Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Giáo án lớp 5 - Tuần 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.38 KB, 29 trang )

Giáo án Tuần 16 Lớp 5B Trung tâm
Tuần 16
Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010
Tiết 1: Hoạt động tập thể - Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc - Thầy thuốc nh mẹ hiền
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thợng của Hải Thợng
Lãn Ông.
- Trả lời đợc câu hỏi 1, 2, 3.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài Về ngôi nhà đang xây và nêu nội
dung chính của bài.
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài:
2.2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
1-2 HS dọc và trả lời câu hỏi.
a) Luyện đọc:
- Mời 1 HS khá đọc toàn bài.
- GV hớng dẫn giọng đọc.
+ Bài văn đợc chia thành mấy phần ?
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát
âm và giải nghĩa từ khó (Hải Thợng Lãn Ông, danh
lợi ,bệnh đậu,tái phát ,ngự y,).
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.


b)Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc phần một:
+Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn
Ông trong việc ông chữa bệnh cho con ngời thuyền
chài?
- Cho HS đọc phần hai:
3 phần :
+Phần 1: Từ đầu đến mà còn cho thêm gạo
củi.
+Phần 2: Tiếp cho đến càng nghĩ càng hối
hận
+Phần 3: Phần còn lại.
- HS nối tiếp đọc theo đoạn.
- HS đọc đoạn theo cặp
- 1-2 HS đọc toàn bài
- Lãn Ông nghe tin con của ngời thuyền chài
bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm. Ông tận
tuỵ chăm sóc ngời bệnh suốt cả tháng
- Cả lớp đọc thầm.
- Lãn Ông tự buộc tội mình về cái chết của
Vũ Văn Hoàng Trờng Tiểu học số 2 Mờng Kim
Giáo án Tuần 16 Lớp 5B Trung tâm
+ Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong
việc ông chữa bệnh cho ngời phụ nữ?
+ Qua tìm hiểu phần một và hai của truyện em thấy
Lãn Ông là ngời nh thế nào?
- Cho HS đọc phần còn lại:
+Vì sao có thể nói Lãn Ông là một ngời không màng
danh lợi?
+ Phần 3 của bài cho ta thấy Lãn Ông là ngời nh thế

nào?
+ Nêu nội dung chính của bài?
c)Hớng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- GV treo bảng phụ hớng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn
2.
+ GV đọc mẫu.
+ HS nhẩm đọc 2 phút
- Thi đọc diễn cảm.
một ngời bệnh không phải do ông gây ra
* ý1: Lãn Ông là một ngời có tấm lòng
nhân ái.
- Vì ông đợc tiến cử vào chức ngự y nhng đã
khéo chối từ.
* ý2 :Lãn Ông không màng danh lợi.
*Nội dung: Bài văn ca ngợi tài năng, tấm
lòng nhân hậu và nhân cách cao thợng của
Hải Thợng Lãn Ông.
- 3HS nối tiếp đọc 3 đoạn.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS nghe đọc
- HS luyện đọc diễn cảm.
- 2- 3 HS thi đọc.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Chính tả (nghe viết) - về ngôi nhà đang xây
I. Mục đích, yêu cầu :
* Giúp HS :

- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức hai khổ thơ đầu của bài thơ Về ngôi nhà đang xây.
- Làm đợc bài tập 2( a/b); tìm đợc những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện ( bài tập 3).
II. Đồ dùng daỵ học:
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
2.2-Hớng dẫn HS nghe viết:
- GV Đọc bài viết.
+ Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà
đang xây?
- HS theo dõi SGK.
- Giàn giáo tựa cái lồng, trụ bê tông nhú lên.
Bác thợ nề cầm bay làm việc
Vũ Văn Hoàng Trờng Tiểu học số 2 Mờng Kim
Giáo án Tuần 16 Lớp 5B Trung tâm
- Cho HS đọc thầm lại đoạn viết.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết
bảng con: giàn giáo, huơ huơ, nồng hăng
- Em hãy nêu cách trình bày bài? GV lu ý HS
cách trình bày theo thể thơ tự do.
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
- HS đọc thầm
- HS viết bảng con.
- Viết hoa các chữ cái đầu dòng
- HS viết bài.
- HS soát bài.

