Tải bản đầy đủ (.pdf) (142 trang)

Xây dựng kế hoạch phát triển quy mô giáo dục trung học phổ thông tỉnh sóc trăng đến năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.98 MB, 142 trang )

Bộ GIáO DụC V ĐO TạO
TRờng đại học s phạm TP Hồ chí minh

Lê Bình Nguyên

xây dựng kế hoạch phát triển
quy mô Giáo dục trung học
phổ thông tỉnh sóc trăng
đến năm 2010
Chuyên ngnh: Quản lý Giáo dục
MÃ số:
60 14 05

Luận văn thạc sĩ giáo dục học

Ngời hớng dẫn khoa học:

PGS.TS. TrÇn TuÊn Lé

Thμnh phè Hå ChÝ Minh - 2007


Lời cảm ơn
Luận văn ny l kết quả của quá trình học tập tại Trờng Đại học s
phạm Thnh phố Hồ Chí Minh cùng với kinh nghiệm bản thân trong quá
trình công tác tại Sở Giáo dục-Đo tạo tỉnh Sóc Trăng. Tác giả xin chân thnh
cảm ơn Phòng Khoa học công nghệ-Sau đại học, Khoa Tâm lý-Giáo dục
Trờng Đại học s phạm Thnh phố Hồ Chí Minh, xin cảm ơn Quí Thầy-Cô
đà trực tiếp giảng dạy v giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập tại
trờng. Tác giả xin by tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám đốc, các Phòng, Ban;
các anh, em Phòng Kế hoạch-Ti chính Sở Giáo dục - Đo tạo tỉnh Sóc Trăng


đà tận tình giúp đỡ v tạo điều kiện cho tác giả hon thnh luận văn ny.
Đặc biệt, tác giả xin by tỏ lòng biết ơn chân thnh v sâu sắc đến Thầy
PGS.TS Trần Tuấn Lộ đà tận tình hớng dẫn tác giả nghiên cứu đề ti v
hon chỉnh luận văn.
Để hon thnh luận văn, mặc dù tác giả đà rất cố gắng, nhng vì trình
độ nghiên cứu khoa học có giới hạn v khả năng lý luận khoa học còn hạn chế
nên không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận đợc ý kiÕn ®ãng gãp
cđa Héi ®ång khoa häc, cđa q Thầy-Cô v các bạn đồng nghiệp.
TP Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2007
Tác giả luận văn


MụC LụC
trang
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các bản đồ, biểu đồ, sơ đồ
mở đầu ...................................................................................................................................................................................... 1
1
1. Lý do chọn đề ti.............................................................................................................................................................
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................................................................... 1
3. Khách thể v đối tợng nghiên cứu................................................................................................................. 2
4. Giả thuyết nghiên cứu................................................................................................................................................... 2
5. Các nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................................................................................................... 2
6. Giới hạn đề ti...................................................................................................................................................................... 3
7. Cơ sở phơng pháp luận v phơng pháp nghiên cứu..................................................................... 4
8. Cấu trúc luận văn............................................................................................................................................................... 6

Chơng1: Cơ sở lý luận của việc xây dựng kế hoạch phát triển
quy mô Giáo Dục Trung Học Phổ Thông tỉnh Sóc Trăng từ 7
năm học 2007-2008 đến năm học 2010-2011

1.1. Tóm lợc về lịch sử nghiên cứu những vấn đề có liên quan tới đề ti...............
1.2. Một số khái niệm đợc dùng trong luận văn.............................................................................
1.3. Các căn cứ của việc xây dựng kế hoạch phát triển quy mô giáo dục trung
học phổ thông trên địa bn một tỉnh......................................................................................................
1.4. Vai trò dự báo trong nghiên cứu xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục.........
Chơng 2: Vi nét về tỉnh Sóc Trăng v thực trạng phát triển quy
mô giáo dục Trung Học Phổ Thông tỉnh ny giai đoạn
2001-2005, v đến nay (năm học 2006-2007)

2.1. Vi nét về tỉnh Sóc Trăng...............................................................................................................................
2.2. Thực trạng phát triển quy mô giáo dục trung học phổ thông tỉnh Sóc Trăng
giai đoạn 2001-2005 v hiện nay (năm học 2006-2007).................................................
2.3. Thực trạng đờng v phơng tiện giao thông phục vụ cho sự đi học v đi
dạy của học sinh v giáo viên trung học phổ thông trên ton tỉnh.........................
2.4. Đánh giá chung về việc phát triển quy mô giáo dục trung học phổ thông
tỉnh Sóc Trăng trong giai đoạn từ năm học 2006-2007 trở về trớc....................
Chơng 3: Kế hoạch phát triển quy mô giáo dục trung học phổ

7
9
14
19
31
31
40
56

57

thông tỉnh Sóc Trăng từ năm học 2007-2008 đến năm học
2010-2011 trên một số mặt quan trọng nhất v những điều
kiện bảo đảm tính khả thi của kế hoạch

60


3.1. Kế hoạch phát triển số lợng học sinh trung học phổ thông trong kỳ kế
hoạch (từ năm 2007 đến năm 2010).................................................................................................... 60
3.2. Kế hoạch phát triển quy mô đội ngũ giáo viên v đội ngũ cán bộ quản
lý giáo dục trung học phổ thông tỉnh Sóc Trăng đến năm 2010............................... 69
3.3. Kế hoạch phát triển quy mô cơ sở vật chất, thiết bị kỹ thuật v ti chính
cho giáo dục trung học phổ thông tỉnh Sóc Trăng đến năm 2010...........................
3.4. Kế hoạch ti chính cho giáo dục trung học phổ thông tỉnh Sóc Trăng đến
năm 2010......................................................................................................................................................................
3.5. Kế hoạch phát triển số lợng v mạng lới trờng, lớp trung học phổ
thông trên địa bn tỉnh Sóc Trăng đến năm 2010...................................................................
3.6. Những giải pháp thực hiện nhằm bảo đảm tính khả thi của kế hoạch phát
triển quy mô giáo dục trung học phổ thông tỉnh Sóc Trăng đến năm 2010...
3.7. Trắc nghiệm, phỏng vấn về tính khả thi của kế hoạch phát triển quy mô
giáo dục trung học phổ thông tỉnh Sóc Trăng đến năm 2010......................................
KếT LUậN V KIếN NGHị
Ti liệu tham kh¶o
Phơ lơc

