Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

(Luận văn thạc sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chi ngân sách nhà nước trong ngành tài chính giai đoạn 2001 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 98 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

NGUYỄN HỒNG HÀ

LUẬNVĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2001


Muùc Luùc
Lời nói đầu ............................................................................................................. 3

Chơng 1 .............................................................................................................. 6
1.1/ Bản chất ngân sách nh nớc:...............................................................................6
1.1.1/ Nội dung hoạt động của ngân sách nh nớc: ...............................................6
1.1.1.1/ Những vấn đề chung về ngân sách nh nớc:.........................................6
1.1.1.2/ Thu ngân sách nh nớc: ........................................................................8
1.1.1.3/ Chi ngân sách nh nớc:.........................................................................9
1.1.2/ Khái niệm về chi ngân sách nh nớc: ........................................................11
1.1.3/ Đặc điểm của thu chi ngân sách nh nớc: .................................................13
1.2/ Vai trò của chi ngân sách nh nớc trong ngnh ti chính:................................14
1.3/ Quản lý chi ngân s¸ch nhμ n−íc trong ngμnh tμi chÝnh:.....................................15
1.3.1/ Mét sè nhËn thức cơ bản về quản lý:...........................................................15
1.3.2/ Các nguyên tắc cơ bản quản lý chi ngân sách .............................................16
1.3.3/ Đặc điểm quản lý chi ngân sách trong ngnh ti chính: .............................18
1.3.4/ Nội dung quản lý chi ngân sách trong ngnh ti chính ...............................18

Chơng 2 .........................................................................................................22


2.1/ Hệ thống các văn bản chế độ chính sách về quản lý ti chính hiện hnh đợc
thực hiện trong các đơn vị thuộc v trực thuộc Bộ Ti chính : ..................................22
2.2/ Thực trạng công tác lập v chấp hnh ngân sách của BTC thời gian qua: .........24
2.2.1/ Quy trình xây dựng dự toán:........................................................................24
2.2.2/ Quy trình v hình thức cấp phát ngân sách ngnh Ti chính: .....................25
2.2.3/ Quy trình quyết toán: .. .. .. .. .. . . ... .. .. .. .. .. .. .. ... .. . . . . . . . . . . . . . . . .28
2.3/ Tỉ chøc bé m¸y quản lý chi ngân sách nh nớc của ngnh ti chính...............33
2.3.1/ Về tổ chức đơn vị dự toán của ngnh ti chính: ..........................................33
2.3.2/ Quan hệ giữa các cấp quản lý trong qu¶n lý tμi chÝnh néi bé .....................35
2.3.2.1/ Vơ Tμi vụ - quản trị: ............................................................................35
2.3.2.2/ Các đơn vị dự toán trực thuộc:..............................................................36
2.3.3/ Quan hệ của Vụ Ti vụ Quản trị với các cơ quan quản lý nh nớc. ..........37
2.3.3.1/ Quan hệ của Vụ Ti vụ Quản trị với các Bộ, Ngμnh : ..........................37
2.3.3.2/ Quan hƯ cđa Vơ Tμi vơ qu¶n trị với các Cục, Vụ thực hiện chức năng
quản lý Nhμ n−íc trong Bé Tμi chÝnh................................................................39
2.3.4/ VỊ nhËn thøc cđa các cấp lÃnh đạo đối với công tác quản lý chi ngân sách
nh nớc:................................................................................................................40
2.4/ ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực quản lý chi ngân sách nh nớc tại
ngnh ti chính: .........................................................................................................42

Chơng 3 .........................................................................................................44

3.1/ Những quan điểm về đổi mới cơ chế quản lý chi ngân sách nh nớc...............44
3.1.1/ Đổi mới v hon thiện cơ chế quản lý chi ngân sách tạo điều kiện tập trung
mọi nguồn lực ti chính hiện có cho việc thực hiện chơng trình, mục tiêu hiện
đại hoá công tác quản lý của ngnh theo các định hớng cơ bản dới đây:..........44
3.1.2/ Đổi mới cơ cấu chi ngân sách nh nớc phải u tiên đáp ứng nhiệm vụ
chuyên môn của ngnh Ti chính:.........................................................................45
3.1.3 Đổi mới cơ chế quản lý chi ngân sách nh nớc phải gắn liền với việc phân
định rõ trách nhiệm, quyền hạn về quản lý các nguồn vốn, kinh phí giữa các đơn



-2-

vị, hệ thống của Bộ Ti chính nhằm nâng cao năng lực v hiệu lực hoạt động của
bộ máy quản lý chi ngân sách ngnh ti chính......................................................46
3.1.4/ Đổi mới phơng thức cấp phát, quản lý chi ngân sách nh nớc phải quán
triệt quan điểm tiết kiệm v có hiệu quả, phù hợp với việc triển khai thực hiện
Luật ngân sách Nh nớc. .....................................................................................47
3.1.5/ Đổi mới v hon thiện cơ chế quản lý chi ngân sách nh nớc phải thực
hiện đồng bộ với chủ trơng cải cách hnh chính. ................................................49
3.2 Các nguyên tắc cơ bản đảm bảo sử dụng có hiệu quả ngân sách nh nớc cấp
trong ngnh ti chính : ...............................................................................................50
3.2.1 Nguyên tắc quản lý theo dự toán : ................................................................50
3.2.2/ Nguyên tắc chi trực tiếp qua kho bạc nh nớc :.........................................50
3.2.3/ Nguyên tắc thanh toán trực tiếp cho các nh cung cấp SP v dịch vụ :.......51
3.2.4/ Nguyên tắc công khai hóa ngân sách nh nớc cấp. ...................................51
3.3/ Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chi ngân sách nh nớc.....................52
3.3.1/ Đổi mới v hon thiện quy trình xây dựng dự toán ngân sách nh nớc. ...52
3.3.1.1/ Các giải pháp trớc mắt:.......................................................................52
3.3.1.2/ Biện pháp di hạn: ................................................................................55
3.3.2/ Cải tiến hình thức cấp phát ngân sách phù hợp với chế độ kiểm soát chi qua
Kho bạc nh nớc. .................................................................................................58
3.3.2.1/ Đổi mới cấp phát của cơ quan ti chính. ..............................................59
3.3.2.2/ Đổi mới cấp phát, thanh toán Kho bạc Nh nớc.................................60
3.3.2.3/ Xử lý các trờng hợp vi phạm: .............................................................65
3.3.3/ Đổi mới công tác quyết toán ngân sách.......................................................65
3.3.4/ Xây dựng tiêu chuẩn, định mức chi có tính chất đặc thù v cụ thể hoá tiêu
chuẩn, định mức chi chung của nh nớc áp dụng cho các đơn vị, hệ thống trực
thuộc Bộ Ti chính phù hợp với chế độ chung của Nh nớc: . ............................67

3.3.4.1/ Xây dựng tiêu chuẩn định mức chi:......................................................67
3.3.4.2/ Khoán chi hnh chính:..........................................................................68
3.3.5/ Cụ thể hoá chế độ kế toán hnh chính sự nghiệp cho từng loại hình hoạt
động của ngnh ti chính.......................................................................................72
3.4/ Điều kiện cơ bản thực hiện các giải pháp trên....................................................72
3.4.1/ Về khuôn khổ pháp lý: ................................................................................72
3.4.2/ Về tổ chức bộ máy:......................................................................................73
3.4.3/ Tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán bộ quản lý ti chính, hon thiện cơ cấu phân
công, phân cấp trách nhiệm v quyền hạn của từng bộ phận trong bộ máy quản lý
nội bộ ngnh ti chính: ..........................................................................................74
3.4.3.1/ Về công tác cán bộ: ..............................................................................74
3.4.3.2/ Hon thiện việc phân công, phân cấp trách nhiệm v quyền hạn của
từng bộ phận trong bộ máy quản lý chi ngân sách nh nớc: ...........................75
3.4.4/ ứng dụng CNTT vo công tác quản lý tμi chÝnh néi bé ngμnh Tμi chÝnh: ..76
3.4.4.1/ Bμi toán quản lý dự toán thu chi ngân sách:.........................................76
3.4.4.2/ Đối với bi toán quản lý ti sản công: ..................................................77
3.4.4.3/ Đối với bi toán quản lý vốn v đầu t xây dựng:................................78
3.4.4.4/ Triển khai công tác đo tạo v trang thiết bị tin học đồng bộ từ cấp cơ
sở:.......................................................................................................................79

kết luận .................................................................................................80


