Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

các dạng bài tập hóa học lớp 9 download 15 chuyên đề bdhsg hóa 9 download tổng hợp 34 chuyên đề hóa học 9 download tuyển tập 30 đề thi hsg hóa học 9 download chuyên đề hóa học 9 download tài liệu b

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.7 KB, 46 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD- ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI CHỌN HS GIỎI THCS CẤP TỈNH
MƠN THI: HĨA HỌC 9; NH: 1998 - 1999
THỜI GIAN: 150 PHÚT


Câu 1: (4đ) Hoàn thành các PTHH theo sơ đồ sau:


+X,t0 <sub>+B,t</sub>0 <sub>+H</sub>


2O +C


MnO2 ---> Cl2 ---> HCl ---> X ---> FeCl2 + FeCl3


B, X, C là gì?


Câu 2: (4đ) Trình bày cách nhận biết 4 lọ mất nhãn chứa 4 dung dịch: HNO3; CaCl2; Na2CO3 và


NaCl bằng pphh mà không dùng thêm chất thử nào khác?


Câu 3: (4đ) Đem 17,2 gam hh 2 kim loại Cu, Ag tác dụng vừa đủ với V ml dd H2SO4 96% (d =


1,84g/ml) thì có 3,36 lít khí SO2 thốt ra ở đktc. Tất cả pư xảy ra hồn tồn. Hãy tính:


1. Khối lượng từng kim loại trong hh đầu?
2. V ml dd H2SO4 đã pư?


Câu 4: (4đ) đem đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam hh CH4 và C2H4; khí CO2 sinh ra được dẫn vào


200ml dd Ca(OH)2 aM, sau pư thu được 10g CaCO3 và 16,2g Ca(HCO3)2. tất cả các pư xảy ra


hồn tồn. Hãy tính:



a. Số mol khí SO2 tạo thành?


b. Khối lượng CH4; C2H4 lúc đầu và aM?


Câu 5: (4đ) Đặt 2 cốc A, B có khối lượng bằng nhau trên 2 đĩa cân, cân thằng bằng. bỏ vào cố A
một quả cân nặng 1,056 gam; bỏ vào cốc B 1000 gam dd HCl 7,3% thì cân mất thăng bằng.


Phải thêm vào cốc B m gam CaCO3 để cho cân thăng bằng trở lại, biết rằng khi cân thăng


bằng trở lại thì trong cốc B khơng cịn CaCO3.


Tính m gam CaCO3 và nồng độ % chất tan trong cốc B sau khi cân thăng bằng trở lại.


SỞ GD- ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI CHỌN HS GIỎI THCS CẤP TỈNH
MƠN THI: HĨA HỌC 9; NH: 1999 – 2000.
THỜI GIAN: 150 PHÚT


Bài 1: (3đ) bằng pphh hãy:


a. Nhận biết 4 lọ mất nhãn chứa 4 dd: HCl; CaCl2; Na2CO3 và NaCl mà


không dùng thêm thuốc thử nào khác.


b. Tách CH4 rakhỏi hh khí: CH4; O2 và H2O (hơi)


Bài 2: (2,5đ) Viết đầy đủ các PƯ theo sơ đồ chuyển hóa sau:
a. Fe ---> FeCl2 < ---> FeCl3





Fe(OH)2 ---> Fe(OH)3


b. Al --->SO2 --->SO3 ---> H2SO4 --->CO2


Bài 3: (2,5 đ)


Một nguyên tố A tạo được hợp chất khí với Hidro là AHn và tạo được hợp chất khí


với Oxi là AOm. biết khối lượng phân tử của AOm bằng 2,75 khối lượng phân tử của


AHn. thành phần khối lượng H trong AHn bằng 25%. Tìm CT của AOm và AHn.


Bài 4 : (4đ) dùng 0,3 mol H2 khử vừa đủ 16 gam một oxit kim loại có cơng thức


M2On, lượng kim loại tạo thành cho tác dụng hết với dd HCl dư, tạo ra muối MClm và


0,2 mol H2. Xác định C của oxit và muối.


Bài 5: (4đ) đem 60g hh Cu và CuO tác dụng hết với 3 lít dd HNO3 1M thu được dd A


và 0,6 mol khí NO thốt ra.


a. Tính khối lượng Cu và CuO trong hh đầu?


b. Cần bao nhiêu gam dd NaOH 20% để tác dụng hết với dd A?


Bài 6: (4đ) Đốt cháy hoàn toàn 67 gam hỗn hợp CH4 và C2H4, khí CO2 tạo thành


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b. Tính số mol CO tạo thành có giá trị trong khoảng nào? Từ đó, hãy chứng tỏ dd A
có muối NaHCO3 và Na2CO3?



SỞ GD- ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI CHỌN HS GIỎI THCS CẤP TỈNH
MÔN THI: HÓA HỌC 9; NH: 2000 – 2001.
THỜI GIAN: 150 PHÚT


Bài 1: (2đ)


Có 2 dd HCl nồng độ khác nhau, được kí hiệu (A), (B) và dd NaOH nồng độ khơng đổi.
- Trộn (A) và (B) theo tỉ lệ thể tích 3/1 được dd (C). Trung hòa 10 ml dd (C) cần 7,5ml
dd NaOH.


- Trộn (A) bà (B) theo tỉ lệ thể tích 1/3 được dd (D). Trung hịa 10ml dd (D) cần
10,5ml dd NaOH.


Hãy tìm tỉ lệ thể tích (A) và (B) cần trộn, để sau khi trộn, thể tích dd NaOH cần trung hịa
bằng thể tích dd sau khi trộn?


Bài 2: (3đ)


Viết đầy đủ PTHH theo sơ đồ sau đây:


---+ I, t0<sub> </sub>


---A ---+X ---> B ---+Y---> C---+Z, H2O --->D ---t0


---->E


---+Z, t0<sub></sub>


---Các kí hiệu A, B, C, D, E, X, Y, Z, I ứng với 1 chất khác nhau?


Câu 3: (3,đ)


Axit sunfuric 100% hấp thu SO3 tạo ra oleum có cơng thức H2SO4.nSO3. Hịa 6,76 gam


oleum trên vào H2O được dd H2SO4. Cứ 5ml dd H2SO4 trên thì trung hịa vừa đủ với 8ml dd


NaOH 0,5M. Xác định CT ôleum?
Câu 4: (3đ)


Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ chứa 0,04 mol hh A gồm FeO và Fe2O3 đun nóng.


Sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,784 gam hh B gồm 4 chất rắn Fe2O3, Fe3O4, FeO và Fe,


trong đó số mol Fe3O4 bằng 1/3 tổng số mol FeO và Fe2O3 và có 0,046 mol CO2 thốt ra.. Hịa


tan hết hh B bằng dd HCl dư thấy thốt ra 0,028 mol H2.


Tính số mol từng chát trong hh A và B.
Câu 5: (4đ)


Hh A gồm C2H4 và H2 có tỉ khối hơi của a đối với H2 = 7,5. Đem hh A qua Ni, t0 thu được


hh B, có tỉ khối của B đối với H2 = 9. tìm thành phần thể tích hh A, B. Tính hiệu suất của pư


C2H4 và H2.


Câu 6: (2đ)


Đặt 2 cốc X, Y có khối lượng băng nhau trên 2 đĩa cân, cân thăng bằng. Cho vào cốc X
0,1mol Na2CO3 và cốc Y 0,06 mol BaCO3, cho tiếp 12g dd H2SO4 98% vào cốc X, cân mất



thăng bằng. Hỏi phải thêm bao nhiêu gam dd HCl 14,6% vào cốc Y để cân thăng bằng. Biết
rằng nước và axit bay hơi không đáng kể?


Câu 7: (3đ)


Trộn m gam bột Fe với p gam bột S rồi nung ở nhiệt độ cao khơng có mặt oxi thì thu
được hh A. Hòa tan A bằng dd HCl vừa đủ thì thu được 0,8gam chất rắn, dd và hh khí D gồm
H2 và H2S. Sục khí D qua dd CuCl2 dư thì tạo thành 9,6g kết tủa CuS. Biết tỉ khối hơi của D đối


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

SỞ GD- ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI CHỌN HS GIỎI THCS CẤP TỈNH
: HÓA HỌC 9 (Bảng A); NH: 2002 – 2003.
THỜI GIAN: 150 PHÚT


Bài 1: (3đ)


Hh A gồm C2H6, C2H2, C2H4. Nếu lấy tồn bộ lượng C2H2 có trong 5,96g hh A đem trùng


hợp có xúc tác cacbon ở 6000<sub>C thu được 1,56g benzen. Mặt khác 9,408 lít hh A ở đktc t/d vừa </sub>


đủ 170ml dd Br2 2M. Tính khối lượng mỗi chất trong hh A?


Bài 2: (2,5đ)


Hh A gồm 4 gam NaOH và 10,7 g Fe(OH)3. Để tác dụng vừa đủ hh A cần V ml dd hh


axit HCl 1M và H2SO4 0,5M. Tính V?


Bài 3: (3đ)



Cho 135,36 ml dd H2SO4 7% (d=1,035g/ml) tác dụng vừa đủ 5,6g hợp chất X thu được


13,6g muối Y và chất Z. Biết hòa tan X vào H2O thu được dd làm xanh giấy q tím và có khả


năng tác dụng khí CO2. Hỏi X, Y, Z là những chất nào?


Bài 4: (3đ)


Đốt cháy hoàn toàn a gam một hợp chất A của nito cần 5a/68 mol O2 chỉ thu được NO và


6a/68 mol H2O. Xác định CTHH của A. Biết A chỉ chứa một nguyên tử nito?


Bài 5: (2,5đ)


Cho các chất NaAlO2, Al(OH)3, Al, Al(NO3)3 tương ứng với các kí hiệu B, C, D, E, F


không theo thứ tự trên, thỏa mãn sơ đồ sau:
C < ---> D


B


E ---> F


Xác định B, C, D, E, F. Viết các PTHH xảy ra, mỗi mũi tên một pư.


Bài 6: (3đ) Cho 15,2g hh gồm Na, Al, Mg t/d hết với H2O du7 thu d9u7o75c 4,48 lít khí


ở đktc và chất rắn A. Lấy chất rắn A t/d hết 300 ml dd CuSO4 2M được 32g Đồng kim loại. tính


k.l mỗi kim loại có trong hh ban đầu. Cho các pư xảy ra hồn tồn?


Bài 7: (3đ)


Hh khí X gồm một hidrocacbon A mạch hở và H2. Đốt cháy hoàn toàn 4g X, toàn bộ sản


phẩm thu được cho t/d dd KOH dư, sau đó thêm BaCl2 dư vào thì thu được 49,25g kết tủa. mặt


khác 4g X tác dụng vừa đủ 250ml dd Br2 0,5M. Xác định CTPT A và tính tp% thể tích hh X?


Đề4: Đề thi chọn HS giỏi cấp Tỉnh , lớp 9 – Bình Định: 2005- 2006. Thời gian: 150 phút
A) Phần trắc nghiệm: (6đ)


Câu 1: (1,5đ)


Hãy cho biết trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai:


a. Al2O3 và ZnO là các oxit lưỡng tính; CO2 và NO là các oxit axit.


b. Ngun tố R ở phân nhóm chính nhóm V thì oxit cao nhất của nó là R2O5 và hợp chất


với hidro là RH5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

SỞ GD- ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI CHỌN HS GIỎI THCS CẤP TỈNH
MÔN THI: HÓA HỌC 9 (Bảng A); NH: 2006 –
2007.


THỜI GIAN: 150 PHÚT
Câu 1: (5đ)


1.Cho dd HCl vào dd Na2S thu được khí X. Viết các PTHH của khí X với: (a) dd Ba(OH)2; (b)



Khí SO2; (c) dd CuCl2 ; (d) dd NH3.


2. Ba kim loại A, B, C đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì và có tổng điện tích hạt nhân là
36.


a. Xác định tên của 3 kim loại?


b. So sánh tính bazo của 3 hidroxit ứng với các kim loại trên?


c. Từ hh 3 muối clorua của 3 kim loại trên, hãy điều chế ra 3 kim loại riêng biệt?
Câu 2: (5đ)


1.Cho rất từ từ dd chứa 0,015 mol HCl vào dd chứa 0,01 mol K2CO3 thu được dd A. Tính số mol


các chất có trong A. Nếu thí nghiệm trên được tiến hành ngược lại (cho từ từ K2CO3 vào dd HCl)


thì thể tích CO2 ở đktc thu được bằng bao nhiêu?


2.Có 5 dd được đánh dấu từ 1 -> 5, đó là các dd: Ba(NO3)2, Na2CO3, MgCl2, K2SO4 và Na3PO4 (số


thứ tự khơng theo trật tự các chất hóa học). xác định tên các chất được đánh số. Biết rằng:
- DD 1 tạo thành kết tủa trắng với các dd 3,4.


- DD 2 tạo thành kết tủa trắng với dd 4.
- DD 3 tạo thành kết tủa trắng với các dd 1, 5.
- DD 4 tạo thành kết tủa với các dd 1,2,5.


- Kết tủa sinh ra do dd 1 và dd 3 bị phân hủy ở nhiệt độ cao, tạo ra oxit kim loại.
Câu 3: (5đ)



1.Nung 48g hh bột Al và Al(NO3)3 ngồi khơng khí, người ta thu được chất rắn duy nhất có k.l


20,4g.


a. Viết các PTHH.


b. Tính tp% theo k.l các chất trong hh?


2.Cho 1 dd có hịa tan 16,8g NaOH vào dd có hịa tan 8g Fe2(SO4)3. sau đó lại cho thêm 13,68g


Al2(SO4)3 vào dd các chất trên. Từ những pư này người ta thu được ks6t1 tủa và lọc dd A. Lọc và


nung kết tủa, được chất rắn B. dd A được pha lỗng thành 500ml.
a. Viết các PTHH có thể xảy ra?


b. Xác định tp định tính và định lượng của chất rắn B?
c. Tính nồng độ mol của các chất có trong dd A?
Câu 4: (5đ)


1.Từ rượu CH3CH2CH2OH và các chất phụ có đủ, hãy viết các PTHH điều chế:


(a) CH3CHClCH3 ;(b) CH3CHClCH2Cl (c) Etylen glycol (d)


nhựa PVC.


2.Đốt cháy hồn tồn 0,46g chất A có cơng thức phân tử trùng với CT đơn giản nhất, chí thu
được khí CO2 và hơi nước. dẫn sán phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng P2O5 dư và bình 2 đựng


NaOH dư. Sau thí nghiệm, bình 1 tăng 0,36g và bình 2 tăng 1,54g.
a. Tìm CTPT của chất A?



b. Giả sử chất A khi pư với dd AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa B, k.l phân tử của B lớn hơn A là


214 đ.v.C, thì A có cấu tạo ntn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

PHỊNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUI NHƠN


KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ QUY NHƠN
Năm học 2000 – 2001




Môn thi : Hóa học lớp 9


Thời gian làm bài : 150 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ THI


 Caâu 1 (4 điểm ) :


(1 đ). Chỉ dùng nước hãy nhận biết 3 bột kim loại : Ba , Al và
Ag


(3 đ). Từ các chất sau : Na2O , HCl , H2O , Al có thể điều chế
được những chất mới nào mà không dùng thêm phương tiện
nào khác . Viết phản ứng minh họa


 Câu 2 (4 điểm ) : Viết các phương trình phản ứng theo sơ
đồ sau :


+ X + Y t0 + Z , t0


A B C D A
Biết C là chất kết tủa màu đỏ nâu và A , B , C , D , X ,Y , Z
là kí hiệu ứng với cơng thức 1 chất .


 Câu 3 (3 điểm ) : Đem m1 gam hỗn hợp ZnCO3 , Zn đun nóng
ngồi khơng khí để phản ứng xảy ra hồn tồn , thu được m2
gam rắn .


Biết m1 = m2 ; Tính % khối lượng ZnCO3 trong hỗn hợp đầu
 Câu 4 (3 điểm ) : Đem dung dịch chứa 0,1 mol sắt clorua tác
dụng với dung dịch NaOH dư thu được 9,05 gam kết tủa .


Xác định cơng thức sắt clorua và tính hiệu suất phản
ứng .


 Câu 5 (6 điểm ) : Đem 46,4 gam FexOy tác dụng với H2 đun
nóng thu được rắn B gồm Fe và FexOy dư . Đem rắn B tác dụng
hết với dung dịch HNO3 lỗng dư thu được dung dịch C có chứa
145,2 gam muối Fe(NO3)3 và a mol NO thoát ra . Tất cả phản
ứng xảy ra hoàn toàn .


Xác định công thức FexOy .


Biết a = 0,52 , tính khối lượng từng chất trong B .




