trong năm học: ...


<b>I. Những căn cứ xây dựng kế hoạch</b>


- Thực hiện công văn số 2012/BGD ĐT-NGCBQLGD ngày 25/4/2015 về việc hướng dẫn triển
khai công tác bồi dưỡng thường xuyên giáo viên năm học 2015-2016;


- Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành
Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên;


- Thông tư số 27/2015/TT-BGDĐT ngày 30/10/2015 của Bộ GD&ĐT về việc ban hành chương
trình BDTX cán bộ quản lý trường THPT;


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Căn cứ hướng dẫn số .../...-... ngày ..../..../... của Sở GD&ĐT ... về việc triển
khai công tác bồi dưỡng thường xuyên năm học 2017-2018;


- Căn cứ hướng dẫn số .../...-... ngày .../.../... của Sở GD&ĐT ... về việc
triển khai công tác bồi dưỡng thường xuyên với CBQL năm học 2017-2018;



- Căn cứ vào khả năng và năng lực của bản thân, phân công của tổ chuyên môn;


<b>II. Nội dung cơ bản của kế hoạch.</b>


<b>A. Mục đích yêu cầu:</b>


- Bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm
chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học...theo yêu cầu của chuẩn nghề
nghiệp giáo viên, theo yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất
lượng giáo dục.


- Nhằm phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng, năng lực tự đánh giá hiệu quả BDTX


<b>B. Nội dung bồi dưỡng:</b>


1. Nội dung 1: Bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học theo cấp học:
- Thời lượng: 30 tiết


- Nội dung: ...
- Hình thức, thời gian học: ...


2. Nội dung 2: Bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phương
theo năm học


- Thời lượng: 30 tiết


- Nội dung: ...
- Hình thức, thời gian học: ...
3. Nội dung 3: Bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu phát triển nghề nghiệp liên tục của giáo viên


- Thời lượng: 60 tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

+ Mô đun 1: Cá nhân lựa chọn Mô đun và ghi rõ tên Mô đun vào kế hoạch (nhà trường sẽ tổng
hợp, chọn 1 mô đun để bồi dưỡng tập trung theo kế hoạch chung của nhà trường). Nhà trường lựa
chọn Mô đun 14 về Dạy học theo chủ đề tích hợp để BD tập trung


+ Mơ đun 2: Cá nhân lựa chọn Mô đun và ghi rõ tên Mô đun vào kế hoạch này( tổ chuyên môn
tổng hợp, lựa chọn một Mô đun để bồi dưỡng tập trung theo đơn vị tổ nhóm bộ mơn).


+ Mơ đun 3: Giáo viên tự chọn Mô đun và lập kế hoạch chi tiết tự bồi dưỡng
+ Mô đun 4: Giáo viên tự chọn Mô đun và lập kế hoạch chi tiết tự bồi dưỡng
- Hình thức bồi dưỡng, thời gian học...


Ghi chú: Các Hình thức bồi dưỡng tham khảo:
1. Bồi dưỡng thông qua các lớp tập trung;


2. Bồi dưỡng thông qua sinh hoạt chun mơn: tổ, nhóm, cụm trường...
3. Bồi dưỡng thông qua dự giờ, rút kinh nghiệm, chia sẻ cùng đồng nghiệp..
4. Bồi dưỡng thông qua tự học, tự nghiên cứu...


5. Bồi dưỡng thông qua học tập từ xa (qua mạng internet).
C. Những khuyến nghị:


...
...
...


<i>..., ngày...tháng....năm...</i>


<b>Duyệt của BGH</b> <b>Duyệt của tổ CM</b> <b>Người lập kế hoạch</b>



</div>

<!--links-->
<a href=' />

×