Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Nâng cao chất lượng giảng dạy môn Công nghệ lớp 12 bằng việc sử dụng giáo án điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.73 MB, 42 trang )

MỤC LỤC
Trang

Phần 1. Đặt vấn đề

2

1. Lí do chọn đề tài

2

2. Mục đích của đề tài

3

3. Nhiệm vụ của đề tài

3

4. Đối tượng nghiên cứu

3

Phần 2. Giải quyết vấn đề
A - Cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn

5
5

1. Cơ sở khoa học


5

2. Cơ sở thực tiễn

5

B - Thiết kế bài dạy môn công nghệ bằng Microsoft Powerpoint

6

1. Một số khái niệm

6

2. Quy trình thiết kế bài giảng cơng nghệ bằng Powerpoint

7

3. Các yêu cầu khi thiết kế và sử dụng bài dạy bằng MS.

7

Powerpoint
4. Cấu trúc thể hiện bài dạy
C - Vận dụng phần mềm Ms. Powerpoint vào thiết kế các bài dạy

8
9

môn công nghệ lớp 12

D - Kết quả nghiên cứu và những kiến nghị đề xuất

38

1. Kết quả nghiên cứu

38

2. Những kiến nghị đề xuất.

40

Phần 3. Kết luận chung

41

Phần 4. Tài liệu tham khảo

42

Phạm Thị Chiên - Trường THPT Đinh Tiên Hoàng

1


PHẦN 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lí do chọn đề tài
Để nâng cao chất lượng giáo dục, nhiệm vụ cơ bản của việc dạy học trong
nhà trường là bảo đảm cho học sinh nắm vững những kiến thức được truyền thụ,

nghĩa là làm cho học sinh hiểu đúng bản chất của những kiến thức ấy, gắn được
chúng với những điều đã tiếp thu từ trước và vận dụng được chúng vào thực
tiễn.
Trong nhà trường, quá trình học sinh nắm vững kiến thức khơng phải là tự
phát mà là một q trình có mục đích rõ rệt, có kế hoạch, có tổ chức chặt chẽ,
một q trình nỗ lực tư duy trong đó học sinh phát huy tính tích cực, tính tự giác
của mình dưới sự chỉ đạo của giáo viên. Trong quá trình ấy, mức độ tự lực của
học sinh càng cao thì kiến thức nắm được càng sâu sắc, tư duy độc lập sáng tạo
càng được phát triển, năng lực nhận thức càng được nâng cao, kết quả học tập
càng tốt, đặc biệt là trong hoàn cảnh khoa học và kĩ thuật đang phát triển mạnh
mẽ như hiện nay.
Là môn học trong hệ thống các môn học trong nhà trường phổ thơng, mơn
Cơng nghệ nói chung và mơn Kĩ thuật điện - điện tử nói riêng ngày càng đóng
vai trị quan trọng trong nền giáo dục nước ta. Nó nhằm trang bị cho học sinh
những kiến thức chung nhất về các thiết bị thơng thường về điện, điện tử. Nó
giúp cho học sinh sử dụng thành thạo các dụng cụ đo điện và lắp ráp được các
mạch điện tử cơ bản. Những nội dung này học sinh có thể trực tiếp tri giác được
ngay trên đối tượng nghiên cứu (thông qua các phương tiện trực quan hoặc thao
tác mẫu của giáo viên ...). Mặt khác chính bản thân mơn kĩ thuật điện - điện tử
lại mang tính trừu tượng cao. Tính trừ tượng ấy được phản ánh trong hệ thống
các khái niệm kĩ thuật, các nguyên lí hoạt động mà học sinh khơng trực tiếp tri
giác được, ví dụ như: ngun lí hoạt động của mạch khuếch đại, nguyên lí hoạt
động mạch nguồn một chiều, nguyên lí hoạt động của mạch tạo xung … Để tiếp
thu loại tri thức này đòi hỏi phải hình dung, tưởng tượng (tức tư duy). Song để
có dữ liệu cho tư duy thì phải có nhận thức cảm tính (trực quan).