---0o0---Trả lời :


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

– Tan có bọt khí bay lên là Ba : Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2 (k)


<i>(0,25đ)</i>


– Không tan là Al và Ag
(0,25ñ)


– Cho 2 kim loại Al và Ag vào cốc chứa dung dịch Ba(OH)2 :


Tan có bọt khí bay lên là Al : 2Al + Ba(OH)2 + 2H2O  Ba(AlO2)2 +
3H2 (k) (0,25đ)


Không tan là Ag
(0,25đ)


b. Na2O + H2O  2NaOH (0,5ñ)
2Al + 2NaOH + 2H2O  2Na(AlO2)2 + 3H2 (k) (1ñ)
NaAlO2 + HCl + H2O  Al(OH)3 + 3NaCl (0,5ñ)
NaOH + HCl  NaCl + H2O (0,5ñ)
Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 (k) (0,5đ)
Câu 2 : Fe + Cl2

<i><sub>t</sub></i>

0 <sub> FeCl3 (1ñ)</sub>
FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl (1ñ)
Fe(OH)3

<i><sub>t</sub></i>

0 <sub> Fe2O3 + 3H2O (1ñ)</sub>
Fe2O3 + 3H2

<i><sub>t</sub></i>

0 <sub> 2Fe + 3H2O (1ñ)</sub>


A : Fe ; B : FeCl3 ; C : Fe(OH)3 ; D : Fe2O3 ; X : Cl2 ; Y : NaOH ; Z : H2
A , B , D , X , Y , Z có thể khác , nhưng C phải là Fe(OH)3


Caâu 3 : ZnCO3

<i><sub>t</sub></i>

0 <sub> ZnO + CO2 (1) </sub>
(0,5ñ)


2Zn + O2

<i><sub>t</sub></i>

0 <sub> 2ZnO (2) </sub>

(0,5ñ)


Gọi x , y lần lượt là số mol ZnCO và Zn trong hỗn hợp
đầu . Vì m1 = m2


Khối lượng CO2 thoát ra ở (1) = khối lượng Oxi tham gia ở
(2)


=> 44x = 16y => x/y = 4/11
(1,5ñ)


Vậy % khối lượng ZnCO3 = 41,15%
(1,5đ)


Câu 4 : Nếu là FeCl2 : FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl


Khi phản ứng xảy ra 100% thì khối lượng kết tủa Fe(OH)2 = 9g <
9,05 g (2đ)


=> Vơ lý , vậy đó là FeCl3


FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl => HS% =

<i><sub>10 ,7</sub></i>

<i>9 ,05 . 100</i>

= 84,58%
(1ñ)


Câu 5 : a. Khối lượng Fe có trong 145,2g Fe(NO3)3

<i>142 ,2 .56</i>



242

=


33,6g (1ñ)



Khối lượng Oxi trong 46,4g FexOy = 46,4 – 33,6 = 12,8g
(1đ)


Ta coù :

<i>x</i>



<i>y</i>

=



<i>33 , 6 . 16</i>


<i>12 , 8 .56</i>

=



3



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

b. Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
(0,5ñ)


3Fe3O4 + 28HNO3  9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O
(0,5ñ)


Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và FeO4 trong hỗn hợp


Soá mol NO : x + y/3 = 0,52
(0,5đ)


Bảo tồn Fe : 56x + 168y = 33,6
(0,5đ)


=> x = 0,51 mol => m Fe = 28,56g
(0,5ñ)


Y = 0,03 mol => m Fe3O4 = 6,96g


(0,5ñ)


SỞ GIÁO DỤC – ĐAØO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
THCS


BÌNH ĐỊNH CẤP THÀNH PHỐ – NĂM HỌC
01-02





Môn thi : HÓA HỌC


Thời gian làm bài : 150 phút (không kể
phát đề)



---Câu 1 : (4đ)


Chỉ được dùng CO2 và H2O, hãy trình bày cách phân biệt 4
lọ chứa 4 chất rắn : K2CO3 , BaCO3 , HNO3 , BaSO4 . Viết phản
ứng để minh họa.


Caâu 2 : (4ñ)


Sục a (mol) CO2 vào dung dịch chứa 1 mol Ca(OH)2 .


Tính số mol CaCO3 tạo thành ứng với giá trị a = 0 ; a = 1 ; a = 2
Vẽ đường biểu diễn số mol CaCO3 tạo thành theo số mol CO2
đã cho.



Caâu 3 : (2ñ)


Nhiệt phân m1 gam hỗn hợp Mg, MgCO3 ngồi khơng khí đến
khi phản ứng xong ta thu được m2 gam một chất rắn. Biết m1 =
m2. Tính % khối lượng Mg trong hỗn hợp đầu.


Câu 4 : (2đ)


Hịa tan hỗn hợp Na2O, NaHCO3 , BaCl2 , NH4Cl có cùng số mol
vào nước dư , đun nóng nhẹ thu được dung dịch A và kết tủa
BaCO3. Hỏi dung dịch A chứa gì ? Viết phản ứng minh họa.
Câu 5 : (4đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Viết tất cả phản ứng xảy ra.
Tính giá trị V, a, m.


Câu 6 : (4đ)


Đem hỗn hợp gồm 0,1 mol Mg và 0,2 mol Al tác dụng với một
lượng H2SO4 đ,n vừa đủ thu được hỗn hợp muối, 0,075 mol S và
0,175 mol SO2


Tính khối lượng hỗn hợp muối tạo thành
Tính số mol H2SO4 phản ứng vừa đủ.




---0o0---Trả lời
Câu 1 :



– Lấy mỗi lọ một ít cho vào 4 coác


– Chế nước vào 4 cốc , phân được 2 nhóm : nhóm (I) tan : dd
K2CO3 tan : dd K2CO3 , KNO3 ; nhóm (II) khơng tan : BaCO3 , BaSO4


– Sục khí CO2 vào 2 cốc nhóm (II) :


Nếu tan là cốc chứa BaCO3 , phản ứng xảy ra tạo ra dd
Ba(HCO3)2


CO2 + H2O + BaCO3  Ba(HCO3)2
Cốc khơng tan chứa BaSO4


– Lấy ít dd Ba(HCO3)2 nhỏ vào 2 cốc của nhóm (I)


Nếu cốc nào tạo ra kết tủa trắng đó là cốc chứa K2CO3
phản ứng tạo ra BaCO3


K2CO3 + Ba(HCO3)2  BaCO3 + KHCO3
Cốc không kết tủa chứa KNO3
Câu 2 :


a) Tính số mol CaCO3 : Khi a = 0 khơng có phản ứng số mol
CaCO3 = 0


Khi a = 1 phản ứng xảy ra
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (1) => Số mol CaCO3 = 1
Khi a = 2 phản ứng xảy ra
2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2 (2) => Số mol CaCO3 = 0



Trường hợp a = 2 có thể viết phản ứng hòa tan hết CaCO3
b) Chọn 3 điểm :

<i>n</i>

CaCO3


<i>n</i>

<sub>CO</sub><sub>2</sub> = 0 ;

<i>n</i>

CaCO3 = 0


<i>n</i>

<sub>CO</sub><sub>2</sub> = 1 ;

<i>n</i>

CaCO3 = 1 1


<i>---n</i>

CO2 = 2 ;

<i>n</i>

CaCO3 = 0


0 1 2

<i>n</i>

CO2


Caâu 3 :


Phản ứng xảy ra :


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Vì m1 = m2 nên khối lượng CO (1) = khối lượng CO2 (2) => 16a
= 44b


=> a/b = 11/4 =>

<i>m</i>

Mg


<i>m</i>

MgCO3


=

11. 24


4 . 84

=



264



336

=> Khối lượng Mg =
44%


Caâu 4 :


Các phản ứng xảy ra :


Na2O + H2O  2NaOH (1) ; NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 +
H2O (2)


BaCl2 + Na2CO3  BaCO3 + 2NaCl (3) ; NH4Cl + NaOH  NaCl +
H2O + NH3 (4)


Vì số mol của 4 chất : Na2O , BaCl2 , NaHCO3 , NH4Cl bằng nhau ,
nên theo (1) , (2) , (3) , (4) dung dịch A chỉ chứa NaCl


Caâu 5 :


a) Các phản ứng xảy ra :


Fe + S  FeS (1) Vì có hiệu suất nên chất rắn
gồm : FeS , Fe dö , S dö


FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S (2)
Fe + 2 HCl  FeCl2 + H2 (3)
b) Tính giá trị V , a , m :


Theo (1) nếu hiệu suất = 100% thì S hết , Fe dö


Khi hiệu suất 80% nên : S dư = 0,8 gam = a ; Số mol S phản
ứng = Số mol Fe phản ứng = Số mol FeS sinh ra = 0,1
mol . Vậy số mol Fe = 0,1 mol



Theo (2) vaø (3) Soá mol H2S = Soá mol FeS = 0,1 mol . Soá mol H2 =
Soá mol Fe = 0,1 mol


=> a = 0,2 mol , số mol HCl dùng 0,4 mol => V = 0,4 lít
Câu 6 :


a) Tính khối lượng hỗn hợp muối


Cứ 0,1 mol Mg tạo ra 0,1 mol MgSO4 (bảo toàn khối lượng)
Cứ 0,2 mol Al tạo ra 0,1 mol Al2(SO4)3 (bảo toàn khối lượng)
Vậy khối lượng hỗn hợp muối = (120 . 0,1 + 342 . 0,1) = 46,2
gam


b) Tính số mol H2SO4 đặc nóng đã dùng vừa đủ
Phản ứng xảy ra :


3Mg + 4H2SO4  3MgSO4 + S + 4H2O (1)
Mg + 2H2SO4  MgSO4 + SO2 + 2H2O (2)
2Al + 4H2SO4  Al2(SO4)3 + S + 4H2O (3)
2Al + 6H2SO4  Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (4)


Theo (1) và (3) số mol H2SO4 dùng = 4 soá mol S = (0,075 . 4 )
mol =0,3 mol


Theo (2) và (4) số mol H2SO4 dùng = 2 soá mol SO2 = (0,175 .
2)mol = 0,35 mol


Vậy số mol H2SO4 đã dùng vừa đủ = 0,65 mol



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

---o0o---Phòng GD Thành phố Qui Nhôn


KỲ THI CHON HỌC SINH GIỎI LỚP
9


Năm học 2003 -2004
Môn : Hóa Học


Thời gian làm bài : 150 phút
(không kể thời gian phát đề)



ĐỀ THI


Câu 1 (6 điểm) : Viết 4 phản ứng từ kim loại tạo thành muối
tan và 2 phản ứng từ hợp chất chứa kim loại tạo ra kim loại .
Câu 2 (6 điểm) :


1 . (3 điểm) : Viết phương trình phản ứng theo biến đổi sau :
t0


(A) + (B) (C) (1) (C) + (D) (E)
(2)


Xt


(C) + (F) + (D) (G) + (H) (3) (E) + (F) (G) + (H)
(4)


Biết (H) làm đỏ giấy q tím và tác dụng với dung dịch AgNO3


tạo kết tủa trắng .


2. (3 điểm) Sục a mol CO2 vào dung dịch chứa 1,5 mol KOH thu
được dung dịch có chứa 0,5 mol K2CO3 . Tính a mol CO2


Câu 3 (4 điểm) : Hịa tan hồn tồn 48,8 gam hỗn hợp X gồm
Cu và FexOy bằng dung dịch HNO3 vừa đủ thu được 0,3 mol NO
thốt ra và dung dịch Y , cơ cạn Y thu được 147,8 gam hỗn hợp
muối khan .


Viết phương trình phản ứng xảy ra .
Xác định cơng thức FexOy .


Câu 4 (4 điểm ) : Một loại đá X có chứa CaCO3 , ZnCO3 , Al2O3 ,
trong đó Al2O3 và Fe2O3 lần lượt chiếm 20,4% và 24% theo khối
lượng


Đem 100 gam X nung khơng hồn tồn thu được rắn Y , muốn
hịa tan hồn tồn Y cần 1,2 lít dung dịch HCl 2M


Đem 100gam X nung hồn tồn thì thu được m gam rắn Z.
Viết phương trình phản ứng xảy ra .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>



---Trả lời


Câu 1 (6 điểm)


Từ kim loại tạo thành muối tan :



a) Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 b) Cu + 2H2SO4 ñ.n  CuSO4 +
SO2 + 2H2O


c) Al + NaOH + H2O  NaAlO2 + 3/2H2 d) Mg + CuSO4  MgSO4 + Cu
2. Từ hợp chất có kim loại tạo thành kim loại :


a) CuO + H2

<i><sub>t</sub></i>

0 <sub> Cu + H2O b) Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 +</sub>
2Ag


Có thể thay thế bằng các phản ứng tương tự . Mỗi phản ứng
1 điểm


Câu 2 (6 điểm)


(3 điểm) (H) làm đỏ giấy quì , tác dụng với dd AgNO3 tạo kết
tủa trắng => (H) : HCl


2SO2 + O2

<i><sub>t</sub></i>

0


<i>, Xt</i>

2SO3 ; SO3 + H2O  H2SO4


(A) (B) (C) (C) (D)
(E)


SO3 + H2O + BaCl2  BaSO4 + 2HCl ; H2SO4 + BaCl2 
BaSO4 + 2HCl


(C) (D) (F) (G) (H) (E) (F)
(G) (H)



Mỗi phản ưnga 0,75 điểm


(3 điểm) Vì lượng K(KOH) > lượng K(K2CO3) nên có 2 trường hợp .
Trường hợp 1 : Tạo ra K2CO3 , KOH dư


CO2 + 2KOH  K2CO3 + H2O Soá mol CO2 = a = Soá mol K2CO3 =
0,5 mol (1 điểm)


Trường hợp 2 : Tạo ra 2 muối KHCO3 và K2CO3


CO2 + KOH  KHCO3 (1) ; CO2 + 2KOH  K2CO3 + H2O
(2)


Theo (2) Số mol CO2 phản ứng = số mol K2CO3 = 0,5 mol


Theo (1) số mol CO2 phản ứng = số mol KOH phản ứng = 1,5 –
( 2 . 0,5) = 0,5mol


Vậy số mol CO2 đã phản ứng = a = (0,5 + 0,5) = 1 mol
(2 điểm)


Câu 3 (4 điểm) Phản ứng xảy ra


3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
(1) (0,5 điểm)


amol amol 2a/3 mol


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

bmol bxmol (3x – 2y)b/3 mol


Công thức FexOy


Gọi a , b lần lượt là số mol Cu và FexOy trong hỗn hợp đầu
Theo (1) và (2) Số mol NO : 2/3a + (3x – 2y)b/3 = 0,3
(0,5 điểm)


Khối lượng hỗn hợp muối : 188a + 242bx = 147,8
(0,5 điểm)


Khối lượng hỗn hợp X : 64a + (56x + 16y)b = 48,8
(0,5 điểm)


Từ 3 phương trình trên tính được xb = 0,3 ; yb = 0,4 => x/y = ¾
=> FexOy (1 điểm)


Caâu 4 (4 điểm)


1. Phản ứng xảy ra : Mỗi phản ứng 0,25 điểm


CaCO3

<i><sub>t</sub></i>

0 <sub> CaO + CO2 (1) ; ZnCO3 </sub>

<sub>⃗</sub>



<i>t</i>

0


ZnO + CO2 (2)


CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + H2O + CO2 (3) ; ZnCO3 + 2HCl  ZnCl2 +
H2O + CO2 (4)


CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O (5) ; ZnO + 2HCl  ZnCl2 +
H2O (6)



<sub>Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O (7) ; Fe2O3 + 6HCl  </sub>
2FeCl3 + 3H2O (8)


2. Số mol HCl phản ứng hoàn toàn với 100gam X và m gam
rắn Z :


Theo 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 Sớ mol HCl hịa tan hồn tồn rắn Y
= số mol HCl hịa tan hồn tồn 100 gam rắn X = 1,2 . 0,2 = 2,4
mol


Gọi x , y lần lượt là số mol CaCO3 và ZnCO3 trong 100 gam X
Trong 100 gam rắn X có 20,4 gam Al2O3 (

<i>20 , 4</i>



102

mol

) vaø 24 gam
Fe2O3 (

24



160

mol

)


Khi nhiệt phân hồn tồn 100 gam X thì có (x+y)44 gam CO2
thoát ra


Số mol HCl tác dụng hoàn toàn với 100 gam X = 2(x + y) + 6(

<i>20 , 4</i>



102

+


24



160

) = 2,4



=> (x + y) = 1,2 – 3 (

<i>20 , 4</i>


102

+



24



160

) = 0,15
Khối lượng rắn Z = 100 – (x + y)44


Thế (x + y) vào ta có m gam raén Z = 93,4 gam


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

---0o0---PHÒNG GD – ĐT TP QUY NHƠN


KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 Năm
học 2004 – 2005


Môn thi : Hóa Học


Thời gian làm bài : 150 phút (khơng
kể phát đề)


ĐỀ THI :


Câu 1 : (2,5 điểm)


Nhận biết 4 lọ mất nhãn chứa 4 dung dịch Na2SO4 , FeSO4 ,
Fe2(SO4)3 và Al2(SO4)3 bằng phương pháp hóa học .


Câu 2 : (2,5 điểm)


Bằng phương pháp hóa học tách riêng từng kim loại trong


hỗn hợp gồm bột Fe và Ag .


Caâu 3 : (2,5 điểm)


Viết đầy đủ các phương trình phản ứng hóa học theo sơ đồ
sau :


A C E


Fe


B D F


Trong đó A , B , C , D , E , F là kí hiệu ứng với cơng thức hợp
chất của Fe .


