Tải bản đầy đủ (.pdf) (244 trang)

Biện pháp tổ chức trò chơi xây dựng lắp ráp nhằm phát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.9 MB, 244 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

Lâm Thị Minh Phương

BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
TRỊ CHƠI XÂY DỰNG LẮP RÁP
NHẰM PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Thành phố Hồ Chí Minh – 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

Lâm Thị Minh Phương

BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
TRỊ CHƠI XÂY DỰNG LẮP RÁP
NHẰM PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI
Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục Mầm non)
Mã số

: 60 14 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. TRƯƠNG THỊ XUÂN HUỆ

Thành phố Hồ Chí Minh - 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các
thông tin, số liệu trong đề tài là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng, cụ thể. Kết
quả nghiên cứu trong đề tài là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ
cơng trình nghiên cứu nào khác.
Tác giả
Lâm Thị Minh Phương


LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành và sâu sắc đến:
Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh cùng Quý
Thầy Cô giảng dạy tác giả trong suốt những năm học Đại học đặc biệt trong hai
năm học cao học. Những kiến thức và phương pháp Thầy Cô truyền đạt là nền
tảng quan trọng để tác giả hoàn thành đề tài này.
Q Thầy Cơ Phịng Sau đại học, Thư viện trường Đại học Sư phạm Thành
phố Hồ Chí Minh đã hỗ trợ và tạo điều kiện để tác giả có thể tham gia học tập và
hoàn thành đề tài.
Tác giả cũng xin gửi lời tri ân chân thành và sâu sắc nhất đến TS. Trương
Thị Xuân Huệ đã tận tình giúp đỡ, chỉ dẫn và định hướng cho tác giả trong suốt
q trình nghiên cứu và hồn chỉnh đề tài.
Trường Cao đẳng Sư phạm Tây Ninh và Khoa Giáo dục Mầm Non đã tạo
điều kiện và hỗ trợ tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Ban giám hiệu và giáo viên các trường trong tỉnh Tây Ninh: MG 19/5, Mầm

Non Rạng Đông, Long Thới, Sao Mai, Hiệp Ninh, Tuổi Ngọc, Vàng Anh, Hướng
Dương, Hoa Sen, Rạng Đông (Thành phố) đã nhiệt tình cộng tác trong quá trình
nghiên cứu đề tài.
Tác giả cũng gửi lời cảm ơn đến quý đồng nghiệp và bạn học cùng lớp cao
học khóa 25 đã hợp tác và chia sẻ kiến thức.
Cuối cùng, tác giả gửi lời cảm ơn đến gia đình đã ln ủng hộ, động viên
tác giả trong suốt q trình nghiên cứu.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2016
Tác giả

Lâm Thị Minh Phương


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Chú giải các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
Danh mục các hình vẽ
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................1
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC TRÒ CHƠI XÂY
DỰNG LẮP RÁP CHO TRẺ MG 5 – 6 TUỔI .....................................6
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ......................................................................................6
1.1.1. Nghiên cứu về mối quan hệ giữa chơi và phát triển NT của trẻ ......................6
1.1.2. Nghiên cứu về đặc điểm TCXDLR của trẻ MG 5 – 6 tuổi ...............................7
1.1.3. Những nghiên cứu về việc tổ chức TCXDLR cho trẻ MG 5 – 6 tuổi
trong trường mầm non ......................................................................................8

1.2. Trò chơi XDLR của trẻ MG 5 - 6 tuổi ..................................................................10
1.2.1. Khái niệm trò chơi và TCXDLR ....................................................................10
1.2.2. Phân loại TCXDLR ........................................................................................14
1.3. Đặc điểm phát triển NT của trẻ MG 5-6 tuổi và phân loại TCXDLR theo
NT .........................................................................................................................16
1.3.1. Đặc điểm phát triển NT của trẻ MG 5-6 tuổi .................................................16
1.3.2. Đặc điểm phát triển TCXDLR ở trẻ MG 5 – 6 tuổi .......................................28
1.3.3. Đặc điểm phát triển nhận thức trong TCXDLR của trẻ MG 5 – 6 tuổi .........29
1.3.4. Phân loại TCXDLR theo đặc điểm nhận thức của trẻ ....................................32
1.4. Lý luận về biện pháp tổ chức TCXDLR cho trẻ MG 5 – 6 tuổi .............................46
1.4.1. Khái niệm biện pháp ......................................................................................46
1.4.2. Khái niệm biện pháp tổ chức TCXDLR ........................................................47
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ..............................................................................................54


Chương 2. THỰC TRẠNG BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI XÂY
DỰNG LẮP RÁP CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI .....................55
2.1. Vài nét về chương trình Giáo dục mầm non ..........................................................55
2.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu thực trạng ........................................................56
2.2.1. Mục đích khảo sát thực trạng .........................................................................56
2.2.2. Nhiệm vụ khảo sát thực trạng ........................................................................56
2.2.3. Phương pháp và đối tượng khảo sát ...............................................................56
2.2.4. Thời gian khảo sát ..........................................................................................59
2.3. Kết quả điều tra thực trạng .....................................................................................59
2.3.1. Một số thông tin của GVMN tại địa bàn điều tra............................................59
2.3.2. Thực trạng NT của GVMN về TCXDLR và việc tổ chức TCXDLR
cho trẻ MG 5– 6 tuổi ......................................................................................60
2.3.3. Thực trạng biểu hiện mức độ NT của trẻ MG 5 – 6 tuổi ................................75
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ..............................................................................................87
Chương 3. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI XÂY DỰNG LẮP RÁP

CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI.......................................................88
3.1. Căn cứ và nguyên tắc đề xuất biện pháp tổ chức TCXDLR nhằm phát
triển NT cho trẻ MG 5- 6 tuổi ...............................................................................88
3.1.1. Căn cứ.............................................................................................................88
3.1.2. Nguyên tắc......................................................................................................88
3.2. Biện pháp tổ chức TCXDLR nhằm phát triển NT cho trẻ MG 5- 6 tuổi ...............88
3.2.1. Nhóm biện pháp chuẩn bị trước khi chơi ........................................................90
3.2.2. Nhóm biện pháp tổ chức, hướng dẫn TCXDLR nhằm phát triển NT
cho trẻ MG 5-6 tuổi ........................................................................................91
3.2.3. Nhóm biện pháp đánh giá, nhận xét trẻ chơi ..................................................99
3.2.4. Tổ chức TCXDLR........................................................................................ 101
3.3. Tổ chức thực nghiệm các biện pháp .................................................................... 103
3.3.1. Mục đích thực nghiệm ................................................................................. 103
3.3.2. Thời gian và địa điểm thực nghiệm ............................................................. 103
3.3.3. Nội dung thực nghiệm .................................................................................. 103


3.3.4. Khách thể thực nghiệm ................................................................................ 103
3.4. Kế hoạch thực nghiệm ......................................................................................... 104
3.4.1. Điều kiện thực nghiệm ................................................................................ 104
3.4.2. Chuẩn bị thực nghiệm ................................................................................. 104
3.5. Tiến trình thực nghiệm ......................................................................................... 105
3.5.1. Đo đầu trước thực nghiệm (Pre–test) .......................................................... 106
3.5.2. Tổ chức thực nghiệm ................................................................................... 106
3.5.3. Đo sau thực nghiệm..................................................................................... 108
3.5.4. Phân tích kết quả thực nghiệm .................................................................... 109
3.6. Kết quả thực nghiệm ............................................................................................ 109
3.6.1. So sánh mức độ phát triển NT trước thực nghiệm của nhóm đối
chứng và nhóm thực nghiệm ....................................................................... 109
3.6.2. So sánh kết quả các Test đánh giá mức độ phát triển NT của trẻ NĐC

và NTN sau thực nghiệm ............................................................................ 114
3.6.3. So sánh kết quả các Test đánh giá mức độ phát triển NT của trẻ NĐC
trước và sau thực nghiệm ............................................................................ 120
3.6.4. So sánh kết quả các Test đánh giá mức độ phát triển NT của trẻ
nhóm thực nghiệm trước và sau thực nghiệm ............................................. 127
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 ........................................................................................... 140
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................. 141
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................ 144
PHỤ LỤC


CHÚ GIẢI CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Diễn giải

NT

Nhận thức

MG

Mẫu giáo

MN

Mầm non

GV


Giáo viên

GVMN

Giáo viên mầm non

LR

Lắp ráp

XDLR

Xây dựng lắp ráp

TCXDLR

Trò chơi xây dựng lắp ráp

NĐC

Nhóm đối chứng

NTN

Nhóm thực nghiệm


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1.


Các dạng trò chơi lắp ráp theo sự hình thành các hành động nhận thức ...37

Bảng 1. 2. Tổng hợp các hành động NT của trẻ và định hướng biện pháp
tổ chức các loại trò chơi XDLR ................................................................. 52
Bảng 2.1.

Quy ước giá trị trung bình tương ứng với các mức độ khảo sát ................58

Bảng 2.2.

Phương pháp và đối tượng khảo sát ...........................................................59

Bảng 2.3.

Thông tin của GV mầm non tại địa bàn điều tra ........................................59

Bảng 2.4.

Ý nghĩa của TCXDLR đối với sự phát triển tâm lí – nhân cách
của trẻ ......................................................................................................... 61

Bảng 3.1.

Kế hoạch thực nghiệm ............................................................................. 106

Bảng 3.2.

Mô thức thực nghiệm ............................................................................... 108

Bảng 3.3.


Tiêu chuẩn và phân loại của test E.V. Kolesnikova ................................ 109

Bảng 3.4.

So sánh kết quả thực hiện các Test đánh giá mức độ phát triển
nhận thức của trẻ nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm trước
thực nghiệm ............................................................................................. 110

Bảng 3.5.

So sánh kết quả thực hiện các Test đánh giá mức độ phát triển
nhận thức của trẻ nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm sau
thực nghiệm ............................................................................................. 115

Bảng 3.6.

So sánh kết quả mức độ phát triển nhận thức qua các Test của
nhóm đối chứng trước thực nghiệm và sau thực nghiệm ........................ 120

Bảng 3.7.

So sánh kết quả phát triển nhận thức của trẻ nhóm đối chứng
trước và sau thực nghiệm ......................................................................... 121

Bảng 3.8.

So sánh kết quả thực hiện các Test đánh giá mức độ phát triển
nhận thức của trẻ nhóm thực nghiệm trước và sau thực nghiệm ............. 127


Bảng 3.9.

