Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

PHUONG AN CUU NAN CUU HO CHO KHACH SAN HO CHI MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.79 KB, 18 trang )

Mẫu số 04
Ban hành theo nghị định
Số 83/2017/NĐ-CP
Ngày 18/7/2017

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHƯƠNG ÁN CỨU NẠN, CỨU HỘ CỦA CƠ SỞ
(Lưu hành nội bộ)

Tên cơ sở: Khách sạn
Đ/c:, Quận Phú Nhuận - TPHCM
Số điện thoại:
Cơ quan cấp trên quản lý trực tiếp: DNTN Khách sạn

TPHCM, năm 2020



A. ĐẶC ĐIỂM CĨ LIÊN QUAN ĐẾN CƠNG TÁC CỨU NẠN, CỨU HỘ
I. Vị trí địa lý:
Khách sạn nằm trên đường Hoàng văn Thụ,..thuộc phường 8 Quận Phú Nhuận,
Tp.HCM khu vực dân cư đơng đúc.
+ Phía Đơng giáp: ...........khu dân cư.......................
+ Phía Tây giáp: ..............khu dân cư............
+ Phía Nam giáp: .............khu dân cư…………
+ Phía Bắc giáp: ............. đường Hồng Văn Thụ................
Cơ sở nằm ở gần khu vực trung tâm Quận Phú Nhuận nhiều cơng trình có tầm
quan trọng về kinh tế, văn hóa, chính trị: UBND Quận Phú Nhuận, Trụ sở các cơ quan
hành chính nhà nước... Vì vậy khi cháy nổ xảy ra không những gây thiệt hại về tính


mạng, tài sản con người mà cịn gây ảnh hưởng rất lớn đến chính trị và trật tự an tồn
xã hội.
II. Giao thơng bên trong và bên ngồi:(4)
a. Giao thơng bên trong cơ sở
Cơ sở có cửa ra vào rộng rãi, thơng thống nên lực lượng chun nghiệp tiếp
cận dễ dàng để phục vụ cho công tác cứu nạn, cứu hộ khi có sự cố xảy ra. Có 01
thang bộ trong cơng trình dùng để di chuyển giữa các tầng.
b. Giao thơng bên ngồi
Các tuyến đường bên ngồi Cơ sở có giao thơng thuận tiện, chiều rộng các
tuyến phố đủ lớn tạo điều kiện cho xe chữa cháy và các xe chuyên dụng của lực
lượng cứu hộ, cứu nạn dễ dàng hoạt động khi có sự cố xảy ra.
Tuyến đường từ Đội cảnh sát PCCC và CNCH phường 9, quận Phú Nhuận đến
khu vực phường 8 quận Phú Nhuận của cơ sở như sau:
Đội cảnh sát PCCC và CNCH phường 9, quận Phú Nhuận → từ cổng rẽ trái
chạy thẳng (đang ở dường Phổ Quang ) → đến đường Đào Duy Anh rẽ phải → đến
đường Hồ Văn Huê rẽ Phãi  đến đường Hoàng Văn Thụ rẽ trái và đi khỗng
200m là đến cơ sở nằm phía bên phải. Khoảng cách từ Đội cảnh sát PCCC Quận
Phú Nhuận tới cơ sở dài khoảng: 1.9 km.
Lưu ý: Trên các tuyến đường này, chiều rộng đủ lớn để xe chữa cháy và các
xe chuyên dụng hoạt động, tuy nhiên vào giờ cao điểm mật độ phương tiện qua lại
rất cao, đặc biệt là tuyến Hồ văn Huê và Hoàng Văn Thụ, trong khi làm nhiệm vụ
lái xe phải hết sức chú ý và quan sát tránh xảy ra tai nạn.
III. Tính chất, đặc điểm có liên quan đến cơng tác cứu nạn, cứu hộ:
a. Đặc điểm xây dựng cơng trình và hoạt động của cơ sở:
Cơ sở xây dựng trên diện tích đất khoảng 120m2. Kết cấu 01 tầng trệt, 01
lửng, + 3 lầu, và sân thượng. Bao gồm tường gạch, bê tơng cốt thép, diện tích sử


dụng là 600m2. Tường gạch dầy 10-20cm. thuộc loại khó cháy, có bậc chịu lửa II
theo QCXDVN 06:2010, chiều cao cơng trình 7m. Cơ sở gồm các khu vực:

