Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Tiết 3,4,5 - Tài nguyên - Trung tâm Thông tin - Thư viện điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.71 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn... Tuần 3</b></i>
<i><b>Ngày giảng... Tiết 3</b></i>


<b>Ôn hát: </b>

<i>Tiếng chuông và ngọn cờ</i>



<b>Nhạc lí</b>

:

Những thuộc tính của âm thanh



Các kí hiệu âm nhạc



<b>A. Mục tiêu:</b>


- HS học thuộc bài hát, biết thể hiện sắc thái tình cảm khác nhau giữa hai đoạn a và b
của bài hát.


-HS bit những thuộc tính của âm thanh, các kí hiệu ghi cao độ trong âm nhạc


<b>B. ChuÈn bÞ:</b>


<i><b> - Chuẩn bị bài hát Hoa lá mùa xuân đã học ở cấp I để HS phân biệt các thuộc tính ca</b></i>
õm thanh.


- Đàn Oóc gan.
- Máy nghe nhạc.


<b>C.Ph ơng pháp</b>


-Thuyết trình, phát vấn, ôn tập


<b>III. Tiến trình dạy- học</b>


<b> I.n định tổ chức</b>



<b> II.KiĨm tra bµi cị:?Em hÃy trình bày bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ(3 )</b>’


<b> </b>


<b> III </b>.Bµi míi


<b>Hoạt động của Thày và Trị</b> <b>TG</b> <b>Nội dung cn t</b>


<b>Hỏi: Hát lại bài hát Tiếng chuông và</b>


ngọn cờ?


- Yêu cầu HS nhận xét bạn hát.


- Nhận xét và chỉnh sửa, nói lên tính
chất của từng đoạn.


- Hát mẫu bài hát 1 lợt.


- Luyện tập theo hình thức có ngời
điều khiển theo từng nhóm.


- Tổ nhóm lên trình bày bài hát và cử


15 <b>I. Ôn hát:</b>


<b>*Luyện tập theo nhóm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ngời đại diện điều khiển nhóm.



- Gọi 1 vài em lên hát kèm theo động
tác phụ hoạ.


- Khi HS hát thuần thục GV đánh
đàn cho HS đoán câu hát trong bài từ
1-3 câu.


<i><b>- Đàn giai điệu bài hát Hoa lá mùa</b></i>


<i><b>xuân.</b></i>


Hỏi: Đoạn đầu của bài giai điệu đi
lên hay đi xuống?


<b>Hỏi: Đoạn sau của bài giai điệu đi</b>


lên hay đi xuống?


<b>Hi: Trong bi hỏt ch no c ngõn</b>


dài chỗ nào hát nhanh?


<b>Hi: Trong bi ó s dng nhc cụ</b>


gi?


<b>Hái: VËy theo chóng ta cã mÊy lo¹i </b>


âm thanh và chúng có đặc điểm nh


thế nào?


<b>Hái: Bèn thuộc tính của âm thanh là</b>


những thuộc tính nào?


<b>Hỏi: Để ghi giai điệu của bản nhạc </b>


chúng ta sử dụng KH gì?


<b>Hỏi: Khuông nhạc là gì? </b>


20


<b>II. Nhạc lí:</b>


<i><b>1. Những thc tÝnh cđa ©m thanh:</b></i>


-Có 2 loại âm thanh loại 1 là những âm
thanh khơng có cao độ gọi là tiếng động
nh: tiếng gõ vào bàn, tiếng kẹt cửa…Loại
thứ 2 là những âm thanh có 4 thuộc tính rõ
rệt là những âm thanh dùng trong âm nhạc)


<b>*Bèn thc tÝnh cđa ©m thanh:</b>


+ Cao độ: Độ trầm bổng, cao thấp.
+ Trờng độ: Độ ngân dài, ngắn.
+ Cờng độ: Độ mạnh, nhẹ.
+ Âm sắc: Sắc thái khác nhau.



<i><b>2. Các kí hiệu âm nhạc:</b></i>
<b>a. Các kí hiệu ghi cao độ:</b>


Dùng 7 nốt C – D - E – F - G - A - H
- Trong một đoạn nhạc hay một bản giao
h-ởng chỉ dùng đến 7 nốt nhạc trên.. Đó
chính là KH ghi cao .