So sánh mối tương quan tuyến tính kết quả trung bình giữa
trước và sau thực nghiệm của nhóm thực nghiệm ................................... 129


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Nhận thức của giáo viên về những dạng trò chơi xây dựng
lắp ráp liên quan đến quá trình phát triển nhận thức của trẻ ................... 65
Biểu đồ 2.2. Các biện pháp chuẩn bị được giáo viên sử dụng phù hợp
với từng dạng trò chơi xây dựng lắp ráp ................................................. 68
Biểu đồ 2.3. Các biện pháp tổ chức trong khi chơi được giáo viên sử
dụng phù hợp với từng dạng trò chơi xây dựng lắp ráp .......................... 71
Biểu đồ 3.1. So sánh kết quả thực hiện các Test đánh giá mức độ phát
triển nhận thức của trẻ nhóm đối chứng và nhóm thực
nghiệm trước thực nghiệm ..................................................................... 111
Biểu đồ 3.2. So sánh kết quả đánh giá mức độ phát triển nhận thức của
trẻ nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm trước thực
nghiệm ................................................................................................... 112
Biểu đồ 3.3. So sánh kết quả thực hiện các Test đánh giá mức độ phát
triển nhận thức của trẻ nhóm đối chứng và nhóm thực
nghiệm sau thực nghiệm ........................................................................ 116
Biểu đồ 3.4. So sánh kết quả đánh giá mức độ phát triển nhận thức của
trẻ nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm ................ 117
Biểu đồ 3.5. So sánh kết quả đánh giá mức độ phát triển nhận thức của
trẻ nhóm thực nghiệm trước và sau thực nghiệm .................................. 129


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Lắp ráp từ vật liệu xây dựng ........................................................................15

Hình 1.2. Lắp ráp từ giấy, vật liệu thiên nhiên và các vật liệu bổ sung .......................16
Hình 1.3. Lắp ráp theo mẫu hồn tồn .........................................................................33
Hình 14. Lắp ráp theo ý tưởng ....................................................................................34
Hình 1.5. Lắp ráp theo đề tài ........................................................................................34
Hình 1.6. Lắp ráp theo họa đồ - sơ đồ phẳng ...............................................................35
Hình 1.7. Carkas (bên phải) và lắp ráp theo sự biến đổi một hoặc vài chi tiết
so với Carkas ................................................................................................36
Hình 1.8. Lắp ráp theo mơ hình ...................................................................................37
Hình 1.9. Phân loại trị chơi xây dựng lắp ráp .............................................................38
Hình 3. 1. Sơ đồ biện pháp tổ chức TCXDLR nhằm phát triển nhận thức cho
trẻ MG 5-6 tuổi ............................................................................................89


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong lĩnh vực giáo dục mầm non, không một nhà nghiên cứu nào bỏ qua vấn đề
hoạt động chơi của trẻ. Tất cả đã khẳng định rằng hoạt động chơi là hoạt động chủ đạo
của lứa tuổi mầm non. Nhà giáo dục học nổi tiếng A.X. Macarencơ nhấn mạnh ý nghĩa
đặc biệt của trị chơi. Ơng nhìn nhận trị chơi ở những khía cạnh khác nhau và trước
tiên là trong việc chuẩn bị cho đứa trẻ bước vào cuộc sống, vào hoạt động lao động.
Theo ơng, trị chơi có ý nghĩa rất lớn trong cuộc sống của đứa trẻ. Hiện nay các nhà
giáo dục học mầm non đều đã đi đến thống nhất và khẳng định rằng: trong trò chơi bộc
lộ khả năng tư duy, sáng tạo, tưởng tượng, tính tích cực, nhu cầu giao tiếp, tính đồn
kết, kỷ luật… Trị chơi là xã hội thu nhỏ của trẻ. Trong khi chơi trẻ vừa sáng tạo, vừa
học hỏi, vừa củng cố kiến thức đã lĩnh hội trước đó.
Các tác giả như A.N. Lêơnchép, A.V. Dapôrôgiests, Đ.B. Elcônhin, A.M.
Lêusina, V.V. Đavưđo... đã chỉ ra tiềm năng phát triển trí tuệ của trẻ ở độ tuổi mẫu
giáo (MG) là vô cùng to lớn. Muốn đạt được hiệu quả, bản thân trẻ phải nỗ lực, cố

gắng về trí tuệ và người lớn phải khuyến khích, động viên, tạo điều kiện cho trẻ chủ
động giải quyết nhiệm vụ nhận thức một cách tích cực và đúng đắn.
Nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học về trị chơi của trẻ MG đã chỉ ra rằng,
trong các trò chơi, đặc biệt là trò chơi xây dựng lắp ráp (TCXDLR) đòi hỏi sự hoạt
động trí tuệ rất phức tạp, trẻ phải huy động trí tuệ của mình tới mức tối đa để giải
quyết nhiệm vụ nhận thức mà trò chơi đã đặt ra. Vì thế, nó tạo điều kiện phát triển
nhận thức của trẻ MG, đặc biệt là trẻ MG 5 – 6 tuổi. Trẻ MG 5 – 6 tuổi vốn là những
chủ thể với những năng lực riêng, khả năng tư duy riêng, thích khám phá thế giới xung
quanh (tri giác xung quanh), thích khám phá ra những ý tưởng mới trong những hồn
cảnh có mục đích, có ý nghĩa với trẻ. TCXDLR làm thỏa mãn ở trẻ nhu cầu chơi và
thỏa mãn cả nhu cầu nhận thức về tri giác xung quanh. Ngoài ra, trẻ sử dụng các vật
liệu chơi để tạo ra một cơng trình hoặc một đồ vật nào đó. Qua TCXDLR sẽ giúp trẻ
phát triển nhận thức [20].
TCXDLR liên quan chặt chẽ đến hoạt động thiết kế, tạo hình và liên quan với trị
chơi đóng vai. Các cơ hội chơi cung cấp sự u giáo dục


