Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Tóm tắt kiến thức nhỏ hóa THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.21 KB, 9 trang )

Vũ Ngọc Giang
I – VÔ CƠ
*Na2HPO3 và Na2HPO2 là muối trung hịa
*Khoảng chuyển màu Quỳ tím: pH=<6 đỏ, pH>=8 xanh; phenolphthalein: pH=<8,3
khơng màu, >=8,3 hồng
*Nhóm VA: độ bền các chất giảm dần theo thứ tự NH3>PH3>AsH3>SbH3>BiH3
As: Asen; Sb: Antimon; Bi: Bitmut
*As2O3 lưỡng tính (axit trội hơn bazo); Sb2O3 lưỡng tính (bazo trội hơn axit);
Bi2O3 là oxit bazo. Số oxi hóa +3: độ bền tăng; số oxi hóa +5: độ bền giảm
*Phản ứng tỏa nhiệt và thu nhiệt: Nhớ câu “Tăng Thu Giảm Tỏa” có nghĩa là Delta
H>0 là phản ứng thu nhiệt, Delta H<0 là phản ứng tỏa nhiệt.
*Li+N2 ở nhiệt độ thường> Li3N (Liti nitrua): đề ĐH có năm từng hỏi câu “KL nào
tác dụng với Nito ở nhiệt độ thường
*N2O, N2O3 và N2O5 không điều chế được từ phản ứng trực tiếp giữa N2 & O2.
*NaNO3: diêm tiêu Natri
*Nito lỏng để bảo quản máu và mẫu sinh vật khác.
*dung dịch NH3 đậm đặc có nồng độ 25% (D=0,91g/cm3)
*NH3 cháy với ngọn lửa màu vàng.
*khi có xúc tác, nhiệt: 4NH3+5O2>4NO+6H2O
*NH3+Cl2: NH3 tự bốc cháy tạo ra ngọn lửa và khói trắng (muối NH4Cl)
*NH3 để điều chế hidrazin (N2H4) làm nhiên liệu cho tên lửa, NH3 lỏng dùng làm
chất gây lạnh trong máy lạnh.
*Phản ứng N2+3H2 là phản ứng thuận nghịch, xúc tác Fe trộn Al2O3, K2O ở 400 –
500 độ C, 200 – 300 atm >2NH3
*ion NH4+ và NO3- là ion khơng màu.
*NH4HCO3: bột nở
*HNO3 đặc có nồng độ 68%, D=1,4g/cm3
*HNO3 khơng oxi hóa được Au, Pt
*điều chế HNO3: gđ 1: 4NH3+5O2, 850 – 900 độ C, xt Pt>4NO+6H2O
Gđ 2: NO+O2>NO2
Gđ 3: NO2+O2+H2O>HNO3


*Thuốc nổ đen (có khói): 75% KNO3, 10% S, 15% C
*Photpho có 2 dạng thù hình là P trắng và P đỏ
P trắng: tinh thể phân tử (P4), nhiệt độ nc=44,1 độ C, bốc cháy trong không khí với
t>40 độ C nên được bảo quản ngâm trong nước, ở nhiệt độ thường phát quang màu
lục nhạt, ở 250 độ C chuyển thành P đỏ. P đỏ có cấu trúc polime.
*Ở nhiệt độ thường, P hoạt động hóa học mạnh hơn N, P trắng mạnh hơn P đỏ.
*Trong tự nhiên P gặp ở hợp chất mà không gặp ở dạng tự do. Apatit
3Ca3(PO4)2.CaF2, Photphorit Ca3(PO4)2
* Ca3(PO4)2+3SiO2+5C ở 1200 độ C, lò điện>3CaSiO3+5CO
*H3PO4: axit photphoric hay axit orthophotphoric dung dịch đặc có nồng độ 85%.
2H3PO4 200 – 250 độ C> H2O+H4P2O7: axit điphotphorric
H4P2O7 400 – 500 độ C>H2O+2HPO3: axit metaphotphoric
*Tất cả các muối H2PO4- đều tan còn muối HPO4 2- và PO4 3- hầu hết không tan.
1