<b>b. Khuông nhạc:</b>


- Gm 5 dũng kẻ // và cách đều nhau, ở
giữa có các khe và đều đợc tính từ dới lên.
Ngồi ra cịn có những dịng kẻ phụ và khe
phụ ở trên và dới khng nhạc.


<b>c. Kho¸:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hái: Từ dòng 2 là nốt G hÃy ghi các</b>


nốt tiÕp theo ®i lên, đi xuống theo
thứ tự?


- Đọc tên nốt liền bậc, cách quÃng.
...


khuụng. Có 3 loại khóa đó là khố Đơ,
khố Pha, và khoá Son là đợc sử dụng
thơng dụng nhất.



- ở khố son nốt nhạc trên dòng kẻ thứ 2 là
nốt son qua đó ta tìm đợc các nốt nhạc
khác.


<b>IV. cñng cè:5’</b>


? H·y nhắc lại các thuộc tính của âm thanh?


<i><b>? Th hin bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ</b></i>“ ” với các thuộc tính đó.


<b>V. H íng dÉn vỊ nhµ:2’</b>


- Thể hiện đúng giai điệu, sắc thái, tính chất của bài hát.
-Trả lời câu hỏi làm bài tập 1,2


- ChuÈn bÞ bài mới


<b>*) Rút kinh nghiệm:</b>


...


<i>Ngày soạn:... Tuần 4</i>
<i>Ngày giảng:... Tiết 4</i>


<b>Nhạc lí: </b>

<i>Các kí hiệu ghi trờng độ của âm thanh.</i>


<b> Tập đọc nhạc: TĐN số 1.</b>



<b> A. Mơc tiªu:</b>


- HS biết các kí hiệu ghi trờng độ của âm thanh, cách viết các hình nốt và dấu lặng đen


trên khuông.


- HS đọc đúng tên nốt nhạc trong bài tập đọc nhạc số 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b> - Chuẩn bị và học thuộc 2 bài hát Tây du kí và bài Em đi thăm miền nam để sử dụng</b></i>
trong bi.


- Bảng phụ ghi mối quan hệ giữa các nốt nhạc.
- Đàn Oóc gan.


- Tập luyện kĩ bài TĐN số 1 và ghép lời ca.


<b>C.Ph ơng pháp</b>


-Phát vấn, nghe,thực hành


<b>D. Tiến trình dạy- học</b>


<b> I.ổn định tổ chức</b>


<b> II.Kiểm tra bài cũ: ?Em hÃy nêu lại các thuộc tính của âm thanh và trình bày</b>
<b>bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ(4 )</b>


<b> </b>


<b> III </b>.Bµi míi


<b>Hoạt động của Thày và Trị</b> <b>TG</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>Hỏi: Kí hiệu ghi cao độ là gì?</b>



<b>Hỏi: Trờng độ là gì?</b>


<b>Hái: Qua viƯc theo dõi bản nhạc và</b>


nghe hát. hÃy cho biết giá trị dộ dài
của các hình nốt?


15 <i><b>I/ Nhc lớ: Cỏc kí hiệu ghi trờng độ của</b></i>
<i><b>âm thanh.</b></i>


- Để ghi lại đợc bài hát , bản nhạc thì phải
có ngơn ngữ riêng- Đó chính là các kí
hiệu âm nhạc.


* Nh vậy để ghi lại g/đ của bản nhạcthì sử
dụng 7 nốt nhạc- cịn ghi lại độ ngân ngắn
dài của giai điệu thì chúng ta phải dùng
các kí hiệu ghi trờng độ.


-Lµ Độ ngân ngắn dài ngắn của ©m
thanh.


* KH ghi trờng độ đợc kí hiệu bằng hệ
thống các hình nốt.


<i><b>1. Hình nốt: (Trờng độ)</b></i>


- Treo 2 bài hát đã chép sẵn trên bảng phụ
và đàn giai điệu bài Tây du kí và bài Em


đi thăm Miền Nam cho HS quan sát và
nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hỏi: Trong những bài hát đã học</b>


nh÷ng nèt nhạc có những quy luật
nh thế nào ở trên khuông nhạc?


<b>Hỏi: Dấu lặng đen, lặng đơn tơng</b>


øng víi nèt nµo?


<b>Hỏi: Bài TĐN có sử dụng cao </b>


no? Trng no?


