Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Kết cấu dân số tỉnh bến tre giai đoạn 1989 2009 và định hướng chiến lược phát triển dân số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 106 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH

Trần Thanh Tường

KẾT CẤU DÂN SỐ TỈNH BẾN TRE
GIAI ĐOẠN 1989 - 2009 VÀ ĐỊNH HƯỚNG
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DÂN SỐ

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC

Thành phố Hồ Chí Minh - 2012


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH

Trần Thanh Tường

KẾT CẤU DÂN SỐ TỈNH BẾN TRE
GIAI ĐOẠN 1989 - 2009 VÀ ĐỊNH HƯỚNG
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DÂN SỐ

Chuyên ngành:
Mã số:

Địa lý học (trừ Địa lý tự nhiên)
60 31 95

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS NGUYỄN KIM HỒNG
Thành phố Hồ Chí Minh - 2012


LỜI CẢM ƠN
Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới
PGS.TS Nguyễn Kim Hồng - Phó Hiệu trưởng trường Đại học Sư phạm
Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình hướng dẫn tác giả trong q trình tiếp
cận, nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Xin cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, phòng Sau đại học, khoa Địa lý
trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi
cho tác giả trong quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn các cơ quan: Cục thống kê tỉnh Bến Tre,
Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình tỉnh Bến Tre, Sở Tài nguyên – Môi
trường tỉnh Bến Tre đã cung cấp cho tác giả nhiều nguồn tài liệu quý giá và
hữu ích để tác giả nghiên cứu, phục vụ đề tài.
Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã nhiệt tình động viên,
giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình học tập và
thực hiện luận văn này.
Bến Tre, ngày tháng năm 2012
Tác giả

Trần Thanh Tường


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Mục lục

Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
T
0
2

20T

Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DÂN SỐ VÀ KẾT CẤU DÂN SỐ ............... 7
T
0
2

T
0
2

1.1. Một số khái niệm ...................................................................................................... 7
T
0
2

20T

1.2. Các vấn đề về dân số ................................................................................................ 7
T
0
2


20T

1.2.1. Những chỉ tiêu đánh giá mức sinh ................................................... 7
T
0
2

T
0
2

1.2.2. Những chỉ tiêu đánh giá mức tử ..................................................... 11
T
0
2

T
0
2

1.2.3. Chuyển cư....................................................................................... 15
T
0
2

20T

1.2.4. Gia tăng dân số ............................................................................... 16
T

0
2

20T

1.2.5. Dự báo dân số ................................................................................. 16
T
0
2

20T

1.2.6. Các học thuyết về dân số ................................................................ 17
T
0
2

T
0
2

1.2.7. Các chính sách dân số .................................................................... 18
T
0
2

T
0
2


1.3. Các vấn đề về kết cấu dân số ............................................................................... 19
T
0
2

T
0
2

1.3.1. Kết cấu sinh học của dân số (Bio-composition) ............................ 19
T
0
2

T
0
2

1.3.2. Kết cấu dân tộc của dân số ............................................................. 21
T
0
2

T
0
2

1.3.3. Kết cấu xã hội của dân số ............................................................... 22
T
0

2

T
0
2

Chương 2: KẾT CẤU DÂN SỐ TỈNH BẾN TRE GIAI ĐOẠN 1989-2009..28
T
0
2

T
0
2

2.1. Khái quát tỉnh Bến Tre .......................................................................................... 28
T
0
2

20T

2.1.1. Điều kiện tự nhiên .......................................................................... 28
T
0
2

T
0
2


2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội............................................... 28
T
0
2

T
0
2


2.2. Kết cấu dân số tỉnh Bến Tre giai đoạn 1989-2009. ........................................ 31
T
0
2

T
0
2

2.2.1. Kết cấu sinh học của dân số( kết cấu tự nhiên) .............................. 37
T
0
2

T
0
2

2.2.2. Kết cấu dân số chia theo dân tộc .................................................... 39

T
0
2

T
0
2

2.2.3. Kết cấu xã hội của dân số ............................................................... 39
T
0
2

T
0
2

Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DÂN SỐ TỈNH
T
0
2

BẾN TRE ĐẾN NĂM 2020. ................................................................60
T
0
2

3.1. Dự báo dân số tỉnh Bến Tre ................................................................................. 60
T
0

2

T
0
2

3.1.1. Đặt vấn đề....................................................................................... 60
T
0
2

20T

3.1.2. Mục đích dự báo ............................................................................. 61
T
0
2

20T

3.1.3. Phương pháp dự báo....................................................................... 61
T
0
2

T
0
2

3.1.4. Dự báo của Cục thống kê tỉnh Bến Tre .......................................... 61

T
0
2

T
0
2

3.1.5. Dự báo của Tổng Cục thống kê Việt Nam ..................................... 67
T
0
2

T
0
2

3.2. Định hướng chiến lược phát triển dân số tỉnh Bến Tre giai đoạn 2011T
0
2

2015 tầm nhìn đến 2020. ..................................................................................... 73
T
0
2