Câu 4 : (2,5 điểm)


Đem hỗn hợp A gồm SO2 và O2 trong đó SO2 chiếm 50% số mol
hỗn hợp A , cho qua chất xúc tác đun nóng , sau phản ứng thu
được hỗn hợp B trong đó SO3 chiếm 35,29% số mol của hỗn
hợp B . Tính hiệu suất của phản ứng .


Câu 5 : (3 điểm)


Đem 33,8 gam H2SO4 . 3SO3 hòa tan vào 800 ml dung dịch H2SO4
19,6% (d = 1,25g/ml) thu được dung dịch A . Tính nồng độ % dung
dịch A .



Câu 6 : (3 điểm)


<b>5</b>


<b>8</b>


<b>1</b>


<b>3</b> <b>4</b> <b>7</b> <b><sub>10</sub></b>


<b>2</b>


<b>6</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Đem 6,72 gam bột Fe cho vào dung dịch H2SO4 đặc , nóng có
chứa 0,3 mol H2SO4 để tạo ra khí SO2 và thu được dung dịch A .
Tính số mol từng chất có trong dung dịch A .


Câu 7 : (4 điểm)


Đem 17,8 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Zn chia làm 2 phần
bằng nhau .


P1 : Cho tác dụng với 0,2 lít dung dịch H2SO4 aM thốt ra 0,15
mol H2


P2 : Cho tác dụng với 0,3 lít dung dịch H2SO4 aM thoát ra 0,2 mol
H2 .



Tất cả phản ứng xảy ra hồn tồn .
Tính aM


Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp đầu .


---0o0---Trả lời :


Caâu 1 : (2,5 điểm) Nhận biết 4 lọ mất nhãn : Na2SO4 , FeSO4 ,
Fe2(SO4)3 vaø Al2(SO4)3


– Lấy mỗi lọ một ít làm mẫu thử , dùng dd NaOH làm thuốc
thử


– Nhỏ vài giọt dd NaOH vào từng mẫu thử . Kết quả như sau :
– Không có hiện tượng gì đó là lọ chứa dd Na2SO4


– Có kết tủa trắng đó là lọ chứa dd FeSO4 :
FeSO4 + 2NaOH  Fe(OH)2 + Na2SO4


(trắng xanh)


– Có kết tủa nâu đỏ đó là lọ chứa dd Fe2(SO4)3 :
Fe2(SO4)3 + 6NaOH  2Fe(OH)3 + 3Na2SO4
(nâu đỏ)


– Có kết tủa keo trắng đó là chứa dd Al2(SO4)3 :
Al2(SO4)3 + 6NaOH  2Al(OH)3 + 3Na2SO4


(keo traéng)



Câu 2 : (2,5 điểm) Tách riêng Fe , Ag ra khỏi hỗn hợp


– Cho hỗn hợp tác dụng với dd HCl dư , lọc riêng phần không
tan là Ag và dd gồm FeCl2 và HCl dư : Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
– Cho dd NaOH dư vào dd thu được , có kết tủa xuất hiện , lọc
lấy kết tủa là Fe(OH)2


HCl + NaOH  NaCl + H2O ; FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl
– Đen nung Fe(OH)2 ngồi khơng khí đêùn khối lượng không đổi
thu được rắn là Fe2O3


4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3 ; 2Fe(OH)3

<i><sub>t</sub></i>

0 <sub> Fe2O3 + 3H2O </sub>
– Cho luồng khí H2 dư qua ống sứ có chứa Fe2O3 đun nóng , ta
được Fe , thu Fe


Fe2O3 + 3H2

<i><sub>t</sub></i>

0 <sub> 2Fe + 3H2O </sub>


Câu 3 : (2,5 điểm) Viết 10 phản ứng theo sơ đồ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

2FeCl2 (A) + Cl2  2FeCl3 (B) (3) 2FeCl3 (B) + Fe  3FeCl2
(A) (4)


FeCl2 (A) + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl (5) FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3
(D) + 3NaCl (6)


4Fe(OH)2 + O2 +2H2O 

<i><sub>t</sub></i>

0 <sub> 4Fe(OH)3 (7) Fe(OH)2 </sub>

<i><sub>t</sub></i>

0 <sub> FeO (E) + </sub>
H2O (8)


(không có


kkhí)


2Fe(OH)3

<i><sub>t</sub></i>

0 <sub> Fe2O3 (F) + 3H2O (9) 4FeO + O2 </sub>

<i><sub>t</sub></i>

0 <sub> 2Fe2O3</sub>
(F) (10)


Câu 4 : (2,5 điểm) Tính hiệu suất phản ứng
Cho hỗn hợp A : 2 mol => SO2 : 1 mol ; O2 : 1 mol
Phản ứng xảy ra : 2SO2 + O2

<i><sub>t</sub></i>

0

<i><sub>, xt</sub></i>

<sub> 2SO3 (1) </sub>


Nếu (1) xảy ra 100% thì SO2 hết , O2 dư . Gọi x là số mol SO2
phản ứng : 0<x<1


2SO2 + O2

<i><sub>t</sub></i>

0


<i>, xt</i>

2SO3 (1)


2 1 2
nñ 1 1 0


npö x  x/2  x
nS 1–x 1–x/2 x
nB = (1 – x) + (1 – x/2) + x = 2 – x/2
Ta coù

<i>n</i>

SO2


<i>n</i>

<i><sub>B</sub></i> =

<i>x</i>



<i>2 − x /2</i>

=


<i>35 , 29</i>




100

=> x = 0,6
Vaäy HS% =

0,6. 100



1

= 60%


Câu 5 : (3 điểm) Tính nồng độ 5 chất tan trong dung dịch A
Trong 33,8 g H2SO4.3SO3 có

<i>33 , 8</i>



338

mol = 0,1 mol H2SO4 vaø 3 .
0,1 mol SO3


Trong 800ml dd HSO4 19,6% (d=1,25 g/ml) coù

<i>n</i>

<i>H</i>2SO4 =


<i>800 .1 , 25 .19 , 6</i>



100 .98

= 2 mol


<i>n</i>

<i>H</i>2<i>O</i> =


<i>800 .1 , 25 .(100− 19 , 6)</i>



100 .18

= 44,67mol


Ta có phản ứng : SO3 + H2O  H2SO4 (1)

<i>n</i>

<i><sub>H</sub></i><sub>2</sub><i><sub>O</sub></i> >>

<i>n</i>

<sub>SO</sub><sub>3</sub> Do đó sau (1) trong dd A có :


Khối lượng chất tan là H2SO4 = (0,1 + 0,3 + 2)98 = 235,2 g
Khối lượng dd A = 33,8 + 800 . 1,25 = 1033,8 g



Nồng độ % H2SO4 =

<i>235 , 2</i>



<i>1033 , 8</i>

<i>.100 %=22 , 75 %</i>



Câu 6 : (3 điểm) Tính số mol từng chất trong dd A


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Với nFe =

<i>6 ,72</i>



56

= 0,12 mol ;

<i>n</i>

<i>H</i>2SO4 = 0,3 mol . Vậy sau (1) Fe dư


0,02 mol ; H2SO4 heát ; Fe2(SO4)3 sinh ra 0,05 mol


Fe dư lại tác dụng lên Fe2(SO4)3 theo phản ứng : Fe + Fe2(SO4)3 
2FeSO4 (2)


Sau (2) Fe hết , Fe2(SO4)3 dư 0,03 mol ; FeSO4 sinh ra 0,06 mol
Vậy dd A chứa 0,06 mol FeSO4 và 0,03 mol Fe2(SO4)3


Câu 7 : (4 điểm)
a) Tính aM


Phản ứng xảy ra : Mg + H2SO4  MgSO4 + H2 ; Zn + H2SO4 
ZnSO4 + H2


Trong P2 lượng H2SO4 dùng nhiều hơn P1 , dẫn đến lượng H2
nhiều hơn P1 . Vậy sau P1 lượng H2SO4 hết , lượng kim loại còn


<i>n</i>

<i><sub>H</sub></i><sub>2</sub><sub>SO</sub><sub>4</sub> dùng ở P1 =

<i>n</i>

<i>H</i>2 thoát ra ở P1 = 0,15 mol => aM =



<i>0 ,15</i>



0,2

= 0,75


b) Tính khối lượng từng kim loại :


<i>n</i>

<i><sub>H</sub></i><sub>2</sub><sub>SO</sub><sub>4</sub> <sub> đem dùng ở P2 = 0,3 . 0,75 mol = 0,225 mol </sub>


<i>n</i>

<i><sub>H</sub></i><sub>2</sub><sub>SO</sub><sub>4</sub> phản ứng ở P2 =

<i>n</i>

<i>H</i>2 ở P2 = 0,2 mol < 0,225 mol


Vậy sau P2 kim loại hết , H2SO4 dư


Gọi x , y lần lượt là số mol Mg , Zn trong hỗn hợp đầu , ta có :
Theo (1) và (2) Số mol 2 kim loại : x + y = 0,4 (*)


Khối lượng 2 kim loại : 24x + 65y = 17,8 (**)
Từ (*) và (**) => nMg = nZn = 0,2 mol => mMg = 4,8 g


mZn = 13 g


PHÒNG GIÁO DỤC QUI NHƠN KỲ THI HỌC SINH GIỎI BẬC
THCS


Năm
học:2005 –2006


Môn : Hóa học 9


Thời gian làm bài 150 phút (khơng tính thời gian
phát đề)



PHẦN I : Trắc nghiệm khách quan (6 điểm)


Khoanh trịn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng


1. Pha trộn 200ml dung dịch HCl 1M với 300ml dung dịch HCl 2M, được
500ml dung dịch HCl aM . Trị số của a là :


a. 1,5M b. 1,2M c. 1,6M d. Tất
cả đều sai


2. Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng với tất cả các chất trong dãy


chất nào sau đây :


a. MgCO3 , Fe , Ca(OH)2 , CuSO4 b. Fe(OH)3 , CuO , Ag , KOH


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

3. Cho 3 kim loại Cu , Fe , Pb và 3 dung dịch AgNO3 , Hg(NO3)2 , Fe(NO3)3 .


Kim loại nào tác dụng được với cả 3 dung dịch muối trên .


a. Pb b. Fe c. Cu d. Tất
cả đều sai


4. Chất khử và chất oxi hóa là :


Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử , chất nhận oxi của
chất khác là chất oxi hóa .


Chất nhường oxi của chất khác là chất khử , chất nhận oxi của


chất khác là chất oxi hóa .


Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử , chất nhường oxi cho
chất khác là chất oxi hóa .


Chất chiếm oxi của chất khác là chất oxi hóa , chất nhường oxi cho
chất khác là chất khử .


5. Cho ít bột Cu vào ống nghiệm (1) chứa dung dịch H2SO4 loãng và
ống nghiệm (2) chứa H2SO4 đặc , đun nhẹ . Hiện tượng xảy ra như sau :


(1) có khí H2 thốt ra , (2) có khí SO2 thốt ra .
(1) có khí SO2 thốt ra , (2) có khí H2 thốt ra .
(1) có khí H2 thốt ra , (2) khơng có khí thốt ra .
(1) khơng có khí thốt ra , (2) có khí SO2 thốt ra .


6. Đem 11,2 g một kim loại M tác dụng hết với dung dịch H2SO4 lỗng
thu được 4,48 lít H2 ở đktc . Kim loại đó là :


a. Al b. Mg c. Zn d. Fe
7. Cho 4 bazơ sau : NaOH , Cu(OH)2 , Ba(OH)2 , KOH . Tính chất nào sau
đây là đúng :


Tất cả đều làm xanh giấy quì .


Tất cả đều tác dụng được với dung dịch HCl .
Tất cả đều bị nhiệt phân cho ra oxit và nước .
Tất cả đều tác dụng được với CO2 .


8. Những nguyên tử có cùng số ……(1)…… trong hạt nhân đều là


những ……(2)…… cùng loại , thuộc cùng một ……(3)…… hóa học . Kết
quả đúng của (1) , (2) , (3) là :


(1) : proton , (2) : nguyên tố , (3) nguyên tử
(1) : nơtron , (2) : nguyên tố , (3) nguyên tử
(1) : electron , (2) : nguyên tử , (3) nguyên tố
(1) : proton , (2) : nguyên tử , (3) ngun tố


9. Sau khi làm thí nghiệm có những khí thải độc hại sau :CO2 , H2S ,
SO2 , HCl . Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ chúng là tốt
nhất ?


a. Nước hay dung dịch CaCl2 b. Dung dịch NaCl hay dung
dịch NaOH


c. Dung dịch H2SO4 hay nước d. Dung dịch NaOH hay dung
dịch Ca(OH)2


10. Tính khối lượng quặng hematit chứa 85% Fe2O3 cần thiết để sản
xuất 1 tấn gang chứa 95,2% Fe . Biết hiệu suất của quá trình là 80% .


a. 2 tấn b. 1,75 tấn c. 1,56 tấn d. Tất
cả đều sai


11. Có 4 lọ mất nhãn chứa 4 dung dịch không màu sau : NaCl ,
Ba(OH)2 , KOH , K2SO4 . Chỉ dùng một thuốc thử để nhận biết được ,
thuốc thử đó là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

c. Dung dịch MgCl2 d. Q tím



12. Có thể dùng dung dịch NaOH để nhận biết 3 dung dịch muối nào
sau đây :


a. Dung dòch MgSO4 , NaCl , BaCl2 b. Dung dòch MgSO4 ,
FeCl3 , BaCl2


c. Dung dòch Na2SO4 , BaCl2 , KNO3 d. Dung dòch K2SO4 ,
FeCl3 , KCl


13. Lấy một mẫu nhôm trong đồ vật bằng nhôm dùng hàng ngày
bỏ vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng . Hiện tượng nào sau đây xảy
ra :


a. Có bọt khí thốt ra ngay b. Một lúc sau mới
có bọt khí thốt ra


c. Khơng có bọt khí thốt ra d. Cần đun nóng
mới có bọt khí thốt ra


14. Khí CO2 tác dụng với những bazơ nào sau đây :


a. Ca(OH)2 , Al(OH)3 , Mg(OH)2 b. KOH , Cu(OH)2 , Ca(OH)2
c. Ba(OH)2 , KOH , Ca(OH)2 d. Fe(OH)3 , NaOH , Ca(OH)2
15. Cho câu sau : Dây điện bằng đồng được bọc một lớp chất dẻo .
Vậy vật thể và chất là :


Vật thể là : đồng , chất dẻo ; Chất là : dây điện .
Vật thể là : dây điện , chất dẻo ; Chất là : đồng .
Vật thể là : dây điện , đồng ; Chất là : chất dẻo .
Vật thể là : dây điện ; Chất là : đồng , chất dẻo .



16. Dung dịch KOH phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất
nào sau đây :


a. SO2 , FeSO4 , Al , CuO b. FeCl3 , Al(OH)3 , MgSO4 , SO3
c. CuSO4 , MgCl2 , NaCl , CO2 d. Ba(NO3)2 , HCl , CO2 , CuCl2
17. Đem 200ml dd H2SO4 1M cho vào với 90g dung dịch NaOH 20% thu
được dung dịch A có pH


a. pH = 7 b. pH < 7 c. pH > 7 d. Không
xác định được


18. Khi được nung nóng , khí H2 tác dụng được với oxit kim loại nào sau
đây để cho ra kim loại và nước :


a. CuO , Fe3O4 , K2O b. Fe2O3 , CuO , Fe3O4
c. Na2O , CuO , Fe2O3 d. Fe3O4 , BaO , CuO


19. Có 2 ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 loãng . Bỏ lá nhôm vào
ống nghiệm thứ nhất ; bỏ lá nhôm được quấn ít dây đồng vào ống
nghiệm thứ hai . Hiện tượng nào sau đây xảy ra :


Khí thốt ra trên bề mặt lá Al ở ống nghiệm thứ nhất nhiều hơn .
Khí thốt ra trên bề mặt lá Al ở ống nghiệm thứ hai nhiều hơn .
Khí thốt ra trên bề mặt lá Al ở hai ống nghiệm như nhau .


Khí thốt ra trên bề mặt dây đồng ở ống nghiệm thứ hai nhiều
hơn .


20. Pha trộn m gam dung dịch NaCl 10% với 800gam dung dịch NaCl 20% ,


được dung dịch NaCl 18% . Trị số m là :


a. 220 gam b. 180 gam c. 250 gam d.
200 gam


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Có chất rắn màu đỏ bám vào mẫu Fe và màu xanh lam của dung
dịch Cu(NO3)2 đậm dần .


Có chất rắn màu xám bám vào mẫu Fe và màu xanh lam của dd
Cu(NO3)2 nhạt dần .


Có chất rắn màu vàng bám vào mẫu Fe và màu xanh lam của dd
Cu(NO3)2 đậm dần .


Có chất rắn màu đỏ bám vào mẫu Fe và màu xanh lam của dung
dịch Cu(NO3)2 nhạt dần .