<b>Hỏi: Đọc tên các nốt của bài TĐN?</b>
<b>Hỏi: Bài TĐN này có thể chia làm</b>


20


dựng cỏc kí hiệu ghi độ dài nh:
+ Nốt trịn bằng 2 nốt trắng.
+ Nốt trắng bằng 2 nốt đen.
+ Nốt đen bằng 2 nốt đơn.
+ Nốt đơn bằng 2 nốt kép.


- Trong khi 1 ngời hát 1 nốt trịn thì ngời
khác có thể hát đợc16 nốt đơn.



<b> * Sơ đồ hình nốt: SGK.</b>


<i><b>2. C¸ch viÕt c¸c hình nốt trên khuông</b></i>
<i><b>nhạc:</b></i>


+ Các nốt nhạc nằm ở dòng kẻ thứ 3 đuôi
nốt có thể quay lên hoặc quay xuống.
+ Các nốt từ dòng thứ 3 trở xuống đuôi
nốt quay quay lên.


+ Các nốt từ dòng thứ 3 trở lên đuôi nốt
quay xuống.


+ Các nốt có móc đứng cạnh nhau có thể
nối với nhau bng ghch ngang.


<i><b>3.Dấu lặng:</b></i>


- Đàn giai điệu bài hát §éi ca cđa NS
Phong Nh·.


- ở đó là có dấu lặng và là dấu lặng đen.
- Dấu lặng là kí hiệu chỉ thời gian tạm
ngừng, nghỉ của âm thanh. Mỗi hình nốt
có một dấu lặng tơng ứng.


<b>II. Tập đọc nhạc: TĐN số 1 </b>
<i><b>Đồ, Rê, Mi, Pha, Son, La.</b></i>


<b>* Luyện Trờng độ:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

mÊy c©u?(2 c©u)


<i><b>- Đàn giai điệu thang âm Cdur –Cả</b></i>
lớp đọc thang âm cho chính xác, sau
đó đọc trục âm.


- Đàn g/đ 3 lần HS nghe, nhẩm.
- Cả lớp đọc to theo đàn.


1 dãy đọc nhạc, 1 dãy hát lời sau đó
đổi lại.


- 2 HS đọc nhạc ghép lời.
- Đánh giá những u nhợc điểm


<b>* Luyện cao độ :</b>


Đồ- rê- mi- fa- son- la – si- đô .


...
.


- Câu 2 tập tơng tự, sau đó ghép 2 câu,
chú ý chỗ dấu lặng


- Cả lớp đọc hoàn chỉnh cả bài.


<b>* GhÐp lêi: </b>



<b> IV. Cñng cè: 4’</b>


- Cã bao nhiêu hình nốt cơ bản?


- Cách viết các hình nốt trên khuông nh thế nào?
- Dấu lặng là gì?


- C lớp đứng dậy đọc và hát lời bài TĐN có kèm theo động tác phụ hoạ.


<b>V. H íng dÉn vỊ nhµ:2’</b>


- Về tập viết các hình nốt : Trịn, Đen, Trắng, móc đơn, móc kép, lặng đen, lặng đơn.
- Ghi nhớ quan hệ giữa các hình nốt thơng qua sơ .


- Đọc nhạc và hát chính xác bài TĐN số 1.


-Tập đặt lời ca mới cho bài TDN số 1.


<b>*) Rút kinh nghiệm:</b>


...


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Ngày soạn... Tuần 5</i>
<i>Ngày giảng:... TiÕt 5</i>


<b> Học hát: Vui bớc trên đờng xa</b>


<i> Theo điệu lí con sáo gò công (dân ca Nam Bộ)</i>


<i> Đặt lời mới: Hoàng Lân</i>
<b>A. Mục tiêu:</b>


-HS biết bài Vui bớc trên dờng xa do nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới theo điệu Lí con
sáo Gị Cơng( dân ca Nam Bộ ).


- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo
nhịp, theo tiết tu li ca.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


- Bảng phụ chép sẵn bài hát.


- Hỏt chuẩn xác bài hát có phần đệm sẵn.


- Tìm hiểu về lời cổ của bài dân ca lí con sáo Gò công.
- Su tầm thêm một vài bài hát thuộc thể loại lí.