Phạm Thị Chiên - Trường THPT Đinh Tiên Hoàng

2



Hai đặc điểm nói trên địi hỏi trong dạy học cần phải thống nhất giữa cụ
thể với trừu tượng; giữa nhận thức cảm tính với nhận thức lí tính; giữa cấu trúc,
hình thức bên ngồi với nội dung, ngun lí, diễn biến bên trong của mỗi đối
tượng kĩ thuật. Để giúp cho học sinh nắm được nội dung bài học trong bài giảng
giáo viên phải mô phỏng những nội dung trừu tượng bằng các kí hiệu, hình vẽ,
sơ đồ... Cơng nghệ thơng tin đã, đang và sẽ hỗ trợ tích cực và có hiệu quả trong
dạy và học. Được như vậy là vì cơng nghệ thơng tin có thể đáp ứng được những
yêu cầu đặc biệt của quá trình dạy học cũng như có thể được ứng dụng trong
nhiều hình thức tổ chức dạy học khác nhau. Vì thế tơi đã nghiên cứu và chọn đề
tài: “Nâng cao chất lượng giảng dạy môn Công nghệ lớp 12 bằng việc sử
dụng giáo án điện tử”.
2. Mục đích của đề tài
Thơng qua việc tìm hiểu khái niệm giáo án điện tử, các yêu cầu và quy
trình thiết kế bài giảng bằng Powerpoint … nhằm phát huy được tính tích cực,
tự lực của học sinh.
Vận dụng giáo án điện tử vào quá trình giảng dạy môn Công nghệ lớp 12.
Giúp cho học sinh hiểu và nắm bài nhanh nhất đồng thời tạo hứng thú cho học
sinh trong học tập bộ môn Công nghệ.
3. Nhiệm vụ của đề tài
Hiểu được quy trình thiết kế bài giảng công nghệ bằng Powerpoint.
Thông qua các yêu cầu khi thiết kế và sử dụng bài dạy bằng MS.
Powerpoint, thiết kế các bài giảng điện tử giúp học sinh hiểu rõ nội dung bài
học.
4. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của môn Công nghệ lớp 12 rất phong phú, đa
dạng, thuộc nhiều lĩnh vực cụ thể khác nhau. Nội dung và mức độ phản ánh
những đối tượng trên được thể hiện trong chương trình và hệ thống tài liệu giáo
khoa của môn học. Chúng được lựa chọn và sắp xếp thành các phân mơn cụ thể
đó là: Kĩ thuật điện tử và kĩ thuật điện.

Đề tài mong muốn được đóng góp một phần vào việc đổi mới phương
pháp dạy học trong trường trung học phổ thông theo hướng tích cực lấy học
sinh làm trung tâm và hưởng ứng phong trào của ngành, đó là ứng dụng cơng
Phạm Thị Chiên - Trường THPT Đinh Tiên Hoàng

3


nghệ thông tin trong giảng dạy, cụ thể là những giờ dạy truyền thống đang được
thay thế bằng giáo án điện tử. Đồng thời tạo sự hứng thú cho các em học tập bộ
môn kĩ thuật khô khan, trừu tượng nhằm thay đổi về nhận thức của các em học
sinh khi tiếp cận với bộ môn khoa học kĩ thuật này.

Phạm Thị Chiên - Trường THPT Đinh Tiên Hoàng

4


PHẦN 2
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
A - CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
1. Cơ sở khoa học
Các trường trung học phổ thơng trong tồn quốc hiện nay đã và đang
quan tâm tới việc nâng cao chất lượng giảng dạy và đổi mới phương pháp dạy
học nhằm định hướng cho học sinh trung học phổ thông về lựa chọn nghề
nghiệp trong tương lai. Đặc biệt là các môn khoa học tự nhiên, trong đó có mơn
Cơng nghệ đã từng bước đưa các đồ dùng dạy học hiện đại vào giảng dạy. Để
phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập, chống lại
thói quen học tập thụ động đang tồn tại phổ biến hiện nay, việc thay đổi phương
pháp giảng dạy để phù hợp với đối tượng học sinh là một vấn đề quan trọng.