Vũ Ngọc Giang
*Phân đạm amoni> Môi trường axit> Dùng cho đất ít chua
*CO2+2NH3 180 – 200 độ C, 200 atm>(NH2)2CO+H2O
*Supephotphat đơn (1 cơng đoạn) có hàm lượng P2O5 thấp và có thành phần
Ca(H2PO4)2 và CaSO4 trong đó CaSO4 làm rắn đất
*Supephotphat kép (2 giai đoạn: điều chế H3PO4 và Ca(H2PO4)2) có hàm lượng
P2O5 cao có thành phần Ca(H2PO4)2
*Phân lân nung chảy dùng cho đất chua.
*Tro thực vật chứa muối K2CO3 nên dùng làm phân bón
*Phân NPK: nitrophotka gồm (NH4)2HPO4 và KNO3 là phân hỗn hợp.
*Phân phức hợp: Amophot NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4
*GeO2, SnO2 và PbO2 lưỡng tính
*Trong tự nhiên Cacbon nguyên chất trong kim cương và than chì. Quặng canxit
CaCO3 (đá vôi), magiezit MgCO3 và đolomit CaCO3.MgCO3

*CO cháy với ngọn lửa màu lam nhạt
CO+Cl2 xt than hoạt tính> COCl2: photgen
*Điều chế CO trong cơng nghiệp:
C+H2O 1050 độ C>CO+ H2 (44%): Khí than ướt
CO2+C nhiệt>2CO (25%): Khí lị ga (Khí than khơ)
Phịng thí nghiêm: HCOOH trong MT H2SO4đ,n>CO+H2O
*CO+2Mg>2MgO+C; đám cháy Al, Mg,… khơng dùng CO2 để dập tắt
*Li2CO3 ít tan, NaHCO3 ít tan nên được điều chế bằng phương pháp Solvay từ
nguyên liệu NaCl, CO2, NH3 vì NaHCO3 rất ít tan trong NH4Cl bão hòa
*Na2CO3 khan: sođa khan (trong nước Na2CO3.10H2O)
*NaHCO3 được gọi là bicacbonat dùng để giảm đau dạ dày do thừa axit
*Silic có 2 dạng thù hình: Si tinh thể và Si vơ định hình
Si+2F2 nhiệt độ thường>SiF4
2Mg+Si>Mg2Si: magie silixua
H2SiO3: axit silixic không tan trong nước, khi bị mất bớt nước tạo ra silicagen dùng
làm chất chống ẩm (Cái này không nhớ lắm)
*Cao lanh Al2O3.2SiO2.2H2O, xecpentin 3MgO.2SiO2.2H2O, fenspat
Na2O.Al2O3.6SiO2
*Điều chế Si: SiO2+2Mg>Si+2MgO (Phịng TN)
SiO2+2C>Si+2CO (Cơng nghiệp)
*SiO2+Na2CO3 nhiệt độ>Na2SiO3+CO2
*Dung dịch đậm đặc Na2SiO3 và K2SiO3 gọi là thủy tinh lỏng
*H4SiO4: axit orthosilixic; H2SiO3: axit silixic hay axit metasilixic
*Công nghiệp silicat: Sản xuất thủy tinh, đồ gốm, xi măng
Trong thủy tinh thay Na2CO3 bằng K2CO3 được thủy tinh kali
Thủy tinh chứa PbO là thủy tinh pha lê. Thêm Cr2O3: màu lục, CoO (coban oxit):
màu xanh nước biển.
*Hợp kim Đuyra: Al, Cu, Mn, Mg, Si
Thép inoc: Fe – Cr – Mn
Hợp kim siêu cứng: W – Co, Co – Cr – W – Fe

