Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Báo cáo tổng hợp Công ty cổ phần dụng cụ cơ khi xuất khẩu.doc.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.96 KB, 47 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời nói đầu
Giai đoạn thực tập tốt nghiệp là một giai đoạn có tính chất quan trọng đối với
mỗi sinh viên sau những năm tháng đợc ngồi trên ghế giảng đờng Đ ại học.
Thực tập không chỉ đánh giá xem sinh viên có đủ điều kiện để công nhận tốt
nghiệp hay không, mà sau một quá trình thực tập còn giúp cho sinh viên có khả
năng vận dụng tổng hợp các kiến thức đã đợc trang bị để điều tra, quan sát,
phân tích hoạt động tổng thể của doanh nghiệp. Từ đó hình thành nên những t
duy về chuyên ngành đang học và những cơ hội việc làm sau khi ra trờng. Đ ây
chính là giai đoạ n: Học phải đi đôi với hành
Sau một thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Dụng cụ Cơ khí Xuất Khẩu
đợc sự giúp đỡ tận tình của các cô chú, anh chị trong Công ty, đặc biệt là
Phòng Kinh Doanh. Em đ ã hoàn thành bản báo cáo tổng quan của mình với
những nội dung sau:
1. Khái quát về Công ty Cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu
2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
4. Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty
5. Công nghệ sản xuất của Công ty
6. Tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của Công ty
7. Khảo sát, phân tích các yếu tố đầu vào, đầu ra của Cụng ty
8. Môi trờng kinh doanh của Công ty
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
I. Giới thiệu khái quát về doanh nghiệp:
1. Tên doanh nghiệp:
- Tên giao dịch quốc tế: Export Mechine Tool Stock Company.
- Tên Giao dịch đối ngoại viết tắt: EMTSC
2. Đại diện theo pháp luật của công ty:
- Ông:Trần văn Tâm - Giám đốc hiện tại của công ty.
- Ông: Mai Xuân Quý - Chủ tịch hội đồng quản trị của công ty.


3. Địa chỉ: 229 Phố tây sơn, Quận đống đa, TP Hà Nội.
ĐT: 04.8533874
Fax: 04.8533884
4. Cơ sở pháp lý của doanh nghiệp: Ngày 18/11/1960 công ty chính thức đợc
thành lập với tên ban đầu là Xởng Y Cụ trực thuộc bộ y tế. Ngày 1/1/2001
theo quyết định số 62/2000/QĐ-BCN công ty chuyển thành công ty cổ phần.
5. Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần.
6. Ngành nghề kinh doanh:
Sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu các sản phẩm cơ khí, dụng cụ phụ tùng
xe đạp, xe máy,ô tô, lắp ráp xe máy, sản phẩm điện lạnh, các mặt hàng tiêu
dùng, hàng gia dụng Inox, thiết bị y tế, Bia và nớc giải khát, vật t thiết bị ngành
cơ khí, giao thông vận tải, xây dựng.
7. Nhiệm vụ của công ty:
- Thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh độc lập, tự chủ trong kinh doanh,
tự chủ về tài chính.
- Sử dụng hiệu quả bảo toàn và phát triển các nguồn lực của công ty.
- Mở rộng qui mô sản xuất theo khả năng phát triển của công ty nhằm đáp
ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty.
- Thực hiện báo cáo tài chính theo qui định, nộp thuế và các nghĩa vụ khác
đối với nhà nớc.
- Bảo đảm quyền lợi và nghĩa vụ đối với ngời lao động.
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Thực hiện đúng các yêu cầu về quản lý tài sản, nguồn vốn.
II. Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp qua các
thời kỳ:
Giai đoạn 1960- 1965 : Thời kỳ mở đầu thành lập công ty.
Công ty cổ phần Dụng Cụ Xuất khẩu cơ khí Hà Nội đợ thành lập ngày
28/11/1960 với tên ban đầu là Xởng y cụ trực thuộc Bộ Y Tế quản lý. Nhiệm
vụ sản xuất kinh doanh chính trong thời gian này là sản xuất dụng cụ y tế nh:

Bông băng, kẹp mạch máu, phanh kéo, thuốc diệt muôi, nồi nớc cất đa số
phục vụ cho quân đội trong chiến tranh.Tổng số laoi dộng lúc này chỉ trên 100
ngời, diện tích 600m
2
, trang thiết bị cha đầy đủ, cơ sở vật chất rất nghèo nàn,
sản xuất mang tính thủ công.Đứng trớc tình hình khó khăn nh vậy, công ty đã
dần dần từng bớc củng cố và phát triển để phù hợp với nhiệm vụ mới tạo điều
kiện hô trợ sản xuất và thống nhất quản lý.
Ngày 27/12/1962 Để phù hợp với nhiệm vụ sản xuất mới, tăng khả năng phát
triển và mở rộng thị trờng đồng thời tạo điều kiện thuận lợihn trong công tác
quản lý, Bộ Y Tế quyết định hợp nhất Xởng y Cụ tay chân giả thành Công ty y
cụ và chân tay giả.
Ngày 14/7/1964 Bộ y tế lại tách và thành lập Nhà máy y cụ với nhiệm vụ
hàng đầu là sản xuất dụng cụ y tế, thiết bị bệnh viện, thiết bị dợc phẩm và sửa
chữa thiết bị y tế. Đặc biệt trong thời gian này nhà máy đi sâu nghiên cứu chế
tạo các sản phẩm phức tạp hơn và đã tự chủ trong sản xuất cùng với đội ngũ
công nhân lành nghề đã tạo tiền đề phát triển nhanh về sản xuất.
Thời kỳ 1966-1975 : Thời kỳ phát triển kinh tế phục vụ chiến đấu.
Ngày 06/01/1971 Thủ tớng chính phủ ra quyết định số 06/TTB chuyển nhà máy
y cụ sang bộ cơ khí luyện kim, nhà máy vẫn giữ nguyên chức năng sản xuất
thiết bị và dụng cụ y tế. Trong thời gian này, Nhà máy đợc mở rộng hơn về diện
tích, số lao động, trang bị thêm máy móc thiết bị Kết quả giá trị sản l ợng tăng
từ 1,8 triệu đồng lên 4,5 triệu đồng.
Thời kỳ 1976 -1990 : Thời kỳ phát triển kinh tế tập trung.
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Thời kỳ này nhà máy chuyển hớng sản xuất sang các dụng cụ cơ khí cầm tay
nh: Kìm, cờlê đồng thời cũng đ a vào sản xuất các sản phẳm gia đình nh : Tủ
lạnh, máy điều hoà, máy hút ẩm
Đến những năm 1977 những nô lực của nhà máy đã mang lại hợp đồng xuất