3.2.1. Cơ sở định hướng ........................................................................... 73
T
0
2


T
0
2

3.2.2. Mục tiêu và giải pháp thực hiện chiến lược phát triển dân số tỉnh
T
0
2

Bến Tre giai đoạn 2011- 2015 tầm nhìn 2020. ........................................ 79
T
0
2

KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ ....................................................................................93
T
0
2

T
0
2

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................96
T
0
2

20T



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BPTT:

Biện pháp tránh thai

CB:

Cán bộ

CCDV:

Cung cấp dịch vụ

CS:

Chăm sóc

CSSK:

Chăm sóc sức khỏe

CSSKSS:

Chăm sóc sức khỏe sinh sản

CSVC:


Cơ sở vật chất

CTV:

Cộng tác viên

DS- KHHGĐ:

Dân số- kế hoạch hóa gia đình

DS- SKSS:

Dân số- Sức khỏe sinh sản

KHHGĐ:

Kế hoạch hóa gia đình

PN:

Phụ nữ

SKBMTE:

Sức khỏe bà mẹ trẻ em

SKTD:

Sức khỏe tình dục



DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1:

Quy mô dân số và tỉ lệ tăng dân số tỉnh Bến Tre 1979 - 2009.

Bảng 2.2:

Quy mơ dân số chia theo giới tính, thành thị/nơng thơn, huyện/thị
xã- năm 2009.

Bảng 2.3:

Số lượng và tỷ lệ tăng hộ tỉnh Bến Tre.

Bảng 2.4:

Mật độ dân số toàn quốc chia theo vùng, tỉnh/thành phố, khu vực
Đồng bằng sông Cửu Long, năm 1999 và 2009.

Bảng 2.5:

Tỷ trọng dân số dưới 15 tuổi, 15-59 tuổi, 60 tuổi trở lên và chỉ số
già hóa 1999- 2009.

Bảng 2.6:

Cơ cấu dân số chia theo dân tộc 1989, 1999 và 2009.

Bảng 2.7:


Lực lượng lao động chia theo giới tính, thành thị/nơng thơn, 2009

Bảng 2.8:

Lực lượng lao động tỉnh Bến Tre qua các năm.

Bảng 2.9:

Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động đặc trưng theo nhóm tuổi, giới
tính năm 2009.

Bảng 2.10: Tỷ trọng lực lượng lao động đã qua đào tạo chia theo trình độ
chun mơn kỹ thuật, thành thị/nông thôn, huyện/thị xã, 2009.
Bảng 2.11: Tỷ trọng lao động thất nghiệp thành thị/nông thôn năm 2009.
Bảng 2.12 : Tỷ lệ thất nghiệp chia theo thành thị/nông thôn, giới tính và nhóm
tuổi năm 2009.
Bảng 2.13 : Tỷ lệ thất nghiệp chia theo thành thị/nơng thơn, giới tính và trình
độ chun mơn đạt được năm 2009
Bảng 2.14: Phân bố dân số không hoạt động kinh tế chia theo thành thị/nơng
thơn, giới tính và lý do khơng làm việc, 2009.
Bảng 2.15: Tỷ trọng dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ chun mơn
kỹ thuật, 2009.


Bảng 2.16: Số lượng và phân bố lao động có việc làm chia theo khu vực kinh
tế 1989, 1999 và 2009.
Bảng 2.17: Tỷ trọng dân số 5 tuổi trở lên chia theo tình hình đi học 19892009.
Bảng 2.18: Tỷ lệ biết chữ của dân số 15 tuổi trở lên chia theo giới tính, thành
thị/nơng thơn, đơn vị hành chính năm 2009.

Bảng 2.19: Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết đọc biết viết.
Bảng 3.1:

Dự báo dân số Bến Tre giai đoạn 2010- 2015.

Bảng 3.2:

Dự báo dân số Bến Tre giai đoạn 2016- 2020.

Bảng 3.3:

Dự báo dân số Bến Tre giai đoạn 2010- 2020.

Bảng 3.4:

Dự báo dân số chia theo nhóm tuổi và giới tính tỉnh Bến Tre,
phương án trung bình, 2009- 2017.

Bảng 3.5:

Dự báo dân số chia theo nhóm tuổi và giới tính tỉnh Bến Tre,
phương án trung bình, 2018- 2026.

Bảng 3.6:

Dự báo dân số chia theo nhóm tuổi và giới tính tỉnh Bến Tre,
phương án trung bình, 2027- 2034.


DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Hình 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh Bến Tre
Hình 2.2: Mật độ dân số vùng Đồng bằng sơng Cửu Long năm 2009
Hình 2.3: Mật độ dân số, lực lượng lao động tỉnh Bến Tre năm 2009
Hình 2.4: Tỷ số giới tính của dân số tỉnh Bến Tre 1989 - 2009 (Nam/100 nữ)
Hình 2.5: Tháp dân số tỉnh Bến Tre năm 1989
Hình 2.6: Tháp dân số tỉnh Bến Tre năm 2009
Hình 2.7: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động đặc trưng theo tuổi, giới tính năm
2009.
Hình 2.8: Tỷ trọng lực lượng lao động đã qua đào tạo chia theo thành thị/nơng
thơn và giới tính năm 2009.
Hình 2.9: Tỷ trọng lực lượng lao động có trình độ từ đại học trở lên chia theo
thành thị/nông thôn và giới tính năm 2009.
Hình 2.10: Cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế tỉnh Bến Tre năm 1989
và 2009.
Hình 2.11: Tỷ trọng lao động đang làm việc chia theo khu vực kinh tế
huyện/thị xã năm 2009.
Hình 2.12: Tình hình đi học của dân số tỉnh Bến Tre từ 5 tuổi trở lên giai đoạn
1989 - 2009.


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Con người là một thực thể của tự nhiên, tồn tại trong môi trường tự
nhiên và phụ thuộc vào tự nhiên. Tuy vậy, khi xã hội lồi người phát triển thì
con người đã trở thành yếu tố quan trọng nhất chi phối sự phát triển kinh tếxã hội của cả thế giới. Con người là động lực của sự phát triển xã hội, đồng
thời con người cũng là mục đích của sự phát triển. Chính vì vậy, nghiên cứu
kết cấu dân số của một vùng lãnh thổ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Nó vừa
là tiền đề vừa là cơ sở để xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa
phương.
Để sự thay đổi về số lượng cũng như chất lượng của dân cư mang lại

hiệu quả cao phục vụ phát triển kinh tế - xã hội thì việc làm không thể thiếu là
đi sâu nghiên cứu về mối tương quan giữa nam và nữ, về sự gia tăng dân số,
…hay nói khác đi là nghiên cứu về kết cấu dân số của một vùng cụ thể.
Bến Tre là một tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long, kinh tế còn yếu.
Tuy nhiên, sau khi cầu Rạch Miễu, cầu Hàm Luông xây dựng xong và cầu Cổ
Chiên khởi công thì kinh tế tăng trưởng rất nhanh và vị thế của tỉnh được
nâng lên rõ rệt. Do đó, cần phải quy hoạch dân số cho phù hợp với xu hướng
phát triển kinh tế trong thời kỳ mới.
Xuất phát từ những lý do trên nên tôi đã chọn đề tài: “Kết cấu dân số
tỉnh Bến Tre giai đoạn 1989 - 2009 và định hướng chiến lược phát triển
dân số.” để làm luận văn tốt nghiệp cho mình.
2. Mục đích của đề tài
- Khảo sát sự biến động kết cấu dân số tỉnh Bến Tre từ năm 1989 đến 2009.
- Tìm ra một số nguyên nhân chính làm thay đổi kết cấu dân số tỉnh Bến Tre.
- Dự báo một số biến động trong kết cấu dân số tỉnh Bến Tre .
- Làm nguồn tài liệu giúp các cơ quan chức năng của tỉnh Bến Tre xây


dựng kế hoạch phát triển dân số trong tương lai.
3. Nhiệm vụ của đề tài
- Nêu lên được sự thay đổi về số dân, kết cấu sinh học, kết cấu dân tộc
và kết cấu xã hội của dân số trong từng giai đoạn.
- So sánh một số chỉ tiêu với các tỉnh trong vùng và cả nước.
- Dự báo xu hướng biến động kết cấu dân số của tỉnh trong thời gian tới.
4. Lịch sử nghiên cứu đề tài
Trên thế giới, việc nghiên cứu về dân cư đã được tiến hành khá lâu. Tuy
nhiên, đi sâu vào tìm hiểu kết cấu dân số của một đơn vị hành chính tương tự
như cấp tỉnh ở nước ta thì cịn rất hạn chế. Tác giả Francis Gendreau, Vincent
Fauveau, Đặng Thu, 1997 nghiên cứu “Dân số bán đảo Đông Dương”, NXB
Thế Giới; Jame A.Palmore- Robert W.Gardner, năm 1994, tìm hiểu về “Đo