Khu vực tầng trệt : khu vực để xe, quầy tiếp tân
Khu vực tầng lững: phịng khách, bếp gia đình, phịng gia đình
Khu vực tầng 1-3 khu vực phịng cho th
Do tính chất hoạt động của cơ sở là việc cho thuê lưu trú. Cơ sở có 14 phịng
kinh doanh dịch vụ lưu trú nên thường xuyên có một lượng người có mặt tại đây
bao gồm: quản lý cơ sở, gia đình ở tại cơ sở, nhân viên tiếp tân, khách hàng đến
lưu trú.
b. Dự báo, đánh giá các nguy cơ nguy hiểm cho người và tài sản:
Các phịng kinh doanh có chứa các chất cháy như: giường, đệm, chăn, bàn, ghế,
các vật liệu trang trí, thiết bị điện…. Cơ sở khi có sự cố cháy xẩy ra, đám cháy
phát triển nhanh, tỏa ra nhiều khói độc hại như CO, CO2 gây khó khăn cho cơng
tác cứu chữa và thốt nạn. Mặt khác, khi cháy lớn lượng nhiệt tỏa ra lớn có thể gây
biến dạng, sụp đổ cấu kiện xây dựng, ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng người
tham gia cứu nạn, cứu hộ và người bị nạn mắc kẹt trong công trình.
Khi có sự cố xuất hiện thường xảy ra tình trạng hoảng loạn, vì vậy cần lưu ý
một số trường hợp sau:
- Từ một người hoảng loạn sẽ làm cho nhiều người hoảng loạn theo dễ dẫn tới tình
trạng chen lấn xô đẩy tạo ra sự chuyển động hỗn loạn. Khi chuyển động hỗn loạn
sẽ kéo theo những tâm lý hoảng loạn cho tất cả mọi người, ai cũng muốn tìm
đường thốt ra ngồi nhanh nhất. Do đó, những người thể trạng yếu ( phụ nữ, trẻ
em, người già) hoặc những người bị trượt chân ngã do xô đẩy sẽ khó thốt ra khỏi
dịng người và bị những người khác dẫm đạp lên gây tử vong và bị thương.
Khi nạn nhân bị mắc kẹt trong các khoảng trống an toàn của các cơng trình sập
đổ, nếu nạn nhân cịn tỉnh thì thường có tâm lý hoảng loạn, lo sợ. Điều này dẫn tới
việc hít khơng khí thở nhiều hơn. Vì vậy, trong trường hợp này nạn nhân bị thiếu
oxy dẫn đến tình trạng nạn nhân bất tỉnh.
Trường hợp bị vùi lấp dưới đống đổ nát hay bị cấu kiện xây dựng đè lên trong
thời gian dài thì nạn nhân rất đau đớn dẫn đến nạn nhân bị hoảng loạn tinh thần và
họ la hét, gọi to sau đó đuối sức ngay cho nên bất tỉnh.
Khi mà có nhiều người mắc nạn ở cơ sở, do đường thoát nạn bị chặn hay cấu

kiện xây dựng bị sập đổ thì mọi người thường hoảng loạn về tinh thần, mất bình
tĩnh do họ khơng có lối thốt. Khi lực lượng CNCH đến triển khai cơng tác cứu
người xảy ra tình trạng chen lấn, xô đẩy.
IV. Tổ chức lực lượng cứu nạn, cứu hộ tại chỗ:


1. Tổ chức lực lượng:
Cơ sở đã thành lập đội phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ tại cơ sở.
2. Lực lượng thường trực cứu nạn, cứu hộ:
- Trong giờ làm việc có khoảng 2 người.
- Ngồi giờ làm việc có 2 người.
V. Phương tiện cứu nạn, cứu hộ của cơ sở:(7)
TT

DANH MỤC TRANG THIẾT BỊ,
PHƯƠNG TIỆN

SỐ LƯỢNG

GHI CHÚ

1

Đèn chiếu sáng cá nhân cầm tay

Bình thường

2

Bình chữa cháy CO2 loại 03kg


Toàn cơ sở

3

Đèn chiếu sáng sự cố

Toàn cơ sở

4

Thiết bị thơng tin cá nhân

Bình thường

5

Búa nhỏ

Bình thường

6

Búa to

Bình thường

7

Xà Beng


Tầng trệt

8

Tủ sơ cứu cá nhân

Tầng trệt

9

Các phương tiện PCCC thô sơ khác

Tầng trệt

B. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG SỰ CỐ, TAI NẠN
I. Phương án xử lý tình huống cứu nạn, cứu hộ phức tạp nhất
1. Giả định tình huống sự cố, tai nạn:(8)
Thời điểm xảy ra sự cố, tai nạn: Vào 18h 00 ngày X tháng Y năm Z
Địa điểm xảy ra sự cố, tai nạn : Tại phòng nghỉ kinh doanh tầng 2 (giả sử hệ
thống báo cháy bị lỗi không hoạt động)
Diễn biến sự cố, tai nạn: Do sơ xuất bất cẩn của khách khi sử dụng nguồn
nhiệt hoặc sự cố kỹ thuật điện (trong khi hệ thống báo cháy bị lỗi không hoạt động)
dẫn đến cháy lớn.
Khả năng phát triển sự cố, tai nạn: Nếu đám cháy mà không xử lý kịp thời sẽ