P76

GIÁO ÁN 1

CHỦ ĐỀ “THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT”
ĐỀ TÀI: XẾP GẤP CON MÈO THEO MẪU

I. Mục tiêu:
- Hình thành và phát triển tri giác cho trẻ (tri giác vật thật và sản phẩm lắp ráp của
người khác;
- Trẻ biết được thuộc tính của vật liệu; đặc điểm của con vật (tên gọi, hình dạng, kích
thước, ích lợi);
- Rèn luyện kỹ năng khái qt hóa sự vật, kỹ năng phân tích, so sánh đối chiếu sản

phẩm của bản thân với các mẫu;
- Phát triển tính tích cực, tự tin, tự lực, ý chí tham gia vào các hoạt động.
II. Chuẩn bị:
- Các loại giấy cho mỗi trẻ;
- Hình ảnh, mẫu xếp mặt gấu bằng nhiều cách khác nhau dán, treo xung quanh lớp
học;
III. Tiến trình giờ học
1. Ổn định tổ chức:
Trẻ cùng tham gia chơi “giải câu đố về các con vật”
Giáo viên đàm thoại với trẻ về đặc điểm, bộ phận của con mèo
Giáo viên hướng dẫn trẻ tri giác mẫu xếp gấp con mèo và trình tự xếp gấp
 Cho trẻ quan sát mẫu xếp gấp mặt gấu từ giấy
- Hãy mô tả những bộ phận của mèo?
- Từng bộ phận của con mèo được xếp từ những hình học nào?
- Có bao nhiêu lần xếp các chi tiết thành hình tam giác?
2. Phần trọng tâm: Xếp gấp mặt con gấu theo mẫu
- Để xếp được con mèo cần vật liệu gì?
- Cần chọn giấy hình gì để bắt đầu xếp gấp?
- Mỗi bộ phận của con mèo được gấp xếp từ những hình gì?
- Theo con sẽ xếp gấp con mèo như thế nào?


P77

Giáo viên hướng dẫn chi tiết cách xếp gấp mẫu con mèo: chọn 1 mảnh giấy hình
vng, gấp 2 góc đối diện của hình vng thành 2 hình tam giác, đặt góc nhọn hình
tam giác theo hướng xuống, gấp 1 tam giác lớn thành 2 tam giác nhỏ và mở ra tạo nếp
gấp, gấp 2 cạnh bên trái và bên phải vào trong, gấp 1 phần nhỏ của tam giác và mở ra
2 bên, lật ngược hình xếp, gấp ngược 2 hình tam giác ở dưới và trên ngược lên, tiếp
tục gập 2 góc nhọn vào trong vẽ mũi.

 Trẻ tham gia xếp gấp con mèo
Giáo viên gợi ý cho trẻ lấy vật liệu và lựa chọn vị trí chơi lắp ráp theo ý thích (trên
bảng, sàn lớp, ngồi ghế).
Giáo viên quan sát quá trình xếp gấp của mỗi trẻ.
Giáo viên đặt một số câu hỏi cho mỗi trẻ về cách xếp gấp.
Gợi ý, khuyến khích những trẻ hồn thành sớm nhiệm vụ xếp theo mẫu tiếp tục vẽ
bổ sung thêm để hoàn chỉnh con mèo hoàn chỉnh
Giáo viên ghi nhận biểu hiện và mức độ phát triển tri giác của trẻ.
3. Kết thúc giờ học: nhận xét – đánh giá
Giáo viên khuyến khích trẻ giới thiệu sản phẩm xếp con mèo của mình gợi ý trẻ đồi
chiếu sản phẩm với mẫu)
Giáo viên đánh giá quá trình và nhận xét kết quả chơi của trẻ.
GIÁO ÁN 2

LẮP RÁP THEO KIỂU CARKAS CỔNG VƯỜN THÚ
I. Mục tiêu:
- Hình thành, phát triển tư duy trực quan hình ảnh và tư duy trực quan sơ đồ: Tri giác
carkas, vẽ sơ đồ cơng trình mới theo carkas và bổ sung hoặc sửa đổi chi tiết, tiến hành
lắp ráp theo sơ đồ.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích nhiệm vụ, kỹ năng phân tích – tổng hợp, khái quát
hóa, so sánh, đối chiếu, kỹ năng tìm kiếm phương thức lắp ráp mơi.
- Phát triển kỹ năng giải quyết tình huống có vấn đề, chú ý, ghi nhớ, phát triển ngơn
ngữ;
- Phát triển tính tích cực, tự lực, tự tin, mạnh dạn, khéo léo, ý chí.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu Carkas về cơng trình cổng vườnn thú.
- Một số mẫu gần giống mẫu Carkas.
- Tranh, ảnh về mơ hình một số cổng được dán xung quanh lớp (nơi trẻ dễ dàng quan
sát).
- Hình phẳng, khối lắp ráp cho mỗi trẻ, vật liệu thiên nhiên, vật liệu phế liệu.



