Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Thực hành một số phép tu từ cú pháp - Lý thuyết và Bài tập vận dụng phần Tiếng Việt - Tập làm văn lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.39 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Lý thuyết Ngữ văn 12: Thực hành một số phép tu từ cú pháp</b>
<b>I. Kiến thức cơ bản về một số phép tu từ cú pháp</b>


<b>1. Phép lặp cú pháp</b>


Là biện pháp tu từ tạo ra những câu văn đi liền nhau trong văn bản, cùng một kết
cấu nhằm nhấn mạnh ý và tạo sự nhịp nhàng, cân đối cho văn bản.


<i>Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm</i>


<i>Nhóm niềm u thương khoai sắn ngọt bùi</i>
<i>Nhóm nồi xơi gạo mới sẻ chung vui</i>


<i>Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ</i>


⇒ Lặp cấu trúc “nhóm…” nhằm mục đích nhấn mạnh sự quan tâm, chăm sóc, yêu
thương của người bà dành cho cháu


<b>2. Đảo ngữ</b>


Đảo ngữ là biện pháp tu từ đổi trật tự cấu tạo ngữ pháp thông thường của câu,
nhằm nhấn mạnh ý, khiến câu văn thêm sinh động, gợi cảm, hài hịa


<i>Mọc giữa dịng sơng xanh</i>
<i>Một bơng hoa tím biếc</i>


⇒ Đảo động từ mọc nhằm nhấn mạnh sự sống mạnh mẽ trỗi dậy
<b>3. Phép liệt kê</b>


Là biện pháp tu từ chỉ sự sắp xếp các đơn vị lời nói cùng loại kế tiếp nhau để gây
ấn tượng mạnh về hình ảnh, cảm xúc



Vd: Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung
Không giết được em người con gái anh hùng!


⇒ Nhấn mạnh sự gan dạ, kiên cường của người nữ chiến sĩ cộng sản
<b>4. Chêm xen</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>“Cơ bé nhà bên (có ai ngờ)</i>
<i>Cũng vào du kích!”</i>


⇒ Bộc lộ sự ngỡ ngàng, xúc động, yêu mến một cách kín đáo
<b>5. Câu hỏi tu từ</b>


Hình thức là câu hỏi nhưng khơng nhằm mục đích để hỏi
<i>Đám cưới chuột đang tưng bừng rộn rã</i>
<i>Bây giờ tan tác về đâu?</i>


⇒ Nhấn mạnh cảnh ngộ mất mát, chia lìa, tan hoang của quê hương trong chiến
tranh


<b>6. Phép đối</b>


- Là cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, các thành phần câu, vế câu song song, cân đối
trong lời nói nhằm tạo hiệu quả diễn đạt: nhấn mạnh, gợi liên tưởng, sinh động, tạo
nhịp điệu cho lời nói


<i>Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ</i>


<i>Người khôn người đến chốn lao xao</i>



-> Tương phản: khôn >< dại, vắng vẻ >< lao xao, nhằm nhấn mạnh quan niệm
sống của tác giả


<b>II. Bài tập củng cố thực hành một số phép tu từ cú pháp</b>
<b>Bài 1:</b>


Tìm các biện pháp tu từ cú pháp có trong các ví dụ sau:
a,


Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
b,


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta.
d,


Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm khói bay
nghi ngút, tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau
đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào chuôi dao ngà, nào
ống vơi chạm, ngối tai, ví thuốc, quản bút, tăm bơng trơng mà thích mắt…


e,


Cịn bạc, cịn tiền, cịn đệ tử
Hết cơm, hết rượu, hết ông tôi.
g,


Cô gái như chùm hoa lặng lẽ
Nhờ hương thơm nói hộ tình u


(Anh vơ tình anh chẳng biết điều
Tôi đã đến với anh rồi đấy…)
<b>Bài 2</b>


Hãy viết đoạn văn từ 3- 5 câu về Hồ Chí Minh và Tun ngơn độc lập trong đó có
sử dụng phép chêm xen. Phân tích tác dụng của phép chêm xen.


<b>Gợi ý trả lời:</b>
<b>Bài 1:</b>


a, Câu hỏi tu từ: thể hiện sự nuối tiếc, nhớ về thời huy hoàng khi còn là chúa tể của
con hổ sống trong rừng


b, Đảo ngữ: nhấn mạnh sự hoang sơ, vắng vẻ của Đèo Ngang


c, Lặp: Khẳng định sự tự do, chủ quyền của nước ta (bầu trời, núi rừng)


d, Liệt kê: liệt kê vật dụng tên quan hộ đê mang theo để chỉ trích, phê phán sự xa
hoa của tên quan hộ đê


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

g, Biện pháp tu từ chêm xen: giải thích, bổ sung sắc thái nghĩa cho hình ảnh “chùm
hoa lặng lẽ”


<b>Bài 2:</b>


</div>

<!--links-->

×