phát triển ra tồn bộ căn nhà có nguy cơ gây sập đổ tồn bộ cơng trình, khói khí
độc lan tỏa nhiểu đe dọa đến tính mạng của tồn bộ người đang mắc kẹt tại đây và
gây ảnh hưởng đến công tác CNCH.


2. Tổ chức triển khai cứu nạn, cứu hộ:
Bắt đầu từ khi xảy ra sự cố cho đến khi phối hợp với lực lượng PCCC và
CNCH chuyên nghiệp đến nơi, chủ cơ sở là người chỉ huy cứu nạn, cứu hộ, chủ
động tổ chức phân công nhiệm vụ và huy động phương tiện tại cơ sở để thực hiện
cứu nạn, cứu hộ.
a. Tổ thông tin liên lạc: 01 người.
Nhiệm vụ:
- Khi có cháy xảy ra, người phát hiện cháy hơ hốn báo cháy, báo động để mọi
người biết tham gia chữa cháy bằng cách gọi to thông báo cho mọi người biết,
nhanh chóng báo cho người chịu trách nhiệm cao nhất biết vị trí, tình hình diễn
biến đám cháy.
- Nhanh chóng cắt điện khu vực cháy và các khu vực xung quanh.
- Gọi điện báo cháy cho lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH chuyên nghiệp theo
số điện thoại 028.36364759 hoặc 114 và công An khu vực Quận Phú Nhuận (Khi
gọi báo cháy phải nói rõ họ tên, nơi xảy ra cháy, cháy chất gì, tình trạng phát
triển của đám cháy…)
- Gọi điện báo cho Điện lực hỗ trợ việc cắt điện khu vực cháy và các khu vực xung
quanh.
- Gọi điện báo cho Bệnh viện Quận phú nhuận hoặc bênh viện gần nhất nếu cần
thiết.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác khi có yêu cẩu.
b. Tổ làm công tác bảo vệ: 01 người
Nhiệm vụ:
- Tổ chức các chốt bảo vệ xung quanh cơ sở và tại các cổng ra vào cơ sở, ngăn
chặn những người khơng có nhiệm vụ vào khu vực bên trong xảy ra tai nạn sự cố.
- Cử người làm nhiệm vụ đón xe CNCH, xe cứu hộ, xe cứu thương và các lực
lượng Công an khác đến làm nhiệm vụ.



- Chuẩn bị sơ đồ mặt bằng khu vực cơ sở và các sơ đồ khác có liên quan đến cơng
tác CNCH (sơ đồ điện, sơ đồ bố trí lối đi, đường giao thông…) để cung cấp cho
lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH khi có yêu cầu.
- Bảo vệ tài sản được cứu ra bên ngoài.
- Tham gia việc hướng dẫn thốt nạn, bố trí địa điểm tập kết những người thốt ra
ngồi, tổ chức điểm danh và báo cáo lại cho lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH.
- Nắm tình hình, diễn biến tai nạn, sự cố cung cấp cho cơ quan điều tra.
- Bảo vệ hiện trường và tham gia khắc phục hậu quả sau khi kết thúc quá trình cứu
nạn, cứu hộ.
- Đảm bảo công tác hậu cần khi công tác cứu nạn, cứu hộ kéo dài.
c. Tổ xung kích chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ: Toàn bộ Đội PCCC và CNCH cơ sở
Nhiệm vụ:
- Khi nghe tin báo cháy nhanh chóng chạy ra khu vực để bình chữa cháy, sử dụng
các bình chữa cháy xách tay tiếp cận đám cháy, đồng loạt phun chất chữa cháy vào
đám cháy, ngăn chặn không để cháy lan sang các khu vực xung quanh. Nếu đám
cháy lớn thì sử dụng họng nước vách tường để dập tắt đám cháy.
- Hướng dẫn, huy động những người xung quanh tập chung di chuyển các loại chất
cháy ở khu vực cháy và khu vực lân cận ra nơi an tồn, tạo khoảng cách khơng cho
cháy lan, cháy lớn.
- Hướng dẫn người đang ở trong cơng trình di chuyển ra nơi an toàn bằng thang
bộ, tuyệt đối không đi thang máy. Trấn an tâm lý cho mọi người bình tĩnh, tránh
gây hoảng loạn nhằm khơng xẩy ra tình trạng chen lấn, xơ đẩy gây mất an tồn
trong việc thốt nạn. Sử dụng khăn ướt bịt kín mũi và miệng, di chuyển thấp người
nhằm giảm thiểu tác hại của khói độc. Nếu có người ở các tầng thì hướng dẫn mọi
người chạy xuống tầng trệt tập trung ra ngồi lề đường, nếu có người ở tầng trên
mà đám cháy phát triển nhanh, nhiều sản phẩm cháy không thể di chuyển ra nơi an
tồn thì hướng dẫn mọi người lên tầng thượng khu vực sân phơi tránh khói và chờ
giải cứu của lực lượng chuyên nghiệp.
- Sau khi mọi người trong cơng trình đã di chuyển ra ngồi thì người phụ trách
(hoặc đội chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ cơ sở) phải kiểm tra, kiểm đếm lại số