lường mức sinh, chết và tăng tự nhiên”
Ở nước ta, do nhiều nguyên nhân khách quan nên việc nghiên cứu về dân
số nói chung và kết cấu dân số nói riêng ít được chú trọng. Các số liệu thống
kê chính thức về “Tổng điều tra dân số ” chỉ có từ năm 1979 trở về sau. Có
một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: Giáo dục dân số, Nguyễn Đức
Minh, 1988; Dân số và dân số tộc người ở Việt Nam, Khổng Diễn, 1995;
Giáo trình dân số và phát triển, Nguyễn Đình Cử, 1995; Phát triển con người
– Từ quan niệm đến chiến lược và hành động, NXB Chính trị Quốc gia, 1999;
Dân số học đại cương, Nguyễn Kim Hồng, 2001; …
Tại Bến Tre, hiện chưa có cơng trình nào nghiên cứu về sự biến động
kết cấu dân số của tỉnh trong khoảng thời gian 20 năm hoặc dài hơn nữa. Do
vậy, q trình thực hiện đề tài gặp khơng ít khó khăn.

.

5. Giới hạn nghiên cứu đề tài
* Giới hạn về nội dung
Luận văn tập trung nghiên cứu sự thay đổi trong kết cấu sinh học, kết


cấu dân tộc và kết cấu xã hội của dân số tỉnh Bến Tre nhằm đưa ra giải pháp
phát triển dân số tối ưu.
* Giới hạn về thời gian
Đề tài sử dụng các số liệu, các nguồn thông tin từ năm 1989 đến 2009,
có tham khảo số liệu những năm trước đó để so sánh.
* Giới hạn về khơng gian
Luận văn chỉ khảo sát sự biến động kết cấu dân số trên địa bàn tỉnh Bến
Tre, có sử dụng nguồn tài liệu đến cấp huyện.
6. Các quan điểm và phương pháp nghiên cứu
6.1. Quan điểm nghiên cứu

+ Quan điểm lãnh thổ
Đây là quan điểm đặc thù của Địa lí học, rất quan trọng khi thực hiện các
nghiên cứu nói chung. Khi nghiên cứu về đặc điểm của dân cư thì quan điểm
lãnh thổ phải là một trong những quan điểm quan trọng hàng đầu. Mỗi vùng
lãnh thổ đều có ranh giới, phạm vi rõ ràng, nó ảnh hưởng rất lớn đến dân cư
cả về mặt số lượng và các đặc trưng của cư dân…Đồng thời giữa các lãnh thổ
cũng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nằm trong một hệ lãnh thổ lớn hơn.
+ Quan điểm hệ thống
Dân cư của một khu vực địa lý nhất định nằm trong hệ thống dân cư của
cả nước nên khi phân tích đặc điểm, vai trò, sự biến động kết cấu dân số, …
cần phải đặt nó trong hệ thống tổng thể các cấp phân vùng dân cư và phải
xem xét từng hợp phần nằm bên trong dân số. Quan điểm hệ thống sẽ giúp
chúng ta có cái nhìn tồn diện vấn đề và tìm ra được động lực phát triển chính
của đối tượng.
+ Quan điểm tổng hợp
Tất cả các đối tượng địa lí trong q trình hình thành và phát triển đều có
các mối liên hệ nhiều chiều với các đối tượng khác trong cùng một hệ thống


và với các hệ thống khác. Quan điểm tổng hợp giúp cho việc nghiên cứu tác
động của những nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển dân cư
một cách chặt chẽ nhất.
+ Quan điểm lịch sử- viễn cảnh
Đây là quan điểm rất cần thiết để giải thích nguyên nhân sự khác biệt về
đặc điểm hình thái, phong tục- tập quán sản xuất,…giữa các vùng dân cư. Đối
với một cộng đồng dân cư, lịch sử hình thành lâu hay mới đều có ảnh hưởng
khơng nhỏ đến hiện trạng phát triển ở hiện tại. Trên nền tảng lịch sử- hiện
trạng phát triển, chúng ta cũng cần phải có quan điểm viễn cảnh để đề ra được
định hướng phát triển đúng đắn cho mỗi vùng.
+ Quan điểm sinh thái và phát triển bền vững

Hiện nay, sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật đã đưa xã hội
loài người lên một tầm cao mới. Tuy nhiên, các cộng đồng dân cư trên thế
giới nói chung và ở nước ta nói riêng phần lớn phát triển khơng bền vững, có
nhiều tác động tiêu cực đến mơi trường đất, nước và khơng khí. Qn triệt
quan điểm sinh thái, bền vững sẽ giúp chúng ta có được cái nhìn rõ nét, đánh
giá được xu hướng phát triển của dân cư hiện nay. Đồng thời thấy rõ mặt
được và chưa được của sự biến động kết cấu dân số. Trên cơ sở đó định
hướng phát triển hiệu quả hơn và bền vững hơn.
6.2. Phương pháp nghiên cứu
+ Phương pháp phân tích - hệ thống
Đối tượng nghiên cứu của địa lí kinh tế- xã hội là một hệ thống động,
bao gồm nhiều thành phần có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau và mang
tính thang cấp rõ rệt. Để đánh giá đúng một sự vật, hiện tượng ta không chỉ
nghiên cứu các quy luật vận động của chúng mà còn phải xem xét trong toàn
bộ hệ thống phân vị của các đối tượng đó. Chúng ta khơng chỉ phân tích các
mối liên hệ theo chiều dọc, chiều ngang mà còn phải quan tâm đến các yếu tố