-3-

Lời nói đầu
1 - Sự cần thiết của đề ti:
Trong những năm qua, cùng với sự đổi mới hoạt động cđa nỊn kinh tÕ vμ cđa hƯ
thèng tμi chÝnh; c«ng tác quản lý ti chính v điều hnh ngân sách nh nớc nói chung
cũng nh công tác quản lý ti chÝnh chi tiªu néi bé ngμnh Tμi chÝnh nãi riªng ®ang

tõng b−íc ®−ỵc ®ỉi míi: tËp trung mäi ngn thu vo ngân sách nh nớc; tăng cờng
kiểm tra kiểm soát sử dụng ngân sách nh nớc; sắp xếp v hon chỉnh bộ máy hoạt
động của ngnh Ti chính. Nhìn chung công tác quản lý ti chính của ngnh ti chính
đà có những tiến bộ nhất định. Tuy nhiên hệ thống chính sách quản lý chi tiêu ngân
sách hiện nay vẫn cha đợc sửa đổi, chỉnh lý đồng bộ, kịp thời, cha tơng xứng với
vai trò l công cụ quan trọng trong việc thúc đẩy khai thác v tập trung các nguồn lực
ti chính cho đầu t phát triển; tình trạng sư dơng vèn vμ kinh phÝ cßn nhiỊu l·ng phÝ
vμ thất thoát, cha có những biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn tình trạng trên; trách
nhiệm, quyền hạn của cơ quan chủ quản v đơn vị sử dụng ngân sách nh nớc cha
đợc phân định rõ rng rnh mạch.
Trong những năm qua, Đảng v nh nớc đà có rất nhiều biện pháp tích cực
nhằm nâng cao hiệu quả trong lĩnh vực chi ngân sách nh nớc. Điều đó đợc thể hiện
bằng việc quốc hội đà thông qua Luật ngân sách nh nớc ngy 30/3/1996 v có hiệu
lực từ năm 1997. Lần đầu tiên kể từ năm 1945, Việt Nam đà có một đạo luật tơng đối
hon chỉnh để điều chỉnh các mối quan hệ trong lĩnh vực ngân sách nh nớc. Đặc biệt
trong lĩnh vực ngân sách quản lý chi ngân sách nh nớc, Luật ngân sách nh nớc đÃ
quy định rõ rng về ton bộ quy trình lập, chấp hnh, kế toán v quyết toán ngân sách
nh nớc. Song, sau 4 năm triển khai thực hiện đà bộc lộ không ít những tồn tại, lm
hạn chế hiệu quả quản lý của các cơ quan chức năng, tác động tiêu cực đến hiệu quả sử
dụng các khoản chi ngân sách nh nớc của các đơn vị thuộc v trực thuộc ngnh ti
chính. Chính vì vậy m tác giả chọn v nghiên cứu đề ti: Những giải pháp nâng cao
hiệu quả quản lý chi ngân sách nh nớc trong ngnh ti chính giai đoạn 2001
2010.


-4-

2 - ý nghĩa khoa học v thực tiễn:
Tác giả luận án không có tham vọng đề xuất những quan điểm mới về lý luận
ngân sách nh nớc cũng nh quản lý chi ngân sách nh nớc, m chỉ hy vọng chỉ rõ

thực trạng quản lý chi ngân sách nh n−íc ë trong ngμnh tμi chÝnh kĨ tõ khi thùc hiện
Luật ngân sách nh nớc; qua đó đề xuất một số giải pháp cơ bản để nâng cao hiệu quả
quản lý chi ngân sách nh nớc trong ngnh ti chính giai đoạn 2001 2010. Đây l
một vấn đề có ý nghÜa thùc tiƠn thĨ hiƯn tÝch cùc chđ ®éng của ngnh ti chính trong
việc triển khai Luật ngân sách nh nớc, phù hợp với từng giai đoạn phát triển của
ngnh ti chính.
3 - Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở nghiên cứu v phân tích thực trạng quá trình quản lý chi ngân sách
nh nớc trong ngnh ti chính từ khâu lập, chấp hnh đến kế toán v quyết toán ngân
sách nh nớc; nhằm đề xuất một số những giải pháp căn bản để nâng cao hiệu quả
quản lý chi ngân sách nh nớc. Những giải pháp đề xuất phải phù hợp với đặc điểm,
đặc thù v mô hình tổ chức của ngnh ti chính.
4 - Đối tợng v phạm vi nghiên cứu:
Đối tợng nghiên cứu của luận án ny l: Hệ thống hoá các lý luận sẵn có về
ngân sách nh nớc, chi ngân sách nh nớc v quản lý chi ngân sách nh nớc một
cách cơ băn đồng bộ; phân tích thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nh nớc
trong ngnh ti chính; kết hợp kinh nghiƯm vμ thùc tiƠn trong thêi gian qua víi chiÕn
l−ỵc phát triển ti chính Việt Nam giai đoạn 2010 v giai đoạn 2020. Qua đó đề xuất
một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý chi ngân sách nh
nớc trong thời gian tới, thực hiện thnh công sự nghiệp hiện đại hoá ngnh ti chính.
Đề ti chỉ tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến quản lý chi ngân sách
nh nớc bao gồm các nội dung: quy trình lập, chấp hnh, kế toán v quyết toán ngân
sách nh nớc đối với các cấp sử dụng ngân sách nh nớc trong nội bộ ngnh ti
chính; Các vấn đề phân cấp v phân bổ ngân sách nh nớc cấp nh thế no? Cho
những mục tiêu gì? Bao nhiêu l đúng? Các biện pháp thực hiện cải cách hnh chính v


-5-

bớc đi nh thế no? Cơ chế kiểm tra giám sát nh thế no? đều l đối tợng nghiên

cứu của đề ti.
Luận án tập trung nghiên cứu thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nh
nớc ở trong ngnh ti chính từ khi thực hiện Luật ngân sách nh nớc (1997) đến nay,
từ đó lm sáng tỏ những vấn đề nghiên cứu.
5 - Kết cấu của luận án:
Ngoi phần mở đầu v kết luận, luận án đợc trình by thnh 3 chơng:
Chơng I: Đại cơng về chi ngân sách v quản lý chi ngân sách nh nớc trong
ngnh ti chính.
Chơng II: Thực trạng quản lý chi ngân sách nh nớc trong ngnh ti chính.
Chơng III: Những giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chi ngân sách trong
ngnh ti chÝnh.


-6-

Chơng 1

Đại cơng về ngân sách nh nớc v quản lý
Chi ngân sách nh nớc trong ngnh ti chính.
1.1/ Bản chất ngân sách nh nớc:
1.1.1/ Nội dung hoạt động của ngân sách nh nớc:
1.1.1.1/ Những vấn đề chung về ngân sách nh nớc:
Ngân sách nh nớc l sự phối hợp giữa hai quá trình: Tạo lập v sử dụng quỹ
tiền tệ của nh nớc để thực hiện chức năng quản lý của nh nớc. Chính vì vậy, ngân
sách nh nớc l một trong những công cụ để điều chỉnh kinh tế vĩ mô v vi mô của
nền kinh tế trên tất cả các lĩnh vực, xà hội v thị trờng.
Về mặt kinh tế: Ngân sách nh nớc có một vai trò rất quan trọng tạo điều kiện
cho nền kinh tế thị trờng phát triển theo đúng định hớng của nh nớc đà vạch ra,
ngoi ra nó còn có tác dụng khắc phục những khuyết tật vốn có của kinh tế thị trờng.
Nh nớc sử dụng công cụ ngân sách để định hớng v hình thnh một cơ cấu kinh tế

mới đảm bảo thúc đẩy nền kinh tế phát triển cân đối, bền vững chống độc quyền, nâng
cao hiệu quả sử dụng tại nguyên v các nguồn lực khác, cân bằng môi trờng sinh
thái...
Thông qua chính sách thu ngân sách nh nớc, nh nớc tạo điều kiện cho các
ngnh kinh tế mịi nhän ph¸t triĨn, thùc hiƯn nhiỊu chÝnh s¸ch tμi chính hỗ trợ phát
triển kinh tế xà hội tại vùng sâu vùng xa... Thông qua chính sách chi ngân sách nh
nớc, nh nớc đầu t cơ sở hạ tầng kinh tế nh: giao thông, công nghệ thông tin, cải
tạo môi trờng... để tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp ra đời v phát triển. Mặt khác
thông qua chủ trơng v ph¸t triĨn cđa ngμnh, nhμ n−íc sư dơng thu chi ngân sách nh
nớc l một công cụ để thiết lập một cơ cấu kinh tế ổn định, cân bằng v hợp lý phù
hợp với đặc điểm v điều kiện chung của đất nớc trong từng giai đoạn phát triển.
Về mặt xà hội: Thông qua chính sách thu chi ngân sách, nhμ n−íc thùc hiƯn tμi
chÝnh ph©n phèi thu nhËp vμ thực hiện công bằng xà hội. Bằng chính sách thu ngân
sách, nh nớc thực hiện điều tiết một phần thu nhập của những ngời có thu nhập cao,
tạo nên một sự công bằng hợp lý trong xà hội, thu hẹp khoảng cách chênh lệch giữa