P78

III. Tiến trình giờ học
1. Ổn định tổ chức:
Trẻ cùng tham gia chơi “Thay thế cho nhau”
Giáo viên yêu cầu trẻ tự kết nhóm 3 trẻ/nhóm và cung cấp cho mỗi nhóm những vật
liệu để chơi
Cách chơi: Nhiệm vụ của mỗi trẻ là quan sát giáo viên đặt các hình/khối trên bàn,
mỗi nhóm sẽ tìm hình/khối thay thế cho phù hợp, ví dụ,
->
Giáo viên cùng trẻ nhận xét, đánh gía về trò chơi.
2. Phần trọng tâm: Lắp ráp theo kiểu Carkas cổng vườn thú
Giáo viên yêu cầu trẻ quan sát mơ hình cổng vườn thú và đàm thoại cùng trẻ cấu
trúc của mẫu Carkas:
- Mẫu Carkas cổng vườn thú bao gồm những bộ phận gì?
- Các bộ phận lắp ráp như thế nào?
Giáo viên yêu cầu trẻ quan sát một số mẫu với một vài chi tiết khác mẫu Carkas:
- Các mẫu này có gì giống và khác với mẫu Carkas?
- Để lắp ráp một mơ hình gần giống với mẫu Carkas các con sẽ lắp ráp như thế nào?
Giáo viên thực hiện tuần tự phương thức lắp ráp mô hình với một vài chi tiết biến
đổi khác mẫu Carkas và u cầu trẻ trình bày mơ hình vừa lắp ráp so với mẫu Carkas.
Giáo viên đàm thoại để giúp trẻ xác định đặc điểm mối quan hệ giữa 2 mơ hình:
- Mơ hình cơ vừa lắp ráp có chi tiết nào giống và khác so với mẫu ban đầu?
- Lắp ráp như thế nào?
- Hãy suy nghĩ xem có thể bổ sung như thế nào?
- Có cách lắp ráp nào khác gần giống như kiểu Cakas?
- Giáo viên gợi ý trẻ bổ sung hoặc sửa đổi chi tiết khác nhau cho cả lớp quan sát các
phương án thay thế khác nhau.

 Trẻ tham gia lắp ráp theo kiểu carkas cổng vườn thú
Giáo viên tổ chức cho trẻ chơi xây dựng lắp ráp phương tiện giao thông theo kiểu
Carkas.
Giáo viên đặt mỗi mẫu carkas xe tải/xe lửa/tàu thủy cho mỗi nhóm và u cầu trẻ
lắp ráp theo cách của mình nhưng gần giống mẫu Carkas.
Giáo viên quan sát hành động lắp ráp của trẻ và đàm thoại với từng trẻ về cách thức
lắp ráp. Sau đó, đổi mẫu Carkas cho trẻ tiếp tục lắp ráp.
Giáo viên gợi ý, khuyến khích trẻ cố gắng hoàn thành nhiệm vụ lắp ráp và tạo ra
thêm một số sản phẩm theo nhiều cách lắp ráp khác nhau.
Giáo viên ghi nhận biểu hiện và mức độ phát triển tư duy trực quan – hình ảnh của
trẻ.
3. Kết thúc giờ học: nhận xét – đánh giá


P79

Giáo viên cho trẻ đối chiếu kết quả với carkas:
- Hoàn thành được bao nhiêu sản phẩm gần giống Carkas?
- Đã bổ sung, thay thế chi tiết nào trong sản phẩm của mình khác mẫu Carkas?
- Con đã lắp ráp ra sao?
- Sản phẩm của con giống với mẫu Carkas ở những chi tiết nào?
Giáo viên đánh giá quá trình và nhận xét kết quả chơi của trẻ.


P80

GIÁO ÁN 3

ĐỀ TÀI: LẮP RÁP CHUỒNG CHO VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH THEO MƠ
HÌNH