22. Một lít nước tinh khiết ở 25oC có khối lượng riêng là 1 g/ml , có
thể hịa tan tối đa 8/1,3 mol NaCl . Vậy độ tan của NaCl ở 25oC là :


a. 8/1,3 mol b. 36 gam c. 360 gam d.
80/1,3 mol


23. Nhúng lá Fe có khối lượng 50 gam vào dung dịch CuSO4 . Sau một
thời gian lấy lá Zn ra cân lại được 49,82 gam . Vậy khối lượng lá Zn đã
phản ứng là :


a. 11,7 gam b. 14,2 gam c. 9,7 gam d. 7,8
gam



24. Sục 0,1 mol CO2 vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 aM , thu được 0,06 mol
CaCO3 kết tủa . Vậy a có giá trị là :


a. 0,06 M b. 0,04 M c. 0,02 M d. Tất
cả đều sai


B. TỰ LUẬN (14 điểm )


Baøi 1 : (3 điểm ) Cho 4 chất sau : FeCl3 , Fe2O3 , Fe(OH)3 , Fe


Hãy sắp xếp 4 chất trên thành 4 dãy biến hóa , mỗi dãy gồm
4 chất , chất đầu tiên trong mỗi dãy phải khác nhau và viết đầy đủ
các phản ứng tương ứng từng dãy biến hóa .


Bài 2 : (3 điểm ) Đem 10 gam dung dịch HCl 7,3% trộn với 10 gam dung
dịch MClX 32,5% thu được dung dịch A . Cần vừa đủ Vml dung dịch NaOH
10% (d = 1,25 g/ml) để tác dụng hết với dung dịch A , thu được 2,14 gam
kết tủa M(OH)X . biết tất cả phản ứng xảy ra hoàn toàn .


Viết phản ứng xảy ra


Tìm cơng thức MClX và tính Vml .


Bài 3 : (4 điểm ) Đem 8,6 gam hỗn hợp X gồm ACl2 và BCl2 (A , B là 2
kim loại hóa trị 2 ) hịa tan vào nước rồi cho vào dung dịch chứa 7,42
gam Na2CO3 , phản ứng xong thu được 7,94 gam hỗn hợp kết tủa ACO3 ,
BCO3 và dung dịch Y .


Chứng tỏ sau phản ứng các muối trong X hết , Na2CO3 còn dư .
Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan . Tính m gam .



Xác định cơng thức ACl2 và BCl2 , biết khối lượng mol nguyên tử
của B bằng 3,425 lần khối lượng mol nguyên tử của A .


(Cho Mg = 24 ; Ca = 40 ; Fe = 56 ; Cu = 64 ; Ba = 137)


Bài 4 (4 điểm ) Đốt m gam bột Fe ngồi khơng khí thu được 12 gam
rắn A gồm FeO , Fe3O4 và Fe2O3 . Cho A tác dụng hết với dung dịch HNO
thu được 0,1 mol khí NO thốt ra và dung dịch B chỉ chứa một muối .


Viết phản ứng xảy ra
Tính m gam bột Fe .



---PHÒNG GD- ĐT PHÙ CÁT


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

NĂM HỌC: 2007 – 2008


THỜI GIAN: 150 PHÚT (không kể thời gian phát đề)
Ngày thi: 18/11/2007


Câu 1: (2đ)


a. Chỉ dùng một hóa chất, hãy cho biết cách phân biệt Fe2O3 và Fe3O4.


Viết PTPƯ xảy ra.


b. Từ NaCl, FeS2, H2O, khơng khí với các điều kiện cần thiết. viết PTHH


điều chế các chất FeCl2, Fe2(SO4)3.



Câu 2: (2đ)


Hòa tan hoàn toàn 17,2g hh kim loại kiềm A và oxit của nó vào 1600
gam nước được dung dịch B. cô cạn dung dịch B được 22,4 gam hidroxit
kim loại khan. Xác định tên kim loại và thành phần % khối lượng mỗi
chất trong hỗn hợp.


Câu 3: (2đ)


Cho 23,8 gam X (Cu, Fe, Al) tác dụng vừa hết 14,56 lít Cl2 (đktc) thu


được hh muối Y. mặt khác, cứ 0,25mol hh X tác dụng với dd HCl dư thu
được 4,48 lít khí (đktc). Tính tp% khối lượng mỗi kim loại trong hh X?
Câu 4: (2đ)


Hịa tan hồn tồn một kim loại oxit bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng


vừa đủ thu được 2,24 lít khí SO2 (đktc) và 120 gam muối. Xác định CT


của kim loại oxit?
Câu 5: (2đ)


Nhiệt phân hh hai muối KNO3 và Cu(NO3)2 có khối lượng 95,4 gam. Khi


pư hồn tồn thu được một hh khí có MTB = 42,18. Tính khối lượng mỗi


muối có trong hh đầu?
MỘT SỐ BÀI TẬP NHẬN BIẾT



Bài 1: Trình bày phương pháp nhận biết các khí sau: CO2; SO2; CH4; C2H4


nếu chúng được đựng trong các bình khơng nhãn. ( HSG Hà Tĩnh – 2004)
Bài 2: Trình bày pp nhận biết các dd bị mất nhãn sau:


a. NH4HSO4; BaCl2; Ba(OH)2; HCl; H2SO4; NaCl chỉ được dùng thêm một


thuốc thử.


b. Na2SO4, Na2CO3, BaCl2, KNO3 chỉ được dùng thêm q tím


(HSG Hà Tĩnh: 2004 –
2005)


Bài 3: có các dd sau: NaOH; AgNO3; HCl; HNO3; NaCl được đựng trong


các lọ không nhãn, hãy trình bày pp phân biệt các chất trên, chỉ được
dùng thêm q tím? (HSG Huyện Can Lộc – Hà Tĩnh:2003– 2004)


Bài 4:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

PHÒNG GIÁO DỤC Mơn thi: Hóa học lớp 9 (Phần tự
luận)


Thời gian: 120 phút. – NH:
(2006- 2007)


Câu 1: (3đ) Cho 22,2 gam hỗn hợp bột Al và Fe t/d với 20ml dd CuSO4


2,5M. dùng đũa khuấy đều cho hh pư hoàn toan, sau đó đem lọc, thu được


kết tủa gồm 2 kim loại có khối lượng 37,6 gam. Tính khối lượng các kim loại
có trong hh ban đấu và các kim loại trong hh kết tủa thu được?


Câu 2: (3đ) Hòa tan 74,4 gam hh gồm một muối cacbonat và một muối
sunfat của cùng một kim loại hóa trị I vào nước thu được dd B. Chia dd B
thành 2 phần bằng nhau:


* Phần 1: cho pư với lượng dư dd H2SO4, thu được 3,36 lít khí (đktc).


* Phần 2: cho pư với lượng dư dd BaCl2 thu được 64,5 gam kết tủa trắng.


a. Tìm CTHH của kim loại.


b. Tính tp% khối lượng các muối trên có trong hh ban đầu.


Câu 3: (4đ) Hịa tan hồn tồn 14,2 gam hh gồm MgCO3 và muối


cacbonat của kim loại M vào axit HCl 7,3% vừa đủ, thu được dd K và 3,36 lít
khí CO2 (đktc). Nồng độ MgCl2 trong dd K bằng 6,028%.


a. xác định kim loại M và thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hh
đầu.


b. cho dd NaOH dư vào dd K, lọc lấy kết tủa đem nung ngồi khơng khí
cho đến khi pư hồn tồn. Tính số gam chất rắn cịn lại sau khi nung.
Câu 4: (4đ) Cho một hh gồm MgCl2, BaCO3 và MgCO3 t/d vừa đủ với m


gam dd HCl 20% thu được khí A và dd B. Cho dd B t/d với NaOH vừa đủ, thu
được kết tủa và dd C. Lọc kết tủa, rửa sạch sấy khô rồi nung đến khối lượng
không đổi, thu được 0,6 gam chất rắn. cô cạn nước lọc, thu được 3,835 gam


muối khan. Nếu cho khí A vài bình đựng 500ml dd Ca(OH)2 0,02M thì thu được


0,5 gam kết tủa.


a. Viết các PTPƯ xảy ra.


b. Tính khối lượng mỗi chất trong hh.


c. Tính khối lượng m gam dd HCl 20% cần dùng (các pư đều xảy ra hoàn
toàn).


UBND HUYỆN TUY PHƯỚC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP
HUYỆN


PHÒNG GIÁO DỤC Mơn thi: Hóa học lớp 9 (Phần tự


luận)


Thời gian: 120 phút. – NH:
(2006- 2007)


Bài 1: (3đ)


a. Viết 5 PTHH điều chế sắt bằng 5 cách khác nhau?
b. Cho dãy biến hóa sau:


A -> B <-> C2H5OH <-> C


E D



Xác định A, B, C, D, E là những chất gì? Viết PTHH minh họa?
Bài 2: (3đ)


A Và B là hai nguyên tố thuộc nhóm A của hệ thống tuần hoàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

b. Nguyên tử B có 7e lớp ngồi cùng, Y là hợp chất của B với Hidro. Biết
16g X tác dụng vừa đủ với 200g dd Y 14,6%. Xác định tên nguyên tố B?


Bài 3: (3đ)


Hỗn hợp X gồm Al, Mg, Al2O3. lấy 35,4g hh X chia làm 2 phần bằng nhau:


- Phần 1: cho tác dụng với V (ml) dd NaOH dư thu được 3,36 lít H2.


- Phần 2: Cho t/d với dd HCl dư thu được 7,84 lít H2.


a. Viết PTHH xảy ra.


b. Tính khối lượng tứng chất trong hh X?


c. Xác định V(ml) dd NaOH 2M đem dùng. Biết lượng NaOH lấy dư
20% so với NaOH pư (các pư xảy ra hồn tồn, thể tích khí đo
được ở đktc).


Bài 4: (3đ)


Nhúng một thanh grafit phủ kim loại A hóa trị II vào dd Đồng (II) sunfat
dư. Sau pư, thanh gafit giảm 0,04g. tiếp tục nhúng thanh grafit này vào
dd bạc nitrat dư. Sau khi pư kết thúc, k.l thanh grafit tăng 6,08g (so với
thanh grafit sau khi nhúng vào dd CuSO4). Tìm tên kim loại A và khối



lượng thanh kim loại A đã phủ lên thanh grafit lúc đầu. coi như toàn bộ
khối lượng ban đầu đều bám lên thanh grafit?


Bài 5: (3đ)


Đốt cháy một hchc A có chứa C, H, N, O cần 0,504 lít khí Oxi, sản
phẩm tạo thành gồm 0,45g nước và 560ml hh khí, cho hh khí đi qua dd
NaOH thì thể tích hh khí giảm xuống cịn 112ml (các khí đo ở đktc). Biết
tỉ khối của A đối với hidro bằng 37,5. Xác định CTPT của A?


Phòng GD- ĐT An Nhơn ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI – NH:
1999 – 2000


Mơn: Hóa học 9 – Thời gian: 150 phút.
Bài 1: (5đ)


a. Viết các PTHH theo sơ đồ biến hóa sau:
Fe2(SO4)3 Fe(OH)3


FeCl3


b.Để một mẩu Na trong khơng khí, một thời gian sau người ta thấy có một
lớp mỏng xốp bám ở ngồi. Hãy dự đoán các chất tạo thành và viết các
PTHH?


Bài 2: (5đ)


Cho hh gồm 6,2g CaCO3 và CuSO4 t/d vừa đủ với 200 ml dd HCl người ta



thu được 0,448 lít khí ở đktc.


a. Tính tỉ lệ % về k.l của mỗi muối trong hh?
b. Tính nồng độ mol của dd HCl?


Bài 3: (5đ)


Dùng 50ml dd NaOH 1M tác dụng vừa đủ với dd Cu(NO3)2 thì được chất kết


tủa A và dd B. nung A cho tới k.l khơng đổi thì thu được chất rắn màu đen
C. dùng khí hidro khử hồn tồn chất C thì thu được chất màu nâu đỏ D.
a. Hãy viết các PTHH xảy ra?


b. Tính k.l chất rắb D thu được nếu hiệu suất của quá trình là 80%?
Bài 4: (5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

lấy 2 miếng kẽm ra khỏi dd nhận thấy miếng thứ nhất giảm 0,1% k.l, nồng
độ mol của các muối kẽm trong 2 dd bằng nhau. Hỏi k.l của miếng kẽm
thứ 2 thay đổi ntn? Giả sử các kim loại thốt ra đều bám vào miếng kẽm?


Phịng GD- ĐT An Nhơn ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI – NH:
2000 – 2001


Mơn: Hóa học 9 – Thời gian: 150 phút.
Bài 1: (4đ)


a. Xác định các chất A, B, C, D và viết đầy đủ các PTHH xảy ra theo sơ
đồ sau đây:


ZnS + O2 –t0--> A + B



A + H2S -> C + H2O


C + O2 –t0--> A


B + HCl -> D + H2O


b. Hãy chọn những chất thích hợp để khi t/d với 1 mol axit H2SO4 thì


thu được 11,2 lít; 5,6 lít khí SO2 ở đktc. Viết các PTHH xảy ra?


Câu 2: (6đ)


a. Viết các PTHH theo sơ đố pư sau:


Na2CO3 -> CO2 -> NaHCO3 -> Na2CO3 -> BaCO3


Cu CuO


Cu(NO3)2


Cu Cu(OH)2


b. Hãy viết các PTHH thực hiện các q trình chuyển hóa sau:


Fe Fe(OH)3


Câu 3: (6đ)


a. Nhận biết 4 dd sau đây bằng pphh: HCl; BaCl2; K2CO3 và KCl.



b. Cho 0,896 lít khí CO2 ở đktc dẫn qua 2 lít dd Ba(OH)2 0,018M. Tính k.l


từng muối BaCO3 và Ba(HCO3)2 thu được?


c. Cho một oxit của kim loại M chưa rõ hóa trị, trong đó k.l oxi chiếm 20%.
Xác định tên kim loại M?


Câu 4: (4đ)


Cho 6g hh gồm Mg, Fe vào 200ml dd HCl 1M, tồn bộ khí H2 thoát ra dẫn


qua ống sứ chứa 6g CuO nung nóng, sau pư trong ống có m gam chất rắn.
giả sử pư giữa H2 và CuO xảy ra với hiệu suất 80%.


a. Tính thể tích H2 thu được ở đktc?


b. Tính m?


Phịng GD- ĐT An Nhơn ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI – NH:
2001 – 2002


Mơn: Hóa học 9 – Thời gian: 150 phút.
I. Lý thuyết:


Câu 1: (2đ)


Các cặp hóa chất sau có thể tồn tại trong cùng một ống nghiệm chứa nước
cất không? Tại sao?



NaNO3 và KOH; NaCl và AgNO3; KOH và HNO3; Na2CO3 và HCl; KOH và


FeCl2; FeCl2 và K2SO4.


Câu 2: (2đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

NaCl; CuSO4; H2SO4; MgCl2 ; NaOH. Không dùng thêm thuốc thử nào khác,


cho biết cách nhận ra từng chất?
II. Bài tập:


Bài 1: (2đ)


Khi nung hh CaCO3 và MgCO3 thì k.l chất rắn thu được sau pư chỉ bằng ½


k.l ba đầu. xác định tp% k.l các chất trong hh ban đầu?
Bài 2: (2đ)


Người ta cho 0,3g một kim loại có hóa trị khơng đổi, tác dụng với nước
được 168ml Hidro ở đktc.


Xác định tên kim loại đó? Biết rằng kim loại nói chung có khả năng t/d với
nước có hóa trị tối đa là III.


Bài 3: (2đ)


Cho hợp kim gồm Mg và Fe t/d với H2SO4 lỗng, dư thu được 2,24 lít khí ở


đktc. Nếu hợp kim này t/d với dd FeSO4 có dư thì k.l hợp kim tăng lên 2g.



tìm k.l mỗi kim loại trong hợp kim?


Phòng GD- ĐT An Nhơn ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI – NH: 2002 – 2003
Mơn: Hóa học 9 – Thời gian: 150 phút.
Bài 1: (4đ)


Biết A, B, C, D, E là những chất khác nhau. Em hãy hoàn thành các PTHH sau:
Cu + ………….. -> A + B + H2O


A + NaOH -> C + Na2SO4


C -> D + H2O


D + H2 -> ………….. + H2O.


B + NaOH -> E + H2O.


Bài 2: (4đ)


Một hh gồm Cu, Fe, Ag. Hãy trình bày pphh tách riêng từng kim loại. viết các PTHH minh
họa?


Bài 3: (4đ)


Hòa tan 286g Na2CO3 .xH2O vào 744g H2O thì thu được dd có nồng độ 10%. Tính x?


Bài 4: (4đ)


Cho 5,6g một oxit kim loại t/d vừa đủ với axit HCl thu được 11,1g muối clorua của kim loại
đó. Hãy cho biết tên của kim loại?



Bài 5: (4đ)


Nhúng một lá Al vào dd CuSO4. sau pư, lấy lá Al ra thì thấy k.l dd nhẹ đi 1,38g. Tính k.l Al


đã tham gia pư?


Phòng GD- ĐT Phù Mỹ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI – NH: 2006 – 2007.
Mơn: Hóa học 9 – Thời gian: 150 phút.