-7-

các tầng lớp dân c trong xà hội. Bằng chính sách chi ngân sách, nh nớc thực hiện
các chính sách về việc lm, chính sách bảo trợ xà hội, chính sách chăm sóc sức khoẻ,
chính sách về dân số v môi trờng.... Với chính sách thu chi ngân sách hợp lý phù hợp
với từng giai đoạn phát triển, ngân sách nh nớc có vai trò tích cực tạo sự ổn định về
mặt chính trị v xà hội, đây cũng chính lμ ®iỊu kiƯn quan träng thóc ®Èy nỊn kinh tÕ
®Êt nớc phát triển.
Về mặt thị trờng: Đối với thị trờng, chính sách thu chi ngân sách của
nh nớc có tác dụng mạnh mẽ v rõ nét nhất; sự thay đổi về chính sách thu chi ngân
sách nh nớc, sẽ tác động trực tiếp v tạo nên những biến đổi sâu rộng trên tất cả các
lĩnh vực của thị trờng. Nh nớc sử dụng chính sách thu tạo điều kiện cho u tè cđa
thÞ tr−êng vèn vμ thÞ tr−êng lao động hình thnh v phát triiển. Sự hình thnh v sư

dơng q tiỊn tƯ cđa nhμ n−íc sÏ cã t¸c động trực tiếp đến cung v cầu hng hoá trên
thị trờng, góp phần bình ổn giá cả, chống lạm phát v giảm phát. Mọi sự thay đổi về
quy mô v cơ cấu ngân sách nh nớc, cả lĩnh vực thu v chi đều ảnh hởng tác động
đến các thị trờng. Chính vì vậy, nh nớc sử dụng công cụ ngân sách đến can thiệp
hớng dẫn các thị trờng hoạt động theo định hớng của mình nh một công cụ hữu
hiệu.
Tóm lại, thu chi ngân sách nh nớc có một vai trò quan trọng tạo điều kiện vật
chất cho nền kinh tế đất nớc phát triẻn ổn định, cho bộ máy quản lý nh nớc hoạt
động bình thờng v ngy cng có hiệu quả, giữ giá, ổn định chính trị v ton vẹn đất
nớc.
Thu v chi ngân sách có mối quan hệ chặt chẽ cùng phát huy những mặt tích
cực của công cụ ngân sách trong quản lý vĩ mô v vi mô nền kinh tế. Chúng ta phải xây
dựng cho đợc một cơ cấu thu chi ngân sách hợp lý v khoa học trong từng giai đoạn,
từng thời kỳ phát triển nền kinh tế đất nớc. Nếu chúng ta quá coi trọng về thu hoặc
quá coi trọng về chi sẽ dẫn đến:
- Nguồn thu trong nớc sẽ dần dần cạn kiệt.
- Nợ nớc ngoi ngy một tăng.
- Dự trữ ngoại tệ bị thu hẹp, mất cân đối cán cân thanh toán vÃng lai.
- Sản xuất trong nớc dần dần bị thu hẹp, hng hoá trong nớc mất khả năng
cạnh tranh trên thị trờng v ngoi nớc...


-8-

- Nền kinh tế đất nớc phát triển không cân đối, không phát huy đợc thế mạnh
vốn có, dần dần lệ thuộc vo nớc ngoi.

1.1.1.2/ Thu ngân sách nh nớc:
Thu ngân sách nh nớc thể hiện sự vận động các nguồn ti chính trong quá
trình tạo lập quỹ tiền tệ của nh nớc, để phục vụ thực hiện chức năng quản lý v hoạt

động điều hnh xà hội của nh nớc.
Thu ngân sách l sự tập trung, tập hợp các ngn lùc tμi chÝnh, t¹o thμnh q
tiỊn tƯ cđa qc gia quá trình thu ngân sách đợc thực hiện 2 lần.
+ Thu ngân sách lần thứ nhất: L quá trình trùc tiÕp tËp trung c¸c nguån lùc tμi
chÝnh tõ c¸c tổ chức, hộ gia đình v cá nhân.
+ Thu ngân sách lần thứ 2: L quá trình gián tiếp tập trung các nguồn lực ti
chính sau khi quá trình phân phối v sử dụng đà thực hiện.
Việc xác định rõ tính chất, phạm vi thực hiện tập trung các nguồn lùc tμi chÝnh
cã ý nghÜa rÊt quan träng trong c«ng tác quản lý thu ngân sách nh nớc, đặc biệt l
việc xây dựng mức điều tiết ở từng nguồn lực phải giải quyết đợc lợi ích giữa nh
nớc v các tổ chức, các hộ gia đình v cá nhân.
Theo quy định của Luật ngân sách nh nớc, thu ngân sách nh nớc bao gồm:
Các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; Các khoản đóng góp của các tổ chức, cá nhân; Các
khoản viện trợ; Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật; Các khoản khác do
nh nớc vay để bù đắp bội chi đợc đa vo cân đối ngân sách nh nớc. Tuy nhiên,
từng nguồn thu để có đặc điểm hình thnh riêng:
- Các khoản thu thuế, phí, lệ phí nh thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh
nghiệp, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế ti nguyên, thuế nh đất, môn bi, các khoản lệ phí,
thu từ hoạt động xổ số, thu từ hoạt động kinh tế v nh nớc... phát sinh vo tất cả các
thời kỳ trong năm ngân sách, nhng không có xu hớng tập trung mạnh vo thời điểm
cuối tháng, cuối quý v cuối năm.
- Các khoản thu thuế xuất nhập khẩu, thu từ dầu khí, thuế thu nhập cá nhân,
thuế sử dụng vốn, thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoi, các khoản vay nợ, viện trợ...
phụ thuộc v đặc điểm hoạt động từng lĩnh vực, thờng không phát sinh đều trong năm
v chỉ tập trung ở một số địa bn nhất định.


-9-

- Thuế sử dụng đất nông nghiệp mang tính thời vụ, phát sinh phụ thuộc vo mua

thu hoạch v quy định thời điểm nộp thuế theo đặc điểm từng địa phơng.
- Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên phụ thuộc vo kế hoạch thu chi ngân sách
từng cấp, từng thời kỳ, tình hình cân đối ngân sách thực tế của từng cấp ngân sách v
do cơ quan ti chính cấp trên quyết định.
- Thu kết d ngân sách phát sinh một lần trong năm, sau khi quyết toán ngân
sách nh nớc hng năm đợc phê chuẩn v đợc Quốc hội, Hội đồng nhân dân các
cấp quyết định chuyển vo ngân sách năm sau.
- Các khoản thu nhỏ lẻ, các khoản huy động đóng góp để đầu t xây dựng cơ sở
hạ tầng, các khoản đóng góp tự nguyện, các khoản tiền phạt tịch thu... thờng phát sinh
không có quy luật tuỳ thuộc vo quyết định của từng cấp chính quyền, từng địa bn v
tình hình thực tế.
- Thu phát hμnh tÝn phiÕu, tr¸i phiÕu ChÝnh phđ, tr¸i phiÕu kho bạc, trái phiếu
công trình. Nguồn thu ny phụ thuộc v nhu cầu huy động vốn của ngân sách nh
nớc, tính hÊp dÉn cđa c¸c chøng chØ cho vay cịng nh− khả năng nguồn vốn nhn rỗi
của các tổ chức cán haan trong từng thời kỳ.

1.1.1.3/ Chi ngân sách nh nớc:
Chi ngân sách nh nớc thể hiện các quan hệ tiền tệ hình thnh trong quá trình
phân phối v sử dụng quỹ ngân sách nh nớc nhằm trang trải cho các chi phÝ bé m¸y
nhμ n−íc vμ thùc hiƯn c¸c chøc năng kinh tế, xà hội m nh nớc đảm nhận theo những
nguyên tắc nhất định.
Chi ngân sách nh nớc l sự phối hợp giữ hai quá trình phân phối v sử dụng
quỹ ngân sách nh nớc.
Quá trình phân phối l quá trình phân chia kinh phí từ ngân sách nh nớc để
hình thnh các loại quỹ nh nớc trớc khi đa vo sử dụng.
Quá trình sử dụng l quá trình trực tiếp chi dùng khoản tiền cấp phát từ ngân
sách nh nớc, không trải qua việc hình thnh các loại quỹ trớc khi đa vo sử dụng.
Việc phân biệt rõ các quá trình trong chi tiêu ngân sách nh nớc có ý nghĩa
quan trọng trong công tác quản lý chi ngân sách nh nớc; Qua đó chúng ta đa ra
đợc những cơ chế thích hợp để quản lý giám sát quá trình sử dụng quỹ tiền tệ của nh

nớc.