khẩu đầu tiên với giá trị sản lợng xuất khẩu chiếm 8,9% giá trị tổng sản lợng.
Đến năm 1980 nhà máy đã xác định đợc nhiệm vụ trọng tâm là xuất khẩu sản
xuất các sản phẩm tiêu dùng theo nhu cầu của thị trờng. Vì vậy tên gọi cũ
không còn thích hợp nữa. Ngày 01/01/1985 Bộ cơ khí luyện kim đã chính thức
đổi tên thành Nhà máy dụng cụ cơ khí xuất khẩu. Tuy vẫn trong cơ chế quản
lý bao cấp nhng nhà máy vẫn tự chủ các mặt hàng sản lợng xuất khẩu của nhà
máy đã tăng lên nhanh chóng, chiếm 70,29% trên tổng giá trị sản lợng sản xuất.
Các sản phẩm của nhà máy đã có uy tín trên thị trờng nớc ngoài nh:Liên xô, Ba
lan, Tiệp khắc
Thời kỳ 1991- 1999 :
Năm 1991 hệ thống Xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu sụp đổ, nhà máy đã mất đi
một thị trờng quan trọng. Thêm vào đó sự chuyển đổi cơ chế quản lý của Nhà n-
ớc từ chế độ kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng khiến cho nhà
máy không còn đợc bao cấp nh trớc nữa. Thời gian này , nhà máy phải đối mặt
với rất nhiều khó khăn. Trớc tình hình đó, nhà máy đã chủ động tìm những bạn
hàng mới trong và ngoài nớc. Một mặt vẫn duy trì sản xuất các sản phẩm, dụng
cụ cầm tay nh kìm điện, cờ lê mặt khác nhà máy mở rộng liên doanh, liên kết
với các công ty của nhật Bản, Đài Loan để sản xuất các hàng hoá gia dụng
bằng thép không rỉ I-NOX.
Ngày 1/1/1996 nhà máy đổi tên thành công ty Dụng cụ cơ khí xuất khẩu Hà
Nội trực thuộc Bộ công nghiêp và đợc phép chủ động trong mua bán, xuất
khẩu hàng hoá trực tiếp với nớc ngoài.
Những năm gần đây, tỷ trọng hàng hoá xuất khẩu của công ty chiếm từ 10-15%
giá trị tổng sản lợng hàng hoá. Công ty đã liên kết với công ty nớc ngoài sản
xuất những linh kiện xe máy cho hãng xe của Nhật . các thiết bị phụ tùng cơ khí
đạt chất lợng cao đợc bạn hàng a chuộng. Ngoài ra, công ty còn kinh doanh các
sản phẩm khác nh ở phân xởng sản xuất Bia và cho các doanh nghiệp khác thuê
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
làm trụ sở giao dịch nhằm tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên trong công

ty.
Thời kỳ từ 2000 đến nay :
Ngày 01/01/2001 theo quyết định số 62/2000/QĐ-BCN công ty dụng cụ cơ khí
xuất khẩu thực hiện cổ phần hoá 100%, chuyển thành công ty cổ phần với tên
gọi mới là Công ty cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu Hà Nội.
Tổng vốn điều lệ là 12 tỷ đồng trong đó tỷ lệ bán cho ngời lao động trong công
ty là 91,7% và tỷ lệ cổ phần hoá cho các đối tợng ở ngoài là 8,3%.
Kể từ khi chuyển sang công ty cổ phần, hoạt động của công ty đã có sự chuyển
biến tích cực, điều đó đợc thể hiện thông qua giá trị sản lợng, tổng doanh thu
cũng nh lợi nhuận. Có đợc kết quả nh vậy là do sự cố gắng của lãnh đạo và tinh
thần trách nhiệm cao của đội ngũ nhân viên chủ chốt trong công ty đã năng
động chuyển hớng sản xuất và quản lý theo hớng đa dạng hoá mặt hàng với 100
chủng loại sản phẩm chất lợng cao.
III. Khái quát tình hình sản xuất- kinh doanh của doanh
nghiệp:
Từ đầu năm 2001 công ty bắt đầu hoạt động theo hình thức công ty cổ phần
ngành nghề kinh doanh của công ty đa dạng hơn nhng những mặt hàng chủ yếu
của công ty vẫn là các sản phẩm cơ khí nh là: Kìm điện các loại, cần số xe máy,
cần khởi động xe máy, bộ dụng cụ xe máy, đùi đĩa xe đạp, clê các loại, thìa đĩa,
tủ thuốc các loại, giờng bệnh các loại,đồ gia dụng
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Bảng 1: Mặt hàng, sản l ợng sản phẩm qua các năm.
Đơn vị tính: Nghìn sản phẩm
Stt Sản phẩm
2002 2003 2004 2005 2006
SL
TT
(%)
SL

TT
(%)
SL
TT
(%)
SL
TT
(%)
SL
TT
(%)
1
Kìm điện
160,180,210 400 11,6 420
10,
7 480 8,73 650 10 700 10,2
2 Kìm KB 30 150 4,33 220
5,6
3 300 5,46 350 5,6 410 5,97
3 KĐ có điều chỉnh 85 2,45 115
2,9
4 210 3,82 220 3,6 250 3,64
4 Clê 10 - 12 - 14 230 6,64 210
5,3
7 250 4,55 180 2,9 150 2,18
5 Clê 17 - 19 - 21 150 4,33 115
2,9
4 220 4 160 2,6 100 1,46
6 Cần số xe máy 300 8,66 450
11,

