Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

SKKN chuyen de boi duong HSG.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 18 trang )

A. ĐẶT VẤN ĐỀ:
I. Lý do chọn đề tài:
Trong những năm qua cùng với việc nâng cao chất lượng đại trà, việc bồi dưỡng
học sinh giỏi được các trường đặc biệt quan tâm, số lượng học sinh tham gia các kỳ thi
giỏi cấp huyện ngày càng gia tăng, thế nhưng trên thực tế vẫn còn có rất nhiều học sinh
có học lực giỏi môn Tiếng Anh, các em rất ham mê học môn này nhưng khi tham gia các
kỳ thi học sinh giỏi các em không đạt kết quả cao. Phải chăng kết quả đó cũng có một
phần trách nhiệm của chúng ta - những người trực tiếp giảng dạy bộ môn này .
Xuất phát từ hiện trạng trên, nhằm cùng các bạn đồng nghiệp chia sẻ những nỗi
băn khoăn, trăn trở “Làm thế nào để việc bồi dưỡng học sinh giỏi có hiệu quả”. Đó
chính là lý do của chuyên đề này.
II. Thực trạng vấn đề:
Trong nhiều năm qua có rất nhiều giáo viên đưa học sinh của mình đi tham gia các
kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện, kết quả thì không mấy khả quan mặc dù thầy dạy rất nhiệt
tình, học sinh học tập rất tích cực, phải chăng đó là do bản thân người thầy chưa thật sự
có những phương pháp phù hợp trong việc bồi dưỡng học sinh của mình.
B. NỘI DUNG.
I. Cơ sở lý luận:
Việc giảng dạy cho học sinh nắm được chương trình có lẽ bất kỳ giáo viên nào
cũng có thể thực hiện được nhưng việc bồi dưỡng học sinh giỏi không phải giáo viên nào
cũng đảm nhận được, theo tôi một giáo viên dạy học sinh giỏi muốn có hiệu quả thì cần
đảm bảo được các nhu cầu cần phải có như sau:
- Trình độ chuyên môn: Đây là tiêu chuẩn hàng đầu và có tính chất quyết định
trong quá trình dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, bởi lẽ muốn học trò giỏi trước tiên người
thầy phải giỏi, nguồn kiến thức ấy được ví như ‘thức ăn” mà các em học sinh cần, do vậy
để các em ăn được no thì người thầy cần cung cấp đủ “thức ăn”, tránh trường hợp trò còn
muốn ăn mà thầy thì hết nguồn cung cấp.
- Tinh thần trách nhiệm: Để việc bồi dưỡng học sinh giỏi có kết quả, người dạy
phải có trách nhiệm đối với thành tích học tập của học sinh mình, trách nhiệm đối với sự
tin tưởng của cấp lãnh đạo và đồng nghiệp, phải đặt trách nhiệm lên hàng đầu và có tấm
lòng hy sinh, không tính toán, luôn xem thành tích của học sinh là niềm vui trong việc


giảng dạy của mình.
- Uy tín: Việc học bồi dưỡng học sinh giỏi là phần học thêm của các em, do vậy
để các em nhiệt tình theo học người thầy phải tạo được lòng tin nơi các em, cho các em
thấy được việc học BDHS giỏi là quyền lợi, là vinh dự của các em, và được theo học
người thầy ấy là niềm tự hào của chúng. Muốn được như thế người thầy phải có được uy
tín đối với học sinh. Uy tín của người thầy không những chỉ thể hiện ở lãnh vực chuyên
môn mà theo tôi uy tín ấy phải được thể hiện ở lãnh vực đạo đức nữa.
- Thời gian: Việc bồi dưỡng học sinh giỏi là việc dạy ngoài chương trình chính
khoá, do đó vấn đề thời gian cũng là một yêu cầu rất quan trọng, nếu người giáo viên
không có đủ thời gian thì việc bồi dưỡng cũng không thể đảm bảo kết quả khả quan
được.
II. Kế hoach thực hiện:
Để việc bồi dưỡng học sinh giỏi có hiệu quả, theo tôi quá trình đó được thực hiện
qua sáu giai đoạn .
1/ Chọn học sinh.
2/ Chọn tài liệu.
3/ Lên thời khoá biểu
4/ Cung cấp kiến thức.
5/ Hướng dẫn cách làm bài
6/ Kiểm tra kiến thức + Rút kinh nghiệm.
III. Giải pháp:
1. Chọn học sinh:
Thông qua giáo viên bộ môn, tốt nhất là chọn học sinh ngay từ lớp đầu cấp
, số lượng mỗi khối khoảng từ 10 đến 15 học sinh.
Trước khi đưa học sinh đi thi ta khảo sát chọn ra 5 học sinh đi thi.
2. Chọn tài liệu:
- Đa dạng hóa các dạng bài tập từ cơ bản đến nâng cao thuộc khối THCS của các
nhà xuất bản như: NXB Tổng hợp TP. HCM, NXB GD, NXB ĐHQG TP. HCM… giáo
trình streamline, Headway, New concept…
- Tham khảo các đề thi học sinh giỏi của các năm học trước, sưu tầm tài liệu trên