- 10 -

Theo quy định của Luật ngân sách nh nớc, chi ngân sách bao gồm: Các
khoản chi phát triển kinh tế xà hội, đảm bảo quốc phòng an ninh, bảo đảm hoạt động
của bộ máy nh nớc; chi trả nợ của nh nớc; chi viện trợ v các khoản chi khác theo
quy định của luật pháp. Từng khoản chi cùng có phạm vi tính chất vận động riêng v
cụ thể nh sau:
- Các khoản chi thờng xuyên nh: chi lơng v các khoản có tính chất nh
lơng, chi đảm bảo hoạt động của các cơ quan nh nớc, Đảng cộng sản Việt Nam v
các tổ chức chính trị xà hội; Chi cho sự nghiệp giáo dục, y tế, đo tạo, văn hoá xà hội,
thông tin, thể dục thể thao... diễn ra thờng xuyên trên tất cả các lĩnh vực, nhiều ngnh
nhiều cấp, trong phạm vi cả nớc. Thời hạn tác động các khoản chi ny mang tính chất
ngắn hạn.
- Các khoản chi đầu t phát triển nh: Đầu t ti sản vô hình ti sản hữu hình,
đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, đờng giao thông, mua sắm vật t hng hoá dự trữ...
thờng gắn chặt với các chơng trình mục tiêu, dự án cụ thể v có cơ chế quản lý cấp
phát thanh toán phù hợp với từng loại hình, tính chất đầu t. Thời hạn tác động của các
khoản chi ny thờng mang tính chất di hạn.
- Chi trả nợ gốc vay của Chính phủ bao gồm chi trả nợ nớc ngoi v chi trả nợ
trong nớc. Những khoản chi ny thờng gắn với trách nhiệm của Chính phủ theo hợp
đồng vay nợ đà ký với c¸c ChÝnh phđ kh¸c, c¸c tỉ chøc kinh tÕ tμi chính quốc tế hoặc
theo các chứng chỉ vay nợ của Chính phủ (tín phiếu, trái phiếu). Các khoản chi ny
diễn ra đợc xác định trớc v nguồn vốn bố trí rất lớn.
Cơ cấu chi ngân sách đợc hiểu l hệ thống các khoản chi ngân sách nh nớc,
bao gồm các kho¶n chi vμ tû träng cđa nã trong tỉng sè chi ngân sách nh nớc. Nhằm
phân tích đánh giá đính hớng các khoản chi, ngời ta tiến hnh phân loại các khoản
chi theo nhiều tiêu thức khác nhau, cụ thể nh sau:

+ Căn cứ vo mục đích kinh tế xà hội của các khoản chi, ngời ta có thể
phân chia các khoản chi ngân sách nh nớc thnh 2 loại:
- Chi cho tiêu dùng.
- Chi cho đầu t phát triển.
+ Căn cứ vo lĩnh vực chi, có thể phân chia các khoản chi ngân sách nh nớc
thnh các loại:
- Chi cho y tÕ


- 11 -

- Chi cho gi¸o dơc.
- Chi cho phóc lợi.
- Chi cho quản lý nh nớc.
- Chi cho đầu t kinh tế.
+ Căn cứ theo yếu tố, có thể phân chia các khoản chi ngân sách nh nớc thnh
các loại:
- Chi đầu t.
- Chi thờng xuyên
- Chi trả khác.
+ Căn cứ theo chức năng nh nớc thì các khoản chi của ngân sách nh nớc có
thể phân chia thnh các loại:
- Chi nghiệp vụ.
- Chi phát triển.
+ Căn cứ vo tính pháp lý thì các khoản chi của ngân sách có thể chia thnh các
loại:
- Các khoản chi theo luật định.
- Các khoản chi đà đợc cam kết.
- Các khoản chi có thể điều chỉnh.
+ Căn cứ vo các tiªu thøc thèng kª tμi chÝnh ChÝnh phđ, ng−êi ta chia các

khoản chi ngân sách nh nớc theo mục luục ngân sách nh nớc. Đây l một cách
phân loại đợc sư dơng nhiỊu nhÊt vμ phỉ biÕn nhÊt ®Ĩ phơc vụ cho công tác lập, chấp
hnh, kế toán v quyết toán ngân sách nh nớc. Mỗi nớc có cách phân loại riêng, tuy
nhiên trong xu hớng hội nhập vo giao lu quốc tế ngy cng mở rộng thì các kết cấu
mục lục ngân sách nh nớc cũng có xu hớng đồng nhất.

1.1.2/ Khái niệm về chi ngân sách nh nớc:
Cùng víi sù ra ®êi cđa nhμ n−íc vμ quan hƯ hng hoá - tiền tệ, phát triển đến
một mức độ nhất định thì thuật ngữ ngân sách nh nớc xuất hiện. Các nh kinh tế
đều cho rằng ngân sách nh n−íc” ra ®êi vμo ci thêi kú chÕ ®é phong kiến tan rÃ.
Đến nay từ ngân sách nh nớc đà phổ biến đến mức mọi ngời dân đều biết đến,
mọi chế độ xà hội không phân biệt hệ t tởng, đều coi nó l công cụ chính để duy trì
sự tồn tại v phát triển của mình.


- 12 -

Tuy nhiên, đến nay còn tồn tại nhiều quan niệm khác nhau về ngân sách nh
nớc. Có quan niệm cho rằng ngân sách nh nớc l quỹ tiền tƯ cđa nhμ n−íc, cịng cã
quan niƯm cho r»ng ng©n sách nh nớc l bản dự toán thu chi ti chÝnh cđa nhμ n−íc
trong mét kho¶ng thêi gian, th−êng lμ một năm.
Xét trên quan điểm biện chứng, các quan niệm trên chỉ mới nêu lên đợc một
mặt của ngân sách nh nớc đó l mặt cụ thể, mặt vật chất m cha chỉ ra đợc nội
dung kinh tế xà hội của ngân sách nh nớc.
Trên thực tế, các hoạt động thu chi ngân sách nh nớc hết sức phức tạp v có
liên quan đến tất cả các chủ thể trong nền kinh tế. Song các hoạt động thu chi của ngân
sách nh nớc đều có những đặc điểm chung sau:
- Luôn luôn gắn chặt với quyền lực kinh tế chính trị của nh nớc, đợc nh
nớc tiến hnh trên cơ sở pháp luật.
- Đằng sau những hoạt động thu chi ti chính đó chứa đựng những quan hệ kinh

tế, quan hệ lợi ích nhất định.
Ngân sách nh nớc cũng có những đặc trng nh các quỹ tiền tệ khác l đợc
tạo lập v sử dụng trên cơ sở các quan hệ ti chính. Nhng nét đặc trng riêng biệt của
ngân sách nh nớc với t cách l quỹ tiền tệ của nh nớc l nói đợc chia thnh
nhiều quỹ v chi, sau đó mới đợc tiêu dùng cho những mục đích nhất định đà đợc
định trớc.
Từ những đặc điểm chung v đặc điểm riêng của hoạt động thu chi ngân sách
nh nớc, có thể hiểu ngân sách nh nớc theo khái niệm sau: ngân sách nh nớc
đợc đặc trng bằng sự vận động của các nguồn ti chính trong quá trình tạo lập v sử
dụng quỹ tiền tệ của nh nớc quỹ ngân sách - để phục vụ cho việc thực hiện chức
năng của nh nớc. Ngân sách nh nớc phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế giữa
nh nớc với các chủ thể trong xà hội, phát sinh do nh nớc tạo lập, phân phối v sử
dụng các nguồn ti chính quốc gia nhằm đảm bảo yêu cầu thực hiện các chức năng
điều hnh, quản lý kinh tÕ, x· héi cđa nhμ n−íc theo nguyªn tắc không hon trả trực
tiếp l chủ yếu.
Trong thực tế, quản lý v điều hnh có một khái niệm khác về ngân sách nh
nớc, đợc quy định tại điều 1 của Luật ngân sách nh nớc nh sau: Ngân sách nh
nớc l ton bộ các khoản thu, chi của nh nớc trong dự toán đà đợc thực hiện trong


- 13 -

một năm để dảm bảo quyền quyết định v đợc thực hiện trong 1 năm để đảm bảo thực
hiện các chức năng, nhiệm vụ của nh nớc.

1.1.3/ Đặc điểm của thu chi ngân sách nh nớc:
- Thu chi ngân sách nh nớc gắn chặt với bộ máy nh nớc v những nhiệm vụ
kinh tế, chính trị, xà hội m nh nớc đó đảm nhận. Quy mô của tổ chức bộ máy nh
nớc, khối lợng, phạm vi do nh nớc đảm đơng có quan hệ tỷ lệ thuận với tổng mức
thu chi ngân sách.