lượng người xem cịn người nào bị kẹt trong cơng trình nữa hay khơng. Nếu trong
đám cháy có người bị nạn, tiến hành xác định vị trí người bị nạn, nhanh chóng tổ
chức thực hiện cơng tác cứu nạn, cứu hộ đưa người bị nạn ra khỏi khu vực cháy và
tiến hành sơ cấp cứu ban đầu.
- Bảo vệ tài sản được được cứu ra và khơng cho người khơng có nhiệm vụ vào đám


cháy.
- Đảm bảo công tác hậu cần và thực hiện các hoạt động khác phục vụ chữa cháy.
- Bảo vệ hiện trường đảm bảo an tồn, ngăn chặn khơng để cho đám cháy xuất hiện
trở lại. Đồng thời giữ nguyên vẹn tất cả những gì cịn tồn tại trên hiện trường sau
khi đám cháy đã được dập tắt.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được yêu cầu.


3. Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện xử lý tình huống phức tạp
nhất:(10)


4. Nhiệm vụ của người chỉ huy cứu nạn, cứu hộ tại chỗ khi lực lượng Cảnh sát
phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ đến hiện trường để cứu nạn, cứu hộ:
- Phát hiện sự cố, cắt điện toàn bộ cơ sở, gọi điện báo cho Đội Cảnh sát
PCCC&CNCH khu vực Quận Phú Nhuận theo số 028.36364759 hoặc 114 và các
lực lượng địa phương đến hỗ trợ.
- Xác định vị trí, số người cịn bị kẹt trong khu vực sập đổ.
- Cứu người bị kẹt trong đống đổ nát.
- Tham gia phân luồng giao thông để lực lượng chức năng có thể tiếp cận hiện
trường. Tăng cường cơng tác đảm bảo an ninh trật tự khu vực xảy ra sự cố.
- Khi lực lượng Cảnh sát PC&CC đến, Đ/c chỉ huy CNCH của lực lượng cơ
sở báo cáo với chỉ huy của lực lượng Cảnh sát PC&CC về tình hình và diễn biến

của sự cố, tai nạn, đường giao thông và tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ do người
chỉ huy của lực lượng CNCH yêu cầu.
- Khắc phục hậu quả sau sự cố xảy ra.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của chỉ huy tại hiện trường.
II. Phương án xử lý các tình huống cứu nạn, cứu hộ đặc trưng:
1. Tình huống 1
a. Giả định tình huống:
- Vị trí: Cháy xảy ra tại tầng trệt
- Thời điểm xảy ra: 20:00 giờ ngày X tháng Y năm Z
- Chất cháy chủ yếu: xe, xăng
- Nguyên nhân xảy ra cháy: do nhân viên bất cẩn trong sử dụng nguồn nhiệt trong
khi xe bị rò rỉ xăng.
- Dự kiến khả năng phát triển của đám cháy: Đám cháy tỏa ra nhiều khói, nhiệt gây
khó khăn cho các lực lượng tham gia cứu nạn, cứu hộ.
b. Tổ chức triển khai cứu nạn, cứu hộ:
Kế hoạch huy động lực lượng, phương tiện cứu nạn, cứu hộ:
- Toàn bộ Đội PCCC và CNCH của cơ sở.
- Toàn bộ phương tiện chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ của cơ sở.
Nhiệm vụ của lực lượng tại chỗ:
- Khi phát hiện cháy nhanh chóng cắt cầu giao điện; đồng thời hơ hoán, báo động
cho mọi người xung quanh để hỗ trợ cứu chữa.