75
79
84

89
98
100
105
108


DANH MụC
CáC Ký HIệU, CáC Từ VIếT TắT trong luận văn
Các ký hiệu

- Tác động 1 chiều
- Tác động qua lại

:
:

Các từ viết tắt

- CBQL
- CBQLGD
- CĐ
- CĐSP
- CSVC
- ĐBSCL
- §H
- §HSP
- GD
- GD-§T
- GD&§T

- GDP
- GV
- H§ND
- HS
- KT
- KT-XH
- LL, LB, BH
- NS
- NSNN
- QL
- QLGD
- THCN
- THCS
- THPT
- TW
- UBND
- XH
- XHHGD

:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:

:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:

Cán bộ quản lí
Cán bộ quản lí giáo dục
Cao đẳng
Cao đẳng s phạm
Cơ sở vật chất
Đồng bằng sông Cửu Long
Đại học
Đại học s phạm
Giáo dục
Giáo dục-Đo tạo
Giáo dục v Đo tạo

Tổng sản phẩm quốc nội
Giáo viên
Hội đồng nhân dân
Học sinh
Kinh tế
Kinh tế-XÃ hội
Lên lớp, lu ban, bỏ học
Ngân sách
Ngân sách Nh nớc
Quản lí
Quản lí giáo dục
Trung học chuyên nghiệp
Trung học cơ sở
Trung học phổ thông
Trung ơng
ủy ban nhân dân
XÃ hội
XÃ hội hóa giáo dục


Danh mục Các bảng
Trang
Bảng 2.1.2.3 : Thu, chi ngân sách tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 20012005...................................................................................... 36
Bảng 2.2.3 : Thực trạng văn hoá v các vấn đề XH giai đoạn 20012005...................................................................................... 40
Bảng 2.2.1.1: Thống kê học sinh THPT giai đoạn 2001-2006 ............... 41
Bảng 2.2.1.2: Phân tích tỷ lệ HS lớp 9 chun cÊp vμ HS THPT ®i
häc so víi ®é tuổi 15-17 giai đoạn 2001-2006 .................... 41
Bảng 2.2.2.1 : Thống kê trờng/ lớp/ HS/ phòng học THPT năm học
2006-2007 .......................................................................... 42
Bảng 2.2.2.2(1): Thống kê phòng học THPT giai đoạn 2001-2006 ....... 43

Bảng 2.2.2.2(2): Thống kê thiết bị-kỹ thuật phục vụ việc dạy-học của
GD THPT giai đoạn 2001-2005........................................... 44
Bảng 2.2.3.1(1): NSNN chi cho sự nghiệp GD tỉnh Sóc Trăng giai
đoạn 2001-2005 .................................................................. 45
Bảng 2.2.3.1(2): Chi bình quân trên đầu học sinh THPT........................ 46
Bảng 2.2.3.1(3): Vốn xây mới v vốn sửa chữa phòng học THPT giai
đoạn 2001-2005 .................................................................. 46
Bảng 2.2.3.1(4): Vốn trang bị, mua sắm thiết bị, sách,... cho GD
THPT giai đoạn 2001-2005 ................................................. 46
Bảng 2.2.4.1 : Thống kê tình hình GVTHPT giai đoạn 2001-2005 ......... 49
Bảng 2.2.4.2: Thống kê phòng học THPT giai đoạn 2006-2007 ............ 49
Bảng 2.1.5.2: Thống kê tình hình đội ngũ CBQLGD THPT từ Sở đến
trờng tơng ứng với từng cấp QL từ năm học 20012002 đến năm học 2006-2007 ............................................. 52
Bảng 2.2.6.1(1): Thống kê trờng/ lớp THPT giai đoạn 2001-2006 ...... 54
Bảng 2.2.6.1(2): Thống kê mạng lới trờng/lớp THPT năm học
2006-2007 (theo đơn vị huyện/thị) ...................................... 55


Bảng 3.1.1.1: Dự báo dân số các nhóm tuổi theo cấp học ..................... 60
Bảng 3.1.1.2 : Một số chỉ tiêu phát triển GD-ĐT cả nớc đến năm
2010 .................................................................................... 61
Bảng 3.1.2: Thống kê dự báo phát triển số lợng học sinh THPT đến
năm 2010 ............................................................................ 62
Bảng 3.1.3.2(a1): Thống kê HS THPT v tỷ lệ HS đang đi học so với
dân số trong độ tuổi từ năm 2001 đến năm 2006 theo
phơng pháp hm xu thế ..................................................... 63
Bảng 3.1.3.2(a2): Dự báo quy mô học sinh THPT đến 2010 theo
phơng pháp hm xu thế ..................................................... 64
Bảng 3.1.3.2(b2): Dự báo số lợng học sinh THPT đến 2010 theo
phơng pháp sơ đồ luồng ..................................................... 66

Bảng 3.1.3.2(c): Dự báo HSTHPT đến năm 2010 theo Nghị quyết
Tỉnh ủy ................................................................................ 67
Bảng 3.1.3.2(d): Thống kê kết quả theo phơng án hỏi ý kiến chuyên
gia theo các phơng án chọn về dự báo HSTHPT đến
năm 2010 ............................................................................. 67
Bảng 3.2.1: Thống kê GV THPT tỉnh Sóc Trăng đến năm 2010 ........... 69
Bảng 3.2.1.1: Kế hoạch dạy học ở trờng THPT phân ban (số tiết/
tuần) .................................................................................... 70
Bảng 3.2.1.2: Nhu cầu GV THPT theo môn học đến năm 2010 ............ 71
Bảng 3.2.2.1 : Thống kê đội ngũ CBQL Sở GD-ĐT đến năm 2010 ........ 72
Bảng 3.2.2.2 : Thống kê đội ngũ CBQL các trờng THPT đến năm
2010 ..................................................................................... 73
Bảng 3.2.2.4: Thống kê kết quả sau trắc nghiệm, phỏng vấn về dự
báo nhu cầu đội ngũ CBQL, GV đến năm 2010 ................. 75
Bảng 3.3.1.1: Thống kê quy mô cơ sở vật chất THPT dự kiến giai
đoạn 2007-2010 ................................................................. 76
Bảng 3.3.1.2 : Kế hoạch phát triển sách v thiết bị kỹ thuật THPT
giai đoạn 2007-2010 ......................................................... 77