báo, tạp chí, Internet…
- Nói chung tài liệu thì rất đa dạng, để chuẩn bị tốt cho bài giảng của mình người
dạy phải luôn luôn tự trao dồi.
3. Lên thời khóa biểu:
Lên thời khoá biểu hợp lý, tạo điều kiện cho các em có thể theo học lâu dài.
* Đối với học sinh khối 6, 7, 8: Từ 2 đến 4 tiết/tuần
* Đối với học sinh khối 9: Từ 4 đến 6 tiết/tuần
Nên dành thời gian cho học sinh tự học ở nhà.
4. Cung cấp kiến thức:
Rèn luyện theo bốn kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết.
4.1. Luyện nghe (Listening):
Tham khảo các bài tập trong tài liệu, chúng ta có thể thiết kế lại hoặc giữ nguyên
sau đó soạn ra yêu cầu đề bài, cho học sinh thực hành, chúng ta có thể dùng băng, đĩa
hoặc giáo viên tự đọc cho học sinh nghe.
+ Các dạng bài tập cần luyện:
* Nghe để trả lời đúng, sai (say True or False).
* Nghe để chọn câu trả lời hay nhất (Choose the best option A, B, C, or D).
* Nghe để điền từ (Gap fill).
Để học sinh hứng thú luyện tập, chúng ta nên tham khảo nhiều loại hình bài nghe,
kể cả bài hát, cần giải thích kỹ các từ mới, cấu trúc mới có xuất hiện trong nội dung bài
nghe.
2. Luyện đọc hiểu (Reading comprehension):
Nội dung những bài đọc hiểu cần đa dạng hóa các chủ đề: Thể thao, y học, giáo
dục, danh nhân, cuộc sống đời thường…Chủ đề càng đa dạng thì vốn từ của học sinh
càng phong phú. Chúng ta nên chuẩn bị bài tập và phát tới tay học sinh, học sinh phải
chuẩn bị kỹ bài tập ở nhà trước khi đến lớp, cần phát huy tối đa tính độc lập của học sinh.
3. Luyện viết (writing):
Đây là dạng bài tương đối khó đối với đa số học sinh, để học sinh có thể viết tốt
chúng ta nên từng bước hướng dẫn học sinh thông qua các dạng bài tập từ dễ đến
khó.Theo tôi chúng ta nên chia phần luyện viết thành hai dạng bài tập:

Luyện viết câu: Gồm bài tập xây dựng câu (sentence building exercises) và bài
tập biến đổi câu (sentence transforming exercises).
P Để làm bài tập xây dựng câu tốt, chúng ta cần lưu ý học sinh các yêu cầu sau:
- Thông qua những từ gợi ý( promts, cues, suggested words) xác định cấu
trúc sắp được dùng
- Thì nào sẽ được dùng .( Which tense will be used?).
- Chú ý đến trật tự từ trong câu( không thay đổi).
EX
1
: Nam/usually/go/swimming/summer
Đối với câu này các em phải xác định được rằng câu này phải viết ở thì hiện tại đơn
Nam usually goes swimming in the summer
P Đối với dạng bài tập biến đổi câu (sentence transforming exercises): Chúng ta cần ôn
lại tất cả các cấu trúc ngữ pháp cho các em như: Passive voice, too…, enough…,
although, in spite of, despite, because, because of, so….that, such…that, If clause,
relative clause, wish, conditional sentence, reported speech…
Đối với từng cấu trúc nên cho học sinh thực hành nhiều lần.
Ví dụ: Khi muốn biến đổi câu có cấu trúc “Although” sang câu có cấu trúc “In
spite of” thì học sinh phải hiểu được rằng: Although + clause còn In spite of + phrase :
Ex: Although he had a good salary, he was unhappy in his job.
In spite of his good salary, he was unhappy in his job.
¬ Luyện viết luận: (Composition)
Có ba dạng bài luận cần luyện tập cho học sinh như sau:
* Viết một đoạn văn (a passage).
*Viết thư (a letter).
*Viết một đoạn đối thoại (a dialogue).
Để bài viết có chất lượng, chúng ta cần lưu ý học sinh phân tích đúng yêu cầu đề bài như
bài viết thuộc loại hình nào, hoàn cảnh, sự việc của bài viết xảy ra lúc nào ở quá khứ,
hiện tại hay tương lai. Từ đó các em có thể dùng thì thích hợp.
Điều quan trọng không kém khi luyện loại bài tập này là chúng ta cần hướng dẫn