khách quan tác động đến chúng.
Trong nghiên cứu một vấn đề mang tính xã hội cao như “kết cấu dân số”
thì phương pháp phân tích - hệ thống có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nó cho ta
một cái nhìn tổng quan nhất về mối quan hệ của cư dân một vùng cụ thể.
+ Phương pháp bản đồ, biểu đồ
Đây là một phương pháp đặc trưng của khoa học Địa lý, sử dụng các bản
đồ làm tăng tính trực quan của đề tài. Nó khơng chỉ cho biết đặc điểm, phân
bố mạng lưới mà còn thể hiện một số kết quả của cơng trình nghiên cứu. Kết
quả nghiên cứu đề tài một phần được biểu diễn thông qua hệ thống bản đồ,
biểu đồ. Bản đồ được sử dụng để mô tả sự phân bố dân cư và các mối liên hệ
của các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội. Biểu đồ được sử dụng để phản ánh
quy mô, đặc điểm, tình hình phát triển,… của các yếu tố trong dân cư.

+ Phương pháp thống kê - toán học
Trên cơ sở các tài liệu đã thu thập, thực hiện việc thống kê và chọn lọc
số liệu phục vụ cho việc mơ tả, phân tích, chứng minh và đưa ra các định
hướng phát triển. Các bảng- biểu này phải phù hợp với cấu trúc của đề tài,
trình tự thời gian, mục đích nghiên cứu,…
+ Phương pháp thu thập và xử lí thơng tin
Các nguồn tài liệu được cung cấp có từ nhiều nguồn khác nhau, gồm cả
thông tin sơ cấp lẫn thứ cấp. Do vậy, cần sắp xếp và xử lý tài liệu một cách có
hệ thống. Phân tích từng nội dung và đưa ra kết luận đúng đắn nhất. Nguồn tài
liệu có thể thu thập từ nhiều nguồn: các cơ quan, các sở, ban ngành trong tỉnh,
từ các phiếu điều tra, người hướng dẫn,... Bên cạnh đó, các tư liệu cũng có thể
được thu thập qua các nguồn khác như: sách, báo, truyền hình, các trang web
chính thống,…
+ Phương pháp dự báo
Dựa trên sự phát triển có tính quy luật của sự vật, hiện tượng trong quá


khứ, hiện tại làm cơ sở cho những dự báo trong tương lai. Dự báo xu hướng
tăng hoặc giảm của các yếu tố trong dân cư, các nhân tố chính ảnh hưởng đến
phát triển dân số trong thời gian tới,... Đồng thời đưa ra các định hướng, giải
pháp để phát triển dân số Bến Tre theo hướng bền vững.
Bên cạnh đó, để hồn thành luận văn này tơi cịn sử dụng các phương
pháp như: phân tích, so sánh, tổng hợp,…
7. Cấu trúc của luận văn
Chương 1: Cơ sở lý luận về dân số và kết cấu dân số.
Chương 2: Kết cấu dân số tỉnh Bến Tre giai đoạn 1989-2009.
Chương 3: Định hướng chiến lược phát triển dân số tỉnh Bến Tre đến
năm 2020.



Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DÂN SỐ VÀ KẾT CẤU DÂN SỐ
1.1. Một số khái niệm
Dân số (population): Là đại lượng tuyệt đối đo số lượng người trong một
đơn vị hành chính tại một thời điểm nhất định.
Cơ cấu dân số : Là tổng thể các mối quan hệ cơ bản của dân số.
Cơ cấu dân số vàng: Là cơ cấu dân số có tỷ trọng dân số trong độ tuổi
lao động cao gấp đơi nhóm dân số trong độ tuổi phụ thuộc.
Tháp dân số (tháp tuổi): Là mơ hình hình học thể hiện dân số theo độ
tuổi và theo giới tính.
Chính sách dân số: Là tiến trình của chính phủ tiến tới việc thay đổi quy
mơ và cấu trúc dân số, được Nhà nước hoặc chính phủ đề ra một cách có chủ
ý nhằm điều khiển một hay nhiều yếu tố dân số khác nhau.
Chương trình dân số: Là các hoạt động của chính phủ hoặc các tổ chức
xã hội khác nhằm đạt mục tiêu quy mô và cấu trúc dân số.
1.2. Các vấn đề về dân số
Dân số đóng vai trị rất quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của xã
hội. Vì vậy, khi nói đến dân số của một khu vực nào đó thì cần phải xác định
qui mơ dân số (số dân) ở từng thời điểm. Ứng với qui mô dân số đó sẽ có cơ
cấu dân số theo giới tính, theo độ tuổi,…Đồng thời, dân số luôn biến động
theo thời gian. Sự gia tăng dân số phụ thuộc vào tình hình sinh đẻ, tử vong và
sự di cư.
1.2.1. Những chỉ tiêu đánh giá mức sinh
Tỉ suất sinh chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố : tình trạng sức khỏe, tâm lí
xã hội, phong tục tập quán, hoàn cảnh kinh tế - xã hội, chính sách phát triển
dân số của từng quốc gia.