2


Vũ Ngọc Giang
Thiếc hàn: Sn – Pb nóng chảy ở 180 độ C, Bi – Pb – Sn nóng chảy ở 65 độ C
Hợp kim nhẹ, cứng: Al – Si, Al – Cu – Mn – Mg
Vàng tây: Au – Ag – Cu
*Pin điện hóa: Cực âm (anot), Cực dương (catot)
*Gỉ sắt: Fe2O3.nH2O
*Sắt tây là sắt tráng thiếc (Fe, Sn), tôn là sắt tráng kẽm (Fe, Zn)
*Trong đất sét: Al2O3.2SiO2.2H2O
*Mica: K2O.Al2O3.6H2O
*Criolit: 3NaF.AlF3
*Trong Al2O3 thay 1 số ion Al3+ bằng Cr3+ ta được hồng ngọc, Al2O3 lẫn Fe2+,
Fe3+, Ti4+ ta có saphia
*Sắt (II) đặc trưng là tính khử.
*Các muối ngậm nước của sắt: FeSO4.7H2O, FeCl2.4H2O, FeCl3.6H2O,
Fe2(SO4)3.9H2O: nhớ cái này trong bài tập tính tốn về muối ngậm nước thì KQ là
các muối này có khả năng rất cao giống như VD hịa tan muối FeSO4 khan vào
nước…xác định cơng thức muối ngậm nước thì đáp án có khả năng cao nhất là
FeSO4.7H2O
*Câu hỏi chất nào vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử thì chú ý những chất như
FeCl3, Fe(NO3)3, các muối clorua, …đều là chất có cả tính oxi hóa và tính khử vấn
đề hay mắc phải là chỉ để ý đến gốc KL có phải số oxi hóa trung gian hay không mà
quên mất gốc axit dẫn đến KQ thường bị thiếu.
*CuSO4 dùng trong nông nghiệp chữa bệnh mốc sương cho cà chua, khoai tây (đề
thi ĐH có năm hỏi câu này rồi), CuCO3.Cu(OH)2 được dùng để pha chế sơn vô cơ
màu xanh, màu lục.
*Hơi ZnO rất độc.
ZnO dùng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa,…(hình

như có trong đề rồi)
*Một lượng chì vào trong cơ thể sẽ gây ra bệnh làm xám men răng và có thể gây rối
loạn thần kinh (chú ý cái loại thuốc đỏ hay gọi là thuốc cam thì phải dùng để rắc lên
vết thương hở có thành phần là chì trong đó nên đừng lạm dụng). Chì dùng để chế
tạo thiết bị để bảo vệ khỏi tia bức xạ.
*Thiếc tồn tại ở 2 dạng thù hình là thiếc trắng và thiếc xám.
*SnO2 dùng làm men trong công nghiệp gốm sứ và làm thủy tinh mờ.
*Tính dẫn điện giảm dần theo thứ tự: Ag, Cu, Au, Al, Fe,…
*Tính dẻo giảm dần theo thứ tự: Au, Ag, Al, Cu, Sn,…
*Điều chế Na bằng cách đpnc hỗn hợp NaCl và CaCl2
*NH3 có cộng hóa trị 3, NH4+ và HNO3 có cộng hóa trị 4
*Hg+S điều kiện thường>HgS nên dùng S để dọn dẹp Hg rơi vãi trong phòng TN
(đề ĐH đã từng hỏi)
*HgS+O2, nhiệt>Hg+SO2
*Để điều chế 1 kg Al cần 2 kg Al2O3, 0,5 kg C ở cực dương và 8 – 10 kWh điện
*KCr(SO4)2.12H2O: màu xanh tím
*Cấu hình e từ d6 đến d8: nhóm VIIIB
3


Vũ Ngọc Giang
*FeSO4 làm chất diệt sâu bọ (tương lai sẽ hỏi), pha chế sơn, mực
*Fe2O3 dùng để pha chế sơn chống gỉ
*Cu+Cl2 điều kiện thường>CuCl2
*Ngồi số oxi hóa là +1 ra thì Ag cịn có số oxi hóa là +2 và +3 (chắc nhiều người
chưa biết đâu)
*4Ag+2H2S+O2>2Ag2S+2H2O: phản ứng xảy ra khi dùng Ag để cạo gió hay đánh
gió
*ion Ag+ có khả năng sát trùng, diệt khuẩn
*Ngồi số oxi hóa +3 thì Au cịn có số oxi hóa +1 (chắc cũng vẫn có người chưa biết

