Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

SKKN đổi mới PPDH âm nhạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.15 KB, 14 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao hiệu quả sử dụng các phơng tiện dạy học trong đổi
mới PPDH
Đề tài:
nâng cao hiệu quả sử dụng các phơng tiện dạy học
trong đổi mới phơng pháp dạy học
môn âm nhạc
A. Phần Mở đầu
Đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay không còn là một phong trào mang
tính kêu gọi nữa mà nó đã thực sự trở thành một vấn đề mang tính chất chủ đạo
trong hoạt động dạy và học nếu không muốn nói nó có tính quyết định đến sự thành
bại của giờ dạy.
Phơng pháp dạy học bao gồm phơng pháp dạy và học, hai phơng pháp này
không tồn tại độc lập, tách rời nhau mà nó có liên quan và phụ thuộc nhau.
Với đặc trng của bộ môn Âm nhạc cấp THCS thì việc đổi mới phơng pháp
dạy bằng việc kết hợp sử dụng các phơng tiện, thiết bị hỗ trợ công tác dạy và học
càng trở nên cần thiết và có ý nghĩa, phù hợp với đặc trng bộ môn, thu hút đợc sự
quan tâm của học sinh.
Qua việc giảng dạy môn Âm nhạc nhiều năm, thực tế đã chứng minh là chất
lợng các giờ học Âm nhạc có sử dụng các phơng tiện đều đem lại hiệu quả rất cao.
Sự hứng thú trong học tập của học sinh thể hiện rất rõ nét, ngời giáo viên có nhiều
cơ hội để nâng cao và mở rộng lợng kiến thức cần cung cấp cho học sinh... Với việc
sử dụng các phơng tiện vào trong giảng dạy bộ môn Âm nhạc cấp THCS, mỗi tiết
dạy giờ đây đã có đợc sự thu hút thực sự từ học sinh, tiết học đã trở nên sinh động
hơn, nhiều màu sắc hơn và mang tính trực quan hơn. Các em đợc học hát, đợc nghe
Lê Chí Dũng THCS Mỹ Thủy
1
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao hiệu quả sử dụng các phơng tiện dạy học trong đổi
mới PPDH
nhạc, đợc xem video minh họa, đợc hớng dẫn đọc nhạc và nghe đọc mẫu từ các
phần mềm chuyên dụng của giáo viên giảng dạy mà không cần phải đi đâu xa, mọi
thông tin hình ảnh của các nhạc sĩ, các bài hát minh họa đã rõ ràng hơn, đẹp hơn,


thay thế toàn bộ cho những tranh ảnh bằng giấy để lâu ngày bị rách, ố màu, cong
queo tạo cảm giác mất mĩ quanVề phía giáo viên: đã thật sự chủ động trong các
tiết dạy bằng việc tiết kiệm đợc nhiều thời gian hơn trong các thao tác: treo tranh,
ảnh, đàn, đọc nhạc.. và trong các phân môn dạy Âm nhạc cụ thể, thêm vào đó hiểu
biết về việc ứng dụng CNTT vào bài giảng của giáo viên đợc nâng tầm rõ rệt tạo
thành kỹ năng, kỹ xảo.
Là giáo viên bộ môn Âm nhạc, cùng với sự hỗ trợ của các phơng tiện dạy
học mang tính công nghệ, tôi đã tích cực sử dụng , nghiên cứu, tìm tòi và đa vào áp
dụng trong các tiết dạy từ nhiều năm trở lại đây và đã đạt đợc những kết quả khá
cao.
Chính vì điều đó nên tôi đã chọn đề tài này nhằm bày tỏ những kinh nghiệm
trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng các phơng tiện trong đổi mới phơng pháp dạy
học môn Âm nhạc.
Lê Chí Dũng THCS Mỹ Thủy
2
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao hiệu quả sử dụng các phơng tiện dạy học trong đổi
mới PPDH
B . phần Nội dung
I. Cơ sở lí luận:
Trên lĩnh vực giáo dục, đổi mới phơng pháp dạy học là một vấn đề đã đợc đề
cập và đợc bàn luận rất sôi nổi từ nhiều thập kỉ qua. Những năm gần đây, định hớng
đổi mới phơng pháp dạy học đã đợc thống nhất theo t tởng tích cực hóa hoạt động
học tập của học sinh dới sự tổ chức hớng dẫn của giáo viên, giáo viên là ngời chỉ
đạo tổ chức các hoạt động để giúp học sinh chủ động tham gia các hoạt động chiếm
lĩnh nội dung học tập.
Nghị quyết số 40/2000/QH10 ngày 9 tháng 12 năm 2000 của Quốc hội khóa
X về đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông đã khẳng định mục tiêu của việc dổi
mới là xây dựng chơng trình, phơng pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông mới
nhằm nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển
nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc

Nghị quyết Trung ơng khoá VII của Đảng đã xác định phải: khuyến khích tự
học, phải áp dụng những phơng pháp giáo dục hiện đại để bồi dỡng cho học sinh
năng lực t duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề .Nghị quyết Trung ơng 2 khoá
VIII tiếp tục khẳng định phải Đổi mới phơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục
lối truyền đạt một chiều, rèn luyện thành nếp t duy sáng tạo của ngời học. Từng bớc
áp dụng các phơng pháp tiên tiến và phơng tiện dạy học hiện đại vào quá trình dạy
học, bảo đảm điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh .
Để phát huy đợc tính tích cực trong đổi mới phơng pháp dạy học, bên cạnh
những tố chất cần có của ngời giáo viên : phơng pháp tổ chức, điều khiển, hớng
dẫn, kĩ năng s phạm, lợng kiến thức đã đợc tích lũy thì cần phải có sự hỗ trợ của
các phơng tiện, thiết bị dạy học phù hợp với đặc trng bộ môn trong đó có bộ môn
Âm nhạc.
Lê Chí Dũng THCS Mỹ Thủy
3
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao hiệu quả sử dụng các phơng tiện dạy học trong đổi
mới PPDH
Việc đa Âm nhạc vào giảng dạy tại các trờng phổ thông đợc Bộ GD & ĐT chủ
trơng từ năm 1992 - 1993 nhng mãi năm 1996 thì môn học này mới thực sự đợc
phổ cập rộng rãi trong cả nớc. Với mục đích không phải đào tạo ra những nhạc sĩ ,
ca sĩ chuyên nghiệp mà chính là góp phần giáo dục , hoàn thiện nhân cách của các
em, giáo dục cho các em về văn hóa âm nhạc với mục tiêu giáo dục toàn diện: Đức
- Trí - Thể - Mĩ.
Thực tế hiện nay việc dạy và học bộ môn Âm nhạc ở bậc THCS còn gặp
không ít khó khăn và thiếu thốn về phơng tiện, thiết bị dạy học cha đầy đủ, phòng
chức năng còn hạn chế, giáo viên khai thác cha hiệu quả các phơng tiện thiết bị dạy
học dẫn đến chất lợng dạy và học cha đợc nh mong muốn.
Sau nhiều năm giảng dạy, bản thân tôi nhận thấy việc khai thác, tận dụng có
hiệu quả các phơng tiện, thiết bị hỗ trợ cho việc dạy và học bộ môn Âm nhạc đã
thực sự nâng cao đợc chất lợng học tập của học sinh
II.Cơ sở thực tiễn:

Vi phng chõm i trc ún u trong phng hng, nhim v giáo
dục, trờng THCS Mỹ Thủy ó sớm trin khai vic sử dụng hiệu quả các phơng tiện
trong i mi phng phỏp dy hc v coi õy l mt nhim v trng tõm của
nhà trờng và là tiêu chí đánh giá mỗi giáo viên.
c sự ng h ca cỏc cp, ban ngnh, ph huynh ton trng h tr
c s vt cht cho nh trng và c bit là sự quan tõm đầu t các trang thit b
hin i của BGH nhà trờng trong những năm học vừa qua .
Nhà trờng cú mỏy chiu Projector, máy Camera vật thể, máy ảnh kỹ thuật
số, hệ thống máy vi tớnh hiện đại đợc nối mạng Internet, đàn organ điện tử
Giỏo viờn đc tham gia các lp tp hun s dng cụng ngh thông tin nên
khá thnh tho khi s dng các phơng tiện, thiết bị dạy học đặc trng của bộ môn.
Lê Chí Dũng THCS Mỹ Thủy
4
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao hiệu quả sử dụng các phơng tiện dạy học trong đổi
mới PPDH
Bên cạnh đó với lòng nhit tỡnh, sáng tạo, cú ý thc trong i mi phng phỏp
dy hc nên hiệu quả của giờ dạy đợc nâng cao.
Hc sinh rất say mê và hứng thú học tập môn âm nhạc, đặc biệt là những
tiết học có sử dụng, khai thác các phơng tiện,thiết bị hỗ trợ dạy học.
Tuy nhiên việc sử dụng có hiệu quả các phơng tiện, thiết bị trong đổi mới
phơng pháp giảng dạy bộ môn Âm nhạc đòi hỏi ngời giáo viên phải đầu t nhiều hơn
về thời gian và các điều kiện phục vụ tiết dạy, trớc giờ dạy phải chuẩn bị lâu hơn về
để tiến trình tiết học diễn ra theo dự kiến về mặt thời gian, nội dung kiến thứcgiờ
học còn bị chi phối và phụ thuộc vào các điều kiện nh: nguồn điện, các đồ dùng
dạy học cần thiết khác
Từ những năm học trớc, mặc dù đã có nhiều cố gắng trong cách thay đổi ph-
ơng pháp dạy học bộ môn đặc trng nhng bản thân tôi nhận thấy sự thu hút học sinh
qua từng tiết học vẫn cha cao, ý thức về cái đẹp âm nhạc cha đồng đều ở mỗi học
sinh
Chất lợng HS cuối năm học 2008-2009 của học sinh toàn trờng bộ môn Âm

nhạc :
Khối Số lợng
Giỏi Khá Trung bình Yếu
SL % SL % SL % SL %
6 90 20 22,2 65 72,2 5 5,6
7 110 25 22,7 75 68,2 10 9,1
8 100 36 36 52 52 12 12
9 118 30 25,4 70 59,3 18 15,3
Cộng 418 111 26,6 262 62,7 45 10,7
Qua bảng số liệu trên chúng ta có thể thấy đợc việc sử dụng cha hiệu quả các
phơng tiện thiết bị trong đổi mới phơng pháp dạy học bộ môn Âm nhạc, đã dẫn đến
việc cha thực sự thu hút đợc sự tham gia của học sinh, hoạt động tích cực của học
sinh cha cao, điều này cũng ảnh hởng khả năng nhận thức thẩm mĩ của học sinh về
Lê Chí Dũng THCS Mỹ Thủy
5

×