Có nhiều thước đo mức độ sinh, dưới đây là một số thước đo mức độ
sinh thường dùng trong nghiên cứu dân số.
1.2.1.1. Tỷ suất sinh thơ (chung)


CBR =

B
× 1000
P

Trong đó:
B – số trẻ được sinh ra trong năm
P – Dân số trung bình năm (được tính bằng dân số thống kê ngày 30/6
hoặc trung bình cộng của dân số ngày 1/1 và dân số ngày 31/12 cùng năm)
1.2.1.2. Tỷ suất sinh chung hay tỉ suất sinh sản

GFR =

B
Pw15 − 49

× 1000

Trong đó:
B – số trẻ được sinh ra trong năm

Pw15− 49

- Số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ (15 đến 49)

1.2.1.3. Chuẩn hóa tỷ suất sinh
* Chuẩn hóa trực tiếp:
49


DSBRr =

∑ ASFR

r
x

x =15

× pxr

49

∑p

x =15

s
x

Trong đó:
DSBRr - tỷ suất sinh chuẩn hoá
ASFR xr - tỉ suất sinh đặc trưng theo tuổi của dân cư nghiên cứu


Pxr - dân số trong độ tuổi x của dân cư nghiên cứu
Pxs - dân số trong độ tuổi x của dân cư chuẩn

* Chuẩn hóa gián tiếp:


CBR r
ISBRr =
× CBR s
r
s
Px × f x
∑ pr
Trong đó:
CBR r - tỉ suất sinh thô của dân cư nghiên cứu

CBR s - tỉ suất sinh thô của dân cư chuẩn
Pxr - dân số ở độ tuổi x của dân cư nghiên cứu

P r - dân số của dân cư nghiên cứu
f xs - tỉ suất sinh đặc trưng theo tuổi của dân số chuẩn

1.2.1.4. Tổng tỷ suất sinh
49

TFR =

∑ ASFR

x =15

x

1000


1.2.1.5. Các nhân tố chính ảnh hưởng đến sinh đẻ
Động lực gia tăng dân số thế giới hay của bất cứ một dân tộc nào trước
hết phụ thuộc vào sinh đẻ. Sinh đẻ là quy luật tự nhiên, là quy luật sinh học để
tồn tại và phát triển. Tuy nhiên, sự sinh đẻ của con người còn phụ thuộc rất
nhiều yếu tố: sức khỏe, tình hình kinh tế- xã hội, nhận thức, tơn giáo,…nên
mỗi dân tộc, mỗi thời kì, tình hình sinh đẻ cũng khác nhau.
• Khả năng sinh đẻ tự nhiên của con người
Đời sống sinh dục người phụ nữ từ tuổi dậy thì tới mãn kinh (13- 45
tuổi) dài khoảng 30-35 năm. Trong thực tế mức sinh đẻ rất khác nhau, trung
bình khoảng 8-10 con, có người đạt tới 25 con.


• Tình trạng hơn nhân
Hơn nhân là một hiện tượng mang tính xã hội, là những ràng buộc về
pháp lý hoặc phong tục tập quán, tôn giáo. Song ở một số quốc gia, hơn nhân
và sinh đẻ có quan hệ chặt chẽ với nhau, nhất là ở phương Đơng.
• Mức sống và điều kiện sức khỏe
Mức sống nói lên hồn cảnh kinh tế của dân cư, nó được thể hiện thơng
qua các tiêu chí cơ bản sau: GDP/ người hoặc GNI/ người, bình quân lương
thực- thực phẩm, điện, vải, giấy,…trên đầu người, các chỉ tiêu về y tế, giáo
dục, … cho người dân.
Sức khỏe có ảnh hưởng rất lớn tới sinh đẻ của từng cá nhân và cả dân
tộc. Do vậy, mức sống và điều kiện sức khỏe có tác động tới ý thức, tới dân
trí, tới việc chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em. Về mặt sinh học, người có
mức sống cao và người có mức sống thấp sinh sản khơng khác gì nhau. Tuy
nhiên có một thực tế là những người nghèo, những nước đang phát triển, đa
số mức sống dân cư cịn thấp thì tỉ suất sinh sản tự nhiên cao hơn những nước
có mức sống cao.
• Các điều kiện chính trị- xã hội
Vấn đề an ninh- chính trị ảnh hưởng rất lớn tới tỉ suất sinh. Các quốc gia