- Các khoản thu chi ngân sách nh nớc mang tính chất không hon trả trực
tiếp. Tính không hon trả trực tiếp thể hiện ở chỗ không phải mọi khoản thu với mức
độ v số lợng của nữhng địa chỉ cụ thể, đều đợc hon lại bằng các khoản chi của
ngân sách nh nớc v ngợc lại. Đặc điểm ny đợc quyết định bởi chức năng tổng
hợp về kinh tế xà hội của nh nớcc. Đặc điểm ny phân biệt các khoản thu chi ngân
sách nh nớc với các khoản tín dụng.
- Các khoản thu chi ngân sách nh nớc gắn chặt với sự vận động của các phạm
trù giá trị khác nh: Tiền lơng, giá cả, lÃi suất, tỷ suất hối đoái v các phạm trù khác
thuộc lĩnh vực tiền tệ.
- Các khoản thu chi ngân sách nh nớc đợc xem xét hiệu quả trên tầm vĩ mô,
có nghĩa hiệu quả thu chi ngân sách nh nớc phải đợc xem xét ton diện dựa vo
mức độ hon thnh các mục tiêu kinh tế - xà hội m kế hoạch chơng trình phát triển
kinh tế xà hội đà vạch ra trong từng năm hoặc nhiều năm. Chính vì vậy dùng chi tiêu
định lợng để đánh giá hiệu quả các khoản chi ngân sách nh nớc trong một trờng
hợp cụ thể sẽ gặp khó khăn không ton diện.
- Tất cả nội dung, mức độ, cơ cấu thu chi của ngân sách nh nớc do cơ quan
quyền lực cao nhất của nh nớc quyết định. ở Việt Nam ®ã lμ Quèc héi.
Ho¹t ®éng tμi chÝnh lμ ho¹t ®éng về tạo lập v phân phối, bao gồm phân phối
lần đầu v phân phối lại các nguồn ti chính. Do ®ã vÞ trÝ cđa ngμnh tμi chÝnh lμ bé
phËn quan trọng, thiết yếu của nh nớc trong quá trình tạo lập v phân phối nguồn lực
ti chính quốc gia.
Vai trò của ti chính đợc biểu hiện thông qua hoạt động ti chính, vừa l công
cụ trọng yếu để nh nớc điều hnh kinh tế vĩ mô có hiệu quả vừa l lĩnh vực hoạt
động heo các yêu cầu của nền kinh tế, góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tÕ - x·
héi; Trong ®iỊu kiƯn hiƯn nay, nỊn kinh tế cng phát triển vai trò của ngnh ti chính


- 14 -

cμng trë nªn quan träng vμ cã mèi liên hệ chặt chẽ với hoạt động của nền kinh tế quốc

dân. Đặc biệt việc quản lý v sử dụng có hiệu quả các nguồn lực ti chính để thực hiện
nhiệm vụ m Đảng v nh nớc giao phó cho ngμnh tμi chÝnh cã ý nghÜa rÊt quan
träng.

1.2/ Vai trß của chi ngân sách nh nớc trong ngnh ti chính:
Quản lý chi ngân sách nh nớc có vị trí hết sức quan trọng trong hoạt động của
ngnh ti chính, thể hiện:
- Chi ngân sách nh nớc trong nội bộ ngnh ti chính có vai trò cân đối giữa
việc hình thnh, tạo lập các nguồn lực ti chính nhằm đáp ứng nhu cầu phục vụ cho
hoạt động của ngnh ti chính. Nguyên tắc chung l phải có một cơ chế chi ngân sách
thích hợp nhằm tăng cờng nguồn lực ti chính trong các hoạt động nghiệp vụ với các
yêu cầu hợp lý. Tuy nhiên, mọi nhu cầu cho hoạt động của ngnh ti chính nếu chỉ dựa
vo ngân sách nh nớc thì khó có thể cân bằng đợc v khi thiếu hụt chắc chắn sẽ rơi
vo tình trạng thụ động. Vì vậy, cơ chế quản lý chi ngân sách trong nội bộ ngnh ti
chính phải năng động, tận dụng tối đa các nguồn lực ti chính bổ sung kinh phí hoạt
động đối với các hình thức phong phú, đa dạng.
- Chi ngân sách nh nớc trong ngnh ti chính l nhân tè quan träng ®Õn viƯc
thùc hiƯn vμ hoμn thμnh toμn diện các nhiệm vụ của ngnh ti chính. Vì vậy, quản lý
chi ngân sách nh nớc phải l một cơ chế năng động, có khả năng loại trừ việc sử
dụng t tiƯn l·ng phÝ c¸c ngn lùc tμi chÝnh, khun khÝch viƯc sư dơng tiÕt kiƯm vμ
cã hiƯu qu¶. Tuy nhiên nó không đợc can thiệp trực tiếp vo việc thay đổi các hoạt
động nghiệp vụ chuyên môn của các đơn vị thuộc v trực thuộc Bộ Ti chính.
- Trong chi ngân sách nh nớc phải xây dựng v đảm bảo tính công bằng hợp
lý trong việc phân phối v sử dụng các nguồn lực ti chính giữa các đơn vị trong các tổ
chức ti chính chuyên ngnh, giữa các tỉ chøc tμi chÝnh chuyªn ngμnh cđa Bé Tμi
chÝnh nh»m tạo môi trờng bình đẳng v phát triển hi ho đồng đều trong tất cả các
đơn vị.
- Chi ngân sách nh nớc trong nội bộ ngnh ti chính phải quán triệt nguyên
tắc tiết kiệm các khoản chi tiêu thờng xuyên, cắt giảm các khoản chi tiêu lÃng phí
không cần thiết để tập trung chi cho đầu t phát triển hoạt động nghiệp vụ theo định

hớng chiến lợc của ngnh. Việc bố trí cơ cấu chi phải có trọng tâm trọng ®iÓm tiÕt


- 15 -

kiƯm vμ cã hiƯu qu¶. Thùc hiƯn viƯc kiểm tra giám sát thờng xuyên có hệ thống của
các cơ quan quản lý nh nớc, kiểm toán nội bộ đối với hoạt động kinh tế trong các
đơn vị hệ thống thuộc ngnh ti chính.
- Cơ chế quản lý ti chính chi ngân sách nh nớc phải đặt ra những yêu cầu đối
với vấn đề về tổ chức, bộ máy v cán bộ lm công tác quản lý cụ thể các nguồn lực ti
chính trong ngnh ti chính. Từ đó đòi hỏi công tác đo tạo v bồi dỡng cán bộ quản
lý ti chính cũng phải đợc đổi mới thực sự khẩn trơng v có chất lợng. Việc đổi mới
công tác cán bộ gắn liền với việc tăng cờng chế độ Thứ trởng v chế độ trách nhiệm
trong công tác quản lý chi ngân sách nh nớc phải đợc đề cao v trở thnh chế độ bắt
buộc trong công tác quản lý ti chính của ngnh.

1.3/ Quản lý chi ngân s¸ch nhμ n−íc trong ngμnh tμi chÝnh:
1.3.1/ Mét sè nhËn thức cơ bản về quản lý:
Có nhiều cách tiếp cận khái niệm quản lý, để đơn giản hoá mọi ngời hiểu quản
lý dới nhiều dạng khác nhau. Đó l: Chỉ huy, lÃnh đạo, cai quản, tổ chức, chỉ đạo,
điều hnh, kiểm tra, hạch toán .v.v...
Theo quan điểm hệ thống, khái niệm quản lý l sự tác động của chủ thể quản lý
đến khách thể quản lý nhằm tác động đến đối tợng quản lý để tổ chức phối hợp hoạt
động của con ngời trong quá trình sản xuất - xà hội nhằm đạt mục tiêu đà định.
V cũng có quan điểm cho rằng quản lý l sự tác động của chủ thể quản lý đến
khách thể bị quản lý bằng một hệ thống các phơng pháp nhằm thay đổi trạng thái của
đối tợng, tiếp cận đến mục tiêu cuối cùng phục vụ cho mục đích của con ngời. Theo
tôi khái niệm ny đề cập một cách ton diện hơn về quản lý:
- Đối tợng tác động quản lý l một hƯ thèng hoμn chØnh, gièng nh− mét c¬ thĨ
sèng. Nã đợc cấu tạo v liên kết hữu cơ từ nhiều yếu tố v theo một quy luật nhất

định, phù hợp với điều kiện hon cảnh khách quan.
- Hệ thống quản lý l sự kết hợp hữu cơ giữa chủ thể quản lý v khách thể quản
lý.
- Tác động quản lý thờng mang tính tổng hợp, hệ thống gồm nhiều phơng
pháp khác nhau, đợc biểu hiện dới dạng cơ chế quản lý.
- Cơ sở quản lý l các quy luật khách quan; quản lý gắn liền v bao giờ cũng
phù hợp víi quy luËt.


- 16 -

- Mục tiêu quản lý l tạo ra v bảo vệ lợi ích của con ngời.

