Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Giao an 4 T 18 Cktkn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.37 KB, 15 trang )

Tuần 18
Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009
Tập đọc : ÔN TẬP TIẾT 1
I.Mục tiêu:
-Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80tiếng/ 1 phút);
bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung . thuộc được
đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI
-Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật
trong bài tập dọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, tiếng sáo diều.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong 17 tuần học.
Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Bài cũ: Rất nhiều mặt trăng (t2)
- Đọc và trả lời câu hỏi
B. Bài mới:
Hoạt động 1. Kiểm tra TĐ- HTL: (Khoảng
1/6 số HS trong lớp)
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài.
Hoạt động 2. Bài tập 2:
Chia nhóm.
- Nhóm 1+2+3+4:Lập bảng tổng kết chủ đề
Có chí thì nên.
- Nhóm 5+6+7+8:Lập bảng tổng kết chủ đề
Tiếng sáo diều
- GV theo dõi nhắc nhở thêm.
- GV treo bảng phụ (hoàn chỉnh nội dung YC
BT2)
Củng cố -Dặn dò:
- Nhận xét giờ học


- Về nhà chuẩn bị tiết sau kiểm tra
- HS bốc thăm - HS xem bài 1-2
- HS đọc bài - TLCH.
- Các nhóm thảo luận - ghi vào phiếu
đính lên bảng trình bày.
- HS đính phiếu lên bảng (chọn mỗi
chủ đề 2 nhóm), Trình bày - nhận xét -
bổ sung.
- 2 HS đọc lại.
*************************************
TOÁN: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9,
I.Mục tiêu:
-Biết dấu hiệu chia hết cho 9.
-Bước đầu biếtảnajn dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống dơn giản.
II/ Đồ dùng dạy học :
Vở bài tập , bảng phụ, bảng con.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A/ Bài cũ:
- Hs nêu miệng BT5 tiết trước.
B/Bài mới:
Hoạt động 1/. Dấu hiệu chia hết cho 9:
1
Tuần 18
a) Hướng dẫn HS phát hiện tìm ra dấu hiệu
chia hết cho 9:
- GV cho HS nêu các ví dụ về số chia hết
cho 9; các số không chia hết cho 9.
cho HS tính nhẩm tổng các chữ số của các
số ở cột bên trái.

- Rút ra nhận xét:
- Ví dụ: Xét bảng chia 9: có các số: 9, 18,
27, 36, 45, 54, 63, 72, 81, 90 đều chia hết
cho 9.
- Cho HS nêu ví dụ số có ba chữ số hoặc lớn
hơn để nhận ra dấu hiệu chia hết.
- Cho HS nêu dấu hiệu ghi chữ in đậm.
* Xét các số ở cột bên phải và nêu nhận xét.
- HS tính nhẩm tổng các chữ số ghi cột phải.
- Nhận xét:
-KL : Muốn biết một số có chia hết cho 9 hay
không ta căn cứ vào tổng các chữ số của số
đó.
Hoạt động 2/. Thực hành:
Bài 1: (HS nêu miệng).
- YC HS nêu cách làm.
- GV hướng dẫn làm mẫu một ví dụ.
- Số 99 có tổng các chữ số 9 + 9 = 18; số 18
chia hết cho 9 ta chọn số 99.
Bài 2: (HS làm vào vở)- YC HS nêu cách
làm.- Chọn số mà tổng của các chữ số không
chia hết cho 9.
Bài 4: ( dành cho học sinh khá giỏi)
- HD cách làm viết1số thích hợp vào ô trống
để 31 chia hết cho 9.
- Cho HS nhẩm 3 + 1 = 4. Vậy số cần điền
để tổng đó chia hết cho 9 là mấy? (5).
Củng cố-Dặn dò:
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 9.CCB: L/ tập
- HS nêu ví dụ số chia hết cho 9, số

không chia hết cho 9.
(có tổng các chữ số chia hết cho 9).
- HS nêu bảng chia 9.
- HS cho ví dụ.
- HS đọc.
- HS tính tổng các số cột phải.
- Nhận xét.
- HS đọc đề
- Nêu miệng.
- HS làm vào vở.
- HS viết số thích hợp vào ô trống.
- Kết quả: 315; 135; 225.
********************************************
Chính tả : ÔN TẬP TIẾT 2
I. Mục tiêu:
Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc dã học ( BT2); bước đầu biết
dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước.(BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
• Phiếu ghi tên bài TĐ+ HTL
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1. Kiểm tra đọc:
2
Tuần 18
- Gọi HS lên bốc thăm và đọc bài.
- TLCH về nội dung bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2/ Ôn luyện về kỹ năng đặt
câu:

- GV HD: Em có nhận xét gì về đức tính,
ý chí của các nhân vật được nói đến trong
bài tập. Đặt câu nói về các nhận xét của
em.
- Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ,
diễn đạt của HS.
Hoạt động 3/ Sử dụng thành ngữ, tục
ngữ:
- Tổ chức cho Hs thảo luận theo nhóm.
- Gọi các nhóm trình bày.
a) Ví dụ: Có công mài sắt, có ngày nên
kim.
b) Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
c) Ai ơi đã quyết thi hành
Đã đan thì lận tròn vành mới thôi.
- HS đọc và TLCH.
HS đọc YC bài tập 2 và mẫu.
- Nghe, làm bài.
- Đọc YC BT 3.
- Nhóm đôi.
- Trình bày, nhận xét.
Củng cố- Dặn dò:
- Học thuộc các câu thành ngữ.
- Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập tiết 2

*****************************************************
Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009
Luyện từ và câu : ÔN TẬP TIẾT 3
I. Mục tiêu:
Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.

Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết được mở
bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền.( BT2)
II. Đồ dùng:
 Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.
 Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Họat động 1/. Kiểm tra đọc:
- Gọi HS lên bốc thăm và đọc bài.
- TLCH về nội dung bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động2/ Ôn luyện các kiểu mở bài,
kết bài trong bài văn kể chuyện:
- Gọi HS đọc Yc của bài.
- Gọi HS đọc: “Ông Trạng thả diều”
- Mở bài trong truyện “Ông Trạng thả
diều” là mở bài theo kiểu nào?
Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
HS đọc.
- HS đọc bài.
- Mở bài trực tiếp.
3
Tuần 18
+ Kết bài theo kiểu nào?
Thế nào là mở bài trực tiếp; mở bài gián
tiếp? Kết bài mở rộng; kết bài không mở
rộng?
- YC HS viết mở bài gián tiếp, kết bài mở
rộng cho truyện về ông Nguyễn Hiền.
- Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi - ghi

điểm.
Hoạt động 3/ Trò chơi: Tìm những câu
tục ngữ, ca dao nói về ý chí, nghị lực.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Kết bài không mở rộng
- HSTL.
- Viết bài.
- 35 Hs trình bày.
- Tham gia trò chơi bắn tên.
Củng cố- Dặn dò:
- Xem lại bài làm.
- Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập.
***********************************************
TOÁN : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I. Mục tiêu:
-Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
-Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
II/ Đồ dùng dạy học :
SGK, vở bài tập , bảng con, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A/ Bài cũ:
- Nêu các dấu hiệu chia hết cho 9 – Cho vd
B/Bài mới:
Hoạt động 1. Dấu hiệu chia hết cho 3:
a. Hướng dẫn Hs tìm ra dấu hiệu chia hết
cho 3.
- YC HS chọn các số chia hết cho 3 và các
số không chia hết cho 3 viết thành 2 cột.
- Xét các số ở cột bên trái.

27 = 2 + 7 = 9 (chia hết cho 3)
15 = 1 + 5 = 6 (6 chia hết cho 3).
- Nêu nhận xét về đặc điểm: đều có tổng các
chữ số chia hết cho 3.
- Cho HS nêu dấu hiệu chia hết cho 3.
- Tiếp tục xét cột bên phải
- Rút ra nhận xét: đều có tổng các chữ số
không chia hết cho 3.
Hoạt động 2/. Thực hành:
Bài 1:
- Nêu YC đề, nêu cách làm:
- Hướng dẫn mẫu.
+ 231 có tổng 2+3+1 = 6 (6 chia hết cho 3)
Vậy 231 chia hết cho 3, ta chọn số 231.
-2 hs nêu
- Xét cột trái.
- Rút ra kết luận.
- HS nêu dấu hiệu như SGK.
- Xét cột bên phải.
- Rút kết luận.
- HS đọc đề.
- Quan sát mẫu.
4
Tuần 18
+ Số 109 = 1 + 0 + 9 = 10 (mà 10 chia 3
được 3 dư 1, vậy 109 không chia hết cho 3.
Ta không chọn 109.
- Cho HS tự làm rồi chữa bài.
Bài 2:
- HS tự làm và GV chữa bài.