Cơng nghệ là mơn học có tính thực tiễn cao. Do đó trong mỗi giờ học,
giáo viên giữ vai trị là người hướng dẫn, tổ chức cho học sinh thu nhận kiến
thức, hình thành kĩ năng thơng qua việc tổ chức giờ học dưới nhiều hình thức.
Đồng thời phải sử dụng kết hợp nhiều loại phương tiện dạy học một cách có hệ
thống phù hợp với đặc trưng bộ mơn.
2. Cơ sở thực tiễn
Từ mục tiêu, chương trình dạy học cho thấy đối tượng của môn Công
nghệ 12 đa dạng thuộc hai lĩnh vực: Kĩ thuật điện tử và kĩ thuật điện. Nội dung
giảng dạy gồm hai phần: Lí thuyết và thực hành. Để giúp học sinh nắm vững
kiến thức trong q trình giảng dạy mơn Cơng nghệ lớp 12 giải pháp cũ tôi
thường làm:
- Sử dụng các linh kiện điện tử, các thiết bị, các mạch điện tử do Bộ giáo
dục và Đào tạo cung cấp làm mơ hình dạy học.
- Sử dụng các tranh ảnh, làm các phiếu học tập … trong quá trình dạy học.
Phương pháp trên đạt được ưu điểm là đã phần nào gây được sự hứng thú
cho học sinh trong quá trình học tập.
Nhưng chúng ta cũng biết rằng các linh kiện điện tử được cấp về cũng
không nhiều chủng loại, các mạch điện tử được cấp về phục vụ cho các bài học
đã được lắp ráp hồn chỉnh nếu làm mơ hình trực quan trong quá trình dạy học
thì gặp phải các nhược điểm sau:
Phạm Thị Chiên - Trường THPT Đinh Tiên Hoàng

5


- Linh kiện quá nhỏ, học sinh ngồi dưới lớp khó quan sát.
- Học sinh khó hình dung được ngun lí làm việc của các mạch điện tử.
- Trong các tiết thực hành, giai đoạn hướng dẫn ban đầu cho cả lớp nắm
được nội dung thực hành học sinh khó quan sát được các thao tác mẫu của giáo
viên nên trong q trình thực hành sẽ có học sinh ngại, lười khơng tham gia,

khơng khí giờ thực hành có thể rất ồn.
- Học sinh không tự lắp ráp được các mạch điện tử cơ bản.
Qua thực tế rút ra bài học từ chính bài giảng của mình và kết quả vận
dụng kiến thức của học sinh theo từng năm học. Tơi thấy cần phải đổi mới
phương pháp dạy học đó là ứng dụng công nghệ thông tin để giảng dạy mơn
Cơng nghệ lớp 12 giúp cho các em thích học và hiểu rõ nội dung bài học.
Tính sáng tạo khi sử dụng giáo án điện tử trong quá trình giảng dạy:
- Học sinh có thể quan sát được nhiều loại linh kiện điện tử khác nhau
trong quá trình học tập.
- Học sinh quan sát được nguyên lí làm việc của các mạch điện tử, các
thiết bị điện.
- Trong các giờ học thực hành giáo viên hướng dẫn cùng một lúc cho cả
lớp nội dung thực hành dựa trên các slide khi trình chiếu.
Những đề xuất trong đề tài:
- Dùng MS. POWERPOINT để thiết kế và trình chiếu bài giảng.
- Dùng phần mềm Microsoft Visio để vẽ hình, dùng phần mềm Ultra
Video Splitter và Adobe Photoshop 7.0 thiết kế ảnh.
B - THIẾT KẾ BÀI DẠY MÔN CÔNG NGHỆ BẰNG
MICROSOFT POWERPOINT
1. Một số khái niệm
Bài giảng điện tử là một hình thức tổ chức bài lên lớp mà ở đó tồn bộ kế
hoạch hoạt động dạy học đều được chương trình hóa do giáo viên điều khiển
thông qua môi trường multimedia do máy tính điện tử tạo ra.
Multimedia được hiểu là đa phương tiện, đa môi trường, đa truyền thông.