khi học xong chương trình 12 đâu)
*Au tan trong nước cường toan, dung dịch muối xianua kim loại kiềm tạo thành
phức [Au(CN)2]-, thủy ngân vì tạo hỗn hống.
*Sn+O2>SnO2; Sn+2Cl2>SnCl4
*Sn+HNO3 lỗng>muối Sn (II)
*Sn+H2SO4đ, HNO3đ > muối Sn(IV)
*Pb có thể dùng dao cắt được, khơng tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 lỗng do
các muối chì không tan bao bọc kim loại. Pb tan nhanh trong H2SO4 đ,n tạo thành
muối tan Pb(HSO4)2, Pb tan dễ dàng trong dung dịch HNO3, tan chậm trong HNO3
đặc (nhiều người qn hoặc chưa biết)
*Trong khơng khí, nước ăn mịn chì tạo thành Pb(OH)2
*Ba2+ +CrO4 2- >BaCrO4 kết tủa vàng tươi dùng để nhận biết ion Ba2+
2Ba2+ +Cr2O7 2- >2BaCrO4+2H+
*Phức với NH3 của KL hóa trị 2 như Cu, Zn là [Cu(NH3)4]2+, [Zn(NH3)4]2+…
riêng Ni là [Ni(NH3)6]2+ nên phải chú ý trong bài tập chưa muối Ni2+. Còn với Ag
là [Ag(NH3)2]+
*CuS, PbS, CdS, Ag2S không tan trong axit
*******************************************************************
II – HỮU CƠ
*Ankan từ C1 đến C4: khí; từ C5 đến C18: lỏng; >C18: rắn
Ankan từ C1 đến C3 khơng có mùi; từ C5 đến C10 có mùi xăng; từ C10 đến C16 có
mùi dầu hỏa
*CH3Cl metyl clorua; CH2Cl2 metylen clorua; CH3Cl clorofom; CCl4 cacbon
tetraclorua
*CH4+O2 nhiệt,xt>HCHO+H2O
*RCOONa+NaOH trong vôi tôi xút (NaOH+CaO) nung>RH+Na2CO3
*xiclopropan (C3H6) các nguyên tử C nằm trên 1 mặt phẳng
*n-C6H14 (hexan) nhiệt, xt> H2+ xiclohexan (C6H12) nhiệt, xt>benzen
(C6H6)+3H2
*Tetraheđran C4H4; prisman C6H6; cuban C8H8; pentaprisman C10H10;

đođecaheđan C20H20; ađamantan C16H16
*C2H4 cả 6 nguyên tử đồng phẳng
*CH2=CH2+ H-OSO3H>CH3CH2OSO3H (etyl hidro sunfat)

4


Vũ Ngọc Giang
*CH2=CH2+1/2 O2 600 độ C, xt Ag> -CH2-CH2-O- :etilen oxit (2 nguyên tử C
cùng LK với 1 nguyên tử O tạo thành vịng 3 cạnh chứ khơng phải trùng hợp)
*CH2=C=CH2: anlen hay propađien
*butađien (C4H6) cả 10 nguyên tử đồng phẳng
Butađien + Br2 tỉ lệ 1:1 ở nhiệt độ thấp (-80 độ C) tạo ra SP chính là cộng 1,2 còn ở
nhiệt độ cao (40 độ C) tạo SP chính là cộng 1,4
*tecpen (C5H8)n (n>=2)
*C2H2 cả 4 nguyên tử đồng phẳng
*Ankin + Br2 ở nhiệt độ thấp >phá 1 LK pi
VD C2H5C≡CC2H5+Br2 ở -20 độ C>C2H5CBr=CBrC2H5
*CH≡CH+HCl ở 150 – 200 độ C, xt HgCl2>CH2=CHCl
HC≡CH+H2O ở 80 độ C, xt HgSO4/H2SO4>CH3CHO
-C≡C- +H2O xt HgSO4>-CH2-CHO3HC≡CH ở 600 độ C, xt bột C> benzen C6H6
*CaO+3C trong lò điện>CaC2+CO
*CH2Cl-CH2Cl ở 500 độ C>CH2=CHCl+ HCl
*C6H6 cả 12 nguyên tử đồng phẳng
*Toluen C6H5CH3+Br2 khan xt Fe> SP thế vị trí ortho- (41%) và para- (59%)
*C6H5CH3+HNO3/H2SO4> thế NO2- ở vị trí ortho- (58%) và para- (42%)
*Quy tắc thế vịng benzen:
+Nhóm thế loại I (nhóm no): Khi vịng benzen có sẵn nhóm –OH, -NH2, -OCH3,
ankyl, -Cl, -Br,... có phản ứng thế dễ hơn benzen (Trừ halogen thì khó hơn) cho SP
chính ưu tiên ở vị trí o- và p+Nhóm thế loại II: Khi vịng benzen có sẵn nhóm thế -NO2, -COOH, -SO3H,... cho