I. Mục tiêu:
- Hình thành và phát triển tưởng tượng, tư duy trực quan – sơ đồ: hình thành biểu
tượng khái qt về các cơng trình và vật liệu xây dựng, năng lực phân tích mơ hình
thành sơ đồ trong trí não;
- Rèn luyện kỹ năng phân tích nhiệm vụ, kỹ năng phân tích – tổng hợp, khái quát
hóa, so sánh, đối chiếu;
- Phát triển kỹ năng giải quyết tình huống có vấn đề, chú ý, ghi nhớ, phát triển ngơn
ngữ;
- Phát triển tính tự lực, tự tin, mạnh dạn, khéo léo, ý chí.
II. Chuẩn bị:
- Mơ hình mẫu chuồng trại được dán giấy phủ bên ngoài: xe tải, xe lửa, thuyền buồm.
- Tranh, ảnh về mơ hình chuồng trại được dán xung quanh lớp (nơi trẻ dễ dàng quan
sát).
- Khối, lego lắp ráp cho mỗi trẻ.
III. Tiến trình giờ học
1. Ổn định tổ chức:
Trẻ cùng tham gia chơi “Ai nhanh hơn” (củng cố kỹ năng xây dựng lắp ráp theo họa
đồ - sơ đồ).
Giáo viên cho mỗi nhóm một họa đồ - sơ đồ về một số chuồng trại của vật nuôi và
vật liệu là những khối, lego
Cách chơi: Nhiệm vụ của mỗi trẻ là sử dụng hình hoặc khối hoặc cả 2 vật liệu để
lắp ráp theo họa đồ - sơ đồ.
Giáo viên cùng trẻ nhận xét, đánh gía và đàm thoại về trị chơi:
- Các con đã lắp ráp theo họa đồ - sơ đồ tạo ra cái gì? Lắp ráp như thế nào?
2. Phần trọng tâm: lắp ráp chuồng cho vật nuôi
Giáo viên yêu cầu trẻ quan sát xung quanh lớp (trên sàn, trên bảng, trên tường)
những hình ảnh được treo/dán về một số chuồng trại được phủ giấy trắng bên ngoài:
- Những hình ảnh nào được dán/treo xung quanh lớp có dạng gần giống những mơ
hình này? Vì sao?
- Hãy gọi tên những mơ hình này và nêu từng bộ phận của những phương tiện này?

- Theo con mỗi bộ phận của mơ hình được lắp ráp như thế nào?
Giáo viên gợi ý, khuyến khích trẻ trình bày những gì đã quan sát và cách thức lắp
ráp.
Giáo viên tạo điều kiện cho nhiều trẻ trình bày.


P81

Giáo viên sử dụng phương pháp dùng lời để phân tích cấu trúc của các mơ hình và
u cầu trẻ trình bày lại.
Giáo viên mời trẻ sử dụng vật liệu để lắp ráp (giáo viên quan sát hành động lắp ráp
của trẻ nếu trẻ thực hiện sai khơng hồn thành được mơ hình thì giáo viên phải thực
hiện mẫu cho trẻ quan sát).
 Trẻ tham gia lắp ráp mơ hình một số phương tiện giao thông
Giáo viên tổ chức cho trẻ thực hành.
Giáo viên cho mỗi trẻ ngồi theo nhóm, chia cho mỗi nhóm 1 mơ hình được phủ giấy
bên ngồi; sau đó hốn đổi mơ hình giữa các nhóm.
Giáo viên quan sát hành động lắp ráp của trẻ và đàm thoại với từng trẻ về cách thức
lắp ráp.
Giáo viên gợi ý, khuyến khích trẻ cố gắng hồn thành nhiệm vụ lắp ráp.
Giáo viên ghi nhận biểu hiện và mức độ phát triển tư duy trực quan – sơ đồ của trẻ.
3. Kết thúc giờ học: nhận xét – đánh giá
Giáo viên mời trẻ đối chiếu kết quả với sơ đồ và mơ hình:
- Mơ hình của con là mơ hình gì?
- Con làm thế nào để lắp ráp theo mơ hình mẫu?
- Con đã lắp ráp ra sao?
- Sản phẩm của con so với mơ hình mẫu nhu thế nào?
Giáo viên đánh giá quá trình và nhận xét kết quả chơi của trẻ.
GIÁO ÁN GĨC


Hoạt động góc
I.Mục đích u cầu:
*Góc xây dựng:
- Phát triển nhận thức (tri giác, tưởng tượng, tư duy trực quan – hình ảnh, tư duy trực
quan – sơ đồ).
- Phát triển kỹ năng chơi xây dựng lắp ráp bố trí các khu vực trong thảo cầm viên.
- Rèn kĩ năng thao tác trí não, quan sát, phân tích – tổng hợp, so sánh, phát triển óc
sáng tạo, sự khéo léo đôi tay.
- Phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề.
- Dạy trẻ tính tập thể, biết giúp đỡ bạn cùng chơi, tính ý chí.
*Góc nghệ thuật:
- Trẻ biết sử dụng các kĩ năng xếp gấp và lắp ráp, để tạo các con vật từ các nguyên
vật liệu khác nhau


P82

- Rèn sự khéo léo đơi tay, phát triển óc sáng tạo, tính cẩn thận và khả năng chú ý có
chủ định.
- Dạy trẻ biết u q, giữ gìn sản phẩm làm ra, thái độ chơi tích cực
II.Chuẩn bị:
- Góc xây dựng: Gạch xây dựng, hoa, cây xanh, bộ đồ chơi con vật sống trong rừng,
vỏ sị, óc, chai sữa susu, bộ hình khối lớn, bộ lắp ráp 44 chi tiết, thảm cỏ.
- Góc nghệ thuật: Giấy A 3 trắng, màu sáp, keo, kéo, vỏ óc, vỏ sị, giấy màu, bộ làm
quen với toán trẻ 5 tuổi, lá cây các loại, bộ nhận biết hình phẳng, nắp chai….

III. Tổ chức hoạt động
1. Ổn định tổ chức: Trò chuyện và cùng chơi “Bắt chước dáng con voi”
- Trị chơi nói về con gì? Con voi sống ở đâu?
- Ngồi con voi, con cịn biết con gì sống trong rừng nữa?