1.3.2/ Các nguyên tắc cơ bản quản lý chi ngân sách
Trong nền kinh tế thị trờng, quản lý chi ngân sách nh nớc của ngnh ti
chính phải đợc xây dựng v vận dụng theo những nguyên tắc nhất định nhằm tăng
cờng hiệu lực quản lý của Bộ Ti chính, tăng tính minh bạch của chi ngân sách tại các
cấp, tăng tính hiệu quả sử dụng ngân sách nh nớc cấp tại các đơn vị trong ngnh.
Các nguyên tắc nêu ra ở đây l những nguyên tắc cơ bản. Những nguyên tắc ny
đợc xây dựng dựa trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm quản lý chi ngân sách tại các
nớc tiên tiến, khái quát hoá lý luận về quản lý ngân sách ở nớc ta trong giai đoạn nền
kinh tế thị trờng, có tính ®Õn ph¸t triĨn cđa ®Êt n−íc ta trong thËp kû 21.
* Nguyên tắc niên độ:
Nguyên tắc niên độ phù hợp với thuật ngữ ti khoá, nghĩa l chi ngân sách
trong ngnh ti chính trong một khoảng thời gian nhất định cho các công việc liên
quan đến hoạt động nghiệp vụ của ngnh ti chính.
Nguyên tắc niên độ xác định năm ngân sách l 12 tháng, thờng bắt đầu từ 01
tháng 01 v kết thúc vo 31 tháng 12 dơng lịch hng năm. Nguyên tác niên độ đòi hỏi
dự toán thu chi ngân sách của tất cả các đơn vị trong ngnh ti chính phải đợc duyệt
v thông báo trớc 01 tháng 01 của mỗi năm ngân sách v tiến trình chi phải kết thúc

vo 31 tháng 12 hng năm.
Ngoại lệ nguyên tắc niên độ l các trờng hợp chi thanh toán khối lợng xây
dựng cơ bản hon thnh năm trớc v các khoản tạm ứng chi ngân sách năm sau của
các đơn vị trong ngnh ti chính.
* Nguyên tắc ton diện:
Nguyên tắc ton diện trong quản lý thu chi ngân sách đòi hỏi dự toán chi ngân
sách phải phản ánh đầy đủ các khoản thu, chi đúng thực tế v chính sách chế độ nh
nớc quy định. Nguyên tắc ton diện không cho phép các đơn vị dự toán trong ngnh
ti chính tự cân đối thu chi không phản ảnh vo dự toán trình cấp có thẩm quyền phê
duyệt. Lợi ích của nguyên tắc ny tạo thuận lợi cho các cấp quản lý trong ngnh ti
chính nắm bắt đầy đủ thùc tr¹ng diƠn biÕn thu chi, cã sè liƯu trung thực, sát với thực tế
của từng đơn vị.
* Nguyên tắc tμi kho¸ thèng nhÊt:


- 17 -

Nguyên tắc ny bắt buộc từng đơn vị dự toán v ton ngnh ti chính chỉ có một
ngân sách trong một năm. Ton bộ nghiệp vụ thu chi ngân sách đều phải hạch toán đầy
đủ vo một ngân sách duy nhất. Mọi trờng hợp để ngoi ngân sách đều l vi phạm trái
nguyên tắc ny.
* Nguyên tắc quản lý ngân sách theo chơng, khoản hạng:
Nguyên tắc quản lý chi ngân sách theo chơng, khoản, hạng, mục để phản ¸nh
chi tiÕt vμ khoa häc c¸c nghiƯp vơ thu chi ngân sách nh nớc. Lợi ích của nguyên tắc
ny giúp công tác quản lý đợc chi tiết, cụ thể đúng nội dung, có hiệu quả các nguồn
lực ti chính. Tạo điều kiện cho các đơn vị chủ động thực hiện các nhiệm vụ chi.
* Nguyên tắc cân bằng:
Nguyên tắc cân bằng đòi hỏi các khoản chi ngân sách của từng đơn vị v trong
ton ngnh ti chính phải đợc cân bằng tuyệt đối với các nguồn lực ti chính hiện có
trong năm ti khoá. Các đơn vị không đợc phép thực hiện các nội dung chi, khi cha

có sự phê chuẩn của cấp trên.
* Nguyên tắc phân định rõ trách nhiệm quyền hạn giữa các đơn vị dự toán, giữa
các cấp quản lý trong quá trình lập, chấp hnh v quyết toán ngân sách:
Thực chất của nguyên tắc ny ở trong ngnh ti chính l xác định cụ thể v thĨ
chÕ ho¸ lt ph¸p nhμ n−íc, tr¸ch nhiƯm thÈm qun v quyền hạn giữa các cơ quan
đơn vị trong quá trình lập v chấp hnh dự toán ngân sách nh nớc. Đặc biệt l sự
phân định rõ rng trách nhiệm v quyền hạn giữa:
- Vụ Ti vụ quản trị với các Cục Vụ quản lý nh nớc về ti chính nh: Vụ
Ngân sách nh nớc, Vụ Hnh chính sự nghiệp.
- Vụ Ti vụ quản trị với các bộ phận giúp việc cho Tổng giám đốc Kho bạc nh
nớc, Tổng cục tr−ëng Tỉng cơc Th, Cơc tr−ëng Cơc Dù tr÷ qc gia trong tõng lÜnh
vùc qu¶n lý tμi chÝnh néi bé.
- Vụ Ti vụ quản trị với các bộ phận giúp việc của các hệ thống với các đơn vị
dự toán.
- Các đơn vị dự toán với Kho bạc nh nớc c¸c cÊp.
- C¸c bé phËn kiĨm to¸n néi bé víi thủ trởng các đơn vị dự toán các cấp.


- 18 -

1.3.3/ Đặc điểm quản lý chi ngân sách trong ngnh ti chính:
Với những lý luận chung về quản lý, có thể hiểu quản lý chi ngân sách trong
ngnh ti chính l quá trình vận dụng các quy luật khách quan vận dụng cơ chế chính
sách chung về quản lý quỹ ngân sách nh nớc ban hnh; sử dụng có hệ thống các
phơng pháp tác động đến các hoạt động chi ngân sách nh nớc cấp nhằm phục vụ tốt
nhất cho việc thực hiện các chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận, từng đơn vị phải
đảm nhận trong ngnh ti chính.
+ Đối tợng tác động quản lý chi ngân sách trong ngnh ti chính l ton bộ các
khoản chi của ngân sách nh nớc đà bố trí để phục vụ cho viêc thực hiện các chức
năng nhiệm vụ của từng bộ phận từng đơn vị cụ thể trong từng giai đoạn v thời điểm

nhất định.
+ Quản lý chi ngân sách l sự liên kết hữu cơ giữa Vụ Ti vụ quản trị, các bộ
phận giúp việc tại các hƯ thèng trùc thc víi t− c¸ch lμ chđ thĨ quản lý v khách thể
quản lý l các đơn vị sử dụng ngân sách nh nớc trực tiếp, thông qua đối tợng quản
lý l các khoản chi ngân sách nh nớc.
+ Tác động của quản lý chi ngân sách trong ngnh ti chính mang tính tổng hợp
đối với từng đơn vị từng hệ thống, bao gồm nhiều biện pháp khác nhau phù hợp với đặc
điểm đặc thù v nhiệm vụ của từng đơn vị; Các biện pháp đợc biểu hiện dới dạng cơ
chế quản lý.
+ Cơ sở của quản lý chi ngân sách l sự vận dụng các hệ thống luật pháp, các cơ
chế chính sách chế độ đà đợc các cơ quan chức năng của nh nớc ban hnh phù hợp
với thực tiễn khách quan của từng hệ thống hoặc từng mảng công việc.
+ Mục tiêu của quản lý chi ngân sách trong ngnh ti chính l với một số kinh
phí nhất định đảm bảo thực hiện hon thnh v hon thnh vợt mức nhiệm vụ đợc
giao hoặc khi sử dụng ngân sách nh nớc cấp phải đúng mục tiêu, tạo ra đợc cơ sở
vật chất tốt nhất phục vụ nhiệm vụ đợc giao.

1.3.4/ Nội dung quản lý chi ngân sách trong ngnh ti chính
Nội dung của công tác quản lý chi ngân sách nh nớc trong ngnh ti chính
bao gồm hệ thống các công việc: Chuẩn bị ngân sách (trong đó bao gồm dự toán thu
chi ngân sách hng năm); chấp hnh chi ngân sách, kế toán v quyết toán chi ngân
sách nh nớc v cuối cùng l công tác tổ chức quản lý chi ngân sách.