phản ứng thế khó hơn benzen SP chính ở vị trí mTính thơm là tính dễ thế, khó cộng, bền vững với các chất oxi hóa (hình như có năm
đề thi TN THPT hỏi cái này)
*C6H6+CH2=CH2 nhiệt,xt>C6H5CH2CH3
*naphtalen C10H8+Br2 xt CH3COOH>alpha-Bromnaphtalen+HBr
*naphtalen C10H8+2H2 150 độ C, xt Ni>tetralin C10H12
C10H12+3H2 200 độ C, 35 atm, xt Ni>đecalin C10H18 (Xem CTCT trong sách)
*Naphtalen C10H8+O2 KK ở 350 – 450 độ C, xt V2O5> anhiđrit phtalic (Xem
CTCT trong sách 11)
Anhiđrit phtalic+H2O> axit phtalic o-HOOCC6H4COOH
*CH3F, CH3Cl, CH3Br ở thể khí; CHCl3 có tác dụng gây mê
*RX+ H2O>ROH; RX+KOH xt ancol>có nối đôi+KX+H2O (Nhớ khi cho RX:
kiềm nước tạo ra ancol, kiềm rượu tạo ra anken)
Chú ý phản ứng thế halogen bằng nhóm –OH:
+Loại 1: Cno – Cno – X (-C-C-X) +H2O đun nóng> Khơng PƯ
Cno – Cno – X + dd kiềm, đun nóng>ancol+ muối
+Loại 2: C khơng no – Cno – X (=C-C-X)+H2O đun nóng>ancol+ HX
C khơng no – Cno – X + kiềm đun nóng>ancol+muối
Loại 3: C khơng no – X (=C-X) +H2O đun nóng hoặc +kiềm đun nóng> không PƯ
5


Vũ Ngọc Giang
C không no – X + kiềm ở nhiệt độ cao (300 độ C), áp suất cao (200atm)>có PƯ
VD: C6H5Cl, CH2=CHCl
*PƯ tạo hợp chất cơ magie: RX+Mg xt ete khan>R-Mg-X (tan trong ete)
VD: C2H5Br+ Mg xt ete khan>C2H5MgBr: etyl magie bromua
*ClBrCH-CF3 dùng làm chất gây mê
*Ancol no: C1 đến C12 là chất lỏng, >C12 là chất rắn, từ C1 đến C3 tan vơ hạn
trong nước
OH là nhóm hiđroxyl