có chiến tranh hoặc chính trị khơng ổn định cũng thường làm giảm tỉ suất
sinh.
• Dân trí
Tình hình sinh đẻ phụ thuộc vào trình độ nhận thức, tư tưởng của mỗi
cá nhân, của cộng đồng dân cư hay một tơn giáo. Nhìn chung, người phụ nữ
có học vấn càng cao thì càng có xu hướng giảm mức sinh. Điều này đúng cho
cả vùng nông thôn và đơ thị.
• Tập qn và tâm lý xã hội:


Tâm lý muốn có nhiều con, thích con trai,… vẫn còn tồn tại ở nhiều nơi
trên thế giới, đặc biệt ở vùng nông thôn và ở một số tôn giáo (đạo Hồi, đạo
Hinđu) đã làm tăng mức sinh.
• Chính sách dân số:
Có thể là khuyến khích hoặc hạn chế mức sinh tùy theo điều kiện cụ thể
của từng nước, từng thời kỳ.
1.2.2. Những chỉ tiêu đánh giá mức tử
1.2.2.1. Tỷ suất tử vong (thô)
Là số người tử vong trong năm so với 1000 dân.
CDR =

D
× 1000 đơn vị tính (‰)
P

1.2.2.2. Tỷ suất tử vong đặc trưng theo tuổi
ASDR x =

Dx
× 1000 đơn vị tính (‰)

Px

Quan hệ giữa CDR và ASDR có thể biểu diễn như sau:

 P 
CDR = ∑  n M x  n x 
 P 


Trong đó:
n

Px : dân số giữa năm của nhóm tuổi x đến nhóm tuổi x + n

P là tổng dân số giữa năm
n

M x tỉ suất đặc trưng theo tuổi của nhóm tuổi x đến nhóm tuổi x + n

1.2.2.3. Tỷ suất tử vong trẻ em
IMR =

D0
× 1000
B0

Trong đó:
D0 là số trẻ tử vong dưới 1 tuổi trong năm
B0 là số trẻ sinh trong năm



Để đảm bảo sự tương ứng giữa tử số và mẫu số khi xác định tỷ suất tử
vong trẻ em dưới 1 tuổi, cần phải điều chỉnh. Có 3 cách điều chỉnh :
* Cách 1 : Điều chỉnh tử số. Để thích ứng giữa tử số và mẫu số, nếu mẫu
số giữ nguyên (số sinh trong năm) thì tử số (số tử vong) bao gồm những
người tử vong trong năm và năm sau đó (điều chỉnh theo đồn hệ đồng sinh)
IMR =

D y + Dny
By

× 1000

Trong đó :
D y : số tử vong dưới một tuổi trong tổng số sinh ra cùng năm
Dny : số tử vong dưới mộ tuổi ở năm sau nhưng sinh ra trong năm trước
B y : số sinh trong năm

* Cách 2 : Điều chỉnh theo đoàn hệ đồng sinh trong 2 năm, điều chỉnh ở
cả tử và mẫu số (số trẻ em tử vong dưới 1 tuổi bao gồm hai bộ phận : số trẻ
em sinh ra trong năm đó và số trẻ em sinh ra trong năm trước)
 Dby D y 
 × 1000
IMR = 
+

B
B
y 
 by


Trong đó :
Dby : số tử vong dưới một tuổi năm nay nhưng được sinh ra từ năm trước
Bby : số sinh năm trước

D y : số tử vong dưới một tuổi được sinh ra cùng năm nay
B y : số sinh trong năm

*Cách 3 : điều chỉnh mẫu số
IMR =

Diy
rB y + (1 − r ) Bby

× 1000


Trong đó :
Diy : số trẻ tử vong dưới một tuổi trong năm
B y : số trẻ sinh ra trong năm
Bby : số trẻ sinh ra trong năm trước

r=

Dy
Diy

, trong đó: D y số trẻ tử vong dưới một tuối trong năm, Diy số trẻ

tử vong dưới một tuổi trong năm trước

1.2..2.4. Tỷ suất tử vong sơ sinh
NMR =

Dj
B

×k

Trong đó :
D j : số trẻ tử vong trong năm có tuổi từ 0 đến 28 ngày tuổi

B : Tổng số trẻ em được sinh ra
k : hệ số tỉ suất (thông thường là 10.000)
1.2.2.5. Các tỷ suất tử vong quy chuẩn
Không thể dùng tỷ suất tử thô để so sánh mức chết giữa các dân cư vì
cấu trúc dân cư khác nhau. Để so sánh, người ta dùng phép chuẩn hóa. Có 2
cách chuẩn hóa, tùy số liệu có, người ta có thể sử dụng 1 trong 2 cách hoặc cả
hai:
* Chuẩn hóa trực tiếp:
Điều kiện có: CDR của dân số chuẩn (S – standar) và dân số nghiên cứu
(R – Research), người ta có thể dùng phương pháp chuẩn hóa để so sánh.