các em cách tìm ra ý tưởng xoay quanh chủ đề của đề bài, lập dàn ý, cách xây dựng bố
cục một bài luận, bài viết phải đảm bảo đủ ba phần: Mở bài, thân bài, và kết luận.
*Mở bài: (Introduction) Phải nêu được câu chủ đề (topic sentence)
*Thân bài: (Body) Nêu chi tiết, sự việc của chủ đề.
*Kết luận: (Conclusion) Tóm lại những gì đã trình bày.
4. Luyện kỹ năng nói:
Đối với kỹ năng này chủ yếu học sinh trả lời trực tiếp với chúng ta thông qua các
bài tập, chúng ta sửa lỗi cho các em về ý tưởng, ngữ pháp cũng như phát âm…Kỹ năng
này hổ trợ cho ba kỹ năng trên.Nếu các em nói tốt thì các em sẽ nghe tốt và viết tốt.
Đối với loại bài tập này giáo viên cần đưa ra những chủ đề gần gũi với cuộc sống
đời thường, học sinh có thể nói tự do, giáo viên lắng nghe và sửa lỗi về cách dùng từ,
ngữ pháp cho học sinh.
5. Hướng dẫn cách làm bài:
Đây là việc làm cũng rất quan trọng mà chúng ta – những người trực tiếp dạy bồi
dưỡng không thể bỏ qua nó, bởi lẽ nếu chúng ta dạy nhiệt tình, nội dung bài giảng rất
phong phú, học sinh học tập rất tốt, thế nhưng khi đi thi các em không biết cách làm bài,
thì kết quả cũng không thể theo như mong muốn.
Theo tôi chúng ta nên hướng dẫn học sinh khi nhận được đề thi nên dành từ một
đến hai phút để đọc đề, xác định yêu cầu đề bài, cố gắng hiểu đúng những yêu cầu đề
bài, câu nào dể làm trước, câu nào khó làm sau.
- Đối với phần nghe (Listening):
Đọc lướt nhanh nội dung được phát ra, tập trung vào các dữ liệu có thể gặp trong
bài nghe như: năm, tháng, tên đia điểm, tên người, số lượng…Các em phải đoán được
chủ đề sắp được đọc và đoán câu trả lời. Khi nghe băng, đĩa phải hết sức tập trung.
- Đối phần đọc hiểu (Reading comprehension):
Đọc yêu cầu đề bài, tập trung làm bài, đây là dạng bài tập đọc để hiểu nội dung
nên học sinh không cần thiết phải biết toàn bộ từ trong bài đọc mà các em chỉ cần nắm
được khoảng 80% từ vựng trong bài đọc đó là được, chủ yếu các em đọc để hiểu được
nội dung bài đọc đó.
- Đối với phần viết (Writing):