Bảng 3.3.3: Thống kê kết quả sau trắc nghiệm, phỏng vấn về dự báo
nhu cầu CSVC v thiết bị kỹ thuật THPT đến năm 2010 ... 79
Bảng 3.4.1: Dự báo nhu cầu chi thờng xuyên NSNN cho GD THPT
đến năm 2010 ...................................................................... 79
Bảng 3.4.2: Dự báo nhu cầu chi cơ sở vật chất cho GD THPT đến
năm 2010 ............................................................................. 80
Bảng 3.4.3: Dự báo nhu cầu chi thiết bị kỹ thuật cho GD THPT đến
năm 2010 ............................................................................. 81
Bảng 3.4.5: Thống kê kết quả sau trắc nghiệm, phỏng vấn về dự báo
nhu cầu nhu cầu kinh phí đến năm 2010 ............................. 83

Bảng 3.5.3.1: Kế hoạch phát triển mạng lới trờng THPT tỉnh Sóc
Trăng .................................................................................. 86
Bảng 3.5.3.3: Thống kê kết quả sau trắc nghiệm, phỏng vấn về dự
báo kế hoạch phát triển mạng lới trờng THPT đến năm
2010...................................................................................... 88
Bảng 3.7: Thống kê kết quả sau trắc nghiệm, phỏng vấn về những
giải pháp thực hiện nhằm bảo đảm tính khả thi của kế
hoạch phát triển quy mô GD THPT tỉnh Sóc Trăng đến
năm 2010 ............................................................................. 99


Danh mục Các bản đồ, Sơ đồ, biểu đồ
Trang
Bản đồ liên hệ vùng khu vực Nam bộ .............................................................Phụ lục
Bản đồ định hớng giao thông đờng bộ Sóc Trăng đến năm
2010 ......................................................................................................................................Phụ lục
Bản đồ định hớng giao thông đờng thủy Sóc Trăng đến năm
2010.......................................................................................................................................Phụ lục
Bản đồ hnh chính tỉnh Sóc Trăng .....................................................................Phụ lục
Bản đồ mạng lới trờng THPT năm học 2006-2007 ........................................55
Bản đồ mạng lới trờng THPT tỉnh Sóc Trăng đến năm 2010....................87
Sơ đồ 3.1.3.2 (b1): Phơng pháp sơ đồ luồng để dự báo số lợng HS
THPT.................................................................................... 65
Biểu đồ 2.1.2.1: GDP bình quân đầu ngời tỉnh Sóc Trăng giai đoạn
2001-2005 ............................................................................ 33
Biểu đồ 2.2.2.1(a): Cơ cấu KT tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2001-2005...... 34
Biểu đồ 2.2.2.1(b): Biểu đồ chuyển dịch cơ cấu kinh tế qua 5 năm ....... 35
Biểu đồ 2.2.1.1: Xu thế phát triển quy mô học sinh THPT giai đoạn
2001-2006 ............................................................................ 41
Biểu đồ 2.2.3.1(1): Đờng biểu diễn chi cho sự nghiệp GD tỉnh Sóc

Trăng giai đoạn 2001-2005 ................................................. 45
Biểu ®å 2.2.6.1(1): Xu thÕ ph¸t triĨn tr−êng/ líp THPT giai đoạn
2001-2006 ........................................................................... 54
Biểu đồ 3.1.3.2(a2): Quy mô học sinh THPT đến 2010 theo phơng
pháp hm xu thế .................................................................. 64
Biểu đồ 3.1.3.2(b2): Xu thế phát triển số lợng học sinh THPT đến
2010 theo phơng pháp sơ đồ luồng .................................... 66
Biểu đồ 3.2.1: Nhu cầu GV THPT tỉnh Sóc Trăng đến năm 2010 ......... 69
Biểu đồ 3.4.1: Xu thế chi thờng xuyên NSNN cho GD THPT đến
năm 2010 ............................................................................. 80
Biểu đồ 3.4.2: Xu thÕ chi c¬ së vËt chÊt cho GD THPT đến năm 2010
.............................................................................................. 81


1

Mở đầu
1. Lý DO CHọN Đề TI
1.1. Phát triển GD nói chung v phát triển quy mô GD nói riêng một cách có
kế hoạch phù hợp với những điều kiện v những yêu cầu của sự phát triển KTXH trong từng giai đoạn, v l một nhiệm vụ thờng xuyên của các cấp QLGD;
1.2. Bản thân tác giả của luận văn ny, đang l một cán bộ phụ trách việc
nghiên cứu v tham mu cho Ban giám đốc Sở GD-ĐT về kế hoạch phát triển
giáo dục của tỉnh nh. Tôi muốn việc nghiên cứu một đề ti (luận văn) để viết v
bảo vệ tốt nghiệp phải l sự kết hợp gi÷a sù tËp lun, øng dơng lý ln khoa häc
QLGD v phơng pháp nghiên cứu khoa học về các đề tμi QLGD víi sù phơc vơ
thiÕt thùc vμ kÞp thêi cho việc xây dựng kế hoạch phát triển GD ở tỉnh Sóc Trăng
m bản thân có trách nhiệm.
1.3. Việc xây dựng kế hoạch phát triển quy mô GD THPT tỉnh Sóc
Trăng đến năm 2010, sẽ góp phần điều chỉnh, bổ sung cho kế hoạch phát triển
GD của tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2006-2010;

1.4. Việc xây dựng kế hoạch ny, không chØ phơc vơ cho sù ph¸t triĨn cđa
ngμnh GD mμ còn góp phần vo việc thực hiện mục tiêu văn hóa, khoa học v
GD của kế hoạch phát triển KT-XH nói chung của tỉnh Sóc Trăng giai đoạn
2007-2010 với nhu cầu hội nhập khi Việt Nam đà gia nhập Tổ chức thơng mại
thế giới (WTO).
2. MụC ĐíCH NGHIÊN CứU
2.1. Thấy đợc, đánh giá đợc thực trạng v nguyên nhân của sự phát triển
quy mô GD THPT tỉnh Sóc Trăng giai đoạn từ 2001 đến nay (năm học 20062007);


2

2.2. Xây dựng đợc một bản kế hoạch phát triển quy mô GD THPT tỉnh Sóc
Trăng từ năm học 2007-2008 đến năm học 2010-2011 (kết thúc kế hoạch 5 năm
2006-2010).
3. KHáCH THể V ĐốI TƯợNG NGHIÊN CứU
3.1. Khách thể nghiên cứu
Thực trạng GD THPT tỉnh Sóc Trăng v một số lĩnh vực KT-XH của tỉnh
Sóc Trăng có liên quan.
3.2. Đối tợng nghiên cứu
Sự phát triển quy mô GD THPT tỉnh Sóc Trăng từ năm học 2001-2002 đến
nay (năm học 2006-2007) v kế hoạch phát triển quy mô của cấp học ny từ nay
đến năm học 2010-2011.
4. GIả THUYếT NGHIÊN CứU
Nếu thấy đợc thực trạng v nguyên nhân của thực trạng phát triển quy mô
GD THPT từ năm học 2001-2002 đến nay so với kế hoạch đà đề ra v nếu dự báo
đợc những điều kiện của sự phát triển GD v phát triển KT-XH v hiện nay v
sắp tới, ... thì sẽ xây dựng đợc một kế hoạch phát triển quy mô GD THPT đáp
ứng đợc những yêu cầu của sự nâng cao hơn nữa chất lợng GD THPT v của sự
phát triển KT-XH từ nay đến năm 2010.