5 650 11,8 800 13 950 13,8
7
Cần khởi động
XM 250 7,22 350
8,9
5 730 13,3 815 13 980 14,3
8
Bộ dụng cụ xe
máy 150 4,33 280
7,1
6 560 10,2 760 12 1000 14,6
9 Đùi đĩa xe đạp 120 3,47 110
2,8
1 120 2,18 95 1,5 85 1,24
10 Pê đan 650 18,8 600
15,
3 510 9,28 350 5,6 320 4,66
11 Thìa,đĩa 250 7,22 450
11,
5 600 10,9 750 12 850 12,4
12 Tủ thuốc các loại 490 14,1 250 6,4 200 3,64 250 4 120 1,75
13
Giờng bệnh các
loại 18 0,52 19
0,4
9 16 0,29 17 0,3 15 0,22
14
Đồ gia dụng các
loại 220 6,35 320
8,1

9 650 11,8 800 13 935 13,6
Tổng cộng 3463 100 3909 100 5496 100 6197 100 6865 100
(Nguồn: Phòng kế toán tài vụ)
Qua bảng trên ta thấy mặt hàng chủ lực của công ty là các sản phẩm cơ khí và
đồ gia dụng. Những năm gần đây cùng với sự phát triển của nền kinh tế, các
linh kiện phục cho ngành công nghiệp xe máy tăng mạnh nh cần số, cần khởi
động tăng từ 27,61%/năm 2002 lên đến 42,7%/năm 2006. Bên cạnh đó thì
những mặt hàng truyền thống theo đơn đặt hàng của các đơn vị khác nh kìm
điện, kìm điện có điều chỉnh, dụng cụ xe đạp, đồ gia dụng cũng tăng. Riêng mặt
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
hàng tủ thuốc và mặt hàng giờng bệnh lại giảm tơng ứng từ: 14,1%/năm xuống
còn 1,75%/năm và 0,52%/năm xuống còn 0,22%năm.
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Bảng 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong vòng 5 năm gần
đây:
Đơn vị tính: Nghìn đồng
Stt
Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 2006
1 Tổng doanh thu
30.154.00
0
41.566.91
0
49.713.50
0
60.120.00
0 74.436.900
2 Lợi nhuận từ HĐ SXKD 1.012.000 1.550.000 3.240.000 4.120.000 5.230.000

3 Lợi nhuận trớc thuế 3.950.000 4.649.000 5.780.000 6.015.000 6.947.000
4 Lợi nhuận sau thuế 1.256.800 2.673.000 3.120.000 3.950.000 4.450.000
5 Tiền lơng bình quân 980 1.100 1.800 2.200 2.350
(Nguồn: Phòng kế toán tài vụ)
Qua bảng trên ta thấy doanh thu của công ty liên tục tăng qua các năm, do công
ty luôn chú trọng nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân viên, tìm những h-
ớng đi mới phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế, phù hợp với ngành nghề
kinh doanh của công ty. Mặt khác từ khi chuyển sang hình thức công ty cổ phần
công ty đẩy mạnh sản xuất những mặt hàng xe máy đem lại lợi nhuận đáng kể.
8
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Bảng 3: Doanh thu của công ty trong vòng 5 năm gần đây:
Đơn vị tính: Nghìn đồng
Stt Chỉ tiêu
2002 2003 2004 2005 2006
ST (%) ST (%) ST (%) ST (%) ST (%)
Tổng doanh thu
30.154.00
0 100,00
41.566.00
0 100,00
49.713.50
0 100,00
60.120.00
0 100,00
74.436.90
0 100,00
Trong đó
1 Doanh thu XK 7.500.000 24,87
11.035.00