2.3- Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2 :
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm bài vào vở bài tập.
- Mời 3 nhóm lên thi tiếp sức.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng
cuộc
* Bài tập 3 :
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm vào vở bài tập.
- Mời một số HS trình bày.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Cho 1-2 HS đọc lại câu truyện.
* Tìm từ ngữ chứa các tiếng :
a) Rẻ: giá rẻ, hạt dẻ, giẻ rách
Rây: ma rây, nhảy dây, giây bẩn
b) vàng bạc , ra vào , vỗ tay.
Dễ dàng, dạt dào, dỗ dành
*Lời giải:
Các tiếng cần điền lần lợt là:
Rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi, dị.
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
Tiết 4: Toán - luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán.
- Bài tập cần làm: bài tập 1, bài tập 2; học sinh khá giỏi làm bài tập 3.
II.Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ .
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào?
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào bảng con.
- GV nhận xét sửa sai
2-Bài mới:
1 -2 HS nêu lại cách tìm tỉ số phần trăm
của hai số.
- HS : 13 : 25 = 0,52 = 52%
Vũ Văn Hoàng Trờng Tiểu học số 2 Mờng Kim
Giáo án Tuần 16 Lớp 5B Trung tâm
2.1- Giới thiệu, ghi tên bài:
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 :
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hớng dẫn HS phân tích mẫu.
- Cho HS làm vào bảng lớp, bảng con.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 :
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV Hớng dẫn HS và lu ý: Số phần trăm đã thực hiện
đợc và số phần trăm vợt mức so với kế hoạch cả năm
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3:
- Hớng dẫn HS làm.
* Tính (theo mẫu)
a) 27,5 % + 38 % = 65,5 %

b) 30 % - 16% = 14 %
c) 14,2 % x 4 = 56,8 %
d) 216% : 8 = 27 %

*Bài giải:
a) Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 9
thôn Hoà An đã thực hiện đợc là:
18 : 20 = 0,9
0,9 = 90%
b) Đến hết năm, thôn Hoà An đã thực
hiện đợc kế hoạch là:
23,5 : 20 = 1,175
1,175 = 117,5%
Thôn Hoà An đã thực hiện vợt mức kế
hoạch là:
117,5% - 100% = 17,5%
Đáp số: a) Đạt 90%
b) Thực hiện 117,5%
Vợt 17,5%

*Bài giải:
a)Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền
vốn là:
52500 : 42000 = 1,25
1,25 =125%
b)Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền
vốn là 125% nghĩa là coi tiền vốn là
100% thì tiền bán rau là 125%. Do đó, số
phần trăm tiền lãi là:
125% - 100% = 25%

Đáp số: a) 125%
b) 25%
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh làm bài vài chuẩn bị bài sau.
Vũ Văn Hoàng Trờng Tiểu học số 2 Mờng Kim
Giáo án Tuần 16 Lớp 5B Trung tâm
Tiết 5: Địa lí - Ôn tập
I. Mục tiêu:
-Biết hệ thống hoá các kiến thức đã họcvề dân c, các ngành kinh tế của nớc ta ở mức độ đơn giản.
- Chỉ trên bản đồ một số thành phố và trung tâm công nghiệp , cảng biển lớn của nớc ta.
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đẫ học về vị trí địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc
điểm chính của yếu tố tự nhiên nh khí hậu, sông ngòi, đất rừng.
-Nêu tên và chỉ đợc một số dãy núi đồng bằng sông lớn, các đảo, quần đảo của nớc ta trên bản đồ.
* Có biện pháp để bảo vệ rừng .
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ: phân bố dân c, kinh tế Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
2.1- Giới thiệu, ghi tên bài:
2.2-Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm 4)
-Mời 4 HS đọc nối tiếp 4 yêu cầu trong SGK.Gv phát
phiếu cho HS thảo luận
+ Nớc ta có bao nhiêu dân tộc ? Dân tộc nào có số dân
đông nhất và sống chủ yếu ở đâu?Các dân tộc ít ngời
sống chủ yếu ở đâu?
+ Trong các câu dới đây câu nào đúng câu nào sai?
+ Kể tên các sân bay quốc tế của nớc ta ? Những thành