I. Trắc nghiệm khách quan: (6đ)


Trong mỗi câu hỏi sau có kèm theo 4 phương án trả lới a, b, c, d. em hãy lựa chọn một phương án
trã lời đúng:


1. Dãy bazo bị nhiệt phân hủy tạo ra oxit bazo và nước:


a. Fe(OH)3, NaOH, Ba(OH)2 , Cu(OH)2 b. Cu(OH)2; Zn(OH)2; Fe(OH)3;


Al(OH)3


c. Cu(OH)2, NaOH, Mg(OH)2; Al(OH)3 d. Cu(OH)2; NaOH; Mg(OH)2; Fe(OH)3


2. Cho các phân bón sau: NH4NO3; KCl; NH4Cl; Ca3(PO4)2; (NH2)2CO; (NH4)2HPO4. Muốn


có hh phân NPK ta cần trộn:
a. NH4NO3; KCl; NH4Cl.


b. NH4Cl; Ca3(PO4)2; (NH4)2HPO4.



c. (NH2)2CO; KCl; Ca3(PO4)2;


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

3. Cho các oxit sau: K2O; H2O; NO; CO2; N2O5; CO; SO2; P2O5; CaO. Số oxit axit và oxit


bazo tương ứng là:


a. 3 và 4 b. 4 và 2 c. 5 và 4 d. 7 và 2.


4. Để làm khơ khí CO2 có lẫn hơi nước, người ta dẫn khí này đi qua:


a. Al2O3 hay P2O5 b. NaOH khan. c. H2SO4 đặc hay NaOH khan d. P2O5.


5. Hòa tan 2,52g một kim loại X bằng dd H2SO4 loãng thu được 6,84g muối sunfat. X là :


a. Fe b. Zn c. Mg d. Ba.


6. Khi cho luồng khí H2 có dư đi qua ống nghiệm chứa Al2O3; FeO; CuO; MgO nung nóng


đến khi pư xảy ra hồn tồn. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm:
a. Al2O3; FeO; CuO; Mg b. Al2O3; Fe; Cu; MgO.


c. Al; Fe; Cu; Mg d. Al; Fe; Cu; MgO.
7. Bột Ag có lẫn Cu và Fe. Dd dùng loại bỏ tạp chất là:


a. FeCl2 b. CuCl2 c. AgNO3 d. KCl.


8. Trình tự tiến hành để phân biệt 4 oxit Na2O, Al2O3, Fe2O3 và MgO là:


a. Dùng nước, dd NaOH, dd HCl, dd NaOH.
b. Dùng nước, dd NaO, dd HCl; dd AgNO3.



c. dd HCl; khí CO2.


Dd NaOH; dd HCl; khí CO2.


9. Một dd chứa x mol KAlO2 t/d với dd chứa y mol HCl. Điều kiện để sau pư thu được lượng


kết tủa lớn nhất là:


a. x > y b. y < x c. x = y d. x < 2y.


10. Có 3 kim loại Ba, Al, Ag. Chỉ dùng dd H2SO4 lỗng thì nhận biết được:


a. Ba b. Ba, Ag c. Ba, Al, Ag d. Khơng xác định.


11. X là ngun tố có cấu hình electrong cuối cùng là 2p4<sub>, số khối của X là 16 thì:</sub>


a. X có 8e và 8p b. X có 4e và 8p c. X có 16n và 8e d. X có 4e và 16p.
12. HH X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 bằng 20. để đốt cháy hồn tồn lít khí CH4 cần


2,8 lít hh X, biết thể tích các khí đo ở đktc. V là:


1. 1,65 lít b. 1,55 lít c. 1,45 lít d. 1,75 lít.


II. Tự luận: (14đ)


Câu 1: (2,5đ) Viết các PTHH khi cho các cặp chất sau đây t/d với nhau:
a.dd NaHSO4 và dd Ba(CO3)2.


b.Ca và dd NaHCO3.



c.Dd KOH và dd AlCl3


d. Dd Na2CO3và dd FeCl3.


Câu 2: (3,5đ)


Hòa tan m gam kim loại M bằng dd HCl dư thu được V lít khí H2. Cũng hịa tan m gam kim loại


M ở trên bằng dd HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO. cho rằng các khí đo ở cùng đk.


a.Viết các PTHH.


b.Hỏi M là kim loại gì? Biết rằng k.l muối nitrat tạo thành gấp 1,905 lần k.l muối clorua?
Âcu 3: (4 đ)


Hòa tan 38,4 g hh gồm Fe và Fe2O3 bằng 250ml dd H2SO4 2M thu được V lít khí H2 ở đktc, dd A


và cịn lại 5,6g Fe dư. Cơ cạn dd A thu được a gam muối ngậm nước, biết rằng mỗi phân tử muối
ngậm 7 phân tử nước.


a. Tính V.


b. K.l của mỗi chất trong hh ban đầu.
c. Tính a?


Câu 4: (4đ)


Hòa tan hh canxicacbonat và canxi oxit bằng dd H2SO4 lỗng dư thu được dd A, khí B. Cô cạn dd



A thu được 3,44g thạch cao CaSO4.2H2O. cho tất cả khí B hấp thụ vào 100 ml dd NaOH 0,16M


sau đó thêm BaCl2 dư vào thấy tạo ra 1,182g kết tủa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

b. Tính k.l mỗi chất trong hh?


UBND HUYỆN AN NHƠN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN


Phòng GD- ĐT NĂM HỌC: 2008 – 2009


Mơn: Hóa học 9


<i>Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian phát</i>
<i>đề)</i>


Câu 1: (4đ)


1. Bằng phương pháp hóa học, em hãy tách hỗn hợp khí gồm H2, CO2, H2S và O2 thành từng


khí riêng biệt. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.


2. Đặt lên hai đĩa cân, rót dung dịch HCl vào hai cốc, khối lượng axit hai cốc bằng nhau, hai
đĩa cân ở vị trí thăng bằng. Thêm vào cốc thứ nhất một lá sắt, cốc thứ hai một lá nhôm,
khối lượng hai kim loại bằng nhau. Hãy giải thích và cho biết vị trí của hai đĩa cân trong
mỗi trường hợp sau:


a. Hai lá kim loại đều tan hết.


b. Thể tích hidro sinh ra ở mỗi cốc bằng nhau (đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất).
Câu 2: (4đ)



1. Cho hai chất khí AOx và BHy. Biết dAOx/BHy = 4. Thành phần % khối lượng của oxy trong


AOx là 50% và thành phần hidro trong BHy = 25%. Xác định công thức hợp chất trên.


2. Cho dịng khí hidro dư đi qua 3,54 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 được đốt nóng. Sau khi


phản ứng xong còn lại 2,94 gam Fe. Nếu cho 3,54 gam hỗn hợp ban đầu trên tác dụng với
dung dịch CuSO4 cho đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn. Lọc lấy chất rắn, sau khi làm


khơ chất rắn cân nặng 3,72 gam. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
Câu 3: (4đ)


1. Một hỗn hợp X gồm hai kim loại: một kim loại có hóa trị II và một kim loại vừa có hóa
trị II, vừa có hóa trị III có khối lượng là 1,84 gam. Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl
dư thì X tan hết cho ra 1,12 lít H2 (đktc). Cịn nếu cho X ta hết trong dung dịch HNO3 thì


thu được 0,896 lít khí NO (đktc). Tìm hệ thức liên hệ giữa hai khối lượng của hai kim
loại, suy ra các kim loại trên. (Biết rằng kim loại vừa có hóa trị II vừa có hóa trị III có
thể là Fe hoặc Cr).


2. Hòa tan 14,4 gam Mg vào 400cm3<sub> dung dịch HCl chưa rõ nồng đô, thu được V</sub>


1 thể tích


khí H2 và cịn lại một phần chất rắn không tan. Lọc lấy phần không tan và cho thêm vào


20 gam Fe, tất cả cho hòa tan vào 500cm3<sub> dung dịch axit ở trên thấy thoát ra V</sub>


2 thể tích



khí H2 và cịn lại 3,2 gam chất rắn khơng tan. Tính V1, V2 (các khí đo ở đktc).


Câu 4: (4đ)


Hịa tan m1 gam kim loại A (hóa trị I) vào nước thu được dung dịch X và V1 lít khí bay


ra. Cho V2 lít khí CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch X thu được dung dịch Y chứa m2 gam


chất tan. Cho dung dịch Y tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra V3 lít khí. (Biết các thể


tích khí ở đktc).


a. Viết các phương trình phản ứng.


b. Cho V2 = V3. Hãy biện luận thành phần các chất tan trong dung dịch Y theo V1 và V2.


c. Cho V2 = 5/3V1. Lập biểu thức tính m1 theo m2 và V1.


Câu 5: (4đ)


Hai ngun tố A, B có các Oxit ở thể khí tương ứng là AOn, AOm, BOm và BOi. Hỗn hợp


gồm x phân tử gam AOn và y phân tử gam AOm có khối lượng phân tử trung bình là 37,6. Hỗn


hợp gồm y phân tử gam AOn và x phân tử gam AOm có khối lượng phân tử trung bình là 34,4.


Biết dBOm/BOi = 0,8 và x < y.


a. Xác định các chỉ số n,m,i và tỉ số x/y.



b. Xác định các nguyên tố A,B và các Oxit của chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

TRƯỜNG THCS PHƯỚC HƯNG MƠN : HĨA (60 phút)
I/ TRẮC NGHIỆM: (4đ)


1- Cho 3,9 g Kali tác dụng với nước thu được 100 ml dung dịch.Nồng độ mol của dung
dịch KOH thu được là:


a. 0,1M b. 0,5M c. 1M d. 0,75M


2- Hai miếng sắt có khối lượng bằng nhau và bằng 2,8 g.Một miếng cho tác
dụng với Cl2 và một miếng cho tác dụng với dung dịch HCl.Tổng khối lượng muối


clorua thu được là:


a. 14,245 g b. 16,125 g c. 12,137 g d. 14,475 g


3- Điều chế H2 từ Fe và dung dịch HCl hoặc dung dịch H2SO4 loãng.Axit nào


được lấy với số mol nhỏ nhất để thu được cùng một lương hiđro?


a. HCl b. H2SO4 loãng c. Axit HCl và H2SO4 đềucần lấy số mol như nhau


4- Một hiđrocacbon cháy hoàn toàn trong oxi sinh ra 8,8 g CO2 và 3,6 g H2O .


Công thức hóa học của hiđrocacbon này là:


a. CH4 b. C2H2 c. C2H4 d. C6H6 e. C4H10



5- Trong số các chất: CH4 , C2H6 , C3H8 ,C2H4 , C2H2 thì chất nào có hàm lượng


cacbon cao nhaát?


a. CH4 b. C2H6 c. C3H8 d. C2H4 e. C2H2


6- Lên men 1,08 kg glucozơ chứa 20% tạp chất thu được 0,368 kg rượu.Hiệu suất
của phản ứng là:


a. 83,3% b. 70% c. 60% d. 50%


7- Lên men rượu từ glucozơ sinh ra 2,24 lit CO2 ở đktc.Lượng Na cần lấy để tác


dụng hết với lượng rượu sinh ra là:


a. 23 g b. 2,3 g c. 3,2 g d. 4,6 g


8- Đốt cháy một lượng rượu A thu được 4,4 g CO2 và 3,6 g H2O.CTPT của rượu


laø:


a. CH3OH b. C2H5OH c. C3H7OH d. C4H9OH


9- Oxit nào là oxit trung tính trong các oxit sau:
a. Na2O b.N2O c. P2O5 d. Al2O3


10- Một loại muối sắt clorua chứa 34,46% sắt và 65,54% clo.Hóa trị của sắt
trong muối clorua này là:


a. I b. II c.III d. Không xác dịnh được


II/ TỰ LUẬN: (6đ)


1- Cho một lượng hỗn hợp Mg và Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được
8,96 lit hiđro.Mặt khác nếu cho lượng hỗn hợp như trên tác dụng với dung dịch NaOH
dư thì thu được 6,72 lit hiđro.Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các kim
loại trong hỗn hợp.Biết các thể tích khí đều đo ở đktc.


2- Có những chất: AlCl3 , Al , Al2O3 , Al(OH)3 , Al2(SO4)3.Hãy chọn những chất


có quan hệ với nhau để lập thành 2 dãy chuyển đổi hóa học.Viết các PTHH trong
mỗi dãy chuyển đổi.


3- Chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C , H , O có khối lượng mol là 60 g.Đốt
cháy hoàn toàn 3 g A rồi cho sản phẩm thu được qua bình 1 đựng H2SO4 đặc,sau đó


qua bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2 dư.Sau phản ứng thấy khối lượng bình 1 tăng thêm


1,8 g,ở bình 2 có 10 g kết tủa.
a- Hãy xác định CTPT của A


b- Viết CTCT của A,biết A làm quỳ tím chuyển sang đỏ.
ĐÁP ÁN:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

1c 2d 3b 4c 5e 6a 7b 8a 9b 10c
II/ TỰ LUẬN:


1-(1,5ñ)


Mg + 2HCl  MgCl2 + H2



2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2


2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 +3H2


nH2 ở pt 1 và 2 :8,96/22,4=0,4 mol


nH2 ở pt 3:6,72/22,4=0,3 mol.Suy ra, nAl ở pt3 = (2/3)nH2 =0,2 mol


nH2 ở pt 2 =(3/2)nAl =0,3 mol.Suy ra, nH2 ở pt 1 = 0,4 - 0,3 = 0.1 mol.suy ra nMg = nH2


= o,1 mol


mMg = 0,1 x 24 = 2,4 g ; mAl =27 x 0,2 = 5,4 g
%Mg = 30,76% ; %Al = 69,24%


2-(2,5ñ)


AlAl2O3AlCl3 Al(OH)3 Al2(SO4)3


Al  Al2(SO4)3  Al(OH)3  Al2O3 AlCl3


Viết đúng các PTHH cho từng dãy chuyển đổi
3-(2đ)


- Khi qua bình 1 đựng H2SO4 đặc thì H2O bị hấp thụ.Vậy mH2O = 1,8 g


-Qua bình 2 có PƯ: Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O


Theo pt : nCO2 = nCaCO3 =10/100 = 0,1 mol



Vậy mC có trong 3 g A : 0,1 x 12 = 1,2 g
mH coù trong 3 g A : 0,1 x 2 = 0,2 g
mO coù trong 3 g A :3 – (1,2 + 0,2 ) =1,6 g
Gọi CTPT của A laø : CxHyOz.Suy ra:


x : y : z = 1,2/12 : 0,2/1 : 1,6/16 = 1 :2 :1


Cthức A có dạng : (CH2O)n = 60. Suy ra n = 2. Vậy CTPT của A là C2H4O2


Vì A làm mất mảu quỳ tím nên có CTCT là CH3COOH


PHỊNG GIÁO DỤC AN NHƠN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP


TRƯỜNG Trường THCS Nhơn Mỹ Mơn thi: Hóa học lớp 9.


Thời gian: 150 phút. – NH:
(2003-2004).


Câu 1: Cho CO t/d CuO đun nóng được hh chất rắn A và khí B. Hịa tan A vào H2SO4 đặc,


nóng; cho B t/d với dd nước vơi trong dư. Viết các PTHH?
Câu 2:


a. Có 4 chất rắn: NaCl; Na2CO3; BaCO3; BaSO4 đựng trong 4 bình khơng nhãn. Nếu


chỉ dùng dd HCl thì nhận biết được chất nào? Vì sao? Viết PTHH nếu có?


b. Dung dịch muối ăn có lẫn tạp chất Na2SO4, NaBr, MgCl2, CuSO4. làm thế nào để


loại bỏ các tạp chất ra khỏi dd. Viết PTHH nếu có?



Câu 3: Chất bột A là Na2CO3, chất bột B là NaHCO3. có pư gì xảy ra khi:


a. nung nóng A và B?


b. Hịa ta A và B bằng H2SO4 loãng?


c. Cho CO2 lội qua dd A và dd B?


d. Cho A và B t/d với dd KOH?
e. Cho A và B t/d với dd BaCl2?


f. Cho A và B t/d với dd Ba(OH)2?


Câu 4: Bổ túc các PTHH sau:
FeS2 + O2 ---t0---> A + B


A + O2 ---t0 ---> C


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Câu 5: Cho 2,3 g Na kim loại vào 100ml dd AlCl3 0,3M thấy thốt ra khí A, xuất hiện kết


tủa B. lọc kết tủa B nung đến k.l không đổi cân nặng a gam. Viết PTHH và tính a gam?
Câu 6: Cho 10g hh Na2SO4; Na2SO3 ; NaHSO3 t/d với HCl dư thấy thốt ra 1008ml khí ở


đktc. Cho 2,5g hh trên t/d vừa hết với 15ml dd NaOH 0,5M. Tính tp% theo k.l các muối
trong hh ba đầu?


Câu 7: Cho 11,2g CaO t/d với nước ta được dd A. Nếu cho lượng khí CO2 đi vào dd A, sau


pư kết thúc người ta thu được 2,5g kết tủa. Xác định thể tích CO2 đã tham gia pư ở đktc?



Câu 8: Hòa tan một oxit kim loại (kim loại có hóa trị khơng đổi) bằng dd H2SO4 39,2% vừa


đủ, thu được dd muối có nồng độ 40,14%.
a. Tìm CT của Oxit trên?


b.Trộn 5,1g oxit kim loại trên với 4g một oxit RO của kim loại hóa trị II duy nhất được hh
A. Để hòa tan A cần 20ml dd HCl 1,5M. Tìm oxit RO?