Đọc yêu cầu đề, xác đinh cấu trúc, xác định loại hình bài.
Trong phần viết luận nên lưu ý các em viết đúng loại hình bài (format), bởi nếu
viết sai loại hình thì bài không có điểm, chú ý về số lượng từ qui định, chỉ nên viết chênh
lệch trên, dưới 20 từ.
* Điều mà chúng ta cần lưu ý học sinh khi làm bài nữa là phải phân phối thời gian
sao cho hợp lý, theo tôi thì bài viết được dành 1/3 thời gian/ tổng thời gian qui định của
đề thi để làm.
6. Kiểm tra kiến thức + Rút kinh nghiệm:
Đây là giai đoạn cũng rất quan trọng trong q trình bồi dưỡng học sinh giỏi, bởi
lẽ nếu ta chỉ dạy mà khơng kiểm tra thì ta sẽ khơng thể biết được sự tiếp thu kiến thức
của học sinh đạt đến mức độ nào.
Việc rút kinh nghiệm sau mỗi bài kiểm tra thật sự rất cần thiết, từ những lần rút
kinh nghiệm học sinh có thể nhận ra mình còn yếu ở phần nào để có thể khắc phục.
Để thực hiện khâu này chúng ta có thể chuẩn bị các bài tập theo dạng các đề thi ở
các năm học trước cho các em thực hành, có qui định thời gian làm bài, có chấm điểm,
có khen thưởng nếu các em làm bài tốt, nhưng nếu các em làm bài chưa tốt thì ta khơng
nên quở trách mà chỉ nên động viên các em cố gắng hơn lần sau, bởi lẽ việc học này là
phần học các em phấn đấu thêm ngồi nhiệm vụ học tập trên lớp, do đó nếu chúng ta
khơng khéo thu hút, các em sẽ dễ dàng từ chối theo học với chúng ta.
Chúng ta nên đem đến cho học sinh sự hứng thú đối với mơn học lẫn người dạy,
như vậy việc giảng dạy của chúng ta mới có thuận lợi.
IV. MỘT SỐ ĐƠN VỊ KIẾN THỨC, BÀI TẬP BỒI DƯỠNG HỌC SINH LỚP 6:
TENSES
Present
simple
S + V(s-es)
(be): am- is-
are
S + don’t/ doesn’t
+V

1
S+ am not/ isn’t/
aren’t

Do/Does + S+V
1
?
Am/Is/Are + S+
…?
Everyday, usually, after
school, never, often,
sometimes, always, ...
Present
progressive
S + am/is/are
+ V-ing
S+am/is/are(not)+V-
ing
Am/ Is/Are +S+V-
ing?
Now, at the present, at the
moment, at this time, Look!
Listen, !Be careful!. Hurry up!
PARTS OF SPEECH OR WORD FORMS
I. Danh từ (Nouns):
1. Đònh nghóa: Danh từ là những từ dùng để chỉ sự vật, sự việc hoặc con người.
2. Phân loại danh từ:
- Danh từ đếm được (countable nouns): book, student, table, ...
- Danh từ không đếm được (uncountable nouns): water, grass, information, ....
- Danh từ đơn (simple nouns): war (chiến tranh), bus (xe buýt), ....

- Danh từ kép (Compound nouns): world peace (hòa bình thế giới), bus station (trạm xe buýt), …
3. Chức năng:
a. Làm chủ ngữ (Subject-): The children go to school every day.
b. Làm tân ngữ động từ và giới từ: (Object): The mother gave a cake to her son
c. Làm bổ ngữ cho chủ ngữ (Sau keep / seem/ be/ feel/ look) (Complement): He is my best friend.
d. Làm bổ ngữ cho tân ngữ (Sau call/ select/ name/....) We call him Tom
II. Đại từ (Pronouns):
1. Đònh nghóa: Đại từ là những từ dùng thay cho danh từ.
2. Phân loại đại từ:
a. Đại từ nhân xưng (Personal pronouns): có 2 loại:
- Đại từ làm chủ ngữ: I/ We/ You/ They/ She/ He/ It
- Đại từ làm tân ngữ: me/ us/ you/ them/ her/ him/ it
b. Đại từ chỉ đònh: This/ that/ these/ those
c. Đại từ bất đònh: (Chỉ người) someone, somebody, no one, nobody, anyone, anybody, everyone
(Chỉ vật) something, nothing, anything, everything
3. Chức năng: Giống danh từ
III. Tính từ (Adjectives):
1. Đònh nghóa: là từ dùng để miêu tả hoặc cho biết thêm chi tiết về danh từ .
2. Phân loại:
a. Tính từ miêu tả: SIZE + SHAPE +AGE + COLOR + NATIONAL + MATERIAL
(kích thước + hình dạng + tuổi + màu + quốc tòch + chất liệu)
b. Tính từ sở hữu: my/ our / your / their / her / his/ its
c. Tính từ chỉ số lượng: much/ little/ few/ a lot of / plenty of / each/ every/ another
3. Chức năng:
a. Bổ nghóa cho danh từ: A beautiful girl
b. Bổ nghóa cho đại từ: Something new
c. Đứng sau keep / seem/ be/ feel/ look... vàbổ nghóa cho chủ ngữ; He looks happy.
d. Đứng sau keep /make let + O + Adj vàbổ nghóa cho tân ngữ. We make our parents happy.
IV. Trạng từ (Adverbs):
1. Đònh nghóa: là những từ dùng để diển tả tính cách, đặc tính, mức độ, ... và được dùng để bổ