5. CáC NHIệM Vụ NGHIÊN CứU
Bổ sung, phân tích, đánh giá hiện trạng phát triển GD-ĐT đặc biệt l GD
THPT tỉnh Sóc Trăng những năm qua; r soát, đối chiếu với các mục tiêu đà đợc
xác định trong kế hoạch phát triển GD-ĐT đến năm 2010 của quốc gia cũng nh


3

hon cảnh thực tế địa phơng v khả năng phấn đấu của ngnh GD tỉnh Sóc
Trăng trong những năm vừa qua v sắp tới để xác định các quan điểm, mục tiêu,
các bớc đi thích hợp cho việc phát triển quy mô GD THPT tỉnh Sóc Trăng đến
năm 2010 một cách khoa học, v mang tính khả thi, bảo đảm mục tiêu, định
hớng phát triển kế hoạch đề ra phù hợp với xuất phát điểm, tiềm năng nội lực v
các nhân tố mới xuất hiện tác động đến tình hình phát triển KT-XH của tỉnh đến
năm 2010. Cụ thể nh sau:
5.1. HƯ thèng hãa c¬ së lý ln cđa viƯc xây dựng v thực hiện kế hoạch
phát triển quy mô GD phổ thông nói chung v GD THPT nói riêng trên địa bn
một tỉnh;
5.2. Đánh giá thực trạng v xác định nguyên nhân của thực trạng xây dựng
v thực hiện kế hoạch phát triển quy mô GD THPT ở tỉnh Sóc Trăng trong những
năm qua (từ năm 2001 đến năm 2005) v hiện nay;
5.3. Xây dựng kế hoạch phát triển quy mô GD THPT tỉnh Sóc Trăng đến
năm 2010 v đề xuất các biện pháp để thực hiện kế hoạch.
6. giới hạn đề ti
Trong phạm vi đề ti ny, tác giả chỉ tập trung vo nghiên cứu xây dựng kế
hoạch phát triển quy mô GD THPT (kể cả GD THPT ngoi công lập) tỉnh Sóc
Trăng đến năm 2010, với trọng tâm l dự báo kế hoạch phát triển số lợng HS, số
lợng GV, CBQL, mạng lới trờng lớp thuộc bậc học ny v một số điều kiện
khác đảm bảo thực hiƯn kÕ ho¹ch nh− tμi chÝnh, CSVC - kü tht v.v.. Từ đó đề
ra các giải pháp xây dựng kế hoạch phát triển quy mô GD THPT tỉnh Sóc Trăng

đến năm 2010, trong đó lấy THCS lm cơ sở của đầu vo, v lấy GD THCN, GD
ĐH lm dự báo cho đầu ra của THPT. Khi nói về quy mô, tác giả chỉ đi sâu
vo mặt số lợng chứ không bn sâu về chất lợng.


4

7. Cơ sở phơng pháp luận v phơng pháp NGHIÊN CứU
7.1. Cơ sở phơng pháp luận
7.1.1. Kế hoạch phát triển quy mô GD THPT l một bộ phận của kế
hoạch phát triển GD-ĐT nói chung v nó chịu sự chi phối của sự phát triển KTXH.

Về chất lợng
Sự phát triển KT-XH

Sự phát triển GD -ĐT
Về số lợng (quy mô)

ở đây cã hai mèi quan hÖ: Mét lμ, mèi quan hÖ giữa sự phát triển
GD-ĐT v sự phát triển KT-XH, v hai l, mối quan hệ giữa chất lợng v số
lợng của sự phát triển GD-ĐT. Sự phát triển về mặt chất lợng đến một mức no
đó đòi hỏi phải phát triển về mặt số lợng (quy mô) v sự phát triển về mặt số
lợng (quy mô) phải phù hợp với đòi hỏi của sự phát triển chất lợng, (đáp ứng
v không lÃng phí).
Cho nên, việc xây dựng kế hoạch phát triển quy mô GD THPT tỉnh Sóc
Trăng đến năm 2010 l phải căn cứ vo Chiến lợc phát triển GD&ĐT quốc gia
đến năm 2010 của Bộ GD&ĐT đà công bố v căn cứ vo Kế hoạch phát triển
KT-XH đến 2010 của tỉnh Sóc Trăng v Quy hoạch phát triển GD-ĐT tỉnh Sóc
Trăng giai đoạn 2001-2010, trong đó phải phát huy cho đợc những thnh tựu đÃ
đạt đợc v khắc phục những hạn chế, yếu kém trong sự phát triển quy mô GD

THPT tỉnh Sóc Trăng trong những năm vừa qua, so với kế hoạch đà đề ra, kể cả
những bất cập nếu có trong kế hoạch đó.
7.1.2. Giáo dục THPT tỉnh Sóc Trăng phải đợc phát triển phù hợp v
đón đầu với xu thế phát triển KT-XH của địa phơng, cịng nh− víi xu thÕ ph¸t
triĨn chung cđa GD THPT, GD THCN v GD CĐ, ĐH trong vùng v trên c¶