PHỊNG GIÁO DỤC AN NHƠN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP


TRƯỜNG Trường THCS Nhơn Mỹ Mơn thi: Hóa học lớp 9.


Thời gian: 120 phút. – NH:
(2002-2003).


Câu 1: (4đ) Hoàn thành các PTHH theo sơ đồ sau:
A --->D --->E


C C
B --->F


Biết rằng A là một kim loại thông dụng màu trắng bạc, nặng thường thể kiện 2 hóa trị, B là phi
kim điển hình, là chất khí màu vàng lục; C, D, F, E là những h/c vơ cơ khác nhau, trong đó C và
D cùng một loại chất.


Câu 2: (4đ)


1. Nhận biết 5 lọ dd mất nhãn mà không dùng thuốc thử nào: NaOH; (NH4)2CO3; BaCl2;



MgCl2; H2SO4.


2. Hãy chọn 6 chất rắn khác nhau để khi cho mỗi chất đó t/d với dd HCl ta thu được 6 chất
khí khác nhau. Viết PTHH?


Câu 3: (4đ)


Hòa tan 1,42 g h Mg, Al, Cu bằng dd HCl dư thu được dd A, khí B và chất rắn D. Cho A t/d
với NaOH dư và lọc lấy kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao đến k.l không đổi ta thu được 0,4g
chất rắn E. Đốt nóng chất rắn D trong khơng khí đến k.l không đổi thu được 0,8g chất rắn F.
Tính k.l mỗi kim loại?


Câu 4: (4đ)


X là một oxit kim loại chứa 70% kim loại. cần dùng bao nhiêu ml dd H2SO4 24,5%


(d=1,2g/ml) để hòa tan vừa đủ 8g oxit X?
Câu 5: (4đ)


Hòa tan vừa đủ oxit của kim loại M có cơng thức MO vào dd H2SO4 loãng nồng độ 4,9%,


được dd chỉ chứa 1 muối tan có nồng độ 7,69%.
a. Cho biết tên kim Loại M?


b. Tính k.l dd H2SO4 đã dùng?


Sở GD – ĐT Bình Định KỲ THI TỐT NGHIỆP THCS


Đề chính thức Mơn Hóa học – NH: 2002- 2003.



Thời gian: 60 phút.
I. Lý thuyết:(7đ) HS chọn một trong 2 đề sau để làm bài:


Đề 1:


Câu 1: (3đ) Trình bày tchh của axit sunfuric H2SO4. Viết các PTHH minh họa?


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Fe  FeCl2  Fe(OH)2  FeSO4  Fe.


Câu 3: (2đ) Có 3 chất CO2; êtylen, mêtan đựng trong 3 bình mất nhãn, bằng pphh hãy nhận ra


mỗi chất?
Đề 2:


Câu 1: (3đ) Trình bày tchh của axit axetic. Viết PTHH minh họa?


Câu 2: (2đ) Cho từng kim loại Cu, Al, Fe, Zn t/d với dd AgNO3. viết các PTHH xảy ra?


Câu 3: (2đ) từ các chất Cl2; Fe; CaCO3; NaOH; viết các PTHH điều chế ra FeCl3; CaO; NaHCO3;


Na2CO3.


II. Các bài toán bắt buộc: (3đ)
Bài 1: (1,5đ)


Cho một lượng Al t/d với dd axit HCl dư thu được 1,12 lít khí H2 thốt ra ở đktc. Tính k.l


AlCl3 thu được và k.l Al đã pư?


Bài 2: (1,5đ)



Cho 14,4g hh Cu, CuO t/d vừa đủ với dd H2SO4 đặc, nóng thu được 0,1mol khí và dd A.


a. Tính k.l các chất trong hh đầu?


b. Tính thể tích dd NaOH 0,2M cần t/d hết với dd A?


PHỊNG GD PHÙ MỸ KỲ THI GIÁO VIÊN DẠY GIÒI THCS CẤP HUYỆN


Đề chính thức Năm học: 2006 – 2007


Mơn Thi: Kiến thức bộ
mơn Hóa học


Thời gan làm bài: 120
phút.


Câu 1: (3đ)


Khi dạy bài một số bazo quan trọng ở lớp 9 THCS, Anh (Chị) hãy nêu các ứng dụng
của Ca(OH)2 và chỉ ra những ứng dụng đó dựa trên những pưhh nào?


Câu 2: (2đ)


Bằng pphh nào có thể thu được khí: H2 khô tinh khiết khi cho kim loại t/d với dd HCl;


Khí cacbonic khơ tinh khiết khi cho canxicacbonat tác dụng với dd HCl.
Câu 3: (2đ)


Hỗn hợp A gồm có bột Al và bột oxit sắt. Sau pư nhiệt nhôm, thu được 92,35 gam chất


rắn C. cho dd NaOH dư t/d với chất rắn C, thu được 8,4 lít khí ở đktc và cịn lại phần khơng
tan D. hịa tan ¼ lượng chất D bằng dd H2SO4 đặc, nóng người ta phải dùng 60 gam dd


H2SO4 98%.


b. tính k.l A2O3 tạo thành sau pư nhiệt nhôm.


c. Xác định CTPT của oxit sắt.
Câu 4: (3đ)


1/ Xác định CTCT các chất ở sơ đồ sau và cho biết sản phẩm khi cho C t/d với rượu
n-propylic trong điều kiện đun nóng với dd H2SO4.


C3H6Br2 -> A -> B -> C ( C là một axit đa chứa)


2/ Một hợp chất hữu cơ D mạch thẳng, chỉ chứa nhóm chức t/d được với Na.
 Đốt cháy một ít D thu được khí CO2 và hơi nước.


 Một lít hơi chất D ở đktc có khối lượng bằng 4,02
gam.


 Cho D tác dụng hết với Na thấy thể tích khí H2 thốt


ra bằng thể tích chất D đã pư ở cùng điều kiện.
Xác định CTCT của D.


PHÒNG GD TUY PHƯỚC KỲ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỊI THCS CẤP
HUYỆN


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Mơn Thi: Kiến thức bộ


mơn Hóa học


Thời gan làm bài: 120
phút.


CÂU 1: (2đ)


Khi dạy Hóa học 8 – bài 21: TÍNH THEO CƠNG THỨC HÓA HỌC. bài dạy được phân
thành 2 tiết. nội dung gồm 2 phần: 1/ Xác định phần trăm các nguyên tố trong hợp chất –
2/ Biết thành phần các nguyên tố xác định CTHH của hợp chất. Sách giáo viên có đề xuất
2 phương án: Một là mỗi tiết dạy chỉ dạy một phần và vận dụng tính tốn, hai là tiết 1 dạy
ln 2 phần cịn tiết 2 vận dụng tính tốn. Theo anh chị nên chọn phương án nào và tóm
tắt nội dung chính bài giảng theo lựa chọn của mình.


CÂU 2: (2Đ)


Có một kim loại M tạo ra 2 oxit là X có cơng thức M2On và Y.


Biết đem cùng một lượng M2On hịa tan hồn tồn trong HNO3 và trong dd HCl rồi cơ cạn


dd thì thu được những lượng muối nitrat và clorua của kim loại M có cùng hóa trị. Ngồi
ra khối lượng muối nitrat khan lớn hơn khối lượng clorua khan một lượng bằng 99,38%
khối lượng M2On đem hòa tan trong mỗi axit. Phân tử khối của Y bằng 45% phân tử khối


X. Xác định các oxit X, Y?
CÂU 3: (2Đ)


Oxi hóa hoàn toàn 7,83g một hh bột của 2 kim loại gồm kim loại A hóa trị II và kim loại B hóa
trị III thì tạo thành 14,23g hh 2 oxit cơng thức AO và B2O3 có tỉ lệ số mol là 1:1. cho hh 2 oxit



đó vào dd kiềm dư thì cịn lại 4,03g chất khơng tan. Xác định tên 2 kim loại A, B. biết oxit của
kim loại hóa trị III là lưỡng tính?


CÂU IV: (2đ)


Khi trung hòa 100 ml dd của 2 axit H2SO4 và HCl bằng dd HCl bằng dd NaOH rồi cơ cạn thì


thu được 13,2g muối khan. Biết rằng cứ trung hòa 10ml dd 2 axit này thì cần 40ml dd NaOH
0,5M. Tính nồng độ M của mỗi axit trong dd ban đầu?


Câu V: (2đ)


Đốt cháy hoàn toàn 2,25g hchc A thu được 2,64g CO2; 1,35g H2O và 0,336 lít N2 ở đktc.


a. Xác định CT đơn giản nhất của A?
b. Xác định CTPT của A biết 50< A < 100.


c. Biết A được tách ra từ sản phẩm thủy phân protein, viết CTCT của A?
d.


PHÒNG GD PHÙ MỸ KỲ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỊI THCS CẤP HUYỆN


Đề chính thức Năm học: 1996 – 1997


Mơn Thi: Kiến thức bộ
mơn Hóa học


Thời gan làm bài: 60
phút.



Câu 1: (2đ)


Xác định số oxi hóa của N trong mỗi CT sau: NaNO3; N2O5; HNO2; NH4NO3.


Câu 2: (3đ)


a. Hãy nêu nhận xét về tích số ngun tử với hóa trị của mỗi ngun tố hay nhóm ngun
tố trong cơng thức phân tử hợp chất gồm 2 nguyên tố, hay một nguyên tố với một nhóm
nguyên tố?


b. Áp dụng trong việc lập CT các hợp chất sau:
- Anhidric Photphoric ( P có hóa trị V)


- Muối Nhơm sunfat ( Al có hóa trị III, nhóm =SO4 có hóa trị II)


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Câu 3: (5đ)


Cho 150g CuSO4. 5H2O vào 350g nước tạo thành dd A.


a. Tính nồng độ % dd A thu được?


b. Lấy ¼ k.l dd A cho t/d với dd NaOH 20%. Tính lượng dd NaOH vừa đủ để pư hết với
k.l dd A đã lấy?


PHÒNG GD PHÙ MỸ KỲ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỊI THCS CẤP HUYỆN


Đề chính thức Năm học: 2004 – 2005


Môn Thi: Kiến thức bộ
môn Hóa học



Thời gan làm bài: 120
phút.


Câu 1: (1,5đ)


Khi dạy bài Axit axetic, theo Anh (chị):


a. Để chuẩn bị giới thiệu tính axit cho HS hiểu và tự viết ra được các PTPƯ minh họa,
GV nên khắc sâu cho HS những kiến thức gì?


b. Giải thích như thế nào trong pư este hóa người ta thường cho thêm một lượng nhỏ axit
H2SO4 đậm đặc?


Câu 2: (1,5đ)


Dd A có chứa 2 muối AgNO3 và Fe(NO3)2 thực hiện các thí nghiệm sau:


- TN0<sub> 1: Thêm Mg vào dd A thu được dd B chứa 2 muối tan.</sub>


- TN0<sub> 2: Thêm Mg vào dd A thu được dd C chứa 3 muối tan</sub>


- TN0<sub> 3: Thêm Mg vào dd A thu được dd D chứa 1 muối tan.</sub>


Giải thích mỗi trường hợp bằng pthh?
Câu 3: (2đ)


Hh A gồm C2H4 và H2 có tỉ khối hơi so với H2 bằng 7,5. Đem hh A qua Ni, t0 thu được hh B


có tỉ khối hơi đối với H2 bằng 9. Tính tp% thể tích hh A, B. Tính hiệu suất pư C2H4 và H2?



Câu 4: (2,5đ)


Cho 9,2g Na vào 160ml dd có d= 1,25g/ml chứa Fe2(SO4)3 và Al2(SO4)3 với nồng độ tương


ứng là 0,125M và 0,25M. sau pư, tách kết tủa và đem nung đến k.l không đổi. tính k.l chất
rắn thu được sau khi nung và nồng đô % của các muối tạo thành trong dd?


Câu 5: (2,5đ)


Đem 16,16g hh X gồm Fe và FexOy hòa tan hết trong một lượng vừa đủ dd HCl. Sau khi pư


kết thúc thu được dd Y và 0,896 lít khí ở đktc. Thêm một lượng dd NaOH dư vào dd Y, lọc
lấy kết tủa đem nung nóng trong khơng khí đến k.l. khơng đổi thu được 17,6g chất rắn. Xác
định CT FexOy.


PHÒNG GD PHÙ MỸ KỲ THI GIÁO VIÊN DẠY GIÒI CẤP TRƯỜNG


Trường THCS Mỹ An Năm học: 2006 – 2007


Mơn Thi: Kiến thức bộ
mơn Hóa học


Thời gan làm bài: 120
phút.


1. Nung một hh A gồm C và CuO cho đến khi pư hoàn toàn thu được chất rắn B. cho B t/d
với 0,5 lít dd HCl 0,4M (vừa đủ) thì có 1pha62n tan, phần cịn lại tan trong 0,4 lít dd
HNO3 0,4M cho ra khí NO. tính % k.l của C và CuO trong hh.



2. Đem 16,16g hh X gồm Fe và FexOy hòa tan hết trong một lượng vừa đủ dd HCl. Sau khi pư


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

b. Cho nồng đơ dd HCl là 1M, tính V (ml) dd HCl tối thiểu để hòa ta hết hh X?


3.Hòa tan hh A nặng 18g gồm muối cacbonat của kim loại hóa trị I và hóa trị II bằng dd HCl
vừa đủ thu được 3,36 lít khí và dd B.


a. Cơ cạn dd B. tính số gam hh muối khan?


b. Trong hh A, tỉ lệ mol của muối kim loại hóa trị I và II là 2:1 và M(II) : M(I) = 8:13 thì hãy


xác định CT hai muối trên và % k.l từng muối trong hh?


4. Khi hòa tan 3,6g kim loại M trong dd HCl và trong dd HNO3đặc, nóng thấy lượng muối


nitrat và clorua hơn kém nhau 7,95g. Xác định kim loại M?


(Đề thi NVSP – Khối Sinh- Hóa- Trường CĐSP Bình Định- 2000)


Câu 1: Tại sao nước rau muống luộc để lâu thì có màu lục thẫm,
nhưng khi vắt chanh vào lại chuyển sang màu vàng nhạt?


Câu 2: tại sao tôn trắng (sắt tráng kẽm dùng lợp nhà) rất bền
ngồi mưa nắng? Cịn sắt tây ( sắt tráng thiếc dùng làm lon đồ
hộp, sữa…) lại ít bền ngồi mưa nắng?


Câu 3: Viết cấu hình electron của các nguyên tố có số hiệu
nguyên tử là 19 và 35.


Cho biết vị trí của chúng trong bảng HTTH. Tính kim loại và phi kim


của mỗi nguyên tố và cho biết bộ 4 số lượng tử ứng với electron
được điền cuối cùng vào nguyên tử?


Câu 4: Để sản xuất đồng, người ta có thể dùng các phương pháp
sau đây được không?


1. Zn + CuSO4 d2 -> ZnSO4 + Cu.
2. 2Al + 3CuSO4 d2 -> Al2(SO4)3+ 3Cu.
3. C + 2CuO -> CO2 + 2Cu.


Theo em nên chọn phương pháp nào và không chọn phương pháp
nào? Vì sao?


SỞ GIÁO DỤC – ĐAØO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VAØO LỚP
10


BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ
ĐÔN


Năm học : 2000-2001


Moân thi : HÓA HỌC


Thời gian làm bài : 150 phút (không kể phát
đề)


Ngaøy thi : 17/ 7 / 2000

---Caâu 1 : (2.0 đ)



Biết ơxi khơng phản ứng với Ag. Bằng phương pháp hóa học,
hãy tách Cu ra khỏi hỗn hợp Cu và Ag.


Câu 2 : (3.0 đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Câu 3 : (3.0 đ)


Hỗn hợp A gồm 3 kim loại : Al, Fe, Cu, chia 3 phần bằng nhau
_ Phần 1 tác dụng với dung dịch HCl dư tạo ra 0,25 mol H2


_ Phần 2 tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư, tạo ra 0,8 mol
NO2


_ Phần 3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thì cịn 12g chất rắn
khơng tan. Tất cả phản ứng xảy ra hồn tồn. Tính khối lượng
từng kim loại trong A.


Câu 4 : (2.0 đ)


Đem 57 g dung dịch H2SO4 20% đổ vào 200g dung dịch BaCl2 5,2%.
Phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch A.
Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch A.


Câu 5 : (2.0 đ) Viết đồng phân của C4H10 và C4H9Cl
Câu 6 : (3.0 đ)


Lên men giấm 200 g dung dịch CH3CH2OH 4,6%, thu được dung dịch A;
đem A tác dụng hoàn tồn với Na dư thu được 0,18 mol H2 thốt ra.
Tính hiệu suất q trình lên men rượu.



Câu 7 : (3.0 đ)


Hỗn hợp khí A gồm CH4 , C2H4 và C2H2


Đem 7 g hỗn hợp A đốt cháy hoàn toàn thu được 0,5 mol CO2
Đem 3,5 g hỗn hợp A phản ứng vừa đủ với 0,15 mol Brom trong
dung dịch


Tính % khối lượng từng chất trong hỗn hợp A.
Câu 8 : (2.0 đ)


Đốt cháy hoàn tồn một lượng chất hữu cơ thì cần 12,8 g O2 tạo
ra 13,2 g CO2 và 5,4 g H2O. Biết khối lượng phân tử chất hữu cơ là
58 . Tìm cơng thức chất hữu cơ trên.