0 26,55
13.120.00
0 26,39
15.450.00
0 25,70
17.200.00
0 23,11
A Nhật Bản 2.100.000 6,96 3.100.000 7,46 4.120.000 8,29 4.900.000 8,15 5.450.000 7,32
B Triều Tiên 1.200.000 3,98 1.815.000 4,37 1.970.000 3,96 1.850.000 3,08 1.950.000 2,62
C Hàn Quốc 1.750.000 5,80 2.800.000 6,74 2.850.000 5,73 3.500.000 5,82 4.500.000 6,05
D UNICEF 2.450.000 8,12 3.320.000 7,99 4.180.000 8,41 5.200.000 8,65 5.300.000 7,12
2 Doanh thu nội địa
21.454.00
0 71,15
28.581.00
0 68,76
34.093.50
0 68,58
40.870.00
0 67,98
52.036.90
0 69,91
3 Doanh thu khác 1.200.000 3,98 1.950.000 4,69 2.500.000 5,03 3.800.000 6,32 5.200.000 6,99
(Nguồn: Phòng kinh doanh)
9
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Qua bảng trên ta thấy doanh thu của công ty chủ yếu là thị trờng nội địa từ dao
động 67,98%/năm đến 71,15%/năm . Doanh thu xuất khẩu chỉ chiếm từ
23,11%/năm đến 26,55%/năm . Doanh thu khác chiếm từ 3,98%/năm đến
6,99%/năm.

Trên cơ sở số liệu thống kê trên ta có đợc biểu đồ doanh thu và lợi nhuận sau
thuế của công ty trong một số năm gần đây nh sau:
Hình 1: Biểu đồ doanh thu của công ty qua các năm.
Biểu đồ doanh thu các năm
74,436,900
60,120,000
49,713,500
41,566,000
30,154,000
0
10,000,000
20,000,000
30,000,000
40,000,000
50,000,000
60,000,000
70,000,000
80,000,000
1 2 3 4 5
Hình 2: Biểu đồ lợi nhuận sau thuế của công ty qua các năm:
Biểu đồ LN sau thuế tr ong 5 năm qua
4,450,000
3,950,000
3,120,000
2,673,000
1,256,800
0
1,000,000
2,000,000
3,000,000

4,000,000
5,000,000
1 2 3 4 5
10
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Doanh thu của công ty tăng đều đặn qua các năm. Từ chỉ tiêu giá trị tài sản cố
định, vốn lao động bình quân, tiền lơng bình quân đến thuế và các nghĩa vụ
khác đối với nhà nớc.
Sau đây là một số chỉ tiêu khác:
Bảng 4: Một số chỉ tiêu khác.
Chỉ tiêu Đơn vị 2002 2003 2004 2005 2006
Giá trị TSCĐ bq năm (Tr đ) 12.020 15.511 21.805 25.450 29.630
Vốn LĐ bq năm (Tr đ) 15.125 22.346 26.084 33.981 40.123
Tổng chi phí SX năm (Tr đ) 20.116 28.422 32.741 37.689 45.264
Số lao động (Ngời) 610 632 655 685 720
IV. Công nghệ sản xuất:
1. Thuyết minh dây chuyền sản xuất sản phẩm:
1.1. Sơ đồ:
11
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
NVL ban đầu
Nhập kho bán thành phẩm
Chế tạo phôi:cắt đoạn, dèn, dập
Gia công cơ khí: Tiện, phay, bào
Nhiệt luyện
Gia công nguội để hoàn thiện SP
Mạ sản phẩm
Lắp ráp hoàn chỉnh
Nhập kho thành phẩm
12