5

nớc, kể cả xu thế phát triển KT-XH v GD của tỉnh Sóc Trăng trong điều kiện
nớc ta đà gia nhập WTO.
7.1.3. Sự phát triển GD THPT phải phục vụ thiết thực yêu cầu nâng cao
dân trí, đo tạo nhân lực, bồi dỡng nhân ti, góp phần thực hiện mục tiêu phát
triển KT-XH của tỉnh Sóc Trăng.
7.1.4. Sự phát triển GD THPT phải dựa trên cơ sở kế hoạch hóa, cân đối
các bậc học, cấp học, các chỉ tiêu v các điều kiện, đảm bảo tính liên tục của quá
trình phát triển, hi hòa, đồng bộ giữa số lợng v chất lợng (đặc biệt l đầu vo
THCS v đầu ra THCN , CĐ, ĐH ... ).
7.1.5. Khoa học dự báo v những dự báo mới mẻ về xu thế phát triĨn
KT-XH vμ GD cđa n−íc ta lμ mét c¬ së quan trọng của việc xây dựng kế hoạch
phát triển GD.
7.2. Phơng pháp nghiên cứu
7.2.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận
Bao gồm việc nghiên cứu các văn kiện của Đảng, Nhμ n−íc, cđa Ngμnh
vμ c¸c kiÕn thøc lý ln vỊ xây dựng kế hoạch phát triển GD nói chung v GD
THPT nói riêng.
7.2.2. Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn
Điều tra, khảo sát, đánh giá tình hình thực tiễn về phát triển GDTH nói
chung v quy mô GD THPT nói riêng của tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2001-2005
v hiện nay so với kế hoạch đà đề ra cho sự phát triển đó v đánh giá cả kế hoạch

đó (có phù hợp với yêu cầu v điều kiện khách quan... v do đó có khả thi hay
không).


6

7.2.3. Nhóm phơng pháp nghiên cứu hỗ trợ
Trong quá trình xây dựng kế hoạch tác giả đà sử dụng một số phơng
pháp của khoa học dự báo nh: phơng pháp hm xu thế , phơng pháp sơ đồ
luồng, phơng pháp hỏi ý kiến chuyên gia ... để thực hiện, trong đó phơng pháp
sơ đồ luồng l cơ bản. (Theo đề cơng hớng dẫn xây dựng kế hoạch 5 năm
2001-2005 về phát triển sự nghiệp GD-ĐT của Bộ GD&ĐT; Cẩm nang sử dụng
mô hình lập kế hoạch GD cấp tỉnh v ti liệu hớng dẫn lập kế hoạch GD cho các
tỉnh trong kế hoạch phát triển KT-XH 5 năm giai đoạn 2006-2010 của Bộ
GD&ĐT... v có sử dụng phần mềm của Bộ GD&ĐT trong công tác dự báo...).
8. CấU TRúC LUậN VĂN
Mở đầu
(Gồm những vấn đề chung, nh: Lý do chọn đề ti, mục đích nghiên cứu,
khách thể v đối tợng nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, các nhiệm vụ nghiên
cứu, cơ sở phơng pháp luận v phơng pháp nghiên cứu v.v..)
Chơng 1: Cơ sở lý luận của việc xây dựng kế hoạch phát triển quy mô GD
THPT tỉnh Sóc Trăng từ năm học 2007-2008 đến năm học 2010-2011.
Chơng 2: Vi nét về tỉnh Sóc Trăng v thực trạng phát triển quy mô GD THPT
tỉnh ny từ năm học 2001-2002 đến nay (năm học 2006-2007).
Chơng 3: Kế hoạch phát triển quy mô GD THPT tỉnh Sóc Trăng từ năm học
2007-2008 đến năm học 2010-2011 trên một số mặt quan trọng nhất
v những điều kiện bảo đảm tính khả thi của kế hoạch.
Kết luận v kiến nghị
Ti liệu tham khảo
Phụ lục



7

Chơng 1
Cơ sở lý luận của việc xây dựng kế hoạch phát triển quy mô
Giáo Dục Trung Học Phổ Thông tỉnh Sóc Trăng từ năm học 20072008 đến năm học 2010-2011

1.1. Tóm lợc về lịch sử nghiên cứu những vấn đề có liên quan tới đề ti
1.1.1. Các văn bản của Nh nớc
- Luật giáo dục năm 2005, tại Điều 99 đà nêu Xây dựng v chỉ đạo
thực hiện chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển giáo dục l
nhiệm vụ hng đầu trong những nội dung quản lí nh nớc về giáo dục;
- Quyết định số 20/QĐ-TTg, ngy 20 tháng 01 năm 2006 của Thủ
tớng Chính phủ Về việc phát triển giáo dục, đo tạo v dạy nghề vùng đồng
bằng sông Cửu Long đến năm 2010 ;
- Chỉ thị số 33/2004/CT-TTg, ngy 23 tháng 9 năm 2004 của Thủ tớng
Chính phủ về xây dựng kế hoạch phát triển KT-XH 5 năm 2006-2010 v.v..
1.1.2. Những công trình nghiên cứu về Chiến lợc v Kế hoạch
phát triển giáo dục v đo tạo
- Chiến lợc phát triển Giáo dục trong thÕ kû XXI - Kinh nghiƯm
cđa c¸c qc gia”, bao gồm nhiều công trình nghiên cứu v các báo cáo khoa
học của các nh khoa học v quản lý trong v ngoi nớc, có liên quan đến lĩnh
vực chiến lợc phát triển Giáo dục, đợc Viện Nghiên cứu Phát triển giáo dục Bộ GD&ĐT tuyển chọn, in thnh sách (Nxb ChÝnh trÞ quèc gia, Hμ Néi, 2002);
- “CÈm nang sử dụng mô hình lập kế hoạch GD&ĐTcấp tỉnh trong
kế hoạch phát triển KT-XH 5 năm giai đoạn 2006-2010 của Bộ GD&ĐT, đợc
xây dựng bởi ông Nyan Myint v ông Barh, thnh viên của nhóm hỗ trợ quốc tế