*(CH3)2CHCH2CH2-: gốc isoamyl
*(CH3)2CHCH2CH2OH+ H2SO4 đ, 180 độ C>H2O+(CH3)2CHCH2CH2OSO3H:
isoamyl hiđrosunfat
*CH2=CH2+H2O 300 độ C, xt H2SO4> C2H5OH
*CH4+H2O nhiệt độ, xt> CO+3H2
CO+2H2 nhiệt độ, áp suất, xt>CH3OH
2CH4+O2 nhiệt độ, áp suất, xt> 2CH3OH
*o-crezol: o-HOC6H4CH3;
Catechol: o-HOC6H4OH; rezoxinol: m-HOC6H4OH; hiđroquinon: p-HOC6H4OH
*-CHO: nhóm cacbanđehit; C=O: nhóm cacbonyl
*C6H5CHO: benzanđehit; C6H5COCH3: axetophenon (tên này chắc ít người biết vì
nhầm “n” thành “l” như phenol)
*HCHO và CH3CHO ở thể khí, (CH3)2CO thể lỏng
*CH3COCH3+Br2 xt axit CH3COOH>thế alpha CH3COCH2Br+HBr
*2CH3OH+O2 600 độ C, xt (Cu), Ag>2HCHO+2H2O
2CH2=CH2+O2 xt PdCl2, CuCl2> 2CH3CHO
*Chỉ có fomanđehit, axetanđehit, xeton có PƯ tương tự PƯ trùng hợp:
+nCH2=O trong MT nước (trong dd fomalin)> –(CH2O) –n với n=10-100
+Ở trạng thái khí HCHO bị trime hóa tạo thành trioximetylen
+CH3CHO bị trime hóa tạo thành paranđehit hoặc tetra hóa tạo thành metanđehit
(chất rắn). metanđehit được gọi là cồn khơ.
*-COOH: nhóm cacboxyl
*C2H5OH+O2 20 – 25 độ C, xt men giấm>CH3COOH+H2O
CH3CHO+1/2 O2 nhiệt độ, xt Mn2+>CH3COOH
RCHO+1/2 O2 nhiệt độ, xt Mn2+>RCOOH
CH3OH+CO nhiệt độ, xt>CH3COOH
*dd AgNO3 1%+ NH3 5% gọi là thuốc thử Tollens
*Cộng HCN vào nhóm –CHO và >C=O có quy luật:
>C=O+HCN tạo thành >C(OH)CN (xianohiđrin) cho qua H2O/H+, nhiệt độ tạo
thành >C(OH)COOH +NH3

VD:CH3CH=O+HCN> CH3CH(OH)CN
CH3COCH3+HCN>(CH3)2C(OH)CN
*Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm 2 TP phân tán vào nhau mà không tan
vào nhau
*Phenol+HCHO ở 75 độ C, MT H+ loại nước > nhựa novolac (mạch không nhánh)
6


Vũ Ngọc Giang
Phenol+HCHO trong MT OH- >nhựa rezol (>=140 độ C)> nhựa rezit (bakelit)
*Anđehit no không PƯ với Br2 trong MT CCl4 cịn anđehit khơng no vẫn có PƯ với
Br2 trong MT CCl4 đây là PƯ để phân biệt anđehit no và không no.
*Xeton no+ Br2 khan xt H+ (CH3COOH) >thế H alpha (H ở C cạnh >C=O)
*crotonanđehit: CH3-CH=CH-CHO
*RCOOR’ +LiAlH4 nhiệt độ>RCH2OH+R’OH
R-CO-: nhóm axyl
*Axit salixylic: o-HOC6H4COOH; axit axetylsalixylic: o-CH3COOC6H4COOH
(dùng làm thuốc cảm aspirin); metyl salixylat: o-HOC6H4COOCH3 dùng làm thuốc
xoa bóp giảm đau
*isoamyl axetat: có mùi chuối chín, etyl butirat: có mùi dứa, etyl isovalerat: có mùi
táo, geranyl axetat: có mùi hoa hồng, heđion: có mùi hoa nhài,...
*Nhóm OH ở vị trí số 1 trong alpha và beta- glucozơ được gọi là hemiaxetal và OH
ở C1 này PƯ với metanol (xt HCl) tạo thành nhóm metyl glycozit khi đó dạng vịng
khơng thể chuyển sang dạng mạch hở được nữa.
*Trong dd, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng beta vòng 5 hoặc 6 cạnh. Ở trạng thái
tinh thể ở dạng beta vòng 5 cạnh.
*Đường nho: glucozo; mật ong: 40% fructozo; đường mía, đường thốt nốt, đường củ
cải là saccarozo
*Saccarozo: C1 của alpha glucozo LK với C4 của beta fructozo (C1-O-C4) thuộc
loại LK glicozit và khơng có phản ứng tráng bạc.