nghóa cho động từ, tính từ, trạng từ khác hoặc cho cả câu.
2. Phân loại:
a. Trạng từ chỉ thể cách: well, carefully, quickly, hard, fast
b. Trạng từ chỉ thời gian: early/ late / yet/ now, today, yesterday, before, after, tomorrow...
c. Trạng từ chỉ mức độ: too much/ too little/ very / extremely/ a lot / nearly
d. Trạng từ chỉ đòa điểm: here/ there/ upstairs/ at home / in the garden...
e. Trạng từ chỉ sự thường xuyên: always/ often/ usually/ sometimes/ hardly/ once a week.....
3. Chức năng:
a. Bổ nghóa cho tính từ: A very beautiful girl
b. Bổ nghóa cho động từ: walk slowly; study hard; play well
c. Bổ nghóa cho trạng từ: walk very slowly; study so hard; play quite well
WORD FORM

IDENTIFICATION OF WORD FORMS
I. Chọn danh từ: (đầu câu, sau độïng từ và giới từ)
- A, AN, THE
- THIS/ THAT/ THESE/ THOSE
- MY/ OUR / YOUR / THEIR / HER / HIS/ ITS
- EACH/ EVERY, BOTH , NO
- FEW, A FEW, LITTLE, A LITTLE, ENOUGH
- SOME/ ANY/ MANY, MUCH, A LOT OF
THE MOST /BEST....











+ NOUN (Danh từ)



II. Chọn tính từ: Trước danh từ, sau linking verbs,
- ADJ + NOUN
- KEEP / SEEM/ BE/ FEEL/ LOOK +
A happy girl always smiles. (happiness)
- Linking verbs: He’s heavy.
( heaviness)
III. Chọn trạng từ: Giữa chủ ngữ và động từ / sau động từ thường, sau tân ngữ.
đầu câu, ...
1. NOUN VERB ADJ PARTICIP
LE
ADV NOTE
2. Anger Angry Angrily Giận
3. Attraction Attract Attractive Attracted Attractively Hấp dẫn
4. Beauty Beautify Beautiful Beautifully Đẹp
5. Business Busy Busily Bận việc
6. Care/ ful/ ness Care Careful/ less Carefully/ lessly Cẩn thận
7. Center Central Centrally Trung tâm
8. Collection Collect Collective Thu thập
9. Curiosity Curious Curiously Tò mò
10. Danger Endanger Dangerous Dangerously Nguy hiểm
11. Death Die Dead Cheat
12. Depth (độ sâu) Deepen (làm) Deep Deeply Sâu
13. Difference Differ Different Differently Khác nhau
14. Difficulty Difficult Difficultly Khó khăn

15. Excitement Excite exciting Excited/
ing
Excitingly Hào hứng
16. Friend/ - ship Friendly Bạn bè
17. Fluency Fluent Fluently Trôi chảy
18. Harm Harm (gây hại) Harmful/
less
Harmlully/lessly Hại
19. Happiness Happy Happily Hạnh phúc
20. Health Healthy Healthily Mạnh khoẻ
21. Invention Invent Inventory Phát minh
22. Laziness Lazy Lazily Lười biếng
23. Length Lengthen Long Dài
24. Nation/ ality Nationalize National Nước/ qtòch
25. Nature Naturalize Natural Naturally Tự nhiên
26. Pollution Pollute Polluted Ô nhiễm
27. Practice Practice Practical Practically Thực hành
28. Prevention Prevent Preventable Ngăn cản
29. Reason Reason Reasonable Reasonably Lý do
30. Science Scientific Scientifically Khoa học
31. Strength Strengthen Strong Strongly Mạnh
32. Success Succeed Successful Successfully Thành công
33. Warmth Warn Warm Warmly Ấm áp
34. Width Widen Wide Widely Rộng
35. Wonder Wonder Wonderful Wonderfully Kì diệu

×