- Thông báo cháy cho lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH chuyên nghiệp theo số
điện thoại 028.36364759 hoặc 114 (Khi gọi báo cháy phải nói rõ họ tên, nơi xảy
ra cháy, cháy chất gì, tình trạng phát triển của đám cháy…) và thông báo cho
Điện lực hỗ trợ việc cắt điện khu vực cháy và các khu vực xung quanh. Gọi điện
báo cho Bệnh viện Tâm Trí để hỗ trợ cứu người bị thương, bị nạn kịp thời.
- Sử dụng các phương tiện chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ đã được trang bị để dập
tắt hoàn toàn.

- Tổ chức di chuyển, bảo vệ con người, tài sản, tạo khoảng cách ngăn cháy lan,
khơng cho người khơng có nhiệm vụ vào khu vực cháy. Kiểm tra, kiểm đếm số
người thốt được ở khu vực an tồn để đảm bảo khơng bỏ sót ai trong cơng trình.
- Đảm bảo cơng tác hậu cần trong quá trình cứu nạn, cứu hộ.
2. Tình huống 2
a. Giả định tình huống:
- Vị trí: Cháy xảy ra tại phịng nghỉ bất kì
- Thời điểm xảy ra: ban đêm
- Chất cháy chủ yếu: giường, nệm, bàn ghế, thiết bị điện…
- Nguyên nhân xảy ra cháy: do khách bất cẩn trong sử dụng nguồn nhiệt.
- Dự kiến khả năng phát triển của đám cháy: Đám cháy tỏa ra nhiều khói, nhiệt độ
cao, có khả năng cháy lan ra các khu vực xung quanh tạo thành đám cháy lớn,
phức tạp gây khó khăn cho các lực lượng tham gia cứu nạn, cứu hộ.
b. Tổ chức triển khai cứu nạn, cứu hộ:
Kế hoạch huy động lực lượng, phương tiện cứu nạn, cứu hộ:
- Toàn bộ Đội PCCC và CNCH cơ sở.
- Toàn bộ phương tiện chữ cháy và cứu nạn, cứu hộ của cơ sở.
Nhiệm vụ của lực lượng tại chỗ:
- Khi phát hiện cháy nhanh chóng cắt cầu giao điện; đồng thời hơ hốn, báo động
cho mọi người xung quanh để hỗ trợ cứu chữa.
- Thông báo cháy cho lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH chuyên nghiệp theo số
điện thoại 028.36364759 hoặc 114 và công An khu vực Quận Phú Nhuận (Khi gọi
báo cháy phải nói rõ họ tên, nơi xảy ra cháy, cháy chất gì, tình trạng phát
triển của đám cháy…) và thông báo cho Điện lực hỗ trợ việc cắt điện khu vực
cháy và các khu vực xung quanh. Gọi điện báo cho Bệnh viện Tâm Trí để hỗ trợ


cứu người bị thương, bị nạn kịp thời.
- Sử dụng các phương tiện chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ đã được trang bị để
chống cháy lan.

- Tổ chức di chuyển, bảo vệ con người, tài sản, tạo khoảng cách ngăn cháy lan,
khơng cho người khơng có nhiệm vụ vào khu vực cháy. Kiểm tra, kiểm đếm số
người thoát được ở khu vực an tồn để đảm bảo khơng bỏ sót ai trong cơng trình.
- Đảm bảo cơng tác hậu cần trong quá trình cứu nạn, cứu hộ.
3. Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện:


C. BỔ SUNG, CHỈNH SỬA PHƯƠNG ÁN CỨU NẠN, CỨU HỘ:(13)
T
T

Ngày,
tháng, năm

Nội dung bổ sung,
chỉnh sửa

Người xây dựng
phương án ký

Người phê duyệt
phương án ký

1

2

3

4


5





D. THEO DÕI HỌC VÀ THỰC TẬP PHƯƠNG ÁN CỨU NẠN, CỨU HỘ:(14)


Ngày,
tháng,
năm

Nội dung,
hình thức học,
thực tập

Tình huống
sự cố,
tai nạn

TPHCM, ngày …../…../2020
NGƯỜI PHÊ DUYỆT PHƯƠNG ÁN
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

Lực lượng,
phương tiện
tham gia


Nhận xét, đánh
giá kết quả

TPHCM, ngày ……/……/2018
NGƯỜI XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN
(Ký, ghi rõ họ tên )



×