- 19 -

* Công tác lập, duyệt v phân bổ dự toán chi ngân sách nh nớc:
Công tác lập, duyệt v phân bổ dự toán chi ngân sách nh nớc l quá trình
chuẩn bị ngân sách. Đây l giai đoạn khởi đầu của chu trình quản lý ngân sách nh
nớc nói chung v quản lý chi ngân sách trong ngnh ti chính nói riêng, có ý nghĩa

quyết định đến chất lợng hiệu quả của các khâu chấp hnh, kế toán v quyết toán chi
ngân sách nh nớc. Một dự toán chi ngân sách có cơ sở khoa học, cơ sở thùc tÕ sÏ cã
t¸c dơng quan träng trong viƯc thùc hiện các nhiệm vụ chuyên môn của ngnh ti
chính, cũng nh tạo tiền đề cho việc quản lý chặt chẽ, có hiệu quả các khoản chi ngân
sách nh nớc.
Dự toán chi ngân sách của từng đơn vị v của ton ngnh ti chính phải đáp ứng
các yêu cầu:
+ Đảm bảo việc xây dựng dự toán chi ngân sách nh nớc dựa trên hệ thống chế
độ, chính sách v tiêu chuẩn định mức hiện hnh, phù hợp với thực tiễn, đặc điểm, đặc
thù của từng đơn vị.
+ Đảm bảo đúng trình tự v thời gian quy định.
+ Chất lợng dự toán chi ngân sách nh nớc phải đảm bảo chi tiết phù hợp với
mục lục ngân sách hiện hnh, sát với nhu cầu chi tiêu của từng đơn vị.
Dự toán chi ngân sách của từng đơn vị v của ton ngnh ti chính phải dựa trên
các căn cứ:
+ Dự toán chi ngân sách nh nớc phải dựa vo chiến lợc mục tiêu, kế hoạch
phát triển ti chính quốc gia trong từng giai đoạn v tại từng thời điểm cụ thể. Đặc biệt
dự toán chi ngân sách nh nớc phải phục vụ chiến lợc hiện đại hoá ngnh ti chính
giai đoạn 2001 2010 v giai đoạn 2011 2020.
+ Hệ thống chính sách, chế độ, tiêu chuẩn định mức chi hiện hnh của nh nớc
v những đặc thù riêng có của từng đơn vị từng hệ thống trong ngnh ti chính đà đợc
các cơ quan chức năng quản lý nh nớc chấp thuận.
+ Kết quả phân tích việc chấp hnh chi ngân sách nh nớc của năm trớc đó.
+ Kết quả phân tích dự báo kinh tế của các cơ quan chức năng; đặc biệt lu ý
đến tốc độ phát triển cđa mét sè ngμnh nh−: c«ng nghƯ th«ng tin viƠn thông, công nghệ
sản xuất vật liệu v kỹ thuật xây dựng...
* Công tác chấp hnh chi ngân sách nh nớc:


- 20 -


Sau khi dự toán chi ngân sách nh nớc của ton ngnh ti chính đợc Chính
phủ phê duyệt, thì quá trình chi ngân sách đợc triển khai. Nội dung của quá trình ny
l việc phân khai dự toán v bố trí kinh phí đáp ứng kịp thời các nhu cầu chi của từng
đơn vị thụ hởng ngân sách theo dự toán đà đợc Chính phủ phê duyệt. Đồng thời cơ
quan quản lý các cấp trong ngnh ti chính có trách nhiệm kiểm soát mọi khoản chi
ngân sách nh nớc đảm bảo đúng dự toán, đúng chế độ hiện hnh. Thực chất của quá
trình chấp hnh chi ngân sách nhμ n−íc lμ tỉ chøc cÊp ph¸t kinh phÝ sao cho tiết kiệm
v có hiệu quả, thủ tục cấp phát đợc gọn nhẹ, đơn giản hoá thủ tục hnh chính.
Để đạt mục tiêu trên, công tác chấp hnh chi ngân sách nh nớc phải đảm bảo
một số nguyên tắc cơ bản sau:
+ Ngân sách nh nớc phải đáp ứng kịp thời các nhu cầu chi của từng đơn vị thụ
hởng ngân sách theo đúng dự toán đà đợc phê duyệt. Nguyên tắc ny đòi hỏi đơn vị
dự toán phải gửi cho cơ quan quản lý cấp trên v với Kho bạc nh nớc trên địa bn dự
toán chi cả năm v kế hoạch chi từng quý, từng tháng; Ngoi ra phải cung cấp đầy đủ
các căn cứ pháp lý đối với các khoản chi lớn cho Kho bạc nh nớc trên địa bn.
+ Nguyên tắc thanh toán trực tiếp: theo nguyên tắc ny mọi khoản chi ngân sách
nh nớc trong từng đơn vị dự toán đợc Kho bạc nh nớc nơi đơn vị mở ti khoản
trực tiếp thanh toán cho các nh cung cấp sản phẩm, hng hoá, các loại dịch vụ v tiền
lơng của từng cán bộ viên chức cơ quan.
+ Mọi khoản chi ngân sách nh nớc phải đợc Kho bạc nh nớc kiểm soát
trớc khi chi trả.
+ Phân định rõ ranh giới trách nhiệm của ngời chuẩn chi (thủ trởng đơn vị)
với Kho bạc nh nớc với t cách l kế toán Chính phủ.
* Công tác kế toán v quyết toán chi ngân sách nh nớc:
Kế toán chi ngân sách nh nớc tại các đơn vị dự toán trong ngnh ti chính l
việc các đơn vị thụ hởng ngân sách tổ chức ghi chép hạch toán kịp thời các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh, các khoản chi ngân sách nh nớc theo chế độ kế toán hiện hnh đối
với đơn vị hnh chính sự nghiệp. Hoặc một số chế độ kế toán đà đợc cụ thể hoá đối
với hệ thống Kho bạc nh nớc, các cơ sở đo tạo ... trong ngnh ti chính.

Quyết toán chi ngân sách l khâu cuối cùng của chu trình quản lý chi ngân sách
nh nớc, bao gồm các công việc tổng hợp, phân tích, đánh giá các khoản chi ngân
sách nh nớc đà thực hiện trong năm ti khoá v phải trình cơ quan quản lý các cấp


- 21 -

phê duyệt. Đối với các đơn vị dự toán cấp 3 phải trình cơ quan quản lý cấp trên tại
Tổng cục Thuế, Kho bạc nh nớc Trung ơng, Cục Dự trữ quốc gia hoặc Vụ Ti vụ
quản trị Bộ Ti chính phê duyệt. Đối với ton ngnh ti chính, quyết toán chi ngân
sách nh nớc phải trình Vơ Hμnh chÝnh sù nghiƯp – Bé Tμi chÝnh phª duyệt.
Công tác quyết toán chi ngân sách nh nớc phải quán triệt các nguyên tắc sau:
+ Phản ánh trung thực, đầy đủ, chính xác mọi khoản thu chi ngân sách nh nớc
theo mục lục ngân sách nh nớc.
+ Đảm bảo ®óng tr×nh tù, thđ tơc vμ thêi gian ®· quy định tại từng cấp dự toán.
+ Phải đợc kiểm tra chặt chẽ tại từng cấp dự toán trớc khi tổng hợp trình Vụ
Hnh chính sự nghiệp Bộ Ti chính phê duyệt.
* Tổ chức công tác quản lý chi ngân sách nh nớc:
Tổ chức công tác quản lý chi ngân sách nh nớc tại ngnh ti chính l việc tổ
chức một hệ thống bộ máy quản lý chi tiêu tại các đơn vị thuộc v trực thuộc ngnh ti
chính; Để thực hiện chi v quản lý kiểm soát các khoản chi ngân sách nh nớc, nhằm
mục tiêu đảm bảo cho chu trình chuẩn bị, chấp hnh v quyết toán chi ngân sách nh
nớc tại các đơn vị dự toán các cấp trong ngnh ti chính thực hiện trôi chảy có hiệu
quả. Các nguyên tắc thực hiện tổ chức bộ máy quản lý chi ngân sách nh nớc trong
ngnh ti chính l:
+ Tổ chức bộ máy từ Trung ơng đến cơ sở gọn nhẹ theo hớng thu gọn các đầu
mối cơ quan quản lý v đơn giản hoá thủ tục hnh chính.
+ Phân định v phân cấp cụ thể giữa các cơ quan trong quá trình quản lý chi
ngân sách nh nớc đảm bảo tính công khai, kiểm tra kiểm soát lẫn nhau.
+ Tổ chức bộ máy quản lý chi ngân sách nh nớc phải phù hợp với tiến trình

ứng dụng công nghệ thông tin v sự phát triển kinh tế x· héi t¹i tõng vïng tõng khu
vùc vμ trong ph¹m vi cả nớc.
Tóm lại, cơ chế quản lý chi ngân sách nh nớc trong ngnh ti chính nếu khoa
học hợp lý có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc sử dụng tiết kiệm có hiệu quả các
nguồn lực ti chÝnh nhμ n−íc cÊp nh»m phơc vơ ngμy mét tèt hơn các nhiệm vụ chuyên
môn đợc giao v sự phát triển vững mạnh bền vững nền ti chính quốc gia.


