Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.94 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Soạn bài: Phát biểu tự do</b>
<b>PHÁT BIỂU TỰ DO</b>
<b>1. Soạn bài Phát biểu tự do mẫu 1</b>
I- Tìm hiểu chung:
1- Khái niệm: Phát biểu tự do là một dạng phát biểu mà chúng ta vẫn thường gặp
trong đời sống; ở đó, người phát biểu có thể hào hứng trình bày ý kiến của mình
với người nghe. Đó là những ý kiến hồn tồn khơng theo một chủ đề nào đã qui
định trước.
2- Những nhu cầu thôi thúc con người phát biểu tự do:
– Xuất phát từ những tình huống trong đời sống.
– Hoặc là những trăn trở về đời sống được vơ tình gợi ra.
3- Những yếu tố giúp bài phát biểu tự do thành cơng:
– Cần phải am hiểu chủ đề mà mình phát biểu.
-Không được xa đề, lạc đề, cần phải bám sắt vào chủ đề phát biểu.
– Rèn luyện năng lực tìm ý và sắp xếp ý nhanh chóng.
II- Luyện tập:
1- Bài tập 1:
Có thể sưu tầm, chẳng hạn, những lời phát biểu tự do ngắn, nhưng rất có giá trị sau
đây của V. I. Lênin về văn hào vĩ đại người Nga L. Tôn-xtôi, qua lời kể lại của M.
GO-rơ-ki.
Một lần, tôi đến gặp Vla-đi-mia và tôi thấy trên bàn của Người một cuốn sách:
“Chiến tranh và hồ binh”.
– Phải rồi, đó là của Tơn-xtơi. Tơi vừa định đọc các đoạn nói về cuộc đi săn(…).
– Thật là một bậc vĩ nhân, phải không? Một con người vĩ đại! Này bạn, đó mới
thật là một nghệ sĩ,…Và bạn có biết cịn điểm nào kì lạ nữa khơng? Việc kì là là
trước thời bá tước này, ta chưa từng thấy có một người nơng phu chính cống nào
được đưa vào trong văn chương cả.
Rồi, nhìn tơi với cặp mắt lim dim, Người hỏi tơi:
– Có thể lấy ai ở châu Âu đặt ngang hàng với Tôn-xtôi được nhỉ?
Người tự trả lời cho mình:
Thế rồi, xoa xoa bàn tay, Người liền cười, sung sướng như một con mèo sưởi
nắng.
2- Bài tập 2: Tham khảo phần đọc thêm trong sgk.
<b>2. Soạn bài Phát biểu tự do mẫu 2</b>
<b>2.1. Hướng dẫn</b>
<b>Câu 1 (trang 162 SGK Ngữ văn 12 tập 2)</b>
Không phải lúc nào con người cũng phát biểu theo những ý kiến mà mình đã
chuẩn bị trước, mà sẽ có lúc phát biểu tự do như:
- Khi tham gia họp lớp
- Trình bày ý kiến cá nhân trong buổi thảo luận
- Bàn bạc kế hoạch đi chơi
- Khi được hỏi phỏng vấn
<b>Câu 2 (trang 163 SGK Ngữ văn 12 tập 2)</b>
- Con người ln có nhu cầu phát biểu tự do vì: Mỗi người có cách suy nghĩ và
quan điểm khác nhau trong mọi vấn đề, bởi vậy họ ln muốn trình bày ý kiến,
suy nghĩ riêng của mình trong mọi tình huống.
<b>Câu 3 (trang 163 SGK Ngữ văn 12 tập 2)</b>
- Đáp án đúng là: a,b,c,d,e,g
<b>Câu 4: (trang 163 SGK Ngữ văn 12 tập 2)</b>
Chủ đề: Sự thờ ơ, vơ cảm của giới trẻ
Lí do: Bởi vì đây là một thực tế, một tình trạng rất đáng báo động
- Vô cảm xuất hiện ở rất nhiều bạn trẻ: Sống ích kỉ, ham chơi, khơng quan tâm tới
mọi người xung quanh, làm ngơ với những người có hồn cảnh khó khăn, với cái
xấu, khơng giúp đỡ bất kì ai
- Do phụ huynh nuông chiều
- Sử dụng nhiều điện thoại, ít giao tiếp
- Do sự ích kỉ, nhỏ nhen, hẹp hịi, sợ bị vạ lây
- Thiếu tình u thương
<b>Câu 1: (trang 164 SGK Ngữ văn 12 tập 2)</b>
- Lời phát biểu đặc sắc:
+ “ Tốc độ kiếm tiền của em phải nhanh hơn tốc độ già đi của bố mẹ”
+ “Cứ nghĩ mọi chuyện theo hướng lạc quan em sẽ tìm được hướng giải quyết”
<b>Câu 2 (trang 164 SGK Ngữ văn 12 tập 2)</b>
- Phát biểu hội thảo một cuốn sách:
+ Tác giả, nội dung của cuốn sách
+ Những câu nói, bài học triết lí hay trong cuốn sách
+ Những lợi ích có được khi đọc sách