Phạm Thị Chiên - Trường THPT Đinh Tiên Hoàng

6



Giáo án điện tử là bản thiết kế cụ thể toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy
học của giáo viên trên giờ lên lớp, toàn bộ hoạt động dạy học đó đã được
multimedia hóa một cách chi tiết, có cấu trúc chặt chẽ và lôgic được quy định
bởi cấu trúc của bài học. Giáo án điện tử chính là bản thiết kế của bài giảng điện
tử, chính vì vậy xây dựng giáo án điện tử hay thiết kế bài giảng điện tử là hai
cách gọi khác nhau cho một hoạt động cụ thể để có được bài giảng điện tử.
2. Quy trình thiết kế bài giảng cơng nghệ bằng Powerpoint
Để có được một bài giảng tốt, việc thiết kế và xây dựng trình chiếu phải
được lập kế hoạch cụ thể và thực hiện theo từng bước cụ thể nhất định.
Bước 1: Xác định mục tiêu bài học, lựa chọn nội dung thông tin cần thể
hiện trong bài dạy.
Bước 2: Chia nhỏ nội dung thông tin thành các môđun. Mỗi môđun thông
tin sẽ được hiển thị trong một slide.
Bước 3: Lựa chọn tối đa các đối tượng Multimedia có thể dùng để minh
họa cho nội dung học tập.
Bước 4: Chuẩn bị tài ngun (văn bản; hình ảnh tĩnh, động; mơ hình mô
phỏng ...) bằng các công cụ phần mềm khác nhau.
Bước 5: Sử dụng MS. Powerpoint để tích hợp các nội dung trên vào các
slide.
Bước 6: Quy định cách thức hiển thị thơng tin trong mỗi slide
(Animation).
Bước 7: Quy định hình thức chuyển đổi giữa các slide.
Bước 8: Viết các thông tin giải thích cho mỗi slide.
Bước 9: In nội dung liên quan tới bài giảng.
Bước 10: Trình diễn thử và sửa đổi.
3. Các yêu cầu khi thiết kế và sử dụng bài dạy bằng MS. Powerpoint
- Thiết kế bài dạy bằng Powerpoint phải dựa trên nguyên lí dạy học, đặc
biệt là lí luận dạy học hiện đại. Do vậy, Powerpoint chỉ là phần mềm có tính
chất hỗ trợ cho giáo viên thể hiện ý tưởng sư phạm của mình một cách thuận lợi
và hiệu quả.

- Cấu trúc bài dạy phải chặt chẽ, logic, thông tin ngắn gọn, cô đọng, được
bố trí và trình bày một cách khoa học phù hợp với tiến trình lên lớp. Khơng thể
Phạm Thị Chiên - Trường THPT Đinh Tiên Hoàng

7


và khơng nên đưa tất cả thơng tin cần trình bày với học sinh trên slide mà dựa
trên cơ sở những thơng tin trình chiếu, giáo viên và học sinh trao đổi, đàm thoại
để hiểu sâu, hiểu rõ vấn đề.
- Bài dạy cần khuyến khích sự trao đổi giữa giáo viên và học sinh, khích
lệ tư duy, hoạt động độc lập, sáng tạo của học sinh. Trong quá trình giảng dạy
giáo viên cần phải thường xuyên bao quát lớp tránh tình trạng làm việc với máy
tính là chủ yếu.
- Nội dung bài dạy phải cuốn hút, đảm bảo học sinh tập trung vào nội
dung, logic của kiến thức. Không đọc ngun văn các thơng tin trình chiếu.
- Sử dụng bài dạy đúng tiến trình, với tư thế, cử chỉ, giọng nói của giáo
viên hợp lí.
4. Cấu trúc thể hiện bài dạy
Thực tiễn cho thấy, ý tưởng và con đường thể hiện ý tưởng là những yếu
tố quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng bài giảng điện tử. Về cấu trúc thể hiện ý
tưởng có thể thực hiện một trong hai cách sau:
* Biểu đồ dạng xương cá
Thông tin hỗ trợ 1
Thông tin hỗ trợ 3