<b>C.Ph ơng pháp</b>


-Làm mẫu, nghe, thực hành


<b>D. Tiến trình dạy häc:</b>


<b> I.KiĨm tra bµi cị:</b>


- Em hãy nêu các kí hiệu ghi trờng độ ?


-Em hãy đọc bài nhạc số 1 và ghép lời?



<b> </b>II. Bµi míi:


<b>Hoạt động của Thày và Trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<i>- Mở băng nhạc bài: Lí cây bông, lí</i>


<i>ngựa ô...</i>


<b>Hỏi:Dân ca khác với bài hát nhạc mới </b>


ở chỗ nào?


<i><b>Hỏi; Dân ca là gì?</b></i>


5 <b>I. Giới thiệu bài:</b>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Dân ca </b></i><i><b> lí:</b></i>


-Dân ca là những bài hát do nhân dân
sáng tác và không có tác giả nào cụ thể
so với những bài hát nhạc mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hỏi: Thế nào là lí?</b>


<b>Hi: Có những câu thơ lục bát nào đã</b>


đợc xây dựng thnh nhng bi dõn ca?


<b>Hỏi: Bài hát viêt ở nhịp bao nhiªu? Cã</b>



những kí hiệu ÂN nào? Hãy đọc lời ca
ca bi theo KHN ú?


<b>Hỏi: Bài hát chia thành mấy câu hát ?</b>


- n giai iu tng cõu t 2-3 lần, HS
nghe, nhẩm và hát hoà tiếng đàn theo
hớng dẫn.


- GV dạy theo lối móc xích( Chú ý ở
câu 4,5 có KH dấu nhắc lại, nên câu 4
hát 2 lần)


- Cả lớp đứng dậy hát với t thế thoải
mái, nhịp nhàng theo nhịp 2/4.


25’


5’


- Lí cũng là một thể loại của dân ca bên
<i>cạnh đó cịn có các thể loại nh Hị, vè,</i>


<i>h¸t nãi…</i>


- Lí là những bài dân ca ngắn gọn, giản
dị, mộc mạc thờng đợc xây dựng từ
những câu thơ lục bát.


<i><b>2. Bài hát: vui bớc trên đờng xa.</b></i>



- Bài hát vui bớc trên đờng xa đợc nhạc
sĩ Hoàng Lân đặt lời mới trên giai điệu
<i><b>bài Lí con sáo Gị cơng do nhạc sĩ Trần</b></i>
Kiết Tờng su tầm.


- Bµi hát biểu hiện tình cảm nhẹ nhàng,
có tính chất giÃi bày tâm sự.


- Bi hỏt vit ging son trng nhịp 2/4,
trong bài có sử dụng dấu quay lại và
khung thay đổi số 1 v s 2.


<b>II. Dạy hát:</b>


<b>* Luyện thanh theo mẫu</b>
<b>*Hát mẫu:</b>


<b>( 5 câu)</b>


<i><b>+ Câu 1: Đ</b><b> ờng dài b</b><b> ớc chân</b></i>
<i>+ Câu 2: Ta hát</i> <i>mùa xuân</i>


<i><b>+ Câu 3: Vui hát vang</b><b></b></i> <i><b></b><b>thấy gần</b></i>
<i><b>+ Câu 4: Muôn ngời</b><b></b><b>quyết t©m</b><b>”</b></i>
<i><b>+ C©u 5: Vai kỊ vai</b><b>“</b></i> <i><b>… íc ch©n”</b><b>b</b></i>


* Chú ý những lời ca có dấu luyến câu
hát cần chuẩn xác, mềm mại.



<b>* Hát hoàn chỉnh cả bài:</b>


- Hát kết hợp gâ tiÕt tÊu vµ gõ phách
thuần thục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Bài hát nói lên điều gì? ( Là sự động viên mỗi ngời cần phải có sự kiên trì ,nhẫn nại,
khơng ngại khó)


- Cả lớp đứng dậy hát kết hợp 1s /tỏc ph ho.


<b>V. H ớng dẫn về nhà:5</b>


- Đặt lời mới cho giai điệu bài hát trên.


<i><b>- Su tm một số bài hát thuộc thể loại dân ca và học thuộc bài hát Vui bớc trên đờng xa.</b></i>


- ChuÈn bị bài mới


<b>*) Rút kinh nghiệm:</b>


...


</div>

<!--links-->

×