8


do UNESCO, CIDA vμ Ng©n hμng thÕ giíi cư sang lm việc dới sự chỉ đạo của
Bộ GD&ĐT;
- Tháng 3 năm 1996, Bộ GD&ĐT đà xây dựng Kế hoạch phát triển
Giáo dục-Đo tạo giai đoạn 1996-2000 v định hớng đến năm 2020 phục vụ sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc ;
- Đặc biệt trong năm 2005, thực hiện Dự án thí điểm Lập kế hoạch
giáo dục cấp tỉnh do Bộ GD&ĐT cùng 10 tỉnh thí điểm thực hiện lập kế hoạch
giáo dục cấp tỉnh đợc hỗ trợ bởi UNESCO, CIDA, v Ngân hng thế giới ...
- Một số ý kiến của các vị lÃnh đạo (Chính phủ, Bộ GD&ĐT, ...) nói về
yêu cầu đối với ngnh GD-ĐT, những cơ hội v thách thức đối với sự phát triển
GD trong điều kiện mới khi Việt Nam đà vo WTO (đợc nêu trong tạp chí Văn
hóa v T tởng TW, báo Giáo dục thời đại, báo điện tử http://www.
gdtd.com.vn).
Tất cả những ý kiến, những công trình nghiên cứu trên đà góp phần
quan trọng về mặt nhận thức v thùc tiƠn, gióp cho c¸c nhμ khoa häc, c¸c nhμ
QLGD, các ngời lm công tác kế hoạch có đợc cái nhìn tổng thể v hệ thống
hơn về xây dựng một kế hoạch phát triển giáo dục ở cấp tỉnh phù hợp v hiện đại.
1.1.3. Lịch sử nghiên cứu những vấn đề có liên quan
- Xây dựng kế hoạch phát triển GD-ĐT đà có nhiều công trình nghiên
cứu. Tỉnh Sóc Trăng thời gian qua cũng có tác giả nghiên cứu, xây dựng, nh:
Quy hoạch phát triển GD-ĐT tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2001-2010; Kế hoạch
phát triển GD-ĐT tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2006-2010; Kế hoạch phát triển
ngnh học mầm non tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2006-2010; Kế hoạch tăng cờng
đội ngũ quản lý, GV tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2006-2010;...


9

Tuy nhiên, về mức độ nghiên cứu nhìn chung l còn đơn giản v cha

có cơ sở lý luận khoa học vững chắc.
- Xây dựng kế hoạch phát triển quy mô GD THPT tỉnh Sóc Trăng đến
năm 2010 l nội dung cha đợc nghiên cứu, đặc biệt l nghiên cứu một cách
khoa học. Cho nên, những di sản nêu trên rất có ích cho việc giúp tôi tiếp thu
kiến thức khoa học v còn l nhu cầu của công tác QLGD nói chung v nhất l
giúp tôi chọn một đề ti nói riêng để xây dựng kế hoạch phát triển quy mô GD
THPT tỉnh Sóc Trăng đến năm 2010.
1.2. Một số khái niệm đợc dùng trong luận văn
1.2.1. Kế hoạch
Cho đến nay kế hoạch đà đợc nhiều nớc khẳng định l có ý nghĩa
quan trọng về cả lý luận v thực tiễn, tạo ra những cơ sở khoa học cho việc hoạch
định các chính sách v xây dựng các chơng trình phát triển KT-XH cụ thể của
mỗi quốc gia.
ở nớc ta, theo Từ điển Tiếng Việt do Viện Ngôn ngữ học

(Nxb

Khoa học xà hội - Trung tâm từ điển học, H Nội, 1994, trang 467) thì Kế
hoạch l ton bộ những điều vạch ra một cách có hệ thống về những công việc
dự định lm trong một thời gian nhất định, với cách thức, trình tự, thời hạn
tiến hnh
1.2.2. Quan niệm chung về phát triển
Theo quan điểm duy vật biện chứng, phát triển l một phạm trù triết
học dùng để khái quát quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản
đến phức tạp, từ kém hon thiện đến hon thiện hơn. Trong quan điểm biện
chứng, sự phát triển l kết quả của quá trình thay đổi về lợng dẫn tới sự thay
đổi về chất , l quá trình tự thân của mọi sự vật vμ hiƯn t−ỵng.


10


1.2.3. Giáo dục v giáo dục trung học phổ thông
1.2.3.1. Về giáo dục
Giáo dục l một hiện tợng XH đặc biệt, nó ra đời, tồn tại v cùng
phát triển với loi ngời (vì nó đà nảy sinh v phát triển trong lao động sản xuất
v đời sống của con ngời). Đối với mỗi XH nhất định, mỗi hon cảnh lịch sư cơ
thĨ bao giê cịng cã mét nỊn GD t−¬ng ứng. Trong đó, mục đích, nhiệm vụ, nội
dung, phơng pháp v hình thức tổ chức GD phản ánh quy định của hon cảnh
lịch sử của XH đối với GD. Những tinh hoa văn hóa của loi ngời, của dân tộc
đều đợc GD chuyển tải. Trình độ XH cng nâng cao thì nhu cầu của XH v con
ngời về GD chẳng hề giảm sút m ngy cng gia tăng theo xu thÕ “GD lμ cho tÊt
c¶ mäi ng−êi” trong mét “x· hội học tập, nh Lênin đà từng khẳng định GD l
phạm trù phổ biến v vĩnh hằng. GD đồng nghĩa với sự phát triển, vì GD có
chức năng tái sản xt søc lao ®éng kü tht cho nỊn kinh tÕ; ®ång thêi ®ỉi míi
quan hƯ x· héi, gãp phÇn lμm giảm sự bất bình đẳng giữa các tầng lớp dân c...
GD vừa l mục tiêu, vừa l động lực của sự phát triển KT-XH, vai trò động lực đó
đợc thể hiện ở các mặt sau:
ã

GD nâng cao dân trí, lm nền tảng cho sự phát triển đất nớc

hiện tại v lâu di;
ã

GD cung cấp nguồn nhân lực cho sự phát triển KT-XH;

ã

GD l l một nhân tố nòng cốt trong sự phát triển khoa học-


công nghệ. Không có một tiến bộ no của nền KT v đời sống XH lại không có
yếu tố cấu thnh của giáo dục. Đảng ta đà chỉ rõ: Không có một tiến bộ v
thnh đạt nμo cã thĨ t¸ch khái sù tiÕn bé vμ thμnh đạt trong lĩnh vực giáo dục
của quốc gia đó, những quốc gia no coi nhẹ giáo dục hoặc không đủ tri thức
v khả năng cần thiết lm giáo dục một cách có hiệu quả thì số phận của quốc
gia đó xem nh đà an bi v điều đó còn tồi tệ hơn cả sự phá sản. (Ti liệu