Kết quả

Thông tin hỗ trợ 2


Thông điệp chính

Theo cách tiếp cận này, bài trình bày khơng trực tiếp đề cập tới thơng điệp
chính cần truyền đi mà nó được bắt đầu với những thơng tin hỗ trợ, trên cơ sở đó
dẫn dắt, liên hệ và đi tới kết luận vấn đề chính cần đề cập.
* Sử dụng lưu đồ:
Giới thiệu

Vấn đề 1

Vấn đề 2

Kết luận

Kết thúc

Cách tiếp cận này được sủ dụng phổ biến, theo đó bài trình bày được bắt
đầu bằng cách cơng bố tóm tắt những nội dung (vấn đề) chính cần trình bày, kế

Phạm Thị Chiên - Trường THPT Đinh Tiên Hoàng

8


đến là lần lượt từng vấn đề được đề cập và giải quyết. Sau những vấn đề thường
có những tóm tắt và kết luận. Cuối cùng là nội dung để kết thúc phiên trình bày.
C - VẬN DỤNG PHẦN MỀM MS. POWERPOINT
VÀO THIẾT KẾ CÁC BÀI DẠY MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 12
Mơn Cơng nghệ lớp 12 gồm có hai phần:
- Phần 1: Kĩ thuật điện tử

- Phần 2: Kĩ thuật điện.
Trong cả hai phần có nhiều nội dung khó dạy, khó học nên tơi đã sử dụng
giáo án điện tử trong quá trình giảng dạy của mình.
Sau đây là một số ví dụ ứng dụng phần mềm MS. Powerpoint vào thiết kế
các bài dạy mơn cơng nghệ lớp 12.
Ví dụ 1: Bài 2. Điện trở - Tụ điện - Cuộn cảm.

Phạm Thị Chiên - Trường THPT Đinh Tiên Hoàng

9


Phạm Thị Chiên - Trường THPT Đinh Tiên Hoàng

10


Phạm Thị Chiên - Trường THPT Đinh Tiên Hoàng

11


Phạm Thị Chiên - Trường THPT Đinh Tiên Hoàng

12


Ví dụ 2: Bài 3. Thực hành: Điện trở - Tụ điện - Cuộn cảm.

Phạm Thị Chiên - Trường THPT Đinh Tiên Hoàng


13


Phạm Thị Chiên - Trường THPT Đinh Tiên Hoàng

14


Phạm Thị Chiên - Trường THPT Đinh Tiên Hoàng

15


Phạm Thị Chiên - Trường THPT Đinh Tiên Hoàng

16


Ví dụ 3: Bài 4. Linh kiện bán dẫn và IC.

Phạm Thị Chiên - Trường THPT Đinh Tiên Hoàng

17


Phạm Thị Chiên - Trường THPT Đinh Tiên Hoàng

18



Phạm Thị Chiên - Trường THPT Đinh Tiên Hoàng

19


Ví dụ 4: Bài 5. Thực hành: Điơt - Tirixto - Triac.

Phạm Thị Chiên - Trường THPT Đinh Tiên Hoàng

20


Phạm Thị Chiên - Trường THPT Đinh Tiên Hoàng

21


Phạm Thị Chiên - Trường THPT Đinh Tiên Hoàng

22


Phạm Thị Chiên - Trường THPT Đinh Tiên Hoàng

23


Ví dụ 5: Bài 6. Thực hành: Tranzito.


Phạm Thị Chiên - Trường THPT Đinh Tiên Hoàng

24


Phạm Thị Chiên - Trường THPT Đinh Tiên Hoàng

25


×