*Mantozo là đường mạch nha: C1 của alpha glucozo LK với C4 của alpha glucozo
(C1-O-C4) là LK alpha-1,4-glicozit; trong dd, gốc alpha-glucozo của mantozo có
thể mở vịng tạo ra nhóm CHO nên có PƯ tráng bạc.
*Amilozơ tan được trong nước cịn amylopectin khơng tan, trong nước nóng
amilopectin trương lên tạo thành hồ. Trong gạo tẻ amilopectin là 80% còn trong gạo
nếp amylopectin là 98% nên gạp nếp dẻo hơn gạo tẻ.
*(C6H10O5)n: Tinh bột là các gốc alpha-glucozo LK với nhau còn xenlulozo là các
gốc beta-glucozo LK với nhau bằng LK beta-1,4-glicozit
*Xenlulozo+CS2+NaOH> dd nhớt gọi là visco. Bơm dd này qua lỗ nhỏ (đường kính
0,1mm) ngâm trong H2SO4 lỗng thì xenlulozo được giải phóng dạng sợi dài, mảnh
gọi là tơ visco.
*Xenlulozo không PƯ với Cu(OH)2 nhưng tan trong dd [Cu(NH3)4](OH)2.
*Amin bậc 1: RNH2+HNO2>ancol ROH+ N2+H2O
Anilin C6H5NH2+HNO2+HCl ở 0 – 5 độ C> H2O+C6H5N2Cl: Benzen điazoni
clorua
*RNH2+R’I>RNHR’+HI: ankyl hóa amin
*Ar-N=N-Ar trong đó Ar là aryl: chất màu azo làm phẩm nhuộm.
*Amino axit là chất rắn, tinh thể khơng màu, vị hơi ngọt, nhiệt độ nóng chảy cao
(200 – 300 độ C) (Arginin có vị đắng)
*Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh, chữa bệnh về yếu cơ và chống choáng;
methionin là thuốc bổ gan; mononatri glutamat HOOC-CH2CH2CH(NH2)COONa
(thực tế là muối lưỡng cực) dùng làm mì chính (bột ngọt) nhưng vì làm tăng ion
7


Vũ Ngọc Giang
Na+ trong cơ thể làm hại nơron thần kinh nên khơng được làm dụng (coi chừng mất
trí nhớ đó)
*n gốc alpha-amino axit> n! peptit đồng phân.
* –(CH2-CHOH)–n :poli (vinyl ancol)