phố nào có cảng biển lớn vào bậc nhất nớc ta?
2.2-Hoạt động 2: (Làm việc cả lớp)
-Mời đại diện các nhóm trình bày, mỗi nhóm trình bày
một câu.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét. Kết luận:
- GV treo bản đồ yêu cầu HS chỉ vị trí các trung tâm
công nghiệp lớn tuyến đờng sắt Bắc Nam, quốc lộ
1A
-HS đọc yêu cầu.
-HS thảo luận nhóm theo hớng dẫn của
GV.
- Nớc ta có 54 dân tộc ,dân tộc Kinh
( Việt ) có số dân đông nhất và sống chủ
yếu ở đồng bằng, ven biển.Các dân tộc ít
ngời sống chủ yếu ở vùng núi và khu vực
Tây Nguyên.
- Các câu đúng : b, c ,d
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Các sân bay quốc tế của nớc ta là:Sân
bay Nội Bài ,sân bay Tân Sơn Nhất
Những thành phố có cảng biển lớn vào
bậc nhất nớc ta là:Hải Phòng , Đà Nẵng ,
Thành phố Hồ Chí Minh .
- HS chỉ bản đồ theo yêu cầu của GV
3. Củng cố, dặn dò:
* Nêu biện pháp để bảo vệ rừng ? - Học sinh nêu cá nhân
- GV nhận xét, bổ sung.
Vũ Văn Hoàng Trờng Tiểu học số 2 Mờng Kim

Giáo án Tuần 16 Lớp 5B Trung tâm
-Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
*****************************************************************************
Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010
Tiết 1: Luyện từ và câu - tổng kết vốn từ
I. Mục đích, yêu cầu:
-Tìm đợc một số từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ :nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù (bài
tập 1)
-Tìm đợc những từ ngữ miêu tả tính cách con ngời trong bài văn Cô Chấm (bài tập 2).
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng nhóm, bút dạ.
III.Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS làm bài tập 2,4 trong tiết LTVC trớc.
- Gv nhận xét ghi điểm.
2- Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
2.2- Hớng dẫn HS làm bài tập.
2 HS lên bảng chữa bài
*Bài tập 1(156):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của
bài.
- Cho HS thảo luận nhóm 4, ghi kết quả vào
bảng nhóm.
-Mời đại diện các nhóm HS trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2 :
-Mời 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu.

- GV nhắc HS:
+Đọc thầm lại bài văn.
+Trả lời lần lợt theo các câu hỏi.
- Cho HS làm việc cá nhân.
-Mời HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm.
*Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với mỗi từ sau :
Từ Đồng nghĩa Trái nghĩa
Nhân hậu Nhân ái, nhân
từ, nhân đức
Bất nhân, độc ác,
bạc ác,
Trung thực Thành thật, thật
thà, chân thật,...
Dối trá, gian dối,
lừa lọc,
Dũng cảm Anh dũng,
mạnh bạo, gan
dạ,
Hèn nhát, nhút
nhát, hèn yếu,
Cần cù Chăm chỉ,
chuyên cần,
chịu khó,
Lời biếng, lời
nhác,
*Lời giải:
Tính cách Chi tiết, từ ngữ minh hoạ
Trung
thực,
thẳng