11

nghiên cứu Nghị quyết TW II, khóa VIII dnh cho báo cáo viên của Ban T
tởng văn hóa TW, trang 13).
1.2.3.2. Về giáo dục trung học phổ thông
ở Việt Nam ta, GD THPT thuéc bËc häc GD trung häc, lμ cấp học
cuối của giáo dục phổ thông (còn gọi l cấp III) trong hệ thống GD quốc dân;
đợc thực hiện trong ba năm học, từ lớp 10 đến lớp 12. HS vμo häc líp 10 cã ti
lμ 15 ti; lμ cấp học chuẩn bị cho HS tiếp tục học lên hoặc đi vo cuộc sống lao
động, tham gia xây dựng v bảo vệ Tổ quốc, tạo dựng mặt bằng dân trí, đo tạo
lao động kỹ thuật v bồi dỡng nhân ti, đáp ứng những nhu cầu phát triển KTXH cho từng địa phơng nói riêng v cho đất nớc nói chung.
- Mơc tiªu cđa GD THPT lμ: “Gióp häc sinh củng cố v phát triển
những kết quả của giáo dục THCS, hon thiện học vấn phổ thông v có những
hiểu biÕt th«ng th−êng vỊ kü tht vμ h−íng nghiƯp, cã điều kiện phát huy năng
lực cá nhân để lựa chọn hớng phát triển, tiếp tục học ĐH, CĐ, trung cấp, học
nghề hoặc đi vo cuộc sống lao động 17, tr 20 .
- Học sinh học hết chơng trình THPT có đủ điều kiện theo quy
định của Bộ trởng Bộ GD&ĐT thì đợc dự thi v nếu đạt yêu cầu thì đợc Giám
đốc Sở GD&ĐT tỉnh, thnh phố trực thuộc trung −¬ng ( gäi chung lμ cÊp tØnh)
cÊp b»ng tèt nghiệp THPT

17, tr 22 .


Tóm lại, GD THPT đối với việc phát triển KT-XH trên địa bn một
tỉnh nhất l một tỉnh thiếu nguồn nhân lực nh Sóc Trăng thì vị trí, vai trò của nó
lại cng quan trọng hơn, vì nó l nền tảng, đặt cơ sở vững chắc cho sự phát triển
con ngời ton diện; đồng thời chuẩn bị lực lợng lao động v l nguồn tuyển


12

chọn để đo tạo nguồn nhân lực cần thiết, cũng nh cung cấp nguồn nhân lực cho
sự phát triển KT-XH của địa phơng.
1.2.4. Quy mô giáo dục v quy mô giáo dục trung học phổ thông
1.2.4.1. Về quy mô giáo dục
a. Khái niệm quy mô
Quy mô l sự quy định mô hình cho một công trình xây
dựng, nghiên cứu, phát triển ...về các mặt số lợng, kích thớc, phạm vi, loại hình
v.v..
b. Khái niệm về quy mô giáo dục
Quy mô GD lμ quy m« toμn ngμnh GD, quy m« tõng phân
ngnh GD (GD mầm non, GD phổ thông, GD... ), quy mô mạng lới trờng học
từng bậc, từng cấp học (bËc tiÓu häc, bËc trung häc (cÊp THCS, cÊp THPT)... ),
quy mô từng loại trờng v quy mô của từng trờng cụ thể v quy mô GD còn
bao gồm: quy mô số lợng HS, quy mô về đội ngũ (số lợng CBQL, GV, NV),
quy mô diện tích mặt bằng trờng học, quy mô đầu t ti chính, quy mô CSVC,
thiết bị kỹ thuật dạy v học, về mạng v.v...
1.2.4.2. Về quy mô giáo dục trung học phổ thông
Nh mục b, phần 2.2.1. ở trên đà nói: thì quy mô GD THPT l quy
mô riêng của cấp học THPT ở trên một địa bn (huyện, tỉnh, vùng...) cụ thể (về
mặt số lợng nhiều hay ít, có thể hiểu l quy mô mạng lới trờng THPT), l quy
mô của từng trờng THPT cơ thĨ (lín hay nhá, bao gåm: quy m« sè lợng HS;

số lợng CBQL, GV, NV; quy mô diện tích mặt bằng trờng học, quy mô đầu t
ti chính, v.v.. cña tõng tr−êng THPT).


13

1.2.5. Phát triển giáo dục v phát triển quy mô của giáo dục trung
học phổ thông trên địa bn một tỉnh
1.2.5.1. Phát triển giáo dục trên địa bn một tỉnh
Phát triển giáo dục trên địa bn một tỉnh l một bộ phận của sự
phát triển KT-XH trên địa bn một tỉnh nói chung.
Phát triển giáo dục trên địa bn một tỉnh nói chung, bao gồm nhiều
mặt: phát triển về số lợng, phát triển về chất lợng, v phát triển về hệ thống,
cũng nh phát triển về hiệu quả v.v.. trong đó phát triển về số lợng (quy mô) l
mặt song hμnh vμ cã mèi quan hƯ biƯn chøng qua l¹i với mặt phát triển chất
lợng.
Phát triển GD-ĐT

Phát triển chất lợng

Phát triển số lợng (quy mô)

Trong đề ti luận văn ny, tác giả chỉ đi sâu vo vấn đề về số lợng
(quy mô), chứ không bn sâu vo vấn đề về chất lợng.
1.2.5.2. Phát triển quy mô GD THPT trên địa bn một tỉnh
Phát triển quy mô GD trên địa bn một tỉnh l phát triển quy mô
mạng lới trờng, lớp; quy m« HS, GV tõng cÊp häc, bËc häc, ngμnh học... phân
bố theo từng khu vực địa lý trên địa bμn mét tØnh, ®ã lμ mét néi dung quan träng
lμm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch phát triển GD cđa mét tØnh, mμ nhiƯm vơ
chđ u lμ dù báo về phát triển mạng lới trờng, lớp, quy mô HS, GV tõng cÊp

häc, bËc häc, ngμnh häc vμ c¸c điều kiện hỗ trợ khác ....
Tuy nhiên, do đặc điểm địa lý tự nhiên v dân c của một tỉnh,
miền núi hay miền xuôi, vùng sâu ,vùng xa hay vùng đồng bằng, đô thị hoặc l