*làm quỳ tím hóa đỏ: axit glutamic, axit aspatic
Làm quỳ tím hóa xanh: Lysin (Đề ĐH đã từng hỏi)
*Oligopeptit là các peptit có từ 2 đến 10 gốc alpha-amino axit.
*Polipeptit là cá peptit có từ 11 đến 50 gốc alpha-amino axit, là cơ sở tạo nên
Protein
*Thủy phân Protein đơn giản đến cùng chỉ thu được các alpha-amino axit (đề ĐH đã
từng hỏi)
*Các peptit (trừ đipeptit có 1 LK peptit khơng có PƯ) và Protein có phản ứng màu
biure (PƯ với Cu(OH)2) cho phức chất màu tím đặc trưng.
*Tơ: Đề ĐH hay hỏi tơ nào là tơ thiên nhiên, tơ tổng hợp, tơ bán tổng hợp (tơ nhân
tạo):
+Tơ thiên nhiên: bơng, len, tơ tằm
+Tơ hóa học:chia làm 2 nhóm:
-Tơ tổng hợp (chế tạo từ các polime tổng hợp): tơ poliamit (nilon, capron), tơ vinylic
(vinilon, nitron) (nhóm amit –CO-NH-)
-Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo (xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được chế
biến thêm bằng phương pháp hóa học): tơ visco, tơ xenlulozơ axetat,...
*Một số loại tơ tổng hợp thường gặp: Đề ĐH thường hỏi tơ abcxyz được tổng hợp
từ nguyên liệu nào, tơ nào được tạo ra từ PƯ trùng ngưng, trùng hợp
+Tơ nilon-6,6: thuộc loại tơ poliamit tạo ra từ PƯ trùng ngưng hexametylenđiamin
H2N[CH2]6NH2 và axit ađipic HOOC[CH2]4COOH (axit hexanđioic)
nH2N[CH2]6NH2+nHOOC[CH2]4COOH> 2nH2O+ –
(NH[CH2]6NHCO[CH2]4CO)–n: poli (hexamelylen-ađipamit) (nilon-6,6)
+Tơ nilon-6, nilon-7: lần lượt tạo ra từ PƯ trùng ngưng axit ε-aminocaproic
H2N[CH2]5COOH (axit 6-aminohexanoic) và axit ω-aminoenantoic
H2N[CH2]6COOH (axit 7-aminoheptanoic) tạo thành policaproamit (nilon-6) và
nilon-7
+Tơ lapsan: thuộc loại tơ polieste tổng hợp từ PƯ trùng ngưng axit terephtalic pHOOC-C6H4-COOH và etylen glicol CH2OH-CH2OH
n(p-HOOC-C6H4-COOH)+nCH2OH-CH2OH> 2nH2O+ –(CO-C6H4-CO-O-CH2CH2-O)–n :poli(etylen-terephtalat)
+Tơ capron: được tạo ra từ PƯ trùng hợp caprolactam –NHCH2CH2CH2CH2CH2C=O– (CO-LK với NH tạo thành vòng xem SGK 12).

nCaprolactam nhiệt độ, xt> –(NH[CH2]5CO)–n: capron
+Tơ nitron (hay tơ olon) (Đề ĐH đã từng hỏi): được tổng hợp từ PƯ trùng hợp vinyl
xianua (hay acrilonitrin) nên được gọi là poliacrilonitrin:
nCH2=CHCN nhiệt độ, xt> –(CH2-CHCN)–n: tơ nitron, olon hay poliacilonitrin
*Teflon –(CF2-CF2)– được tạo lên từ monome CF2=CF2

8


Vũ Ngọc Giang
*poli (metyl metacrylat) chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas được tạo nên từ PƯ trùng
hợp metyl metacrylat CH2=C(CH3)COOCH3
*Cao su:
+Cao su thiên nhiên có cấu trúc cis- –(CH2-C(CH3)=CH-CH2)–n với n=150015000 được tạo nên từ các mặt xích isopren
+Lưu hóa cao su: đun nóng ở 150 độ C hỗn hợp cao su với lưu huỳnh tỉ lệ 97:3 về
khối lượng sẽ tạo ra cầu nối đisunfua –S-S- giữa các mạch phân tử cao su tạo thành
cao su lưu hóa.
+Cao su tổng hợp:
-Cao su buna: được tạo nên từ PƯ trùng hợp buta-1,3-đien có mặt Na:
nCH2=CH-CH=CH2 nhiệt độ, áp suất, xt Na> –(CH2-CH=CH-CH2)–n
Khi đồng trùng hợp buta-1,3-đien với stiren C6H5CH=CH2 có mặt Na thu được
cao su buna-S, đồng trùng hợp buta-1,3-đien với acrilonitrin CH2=CHCN có mặt Na
được cao su buna-N
-Cao su isopren: trùng hợp isopren CH2=C(CH3)-CH=CH2 với xt đặc biệt thu được
poliisopren hay cao su isopren
Khi trùng hợp cloropren CH2=CCl-CH=CH2được policloropren tương tự có
polifloropren. Các cao su này bền với dầu mỡ hơn cao su isopren
*Keo dán ure-fomanđehit: được sản xuất từ poli(ure-formanđehit) (được điều chế từ
ure và formanđehit trong MT axit)
nH2N-CO-NH2+nCH2O>nNH2-CO-NH-CH2OH> –(NH-CO-NH-CH2)–n:

poli(ure-formanđehit)

9



×