thắn
-Đôi mắt Chấm đã định nhìn ai thì
dám nhìn thẳng
-Nghĩ thế nào, Chấm dám nói thế.
-Bình điểm ở tổ, ai làm hơn, ai làm
kém, Chấm nói ngay
Chăm chỉ - Chấm cần cơm và lao động để
sống.
- Chấm hay làmkhông làm chân
Vũ Văn Hoàng Trờng Tiểu học số 2 Mờng Kim
Giáo án Tuần 16 Lớp 5B Trung tâm
-HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
tay nó bứt dứt.
-Tết Nguyên đán, Chấm ra đồng từ
sớm mồng 2,
Giản dị Chấm không đua đòi ăn mặc Chấm
mộc nh hòn đất.
Giàu tình
cảm, dễ
xúc động
Chấm hay nghĩ ngợi, dễ cảm thơng
Chấm lại khóc mất bao nhiêu nớc
mắt.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về ôn lại kĩ các kiến thức vừa ôn tập ( từ đồng nghĩa ,từ trái nghĩa)
Tiết 2: Toán - giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo)
I.Mục tiêu:
-Biết tìm một số phần trăm của một số.

-Vận dụng giải bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số.
- Bài tập cần làm: bài tập 1, bài tập 2.
II.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Cho HS làm vào bảng con:
Tính: 45% : 3 =?
- GV nhận xét sửa sai
2. Bài mới:
2.1- Giới thiệu, ghi tên bài:
2.2 Tìm hiểu bài:
- HS 45 % : 3 = 15%
a) Ví dụ:
-GV nêu ví dụ, tóm tắt, rồi hớng dẫn HS:
+ 100% số HS toàn trờng là 800 HS. 1% số HS toàn
trờng làHS?
+ 52,5% số HS toàn trờng làHS?
-GV: Hai bớc trên có thể viết gộp thành:
800 : 100 x 52,5
hoặc 800 x 52,5 : 100 = 420
b) Quy tắc:
?Muốn tìm 52,5% của 800 ta làm nh thế nào?
-HS thực hiện:
1% số học sinh toàn trờng là:
800 : 100 = 8 (học sinh)
Số học sinh nữ hay 52,5% số học sinh toàn
trờng là:
8 x 52,5 = 420 (học sinh)
-HS nêu quy tắc: Ta lấy 800 chia cho 100 rồi
Vũ Văn Hoàng Trờng Tiểu học số 2 Mờng Kim
Giáo án Tuần 16 Lớp 5B Trung tâm

c) Bài toán:
-GV nêu ví dụ và giải thích:
+ Cứ gửi 100 đ thì sau 1 tháng có lãi 0,5 đ.
? Gửi 1 000 000 đ thì sau 1 tháng có lãiđ?
-Cho HS tự làm ra nháp.
-Mời 1 HS lên bảng làm. Chữa bài.
nhân với 52,5 hoặc lấy 800 nhân với 52,5 rồi
chia cho 100.
- HS nối tiếp đọc quy tắc trong SGK.
*Bài giải:
Số tiền lãi sau một tháng là:
1 000 000 : 100 x 0,5 = 5000 (đồng)
Đáp số: 5000 đồng
2.3 -Luyện tập:
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hớng dẫn HS: Tìm 75% của 32 HS (là số HS 10
tuổi). Sau đó tìm số HS 10 tuổi.
- Cho HS làm vào nháp.
- Chữa bài.
*Bài tập 2:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hớng dẫn:
Tìm 0,5% của 5 000 000 đ ( là số tiền lãi trong 1
tháng). Sau đó tính tổng số tiền gửi và tiền lãi
- Cho HS làm vào nháp.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài giải:
Số học sinh 10 tuổi là:

32 x 75 : 100 = 24 (học sinh)
Số học sinh 11 tuổi là:
32 24 = 8 (học sinh)
Đáp số: 8 học sinh.
*Bài giải:
Số tiền lãi gửi tiết kiệm sau một tháng là:
5 000 000 : 100 x 0,5 = 25 000 (đồng)
Tổng số tiền gửi và tiền lãi trong một tháng
là:
5 000 000 + 25 000 = 5 025 000 (đồng)
Đáp số: 5 025 000 đồng.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Khoa học - Chất dẻo
I.Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của chất dẻo.
- Nêu đợc một số công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
II. Đồ dùng dạy học:
-Một vài đồ dùng thông thờng bằng nhựa.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Cao su đợc dùng để làm gì?
+ Nêu tính chất của cao su?
+ Khi sử dụng và bảo quản những đồ dùng bằng cao su
3 HS mỗi HS trả lời một ý
Vũ Văn Hoàng Trờng Tiểu học số 2 Mờng Kim
Giáo án Tuần 16 Lớp 5B Trung tâm
cần lu ý những gì?
- Gv nhận xét ghi điểm.

2. Bài mới:
2.1-Giới thiệu, ghi tên bài:
-Em hãy kể tên một số đồ dùng bằng nhựa đợc sử dụng
trong gia đình?
- GV giới thiệu bài.
- HS khác nhận xét bổ sung.
- HS kể tên một số đồ dùng đợc làm bằng
nhựa trong gia đình nh : chậu nhựa , bát
nhựa , gáo múc nớc...
2.2-Hoạt động 1: Quan sát.
*Mục tiêu:
- Giúp HS nói đợc về hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm đợc làm ra từ chất dẻo.
*Cách tiến hành:
-GV cho HS thảo luận nhóm 4 theo nội dung:
+Quan sát một số đồ dùng bằng nhựa các em mang đến
lớp, kết hợp quan sát các hình trang. 64
+Tìm hiểu về tính chất của các đồ dùng bằng chất dẻo.
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận.Các đồ dùng làm bằng chất dẻo không
thấm nớc
-HS thực hành theo nhóm 4.
+ HS nêu đợc tên các đồ vật mang đến
lớp và màu sắc, tính cứng của nó.
+ H1 : Các ống nhựa cứng ,chịu đợc sức
nén,các máng luồn dây điện thờng không
cứng lắm,không thấm nớc.
+ H2 : Các ống nhựa có màu trắng hoặc
đen mềm ,đàn hồi, có thể cuộn lại đợc
không thấm nớc.


-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét.
2.3-Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin và liên hệ thực tế.
*Mục tiêu:
HS nêu đợc tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
*Cách tiến hành:
-Bớc 1: Làm việc cá nhân
+HS đọc thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏi
trong SGK.
-Bớc 2: Làm việc cả lớp
+Mời một số HS trả lời.
+ Chất dẻo có sẵn trong tự nhiên không? Nó đợc làm ra
từ đâu?
+ Nêu tính chất chung của chất dẻo ?
+ Chất dẻo có thể thay những vật liêu nào?
+Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận:
-HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
- Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên
nó đợc làm ra từ dầu mỏ và than đá.
- Cất dẻo cách điện ,cách nhiệt,nhẹ ,rất
bền,khó vỡ có tính dẻo ở nhiệt độ cao.
- Thay thế cho các sản phẩm đợc làm
bằng gỗ ,thuỷ tinh
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học.
Vũ Văn Hoàng Trờng Tiểu học số 2 Mờng Kim
Giáo án Tuần 16 Lớp 5B Trung tâm

- Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau
Tiết 4: Đạo đức - Hợp tác với những ngời xung quanh (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Nêu đợc một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi hằng ngày.
- Biết đợc hợp tác với mọi ngời trong công việc chung sẽ nâng cao đợc hiệu quả công việc, tăng niềm
vui và tình cảm gắn bó với những ngời xung quanh.
- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp của trờng.
- Có thái độ mong muốn sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo cô giáo và mọi ngời trong công việc
của lớp, của trờng của gia đình của cộng đồng.
- Biết thế nào là hợp tác với ngời xung quanh, không đồng tình với những ngời có thái độ hành vi
thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp của trờng.
II. Ph ơng pháp:
- Đàm thoại, diễn giải, tranh luận
- Giao nhiệm vụ cá nhân
- Sắm vai xử lí tình huống
- Thực hành làm công việc hợp tác.
III. Đồ dùng dạy học
- Tranh nh SGK phóng to
- Bảng phụ .
- Bút dạ, giấy viết
- Thẻ bìa màu xanh màu đỏ màu vàng
IV. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động:
- Cho cả lớp hát bài Lớp chúng mình
- Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu của tiết học.
Cả lớp hát
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống (trang 25-SGK):
*Mục tiêu: HS biết đợc một biểu hiện cụ thể của việc hợp tác với những ngời xung quanh.
*Cách tiến hành:

- GV treo tranh tình huống lên bảng cho HS quan sát
- GV chia lớp thành 2 nhóm và giao nhiệm vụ:
Các nhóm quan sát 2 tranh và thảo luận các câu hỏi sau:
+ Em có nhận xét gì về cách tổ chức trồng cây của mỗi tổ
trong tranh?
+ Kết quả trồng cây ở mỗi tổ nh thế nào?
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Quan sát
- HS thảo luận nhóm theo hớng dẫn của
GV.
Vũ Văn Hoàng Trờng Tiểu học số 2 Mờng Kim
Giáo án Tuần 16 Lớp 5B Trung tâm
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: Tổ 2 cây trồng đẹp hơn vì các bạn hợp tác
làm việc với nhau. Ngợc lại ở tổ 1, việc ai nấy làm cho
nên kết quả công việc không đợc tốt.
+ Theo em trong công việc chung, để công việc đạt kết
quả tốt, chúng ta phải làm việc nh thế nào?
- Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK
- Đại diện nhóm trình bày.
+ Tổ 1 mỗi bạn trồng một cây việc của
ai ngời âý làm nên xong muộn hơn.
+ Tổ 2 các bạn biết làm chung công
việc nên hiệu quả công việc cao hơn.
- HS nhận xét.
- Chúng ta phải làm việc cùng nhau,
cùng hợp tác với mọi ngời xung quanh.
- 3, 4 HS đọc
3. Hoạt động 2: Thảo luận làm bài tập 1 SGK:
*Mục tiêu: HS nhận biết đợc một số việc làm thể hiện sự hợp tác, nhận biết đợc một số việc làm thể

hiện sự hợp tác.
*Cách tiến hành:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Mời đại diện các nhóm HS trình bày.
( Các ý đợc viết sẵn vào băng giấy)
- Cho học sinh đọc lại kết quả
+ Kể thêm một số biểu hiện của việc
làm hợp tác ?
- GV kết luận: Để hợp tác tốt với ngời
xung quanh chúng ta cần phải biết phân
công nhiệm vụ cho nhau
- Thảo luận nhóm đôi.
- Gắn những việc làm đó vào cột cho phù hợp .
Việc làm có sự hợp tác Việc làm không hợp tác
a) Biết phân công nhiệm vụ
cho nhau
d) Khi thực hiện công việc
chung luôn bàn bạc với mọi
ngời
đ)Hỗ trợ phối hợp với nhau
trong công việc chung
b) Việc ai ngời nấy biết
c)Làm thay công việc cho
ngời khác
e) Để ngời khác làm còn
mình thì đi chơi.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 1,2 HS đọc
- HS tự kể

4. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ với các việc làm (bài tập 2-SGK):
*Mục tiêu: HS biết phân biệt những ý kiến đúng hoặc sai liên quan đến việc hợp tác với những ngời
xung quanh.
*Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu của bài tập 2 và hớng dẫn HS bày tỏ thái
độ bằng cách giơ thẻ.
- GV lần lợt nêu từng ý kiến.
-Mời một số HS giải thích lí do.
- GV kết luận:
+Tán thành với các ý kiến: a, d
-HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ.
-HS giải thích lí do.
Vũ Văn Hoàng Trờng Tiểu học số 2 Mờng Kim

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×