- Vậy mọi người có thể đến đâu xem những con vật nơi hoang dã?
- Khi đi chơi thảo cầm viên, những hành vi nào con khơng được làm?
- Để có một thảo cầm viên cho mọi người đến tham quan thì nhóm chơi nào sẽ thể
hiện? ( Cơ mời nhóm trưởng lên nhận bản vẽ cơng trình)
- Với những đồ chơi cơ chuẩn bị thì nhóm trưởng góc xây dựng đã phân cơng việc
làm cho các bạn mình chưa?
- Con phân cơng như thế nào? Vì sao con lại phân cơng như vậy?
- Ngồi góc xây dựng lớp mình cịn những góc chơi nào?
- Các bạn ở góc nghệ thuật, con phát hiện đồ chơi mới nào ở nhóm?Vậy con nghĩ
xem mình sẽ chơi gì với với những vật liệu và hình ảnh sơ đồ đó?...(Tương tự các góc
khác)
- Bây giờ các con cùng nhau về góc chơi để bắt đầu nhiều trị chơi nhé
- Cơ cho trẻ về góc chơi của mình
2. Phần trọng tâm: Hướng dẫn góc chơi
*Góc xây dựng:
- Các con xây dựng lắp ráp cái gì trước tiên? Kế đến là xây dựng lắp ráp những gì?
- Các bạn nhóm xây dựng nhìn xem, bản vẽ của mình có giống với sơ đồ trên thực tế
ở cơng trình khơng? (Cho trẻ so sánh giữa bản vẽ và sơ đồ trên nền gạch)
- Sơ đồ cơng trình cịn thiếu bộ phận nào? (Cổng và lâu đài nghỉ mát trong thảo cầm
viên)
Cô giới thiệu mẫu Carkas cổng công viên cho trẻ quan sát và phân tích
- Mẫu Carkas của cổng cơng viên có đặc điểm gì nổi bật?
- Các hình khối được lắp ráp như thế nào? Con có thể thay 1khối trụ này bằng khối
nào khác không? Và với khối chữ nhật thì sao?
- Khi lắp ráp Carkas, con cần chú ý điều gì?


P83

- Với những sơ đồ đường đi và các khu vực vườn thú, các con sử dụng nguyên vật

liệu gì?
- Khi lắp ráp trên sơ đồ, con phải lắp ráp như thế nào?
Cơ giới thiệu mơ hình lâu đài cho trẻ quan sát
- Theo con, chúng ta cần những khối nào để xây nên lâu đài này?
- Con bố trí các khối như thế nào?
- Các loài thú sẽ được bố trí các khu vực nào trong vườn thú?
- Để vườn thú an tồn cho người xem, các chú cơng nhân phải xây dựng như thế
nào?
*Góc nghệ thuật:
- Cơ chuẩn bị những nguyên vật liệu gì?
- Với những nguyên vật liệu đó con sẽ làm gì để cung cấp cho người tiêu dùng và các
cửa hàng bán quà lưu niệm về các sản phẩm đẹp về con vật trong rừng?
- Con gấp chú chó như thế nào? Sản phẩm của con có cần thêm những chi tiết phụ
khơng?
- Con sử dụng nguyên vật liệu gì để lắp ráp chú gà trống và chú bướm ?
- Khi lắp ráp các con vật , theo con, điều gì quan trọng nhất?
* Chơi và liên kết các góc
Cơ quan sát trẻ chơi và liên kết các góc.
Cơ cho trẻ chơi ở các góc, quan sát, gợi mở cho trẻ tạo sản phẩm.
Trẻ chơi liên hồn các góc chơi với nhau.
3.Kết thúc giờ học
Cơ cho trẻ nhận xét góc chơi xây dựng của bạn.
- Các bạn có nhận xét gì về cơng trình thảo cầm viên của nhóm xây dựng?
- Những đặc điểm nào nổi bật nhất trong thảo cầm viên?
- Có những chi tiết nào thay đổi giữa bản vẽ với sơ đồ hay mẫu Carkas, mẫu mơ hình
trên thực tế khơng?...
Cho trẻ nhận xét sản phẩm nhóm nghệ thuật
Các bạn đã tạo ra những con vật gì?
- Con làm bằng cách nào?
- Khi thực hiện, con thấy điều gì khó làm đối với con? Và con đã thực hiện theo

những mẫu hay ý tưởng nào?
Cô nhận xét chung và giáo dục trẻ biết trân trọng, yêu quí sản phẩm làm ra.
Kết thúc hoạt động


P84

PHỤ LỤC 13. NHỮNG SỐ LIỆU ĐƯỢC XỬ LÝ QUA PHẦN MỀM SPSS 16.0

DataSet1] D:\XU LY SO LIEU\6 TEST 75 TRE P1\6 TEST 75 TRE P2.sav

XỬ LÝ SỐ LIỆU 6 TEST 75 TRẺ QUA ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG
Statistics