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1.2 Thuyết minh sơ đồ dây chuyền :
B ớc 1 :Từ các kim loại màu, sắt thép đ ợc đa vào phân xởng rèn, dập để
tạo phôi sản phẩm bao gồm các bớc sau:
Cắt đoạn sản phẩm, rèn sơ bộ trên búa máy 75 150 tấn.
Dập hình sản phẩm trên máy dập 160 - 250 - 340 tấn.
Dập cắt Bavia trên máy dập 100 125 tấn.
Nắn thẳng trên máy 63 tấn.
ủ non phôi phẩm trên lò X75 sau đó làm sạch phôi và nhập kho
bán thành phẩm.
B ớc 2 : Chuyển phôi từ kho bán thành phẩm xuống phân xởng cơ khí để
tiến hành các bớc: khoan, tiện, phay , mài ròi nhậm kho bán thành
phẩm.
B ớc 3 : Bán thành phẩm ở phân xởng cơ khí đợc chuyển xuống phân xởng
mạ để đánh bóng, nhuộm, trang trí bề mặt sản phẩm để bảo vệ độ bền và
làm đẹp sản phẩm.
B ớc 4 : Sản phẩm đợc chuyển sang phân xởng lắp ráp hoàn chỉnh sau đó
nhậm kho thành phẩm.
2. Đặc điểm công nghệ sản xuất:
2.1 Đặc điểm về phơng pháp sản xuất:
Loại hình sản xuất của doanh nghiệp: Sản xuất hàng loạt theo đơn đặt hàng. Qui
trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty theo kiểu chế biến song song.
Qui trình đó gồm nhiều giai đoạn, giữa các giai đoạn có thể gián đoạn về mặt
kỹ thuật, nhiều bộ phận có qui trình công nghệ riêng đợc chế tạo đồng thời và
lắp ráp thành sản phẩm hoàn chỉnh.
2.2 Đặc điểm về máy móc , trang thiết bị:
Máy móc, trang thiết bị của công ty hầu hết đợc nhập từ những nớc phát triển,
nó đã tạo điều kiện cho công ty hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và
sản xuất không ngừng đợc mở rộng cả về số lợng lẫn chất lợng so với những
năm trớc đây. Tuy nhiên do một số máy móc đợc sản xuất cách đây khá lâu

13
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
,hao mòn lớn (cả hao mòn hữu hình lẫn hao mòn vô hình) điều đó dẫn đến khả
năng làm việc của chúng bị hạn chế, năng suất không cao. Đây là một thách
thức lớn đối với công ty bởi muốn đổi mới thiết bị đòi hỏi một nguồn vốn tơng
đối lớn, do vậy làm ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng và giá thành sản phẩm
của công ty.
Cụ thể đợc thể hiện qua bản số liệu thống kê sau:
Bảng 5: Số l ợng máy móc, trang thiết bị của công ty.
Stt Loại máy Số lợng
Năm sản
xuất
Nớc sản xuất
1 Máy khoan 5 1969 Hungari
2 Máy tiện 10 1970 Liên xô
3 Máy dập 6 1972 Ba lan
4 Máy phay 2 1972 Liên xô
5 Máy tiện 6 1972 Tiệp khắc
6 Máy bào 1 1974 Liên xô
7 Máy búa 3 1975 Tiệp khắc
8 Máy khoan 4 1976 Liên xô
9 Máy dập 5 1980 Việt Nam
10 Máy mài 10 1982 Ba lan
11 Máy mài 9 1983 Ba lan
12 Máy dập 2 1988 Trung Quốc
13 Máy phay 7 1989 Ba lan
14 Máy dập trục khuỷu
20 tấn
5 1990 Nhật Bản
15 Máy dập trục khuỷu

45 tấn
1 1990 Việt Nam
16 Dây truyền mạ 1 1992 Việt Nam
17 Lò tần sóng 1 1992 Liên xô
18 Máy phun bi 1 1992 Ba lan
19 Máy dập trục khuỷu
160 tấn
1 1992 Trung Quốc
20 Máy ca 2 1994 Ba Lan
21 Máy mạ Inox 1 1995 Đài Loan
22 Máy hàn Inox 1 1995 Nhật Bản
23 Máy cán thép 1 1995 Liên xô
24 Máy hàn điểm 3 1995 Việt Nam
14

×