---0o0---SỞ GIÁO DỤC – ĐAØO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VAØO LỚP 10
BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ
ĐƠN


Năm học : 2001-2002
Moân thi : HÓA HỌC


Thời gian làm bài : 150 phút (không kể phát
đề)


Ngaøy thi : 02/ 7 / 2001

---Caâu 1 : (2.5 ñ)



Cho các chất : axit clohyđric, natri hiđroxit, bari sunfat, magiê cacbonat,
kali cacbonat, đồng nitrat. Những chất nào tác dụng được với nhau ?
Viết phương trình phản ứng.


Cho axit axetic tác dụng lần lượt với các chất sau : Na , Ca, NaOH,
CaCO3 , Ca(OH)2 , Na2CO3 . Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Viết phương trình phản ứng dãy biến hóa sau :


* Tinh boät --- > A --- > B --- > D --- > C4H8O2
* FeS2

<sub>+</sub>

<i><sub>O</sub></i>



2

<i>, t</i>



<i>o</i> <sub> M --- > N --- > Q --- > Y --- > AlCl3 </sub>
Câu 2 : (2.5 đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Cho NaOH tác dụng từ từ với dung dịch B cho đến khi thu được
lượng kết tủa lớn nhất; nung kết tủa trong khơng khí đến khối
lượng khơng đổi thì thu được 0.91 g hỗn hợp 2 oxit. Cho D tác dụng
hoàn toàn với dung dịch AgNO3 thì lượng Ag thu được lớn hơn khối
lượng của D là 3.668g.


Tính số gam kim loại trong A.
Câu 3 : (2.5 đ)


Nhúng một thanh sắt có khối lượng 28 g vào dung dịch CuSO4. Sau
một thời gian phản ứng, lấy thanh sắt ra làm khơ và cân lại thì
thấy khối lượng thanh sắt tăng 5.715g so với ban đầu. Đem thanh
sắt đó đốt trong oxi ở nhiệt độ cao, lấy sản phẩm thu được cho


tác dụng với dung dịch HCl 0,2M. Tính thể tích axit HCl đã phản ứng.
Biết rằng các phản ứng xảy ra hồn tồn và tồn bộ lượng Cu
thốt ra đã bám vào thanh sắt.


Câu 4 : (1.5 đ)


Hòa tan hết 11,2 g hỗn hợp E gồm 2 kim loại : M(hóa trị x), M’(hóa
trị y) trong dung dịch HCl (dd D) rồi sau đó cơ cạn dd thì thu được 39.6g
muối khan


Tính thể tích khí thoát ra ở đktc


Cho 22.4g hỗn hợp E tác dụng với 500ml dd D thấy thốt ra 16,8 lít
khí H2 ở đktc, cơ cạn dung dịch thu được chất rắn F. Tính khối lượng
chất rắn F và nồng độ mol/lít của dung dịch D.


Câu 5 : (1 ñ)


Khi cho a gam dung dịch H2SO4 A% tác dụng hết với một lượng hỗn
hợp hai kim loại Na và Mg ( dùng dư) thì thấy lượng khí H2 tạo thành
bằng 0.05 a (gam). Tính A.




---0o0---SỞ GIÁO DỤC – ĐAØO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VAØO LỚP 10
BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ
ĐÔN


Năm học : 2003-2004
Môn thi : HÓA HỌC



Thời gian làm bài : 150 phút (không kể phát
đề)


Ngày thi : 13/ 7 / 2003
Câu 1 : (2 điểm)


a) Dung A chứa amol KHCO3 và b mol K2CO3 . Tiến hành 2 thí nghiệm
sau :


– Thí nghiệm 1 : Thêm (a + b) mol BaCl vào dung dịch A thu được m1
gam kết tủa


– Thí nghiệm 2 : Thêm (a + b) mol Ba(OH)2 vào dung dịch A thu được m2
gam kết tủa .


So sánh m1 và m2 ở 2 thí nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Câu 2 : (1,5 điểm)


Hỗn hợp khí A gồm CH4 và C2H4 được trộn theo tỉ lệ thể tích 1:1
. Cho 6,72 lit (đktc) hỗn hợp A vào 250 ml dung dịch Brơm có nồng
độ x mol/lít . Sau khi phản ứng kết thúc , thoát ra hỗn hợp khí B có
tỉ khối so với H2 bằng 9,50 . Tính x .


Câu 3 : (2điểm)


Chia a gam hỗn hợp gồm một axit A (CnH2nO2) và một rượu B
(CmH2m + 2O) làm hai phần bằng nhau :



– Phần 1 đem tác dụng hết với Na dư thì thu được 0,15 mol H2
– Phần 2 đem đốt cháy hồn tồn thì thu được 0,8 mol CO2
Xác định công thức A , B . Biết MA = MB


Tính a


Câu 4 : (2 điểm)


Hỗn hợp A gồm Fe và một oxit sắt . Để hòa tan vừa hết 4,6
gam hỗn hợp A cần 160 ml dung dịch HCl 1M . Nếu khử hồn tồn
lượng hỗn hợp A nói trên bằng H2 cho đến kim loại , thì thu được 3,64
gam Fe kim loại . Xác định công thức oxit sắt .


Câu 5 : ( 2,5 điểm)


Hòa tan 2,16 gam hỗn hợp 3 kim loại Na , Al , Fe vào nước (dư) thì
thu được 0,02 mol H2 . Lọc lấy chất rắn không tan rồi đem tác dụng
hết với 60 ml dung dịch CuSO4 1M thu được 3,2 gam Cu kim loại .


Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp .


Cho H = 1 , O = 16 , Fe = 56 , Ba = 137 , Cu = 64 , Al = 27 , Na = 23 , C
= 12


SỞ GD & ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI TUYỂN SINH VAØO LỚP 10
--- Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn ,
năm học 2005-2006


Đề chính thức Mơn : HÓA HỌC



Thời gian làm bài 150 phút , (không
kể thời gian phát đề)





---Caâu 1 : (2 điểm)


a) Bằng phương pháp hóa học , làm thế nào để biết được
trong dung dịch A có mặt đồng thời các muối :Na2SO4 ,
NaNO3 , Na2CO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Câu 2 : (2 điểm)


Có 3 khí X , Y , Z . Biết :


Khí X là sản phẩm khi đun nóng S với H2SO4 đậm đặc .


Khí Y là 1 oxit của cacbon , trong đó khối lượng O gấp 2,67 lần
khối lượng C .


Khí Z (khơng chứa oxy) . Đốt 1 mol Z tạo ra 2 mol X và 1 mol Y
b) Xác định các khí X , Y , Z .


c) Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho X lần lượt tác
dụng với dung dịch Br2 , khí H2S . Y tác dụng với dung dịch
Na2CO3 .


Caâu 3 : (2 điểm)



a) Khi hịa tan 3,6 g kim loại M (thuộc phân nhóm chính) trong
dung dịch HCl và trong dung dịch HNO3 đặc nóng , thấy lượng
muối nitrat và muối clorua thu được hơn kém nhau 7,95 g .
Viết các phương trình phản ứng và xác định kim loại M .
b) Chất hữu cơ A có cơng thức phân tử C3H6O2 . Cho 0,3 mol A


phản ứng hết với dung dịch chứa 20 g NaOH , cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được 32,6 g chất rắn khan . Xác định
cơng thức cấu tạo của A .


Câu 4 : (2 điểm)


Nung m (g) Cu với V (lít) khí oxy , thu được sản phẩm A . Đun
nóng A trong m1 (g) dung dịch H2SO4 98% (vừa đủ) sau khi tan hết
được dung dịch B và khí SO2 , cô cạn B thu được 30 g tinh thể CuSO4 .
5 H2O . Cho khí SO2 hấp thụ hoàn toàn bởi 300 ml dung dịch NaOH 0,1
M thu được 2,3 g hỗn hợp 2 muối . Tính m , m1 và V (đktc)


Câu 5 : (2 điểm)


Đốt cháy hiđrocacbon A (thể khí , điều kiện thường) được kết
quả : mol CO2 = 2 mol H2O


Xác định cơng thức phân tử có thể có của A .


Cho 0,05 mol A phản ứng hết với Ag2O trong dung dịch NH dư thu
được 7,95 g kết tủa .


Xác định công thức cấu tạo của A .



Cho : H = 1 , O = 16 , C = 12 , Cu = 64 , Ag = 108 , Na = 23 , S = 32 , N
= 14 , Cl = 35,5




---SỞ GIÁO DỤC – ĐAØO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VAØO LỚP 10
BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ
ĐÔN


Năm học : 2004-2005
Môn thi : HÓA HỌC


Thời gian làm bài : 150 phút (khơng kể phát
đề)


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Hồn thành các phản ứng :


FeO + H2SO4 ñ,n  Khí A (Không màu, mùi xốc) + …
Ba(HCO3)2

<i><sub>t</sub></i>

<i>o</i> <sub> Khí B + …</sub>


Cu + HNO3 ñ,n  Khí C + …


Cho khí A tác dụng với dung dịch Brơm. Khí B,C lần lượt tác dụng
với dung dịch NaOH. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 2: (1.5 đ)


Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp BaCO3 , MgCO3 , Al2O3 được chất
rắn A, khí B. Hòa tan A vào nước dư được dung dịch D và chất không
tan C. Cho từ từ dung dịch HCl lỗng vào dung dịch D thì xuất hiện
kết tủa. Chất rắn C tan một phần trong dung dịch NaOH dư. Viết


các phương trình phản ứng xảy ra.


Tinh chế C2H4 có lẫn C2H6 , SO2 , H2 bằng phương pháp hóa học.
Câu 3: (2.0 đ)


Cho m1 (g) dung dịch NaOH 20% tác dụng vừa đủ với m2 (g) dung
dịch FeCl2 15% đun nóng trong khơng khí , cho đến khi phản ứng xảy
ra hồn tồn. Tính nồng độ phần trăm muối tạo thành trong dung
dịch phản ứng (coi nước bay hơi khơng đáng kể)


Câu 4 : (2.5 đ)


Hịa tan 14 g sắt vào dung dịch H2SO4 (đậm đặc, nóng) sau khi sắt
tan hồn tồn thu được dung dịch A và V (lít) khí SO2 (đktc). Đem cô
cạn dung dịch A thu được 42,8g muối khan. Tính V(lít) SO2.


Câu 5 : (2.0 đ)


Hỗn hợp X gồm một Hiđrocacbon A và Nitơ có thể tích 0,672 lít
(đktc) và khối lượng 1,12g. Đem đốt cháy hồn tồn X thì thu được
0,06 mol CO2 và 0,06 mol H2O.


Xác định công thức phân tử của Hiđrocacbon A


Tính tỉ khối hỗn hợp X so với khơng khí biết 1 lít khơng khí (đktc) có
khối lượng 1,293g.


Câu 6 : (1.0 đ)


Để điều chế êtylen, người ta đun nóng rượu etylic 95o với axit


H2SO4 đặc ở 170oC . Tính thể tích rượu cần dùng để thu được 2 lít
khí êtylen (đktc). Biết hiệu suất phản ứng 60%, khối lượng riêng
của rượu êtylic nguyên chất 0,8 g/ml




---0o0---SỞ GIÁO DỤC – ĐAØO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VAØO LỚP 10
BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT CHUN LÊ Q
ĐƠN


Năm học : 2007-2008
Môn thi : HÓA HỌC


Thời gian làm bài : 150 phút (không kể phát đề)
Câu 1: (3đ)


1.Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 52. trong hạt nhân, số hạt mang điện
chiếm 48,57%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

b. Viết PTHH khi X t/d với các dd Na2SO3, KOH đun nóng.


2. Tách riêng từng kim loại Fe, Cu ra khỏi hh bằng pphh.


3. Hỗn hợp A gồm Fe, FeO Fe3O4 có tỉ lệ số mol là 5:2:3. Hòa tan hết A bằng dd HCl thu được dd


B.


- Lấy ½ B cho t/d với dd NaOH dư thu được kết tủa C.


- Lấy ½ cho pư hồn tồn với Cl2, sau đó cho thêm NaOH đên dư, thu được kết tủa D. Kết tủa C



và D có k.l chênh lệch nhau 1,7g. Nung hh C và D trong khơng khí thì thu được m (g) chất rắn E.
Viết các PTHH, tính m?


Câu 2: (3,5đ)


1.Cho BaO t/d với H2SO4 loãng thu được kết tủa A và dd B. thêm 1 lượng dư bột Al vào dd B thu


được dd D và H2. Thêm Na2CO3 vào D, tách ra kết tủa E. Xác định a, B, D, E và viết các PTHH?


2.Nung nóng 1 hh gồm bột Al và Fe2O3 trong môi trường khơng có khơng khí đến khi pư xảy ra


hồn toàn. Để nguội, nghiền nhỏ, trộn đều hh thu được sau pư rồi chia làm 2 phần có khối lượng
không bằng nhau.


- Cho phần 1 vào dd NaOH dư, thu được 8,96 lít khí và chất rắn khơng tan
có k.l bằng 44,8 k.l của phần 1.


- Hịa tan hết phần 2 trong dd HCl, thu được26,88 lít H2 (đktc).


a. Tính k.l phần 1 và phần 2.


b. Tình k.l từng chất trong hh ban đầu?
Câu 3: (2đ)


1. Hoàn thành các PTHH theo sơ đồ sau:


CH4 -> A -> B <-> C -> D <-> E -> CH4


2.Đốt cháy hoàn tồn 1 Hidrocacbon X, mạch hở ở thể khí trong đk thường bởi 1 lượng O2 vừa



đủ thì thu được hh sản phẩm trong đó CO2 chiếm 83,02% về khối lượng. Xác định CTPT và


CTCT của X?
Câu 4: (2đ)


1.Tìm CTCT của hchc no, mạch hở A chứa các nguyê tố C, H, O biết rằng:


- A không pư được với Na2CO3 nhưng khi A pư hết với Na thì số mol H2


sinh ra đúng bằng số mol của A pư.


- Đun nóng 6,2g A với HBr thu được 12,5g chất B, hiệu suất pư là 100%.
2.X có CTPT là C3H5Br, qua 1 pư thủy phân trong môi trường kiềm, 2 pư oxi hóa – khử liên tiếp


thì X tạo ra chất Y có CTPT là C3H4O2. Xác định CTCT của X, Y? Viết các PTHH?


PHÒNG GD PHÙ MỸ KỲ THI HỌC SINH GIÒI THCS CẤP HUYỆN


Đề chính thức Năm học: 2005 – 2006


(20/04/2006)


Mơn Thi: Hóa học Lớp
8


Thời gan làm bài: 150
phút.


A. Phần trắc nghiệm: (6đ)


Câu 1: (1,5đ)


Hãy cho biết trong các câu sau đây, câu nào đúng (Đ), câu nào sai (S).


a. Phân tử muối natriphotphat gồm 3 nguyên tử Na, 1 nguyên tử P, 4 nguyên tử O.
b. Công thức hóa học của các bazo tương ứng với các oxit sau đây: CaO, FeO,


Li2O, BaO lần lượt là Ca(OH)2, Fe(OH)2, Li(OH)2, Ba(OH)2.


c. Số gam Cu có trong 50 gam muối CuSO4.5H2O là 12,8 gam.


Câu 2: (4,5đ)


Mỗi phần trong câu hỏi này kèm theo các phương án trả lời a,b,c,d. Hãy chọn một
phương án trả lời đúng theo yêu cầu của từng phần câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

a. Al b. Na c. Si d. Mg
2/ Cho biết độ tan của KCl ở 200<sub>C là 34g. Một dd KCl nóng chứa 50g KCl trong</sub>


130g H2O và làm lạnh về nhiệt độ 200C. Số gam KCl tách ra khỏi dd là:


a. 5,6g b. 5,8g c.5,3g d.5,25g


3/ Cho các chất sau đây: Na2O, MgO, Na, NaOH, SO3, Na3PO4, Zn(NO3)2, MgSO4,


HCl, Fe(OH)3, Fe, Na2CO3. Nhóm các chất t/d với H2O là:


a. Na2O, Na, SO3. b. Na2O, NaOH, Zn(NO3)2, Fe(OH)3,


Na2CO3.



c. Na2O, MgO, MgSO4, Fe. d. Na, SO3, HCl, Na3PO4.


B. Phần tự luận: (14đ)
Câu 3: (5đ)


Cho hh khí A gồm 1mol N2 và 4 mol H4. Đun nóng hh A với hiệu suất pư là 25% và


thu được hh khí B (sau pư N2 tạo ra hợp chất khí có hóa trị III).


a. Viết PTPƯ.


b. Tính tp% về thể tích các khí trong hh B.


c. Cần thêm vào hh B bao nhiêu phân tử H2 để tỉ khối hơi của hh D thu được so với


H2 là 3,842.


Câu 4: (3đ) Cho hh A gồm CuO và Fe2O3 biết rằng:


- CuO chiếm 42,86% vê khối lượng.