N

test TNTG nhin

test chu y

test nl tg cac

test tg qhe

test TTTN to

5-7s

ccd,tgkg,cbtvd


hhoc

khong gian

mau ngoi nha

Valid

test tu duy logic

75

75

75

75

75

75

0

0

0

0


0

0

Mean

2.05

2.07

2.24

1.99

1.84

2.00

Sum

154

155

168

149

138


150

25

2.00

2.00

2.00

2.00

1.00

2.00

50

2.00

2.00

2.00

2.00

2.00

2.00


75

2.00

3.00

3.00

2.00

2.00

2.00

Missing

Percentiles

NHÓM THỰC NGHIỆM VÀ NHÓM ĐỐI CHỨNG TRƯỚC THỰC NGHIỆM
T-Test
Group Statistics

N

Mean

Std. Deviation

Std. Error
Mean


NHOM DOI CHUNG

10

2.00

.471

.149

NHOM THUC NGHIEM

10

1.90

.568

.180

NHOM DOI CHUNG

10

1.70

.483

.153


NHOM THUC NGHIEM

10

1.80

.422

.133

NHOM DOI CHUNG

10

1.50

.527

.167

NHOM THUC NGHIEM

10

1.60

.516

.163


NHOM DOI CHUNG

10

1.60

.516

.163

NHOM THUC NGHIEM

10

1.50

.527

.167

NHOM DOI CHUNG

10

1.50

.707

.224


NHOM THUC NGHIEM

10

1.70

.823

.260

NHOM DOI CHUNG

10

1.60

.516

.163

NHOM THUC NGHIEM

10

1.50

.527

.167


NHOM
test TNTG nhin 5-7s
test chu y ccd,tgkg,cbtvd
test nl tg cac hhoc
test tg qhe khong gian
test TTTN to mau ngoi nha
test tu duy logic


P85

Independent Samples Test
Levene's Test for
Equality of
Variances

t-test for Equality of Means
95% Confidence
Interval of the
Difference

F
test TNTG
nhin 5-7s

Equal
variances
assumed


.719

Equal
variances not
assumed
test chu y
Equal
ccd,tgkg,cbtvd variances
assumed

.987

Equal
variances not
assumed
test nl tg cac
hhoc

Equal
variances
assumed

.375

Equal
variances not
assumed
test tg qhe
khong gian


Equal
variances
assumed

.375

Equal
variances not
assumed
test TTTN to
Equal
mau ngoi nha variances
assumed

.429

Equal
variances not
assumed
test tu duy
logic

Equal
variances
assumed
Equal
variances not
assumed

.375


Sig.

t

.408 .429

Sig. (2Mean
Std. Error
tailed) Difference Difference Lower

df

Upper

18

.673

.100

.233

-.390

.590

.429 17.413

.673


.100

.233

-.391

.591

18

.628

-.100

.203

-.526

.326

-.493 17.677

.628

-.100

.203

-.527


.327

18

.673

-.100

.233

-.590

.390

-.429 17.993

.673

-.100

.233

-.590

.390

18

.673


.100

.233

-.390

.590

.429 17.993

.673

.100

.233

-.390

.590

18

.567

-.200

.343

-.921


.521

-.583 17.599

.567

-.200

.343

-.922

.522

18

.673

.100

.233

-.390

.590

.429 17.993

.673


.100

.233

-.390

.590

.334 -.493

.548 -.429

.548 .429

.521 -.583

.548 .429


P86

SO SÁNH PHƯƠNG SAI GIỮA NTN – NĐC TRƯỚC THỰC NGHIỆM
Independent Samples Test
Levene's Test for
Equality of
Variances

F
MEAN Equal variances

assumed

.000

Equal variances
not assumed

Sig.

t-test for Equality of Means

t

1.000 -.164

Sig. (2Mean
Std. Error
tailed) Difference Difference

df

95% Confidence
Interval of the
Difference
Lower

Upper

10


.873

-.01667

.10138

-.24255

.20922

-.164 9.821

.873

-.01667

.10138

-.24311

.20978

SO SÁNH KẾT QUẢ MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN NT QUA CÁC TEST CỦA NHÓM
THỰC NGHIỆM VÀ NHÓM ĐỐI CHỨNG SAU THỰC NGHIỆM
T-TEST GROUPS=NHOM(1 2)
/MISSING=ANALYSIS
/VARIABLES=C1 C2 C3 C4 C5 C6
/CRITERIA=CI(.9500).

T-Test

Group Statistics
NHOM
test TNTG nhin 5-7s
test chu y ccd,tgkg,cbtvd
test nl tg cac hhoc
test tg qhe khong gian
test TTTN to mau ngoi nha
test tu duy logic

N

Mean

Std. Deviation

Std. Error Mean

NHOM DOI CHUNG

10

2.20

.422

.133

NHOM THUC NGHIEM

10


2.60

.516

.163

NHOM DOI CHUNG

10

1.80

.422

.133

NHOM THUC NGHIEM

10

2.20

.422

.133

NHOM DOI CHUNG

10


1.80

.789

.249

NHOM THUC NGHIEM

10

2.50

.527

.167

NHOM DOI CHUNG

10

1.80

.632

.200

NHOM THUC NGHIEM

10


2.30

.483

.153

NHOM DOI CHUNG

10

1.60

.699

.221

NHOM THUC NGHIEM

10

2.30

.483

.153

NHOM DOI CHUNG

10


1.70

.483

.153

NHOM THUC NGHIEM

10

2.20

.422

.133



×