- 22 -

Chơng 2

thực trạng công tác quản lý chi ngân sách
trong ngnh ti chính

Thời gian qua để đáp ứng yêu cầu v tăng cờng công tác quản lý chi ngân sách
nh nớc tại các đơn vị hnh chính sự nghiệp, các cơ quan chức năng của Nh nớc đÃ
ban hnh các văn bản quy định về chế độ, chính sách chi tiêu để áp dụng thống nhất
đối với tất cả các cơ quan, đơn vị HCSN nói chung v Bộ Ti chính nói riêng. Việc
triển khai thực hiện các quy định về chế độ quản lý ti chính nội bộ trong Bộ Ti chính
thời gian qua đợc cụ thể hoá nh sau:

2.1/ Hệ thống các văn bản chế độ chính sách về quản lý ti chính hiện
hnh đợc thực hiện trong các đơn vị thuộc v trực thuộc Bộ Ti chính :
a/ Loại chế độ chính sách chi cho con ngời :
- Các khoản chi về tiền lơng, tiền công nh lơng ngạch bậc theo quỹ lơng
đợc duyệt, lơng tập sự, lơng hợp đồng di hạn, tiền công hợp đồng theo vụ việc...
phát sinh thờng xuyên trong tháng, quý năm hoạt động của các đơn vị.
- Các khoản phụ cấp lơng mang tính chất không thờng xuyên m đợc trả
theo thời gian thực tế đảm nhiệm công vụ nh: Phụ cấp chức vụ, khu vực, thu hút, đắt

đỏ, phụ cấp trách nhiệm, độc hại, nguy hiểm, lm đêm thêm giờ, phụ cấp đặc biệt của
các ngnh...
- Các khoản chi học bổng, sinh hoạt phí cho học sinh v cán bộ Nh nớc đi học
theo chỉ tiêu trong các trờng giáo dục đo tạo công lập.
- Các khoản chi về tiền thởng v các khoản chi thanh toán khác cho cá nhân.
b/ Loại chế độ chính sách chi cho nghiệp vụ nh: các khoản chi quy định bằng
tiền hoặc bằng hiện vật tuỳ theo đặc thù v tính chất chuyên môn nghiệp vụ của từng
ngnh, từng loại hình đơn vị.
c/ Loại chế độ chính sách phúc lợi xà hội nh: Chi tiền thuốc thông thờng, chế
độ tu xe nghỉ phép, chế độ trợ cấp khó khăn thờng xuyên v đột xuất... một số chế độ
phúc lợi xà hội đà huỷ bỏ so với trớc đây nh: Trợ cấp ô tô buýt (hao mòn xe đạp), trợ
cấp con thứ 3, trợ cấp nh ăn tập thể...


- 23 -

d/ Các chế độ chi hnh chính nh chi tiếp khách, hội nghị, công tác phí, tiền
nh điện nớc, vệ sinh cơ quan, bu phí, điện thoại, đon ra, đon vo...
e/ Các chế độ, định mức chi tổng hợp nh định mức chi cho biên chế quản lý
Nh nớc, định mức chi tính trên chỉ tiêu học sinh các trờng đại học v trung học
chuyên nghiệp, các định mức chi tổng hợp đợc tính theo:
- Cấp ngân sách: cÊp trung −¬ng, cÊp tØnh, thμnh phè, cÊp hun, qn.
- Các vùng khác nhau: Thnh phố, đồng bằng, trung du, miền núi, vùng cao.
f/ Ngoi ra từ năm 1986 Nh nớc ta cho phép các cơ quan đơn vị hnh chÝnh sù
nghiƯp thùc hiƯn chÕ ®é thu phÝ vμ lƯ phí để có thêm nguồn bổ sung cho các khoản chi
tiêu cần thiết của từng loại hình đơn vị m ngân sách Nh nớc bố trí không đủ nh:
các khoản thu học phí, các khoản đóng góp khác trong các trờng; các khoản thu phát
sinh trong quá trình hoạt động nghiệp vụ giao dịch thanh toán của các hệ thống Kho
bạc Nh nớc (sẽ đợc trình bầy cụ thể tại các phần tiếp theo)...
(Các văn bản sẽ đợc thống kê cụ thể theo phụ lục ở phần cuối đề ti).

g/ Đánh giá chế độ chính sách ti chính hiện hnh đối với quản lý chi ngân
sách nh nớc trong ngnh Ti chính, đặc biệt sau khi ban hnh Luật ngân sách Nh
nớc.
Tác động tích cực:
- L căn cứ để hình thnh cơ chế quản lý ti chính nội bộ ngnh Ti chính.
+ Các văn bản về hớng dẫn lập dự toán l căn cứ để ngnh ti chính tổ chức
triển khai việc hình thnh các cơ chế để hớng dẫn các đơn vị nội bộ ngnh xây dựng
dự toán ti chính hng năm, hng quý: cơ quan chịu trách nhiệm xây dựng cơ quan
thẩm tra, xét duyệt, tổng hợp; việc bè trÝ nguån kinh phÝ qu¶n lý, kinh phÝ mua sắm v
sửa chữa...
+ Các Nghị định về nhiệm vụ, quyền hạn v bộ máy tổ chức của Chính phủ l
căn cứ để hình thnh các Thông t, chế độ của ngnh về tổ chức bộ máy quản lý ti
chính ngnh, l cơ sở hình thnh các nguồn ti chính đảm bảo mọi chỉ tiêu trong
ngnh.
- Các chính sách chế độ tμi chÝnh cđa Nhμ n−íc nãi chung vμ cđa Bé ti chính
nói riêng đà bớc đầu quy định đợc một sè chØ tiªu thèng nhÊt trong néi bé ngμnh Tμi
chÝnh, tạo ra sự công bằng trong lĩnh vực ti chính giữa các Bộ, ngnh trong cả nớc.


- 24 -

- Các chính sách chế độ hiện hnh đà tạo điều kiện để thực hiện chính sách tiết
kiệm, sử dụng kinh phí Nh nớc có hiệu quả.
Các mặt hạn chế:
- Chính sách, chế độ quản lý ti chính cha bắt kịp với cơ chế thị trờng.
- Các văn bản quy định đôi khi cha thống nhất, khó vận dụng trong thực tế
(Công văn 139 về chế độ thu thuế trực tiếp qua Kho bạc).
- Các định mức, tiêu chuẩn cha đầy đủ v cụ thể; hoặc quy định cụ thể nhng
không có tính khả thi dẫn đến tình trạng báo cáo không trung thực, khó vận dụng để
thực hiện.

- Cha thật sự phân cấp v xác định trách nhiệm cho các cấp quản lý dẫn đến
tình trạng cấp trên không giải quyết hết việc, không có điều kiện kiĨm tra, kiĨm so¸t;
cÊp d−íi ch−a ph¸t huy tÝnh chđ động sáng tạo, thực hiện đúng quyền hạn của mình.

2.2/ Thực trạng công tác lập v chấp hnh ngân sách của Bộ Ti
chính thời gian qua:
Thực hiện các quy định trong hệ thống các văn bản nêu trên, các đơn vị dự toán
các cấp của Bộ Ti chính trong quá trình chấp hnh ngân sách Nh nớc thực hiện
triển khai công việc theo các quy trình cụ thể nh sau:

2.2.1/ Quy trình xây dựng dự toán:
Hng năm, căn cứ Chỉ thị của Thủ tớng Chính phủ về việc xây dựng kế hoạch
phát triển kinh tế - xà hội, dự toán ngân sách Nh nớc năm sau v Thông t của Bộ
Ti chính hớng dẫn về yêu cầu, nội dung thời hạn xây dựng dự toán thu chi ngân sách
Nh nớc; căn cứ vo các yêu cầu nhiệm vụ cụ thể của cơ quan Bộ v các đơn vị trực
thuộc, Vụ trởng Vụ Ti vụ quản trị (đơn vị dự toán cÊp I) thõa ủ qun cđa Bé
tr−ëng Bé Tμi chÝnh ra văn bản hớng dẫn các đơn vị thuộc v trực thuộc Bộ lập dự
toán ngân sách năm, trong công văn ny đà quy định cụ thể các nội dung, nguyên tắc,
cơ sở xây dựng dự toán v các yêu cầu về tiến độ thời gian gửi dự toán về Bộ để xem
xét, tổng hợp chung vo dự toán của Bộ Ti chính. Đồng thời xác định rõ những mục
tiêu, định hớng thực hiện chiến lợc ổn định cơ sở vật chất ngnh Ti chính.
- Tuy nhiên đối với các Tổ chức ti chính chuyên ngnh có các đơn vị trực thuộc
đóng trên địa bn 61 tỉnh (nh Tổng cục Thuế, Kho bạc Nh nớc Trung ơng, Cục Dự
trữ Quốc gia ) do đặc thù có nhiều khác biệt trong công tác lập dự toán so với hớng


×