Củng cố-Dặn dò:Về nhà làm các bài tập
còn lại
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 9; dấu hiệu chia
hết cho 3.- Số chia hết cho 9 có chia hết cho
3 hay không? - CCB: Luyện tập
- HS làm bài.

*****************************************
Tập làm văn: ÔN TẬP TIẾT 4
I. Mục tiêu:
-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
-Nghe-viết đúng chính tả ( tốc độ viết khoảng 80 chữ/15 phút) ; không mắc quá 5 lỗi
trong bài ; trình bày đúng bài thơ 4 chữ ( Đôi que đan).
II. Đồ dùng:
 Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.
 Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1/ Kiểm tra đọc:
- Gọi HS lên bốc thăm và đọc bài.
- TLCH về nội dung bài.
Hoạt động 2/ Nghe - viết chính tả:
a) Tìm hiểu nội dung bài:
- Gọi HS đọc bài :Đôi que đan”
Từ đôi que diêm và bàn tay của chị em
những gì hiện ra?
Theo em, hai chị em trong bài là người ntn?
b) Hướng dẫn viết từ khó:
- Khăn đen, que đan, giản dị, dẻo dai, đan -
hoài, đỡ ngượng.

c) Nghe - viết chính tả:
d) Soát lỗi - chấm bài:
- GV đọc để HS soát lỗi.
- Chấm bài và nhận xét.
- HS đọc bài và TLCH.
- HS đọc.
- Mũ len, khăn, áo của bài, của bé, của
mẹ cha.
Rất chăm chỉ, yêu thương những
người thân.
- Viết bảng con.
- Viết bài.
- Soát lỗi.
- HS nghe.
Củng cố- Dặn dò:
- Chữa bài vào vở.
- Học thuộc bài Đôi que đan.
- Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập tiết 5.
*********************************************
Kể chuyện: ÔN TẬP TIẾT 5
5
Tuần 18
I. Mục tiêu, yêu cầu:
-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
-Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác dịnh bộ
phận câu đã học: Làm gì ? Thế nào ? Ai ? (BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
• Phiếu viết tên từng bài TĐ-HTL (như T1).
• Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1. Kiểm tra TĐ-HTL
(1/6 số HS trong lớp) thực hiện như T1.
Hoạt động 2/ Bài tập 2:
- Đọc nội dung BT2 + 1 Hs nêu YC.
- GV chia nhóm - phát phiếu.
- Trình bày - nhận xét - bổ sung.
- GV tổng kết. Treo bảng phụ
(Hoàn chỉnh nội dung Y/c)
Củng cố -Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học bài.
- CCB: tiết sau.
Học sinh đọc bài trả lời câu hỏi.
- Lớp đọc thầm.
- Hs thảo luận.
- Nhóm viết vào phiếu.
- HS trình bày.
- 2 HS đọc lại
********************************************
Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2009
Tập đọc : ÔN TẬP TIẾT 6
I. Mục tiêu:
-Mức độ yêu cầu vè kĩ năng đọc như tiết 1.
-Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đa xquan sát; viết được đoạn
mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng( BT2)
II. Đồ dùng dạy học:
• Phiếu viết tên từng bài TĐ-HTL (như T1).
• Một số bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1. Kiểm tra đọc:
- Gọi HS lên bốc thăm và đọc bài.
- TLCH về nội dung bài.
Hoạt động 2/ Ôn luyện về miêu tả:
- Gọi HS đọc YC.
Thế nào là miêu tả?
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- YC HS tự làm bài: Tả một đồ dùng học tập
của em.
- Nhắc HS:
+ Lập dàn ý.
- HS đọc bài và TLCH.
- 2 HS đọc.
- HSTL.
- 2 HS đọc.
- HS đọc đề, làm bài.
6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×