14

vùng thờng bị thiên tai... có thể l điều kiện thuận lợi hay khó khăn cho sự phát
triển quy mô cho GD trên địa bn tỉnh đó.
Còn phát triển quy mô GD THPT trên địa bn một tỉnh l một bộ
phận của việc phát triển quy mô giáo dục nói chung trên địa bn một tỉnh, l phát
triển quy mô mạng lới trờng, lớp; quy mô HS, GV v.v.. v các điều kiện hỗ trợ
khác cho riêng của cấp học THPT, phân bố theo từng khu vực địa lý trên địa bn
một tỉnh. Vì vậy, xây dựng kế hoạch phát triển quy mô GDTHPT l cần phải
khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng KT-XH, thực trạng GD nói chung, thực
trạng GD THPT, các đặc điểm về địa lý, dân c... một cách chính xác, đầy đủ v
khoa học.
1.2.6. Thực trạng quy mô giáo dục trung học phổ thông v xây
dựng kế hoạch phát triển quy mô GD trung học phổ thông
Thực trạng l cái đang có trong hiện tại (quy mô GD THPT m Sóc
Trăng đang có hiện nay) v xây dựng kế hoạch phát triển quy mô GD THPT l
cha có. Tuy nhiên, kế hoạch phát triển quy mô đó (cái sẽ có) sẽ đợc phát triển,
bổ sung, tiến hmh trong tơng lai, sau khi đà đợc khảo sát, phân tích, đánh giá
thực trạng một cách đầy đủ, chính xác v khoa học.
1.3. Các căn cứ của việc xây dựng kế hoạch phát triển quy mô giáo dục
trung học phổ thông trên địa bn một tỉnh
1.3.1. Thực trạng quy mô giáo dục trung học phổ thông của tỉnh
Sóc Trăng trong hiện tại
Quy mô HS THPT tăng mạnh, bình quân tăng 9,4% hng năm. Mặc dù,
vẫn còn rất thấp so với tốc độ tăng bình quân chung của cả nớc l 11,6%, nhng

đây l cấp học có tốc độ tăng nhanh nhất.


15

Số luợng HS THPT tăng nhanh trong khi các điều kiện phát triển GD
còn rất thấp đà ảnh hởng đáng kể đến chất lợng giáo dục.
Tỷ lệ chuyển cấp cao từ THCS lên THPT m nguyên nhân l cha
phát triển hệ thống các trờng dạy nghề, các trờng THCN, v cha lm tốt
công tác phân luồng HS nên đà dẫn đến sự tăng đột biến về số lợng HS THPT.
Tuy nhiên, so với các bậc học khác thì bậc THPT lại có tỷ lệ HS bỏ học rất
cao (trên 15%), m nguyên nhân chủ yếu l do đời sống nhân dân còn nhiều
khó khăn, cơ cấu ngnh học, bậc học, cơ cấu XH v cơ cấu vùng của hệ thống
GD-ĐT cha hợp lý, cha thực hiện tốt công bằng XH trong GD-ĐT, mạng lới
các trờng THPT cha đợc bố trí hợp lý trên các địa bn để tạo điều kiện cho
học sinh đi học, đặc biệt l vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bo dân tộc v những
nơi giao thông không thuận lợi, cho nên lm cho học sinh phải bỏ học nhiều.
Số lợng đội ngũ GV THPT thì cha ®đ theo ®Þnh møc quy ®Þnh 2,1
GV/líp (hiƯn nay míi chỉ đạt 1,91 GV/lớp). Số lợng GV v tỷ lệ GV đạt chuẩn
đà tăng đáng kể trong các năm qua, nhng đa số GV đạt chuẩn nói trên hầu hết l
thông qua bồi dỡng chuẩn hóa nên một bộ phận cha theo kịp yêu cầu đổi mới
v nâng cao chất lợng giảng dạy v.v..
Với thực trạng quy mô GD THPT của tỉnh Sóc Trăng nêu trên, việc xây
dựng kế hoạch phát triển quy mô GD THPT của tỉnh trong thời gian tới l rất cấp
thiết.
1.3.2. Kế hoạch phát triển giáo dục nói chung v GD trung học phổ
thông nói riêng của tỉnh Sóc Trăng trong thời gian tới
Kế hoạch phát triĨn GD nãi chung vμ GD THPT nãi riªng cđa tỉnh Sóc
Trăng trong thời gian tới đợc xây dựng với những mục tiêu, quan điểm phát
triển v các giải pháp chiến lợc cụ thể, trên cơ sở các định hớng ph¸t triĨn KT-



16

XH, chiến lợc phát triển giáo dục giai đoạn 2001-2010 của cả nớc, chiến lợc
phát triển KT-XH của tỉnh Sóc Trăng v nhằm mục đích bổ sung, phân tích, đánh
giá hiện trạng phát triển GD nói chung v GD THPT nói riêng của tỉnh Sóc Trăng
những năm qua; r soát, đối chiếu với các mục tiêu đà đợc xác định trong kế
hoạch phát triển GD&ĐT đến năm 2010 để xác định các quan điểm, mục tiêu
phát triển, các bớc đi thích hợp cho các năm tới một cách khoa học, tiên tiến v
mang tính khả thi cao, bảo đảm mục tiêu, định hớng phát triển kế hoạch đề ra
phù hợp với xuất phát điểm, tiềm năng nội lực v các nhân tố mới xuất hiện tác
động đến tình hình phát triển KT-XH của tỉnh, nhằm thực hiện tốt theo định
hớng m Quyết định số: 20/2006/QĐ-TTg, ngy 20/01/2006 của Thủ tớng
Chính phủ về phát triển GD-ĐT v dạy nghề vùng ĐBSCL đến năm 2010, cũng
nh Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Sóc Trăng lần thứ XI, nhiệm kỳ
2006-2010 đà đề ra.
Các chỉ tiêu cụ thể m Quyết định số: 20/2006/QĐ-TTg, ngy
20/01/2006 của Thủ tớng Chính phủ về phát triển GD-ĐT v dạy nghề vùng
ĐBSCL đến năm 2010 đa ra lμ:
- Về GD mầm non: đ¸p ứng từ 15-17% trẻ dưới 3 tuổi gửi nhà trẻ;
thu hót từ 65-67% số trẻ 3-5 tuổi đi học mẫu gi¸o, huy động 90-95% trẻ 5 tuổi
đến lớp mẫu gi¸o lớn để chuẩn bị vào tiểu học. C¸c cơ sở GD mầm non đều thực
hiện chăm sãc, GD trẻ theo chương tr×nh đổi mới.
- GD tiểu học: huy động 99% HS trong độ tuổi học tiểu học đến trường;
tổ chức học 2 buổi/ngày, trước mắt thực hiện ở những nơi cã nhu cầu và cã điều
kiện; toàn vïng đạt chuẩn quốc gia về PCGD tiểu học ®óng độ tuổi.
- GD THCS và THPT: tt c các tnh v thnh ph thuc ĐBSCL t
chun PC THCS; nâng t l HS THCS i hc đúng độ tuổi lªn từ 87 - 90%; tỷ lệ
HS trong độ tuổi vào THPT đạt 50% trở lªn v.v..



×