- Khử hoàn toàn hh A cần vừa đủ lượng H2 đúng bằng lượng H2 thu được từ điện


phân 4,05g H2O.


a. Viết các PTƯ.


b. Tính k.l CuO và Fe2O3 có trong hh?



Câu 5: (6đ)


Hịa tan hồn toàn 18,4g hh X gồm Mg và Fe2O3 vào 1000 ml dd HCl 1M


(d=1,05g/ml) thì thu được 2,24 lít khí thốt ra ở đktc và dd A.
a. Viết các PTHH.


b. Số mol các chất có trong dd A? Tính C% các chất có trong dd A?
c. Tính V lít dd NaOH 1M khi cho từ từ vào dd A để:


- Bắt đầu xuất hiện kết tủa.
- Thu được kết tủa lớn nhất.


PHÒNG GD PHÙ MỸ KỲ THI HỌC SINH GIỊI THCS CẤP HUYỆN


Đề chính thức Năm học: 1999 – 2000


(20/04/2006)


Mơn Thi: Hóa học Lớp
8


Thời gian làm bài: 150
phút.


Câu 1: (5đ)


a. Bằng pphh, hãy nhận biết các lọ mất nhãn chứa các chất lỏng sau: H2O; H2SO4; KOH;


NaCl; Ca(OH)2.



b. Tìm những chất thích hợp để thực hiện các chuyển hóa theo sơ đồ sau:


A C


X X X


B D


c. Bổ túc và cân bằng các PTHH sau:


KMnO4 ---t0 ---> ………. + ……….. + A


A + Fe ----t0<sub> cao --> B</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Câu 2: (5đ)


Khi phân tích 1,240. 1023<sub> phân tử canxicacbonat thì thu được 1,12g canxioxit và a gam</sub>


cacbonđioxit. Biết tp k.l của canxioxit biểu thị bằng tỉ số mC : mO = 5:2 và thành phần k.l của


cacbonđioxit biểu thị bởi tỉ số mC : mO = 3:8.


a. Hãy tính tp khối lượng của canxi cacbonat?
b. Hàm lượng % các nguyên tố trong canxi cacbonat?
Câu 3: (5đ)


Dùng Hidro để khử 2,4g hỗn hợp gồm đồng (II) oxit và sắt (III) oxit, sản phẩm thu được đem
sấy khô đến k.l không đổi và đem cho vào dd Axit clohidric lấy dư sau pư thu được 2,54g
muối. tính k.l từng chất trong hh đầu? Thể tích khí Hidro (đktc) đã dùng để khử?



Câu 4: (5đ)


Khử một Oxit sắt FexOy bằng CO ở nhiệt độ cao, pư xong người ta thu được 0,84g Fe và


448ml CO2.


a. Hãy xác định CTHH của oxit sắt đã pư?


b. Tính số phân tử oxit sắt đã tham gia pư và thể tích khí CO (ml) đã dùng. Biết các thể tích
khí đều đo ở 00<sub>C và 1 atm.</sub>


TRƯỜNG THCS SỐ 2 PHƯỚC SƠN Thứ ngày
tháng năm 2008


HỌ VAØ TÊN:………. ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP
TRƯỜNG (07-08)


Lớp: ……. MƠN : HĨA HỌC 8 –
Thời

gian: 60 phút



Điểm Nhận xét của giáo viên:


<i>Câu1: Nêu cách điều chế và sản xuất khi Oxi trong </i>
phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp từ các ngun liệu
sau:(viết phương trình phản ứng nếu có)


a/ Kaliclorat
b/ Kalipemangnat
c/ Khơng khí


d/ Nước


<i>Câu 2: Hồn thành các phương trình, cho biết loại phản </i>
ứng và xác định chất khử, chất oxi hóa nêùu có?


a/ KMnO4


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

b/ Fe2O3 + CO


t 0c

 


c/ Na2O + H2O



d/ Al + HCl

 



<i>Câu3: Cho 3 lọ mất nhãn đựng 3 chất khí khơng màu: O</i>2,


H2 và CO2 . Hãy trình bày cách nhận biết mỗi lọ khí trên?


<i>Câu 4: Thành phần của một hợp chất A gồm: Na, C và O:</i>
trong đó Na chiếm 43,4%; C chiếm 11,35% về khối lượng. Biết
phân tử khối của chất A gấp 26,5 lầøn nguyên tử khối khí
Hêli(He )?


<i>Câu 5: Hịa tan hồn tồn 7,2 gam một kim loại hóa trị II </i>
bằng dung dịch HCl, người ta thu được 6,72 lít khí H2 ở đktc. Hãy


xác định tên của kim loại đang dùng ?


<i>Câu 6: Dùng 0,65 g kẽm kim loại, tác dụng hoàn toàn với</i>


dung dịch axit chohidrric, thì thu được V lít khí ( đktc).


a/ Tính khối lượng axit đã phản ứng.


b/ Đem cơ cạn dung dịch của sản phẩm thì thu được a gam
chất rắn. Tính khối lượng của a, nếu hiệu xuất của phản
ứng là 95%.


c/ Dùng 0,2 lít khí O2 để đốt cháy V lít khí trên thì khối


lượng sản phẩm thu được là bao nhiêu gam?
( Học sinh khơng được hỏi gì thêm)


PHỊNG GD PHÙ MỸ KỲ THI HỌC SINH GIÒI THCS CẤP HUYỆN


Đề chính thức Năm học: 2000 – 2001


Mơn Thi: Hóa học Lớp
8


Thời gian làm bài: 120
phút.


Câu 1: (5đ)


A là một oxit của Nito có PTK là 92 và tỉ lệ số mol nguyên tử N và O là 1:2. B là một oxit khác
của ni tơ. ở đktc, 1 lít khí của B nặng bằng 1 lít khí cacbonic. Tìm CTPT của A và B?


Câu 2: (5đ)



Hịa tan 1,28g hh gồm Sắt và một oxit sắt bằng dd HCl thấy có 0,224 lít khí hidro thốt ra ở đktc.
Mặt khác, nếu lấy 6,4g hh đó đem khử bằng hidro thấy còn 5,6g chất rắn. Viết các PTHH và xác
định CT của oxit sắt?


Câu 3: (2,5đ) Cho sơ đồ biến hóa sau:
A +X, t0


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

C +Al, t0


Tìm các chất ứng với các chữ cái A, B, …, Z và viết các PTHH xảy ra?


Câu 4: (4đ) Có một hh gồm Fe, FeO, Fe2O3. lấy 0,4g hh trên t/d với dd HCl dư thì thu được 56ml


khí H2 (đktc). Nếu đem khử 1 gam hh trên bằng khí H2 thì thu được 0,2115g Nước. tính % k.l các


chất có trong hh đầu?
Câu 5: (3,5đ)


Khi cho 2,42g hh hai kim loại M, N cùng hóa trị II và có tỉ lệ số mol là 1:1 hịa tan hồn tồn vào
dd H2SO4. Khi pư kết thúc thì thu được 0,2408.1023 số phân tử H2. Hỏi kim loại m, N là những


kim loại nào trong số các kim loại cho sau: Mg = 24; Cu = 40; Fe = 56; Zn = 65?


PHÒNG GD PHÙ MỸ KỲ THI HỌC SINH GIÒI THCS CẤP HUYỆN


Đề chính thức Năm học: 2001 – 2002


Mơn Thi: Hóa học Lớp 8
Thời gian làm bài: 150 phút.
Câu 1: (5đ)



a. Thực hiện các chuyển hóa hóa học sau:
Cu -> CuO -> H2O -> NaOH


H2SO4 -> H2


b. Một hợp chất có chứa 31,84%K: 28,98% Cl: 39,18%O. hãy lập CTPT của h/c đó?
Câu 2: (5đ)


a. Bằng pphh hãy nhận biết các lọ mất nhãn đựng các chất sau đây: CaO; P2O5; Al2O3.


b. Cho 3,25g Sắt clorua chưa rõ hóa trị của sắt vào dd Natrihidroxit dư thu được 2,14g kết
tủa theo PTHH sau:


FeClx + NaOH -> Fe(OH)x  + NaCl.


Hãy cân bằng PTHH trên và xác định hóa trị của sắt?


Câu 3: (5đ) có 14,5g hh hai kim loại X, Y đều có hóa trị II cho vào nước lấy dư, khi pư
kết thúc thì thu được 0,2mol khí hidro đồng thời k.l giảm 8g.


Hòa tan bã rắn còn lại bằng dd HCl thì thu được 2,24 lít khí Hiro (đktc).
a. Xác định tên kim loại X, Y. (Biết có k.l nhỏ hơn Y).


b. Tính % về k.l mỗi kim loại có trong hh?


Câu 4: (5đ) Hòa tan 7,8g hh hai kim loại A(II) và B (III) bằng dd HCl loãng vừa đủ thì thu
được 8,96 lít H2 ở đktc.


a. Tính số gam muối khan thu được khi cô cạn dd sau pư?



b. Xác định k. mỗi kim loại trong hh biết rằng: nA: nB = 1:2 và MA: MB = 8:9.


PHÒNG GD PHÙ MỸ KỲ THI HỌC SINH GIÒI THCS CẤP HUYỆN


Đề chính thức Năm học: 2002 – 2003


Mơn Thi: Hóa học Lớp 8
Thời gian làm bài: 150 phút.
Câu 1: (4đ)


Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt bằng cách oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao.
a. Tính lượng oxit sắt từ thu được khi đem 4,2g sắt đốt trong 1,792 lít khí Oxi


(đktc)?


b. Tính số gam KClO3 cần dùng để có được lượng Oxi dùng cho pư trên?


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Y + C t0 <sub>D</sub>


Z + CO t0 <sub>+ HCl -> FeCl</sub>


2


Câu 3: (4đ)


1505.1023<sub> phân tử Fe</sub>


3O4 pư với dd axit clohidric theo sơ đồ pư:



Fe3O4 + HCl -> FeCl2 + FeCl3 + H2O.


a. Tính số phân tử HCl cần dùng để pư xảy ra hồn tồn?
b. Tính số phân tử Sắt (III) clorua tạo thành?


c. Tính số nguyên tử H được tạo thành (có trong phân tử nước)?


Câu 4: (4đ) Phân tích một h/c vơ cơ X có thành phần % theo k.l: 31,84%K : 28,98%Cl:
39,18%O. xác định CTHH của X?


Câu 5: (4đ) Hịa tan hồn tồn 16,25g kim loại M (chưa rõ hóa trị) vào dd HCl. Khi pư kết
thúc thì thu được 5,6 lít khí H2(đktc). Xác định tên kim loại M?


PHÒNG GD PHÙ MỸ KỲ THI HỌC SINH GIỊI THCS CẤP HUYỆN


Đề chính thức Năm học: 2004 – 2005


Mơn Thi: Hóa học Lớp 8
Thời gian làm bài: 150 phút.
Câu 1: (5đ)


a. Xác định CTHH của các chất tương ứng với A, , C, D và viết PTHH biểu diễn dãy
chuyển hóa sau:


KMnO4 -> A -> B -> C -> D -> CO2


b. bằng pphh hãy nhận biết các chất rắn ở dạng bột gồm Al, Cu, Al2O3, CaO, CuO, P2O5


chứa trong các lọ mất nhãn?



Câu 2: (4đ) Khử m gam một oxit sắt bằng khí CO nung óng, dư đến khi thu hồn tồn được
sắt và khí A. Hịa tan hết lượng sắt trên bằng dd HCl dư thốt ra 1,68 lít khí H2 (đktc). Hấp


thụ tồn bộ khí A bằng Ca(OH)2 dư thu được 10g kết tủa. Tìm CT oxit sắt?


Câu 3: (3đ) hòa tan vừa đủ oxit của kim loại M có cơng thức MO vào dd H2SO4 lỗng nồng


độ 4,9% được dd chỉ chứa một muối tan có nồng độ 7,69%. Xác định tên kim loại M. biết
rằng pư xảy ra theo sơ đồ sau:


M + H2SO4 -> MSO4 + H2O.


Câu 4: (4đ) cho 0,297g hh Na, Ba t/d hết với nước thu được dd X và khí Y, trung hịa dd X
cần 50ml HCl. Cơ cạn thu được 0,4745 g muối.


a. Tính VY thốt ra ở đktc và CM dd HCl?


b. Tính k.l mỗi kim loại?


Các PTHH khi cho dd X t/d với dd HCl
NaOH + HCl -> NaCl + H2O.


Ba(OH)2 + HCl -> BaCl2 + H2O.


Câu 5: (4đ) Hịa tan hồn tồn 18,4g hh hai kim loại X (II) và Y (III) bằng dd HCl lỗng vừa
đủ thu dd và khí C. Đốt cháy C thu 9 gam nước.


a. Cô cạn dd b thu bao nhiêu gam muối khan?


b. Tính % về k.l mỗi kim loại trong hh nếu biết tỉ lệ số mol hai muối khan bằng 1:1 và k.l


mol của X bằng 2,4074 lần k.l mol của Y?


c. Tính thể tích dd HCl 0,5M đã dùng để hịa tan hh trên?


PHÒNG GD PHÙ MỸ KỲ THI HỌC SINH GIÒI THCS CẤP TRƯỜNG.


THCS Thị Trấn Phù Mỹ Năm học: 2005 – 2006


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Câu 1: (2đ) Khoanh tròn một chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng:
1.Dãy gồm các kim loại đều pư với nước ở nhiệt độ thường:


A. Na, Al B. K, Na C. Al, Cu D. Mg,


K


2. Dãy gốm các kim loại đều t/d với dd H2SO4 loãng là:


A. Na, Al, Cu, Mg B. Na, Fe, Cu, K C. Zn, Mg, Na Al D. K,
Na, Al, Ag.


3. Nhóm các khí đều khử được CuO ở nhiệt độ cao:


A. CO, H2 B. Cl2; CO2 C. CO; CO2 D. Cl2; CO.


4. Để nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 chất rắn trắng dạng bột: P2O5; CaO; CaCO3 có thể dùng


thuốc thử là:


A. DD HCl, giấy quì B. Nước, giấy quì C. DD NaOH, giấy quì D. Nung nóng, tàn đóm.
Câu 2: (1,5đ) Hãy cho biết trong các câu sau đây, câu nào đúng (Đ), câu nào sai (S):



1. Al2O3 và ZnO là các oxit lưỡng tính; CO và NO là các oxit axit.


2. Trong các loại phân đạm: Urê CO(NH2)2; Amoninitrat NH4NO3;


Amonisunfat (NH4)2SO4 thì phân đạm Amonisynfat có hàm lượng ni


tơ thấp nhất.


3. Khí hidro là một đơn chất phi kim mạnh, ở nhiệt độ thích hợp nó khử
được tất cả các oxit kim loại.


Câu 3: (1,5đ) Hãy ghép các chữ cái A, B, C, D ở cột thí nghiệm với các số 1, 2, 3 ở cột hiên
tượng để tạo thành câu có nội dung đúng:


Thí nghiệm Hiện tượng


A. Cho Viên kẽm vào dd xit Clohidric 1. Thấy mẫu kim loại chuyển động nhanh trên mặt chất
lỏng và tan dần, có khí thốt ra.


B. Cho bột CuO vào dd Axit Clohidri 2. Thấy có bọt khí xuất hiện, kim loại tan dần trong dd.
C. Cho mẫu Na vào nước 3. Thấy khơng có hiện tượng gì xảy ra.


D. Cho mẩu kim loại đồng vào nước


Câu 4: (1đ) hãy chọn các cơng thức thích hợp sau đây: P đỏ, S, SO2, O2, P2O5, H3PO4, H2SO3 điền


vào chỗ trống trong các câu sau cho hồn chỉnh:


Một HS làm thí nghiệm và báo cáo kết quả như sau: Đốt cháy ……… trong bình đựng khí


……….. tạo ra khói trắng dạng bột, đó là ……… đổ nước vị bình lắc nhẹ,
cho vào một mẩu giấy q, q tím chuyển sang màu đỏ, do tạo ra ……… có tính axit.
Phần II: Tự Luận: (14đ)


Câu 5: (4đ)


Cho 3,87 g hh gồm Mg và Al t/d với 500ml dd HCl 1M.


1. Chứng minh rằng sau pư với Alvà Mg, axit vẫn còn dư.


2. Nếu pư trên làm thốt ra 4,368 lít khí H2 (đktc) thì tp% k.l các chất trong


hh ban đầu là bao nhiêu?
Câu 6: (4đ) Cho 2,24 lít khí A ở đktc có k.l là 3g.


a. xác định k.l Mol của A?
b. Tìm k.l riêng của A ở đktc.


c. Xác định tỉ khối hơi của A đối với khí Oxi.


d. Phải trộn A với khí Oxi theo tỉ lệ nào về thể tích để được hh khí có tỉ khối hơi so với
hidro là 15,5.


Câu 7: (4đ) Để hòa tan hồn tồn 4g hh một kim loại hóa trị II và một kim loại hóa trị III phải
dùng 170ml dd HCl 2M.


a. Cô cạn dd Sau pư sẽ thu được bao nhiêu gam muối khan?
b. Tính thể tích khí Hidro ở đktc thu được sau pư?


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46></div>


<!--links-->

×