CDRc =

∑P

xc

× ASDR xc
Pc



CDRr =

∑P

xr

× ASDR xr
Pr

Cơng thức tính chuẩn hóa là lấy 1 trong 2 dân số làm chuẩn, chẳng hạn,
lấy dân số 1 là chuẩn (S), dân số 2 là dân số nghiên cứu (R), ta có cơng thức
chuẩn hóa sau:
DSDRr = ∑

Pxs
× ASDR xr
Ps

* Chuẩn hóa gián tiếp:
Khi khơng có tỷ suất tử vong đặc trưng theo tuổi của dân cư nghiên cứu
nhưng lại biết cơ cấu tuổi của dân cư nghiên cứu và tỷ suất tử vong theo tuổi
của dân cư được chọn làm chuẩn.
ISDRr =

CDRr
P
∑ ASDRs × Pxr
r


× CDRs

Trong đó:
CDRr : tỉ suất tử vong thơ của dân cư nghiên cứu
ASDRs : tỉ suất tử vong đặc trưng theo tuổi của dân cư chuẩn
Pxr : dân cư trong độ tuổi x của dân cư nghiên cứu (R).

Pr : tổng dân cư của dân cư nghiên cứu.

1.2.2.6. Các nhân tố chính ảnh hưởng đến tỉ suất tử
Có nhiều yếu tố tác động đến tỷ suất tử, trong đó có một số mối quan hệ:
• Mức sống của dân cư càng tăng thì mức chết càng thấp.
• Trình độ y học càng cao, mạng lưới y tế, vệ sinh phòng bệnh càng phát
triển càng tạo nhiều khả năng giảm mức chết. Ngày nay, y học đã có khả năng
dập tắt nhiều dịch bệnh nguy hiểm.
• Mơi trường sống: Mơi trường sống bị ô nhiễm sẽ ảnh hưởng tiêu cực
đến tuổi thọ, sức khỏe dân cư và ngược lại.


• Chiến tranh và các tệ nạn xã hội (ma túy, mại dâm,…) cũng ảnh hưởng
đến mức chết.
1.2.3. Chuyển cư
1.2.3.1. Tỷ suất nhập cư
Là tỉ số giữa số người nhập cư và dân số trung bình năm
IR =

I
×k
P


Trong đó:
I : số người nhập cư trong năm
P : dân số trung bình năm
k : tỷ suất xuất cư (‰)
1.2.3.2. Tỷ suất xuất cư
Là tỉ số giữa số người di chuyển khỏi nơi sinh sống trên tổng số dân
của vùng mà họ chuyển khỏi .
ER =

E
×k
P

Trong đó:
E : số người xuất cư trong năm
P : dân số trung bình năm
k : tỷ suất xuất cư (‰)
• Chuyển cư thực:
Là hiệu số giữa số người nhập cư và xuất cư
NM = I − E

• Tỷ suất chuyển cư thực:
Là tỉ số giữa hiệu số người xuất cư và nhập cư với dân số trung bình của
vùng.


NMR =

I E

ì k = IM EM
P

ã T sut chuyển cư:
QR =

I+E
×k
P

1.2.4. Gia tăng dân số
1.2.4.1. Gia tăng tự nhiên
NI = B − D

Trong đó:
B: Số sinh
D: Số tử vong trong cùng thời kì
1.2.4.2. Tỷ suất gia tăng tự nhiên
RNI =

B−D
×k
P

1.2.4.3. Gia tăng dân số
PGR =

B − D ± NM
×k
P


1.2.5. Dự báo dân số
Để dự báo dân số, người ta thường sử dụng cơng thức:

Pt = P0 × e rt
Trong đó, Pt là dân số thời kỳ dự báo (năm thứ t), P0 là dân số năm gốc, e
là cơ số logarite tự nhiên, r tốc độ tăng dân số trong thời kỳ dự báo, t là thời
gian từ năm gốc đến năm dự báo (tính bằng năm).
Thời gian dân số tăng gấp đơi:
Pt = P0 × e rt ⇒ e rt =

Pt
P0

Giả sử: r đã biết, Pt là dân số thời kỳ dự báo (năm thứ t), P0 là dân số
năm gốc


×