Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Giáo án Đại số 7 chương 4 bài 5: Đa thức - Giáo án điện tử Toán học 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.43 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7</b>



<b>ĐA THỨC</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể.


- Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.


- Giáo dục ý thức say mê trong học tập và u thích mơn học.


<b>II. Chuẩn bị TL-TBDH:</b>
* GV: sgk, sbt.


* HS: sgk, sbt, ôn tập cộng, trừ đơn thức đồng dạng, bậc của đơn thức.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1. Tổ chức: </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


Thế nào là biểu thức đại số? Đơn thức? Cho VD về biểu thức đại số, đơn thức?


<b>3. Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


- GV: cho HS xem ví dụ trong
SGK



<b>1. Đa thức</b>
a) Ví dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

=> Yêu cầu HS cho biết thế
nào là đa thức?


- GV: gọi HS trả lời và nêu
khái niệm đa thức.


- GV: giới thiệu về hạng tử
của đa thức và lưu ý HS cần
chỉ rõ cả dấu.


=> Cho HS tìm các hạng tử
của các đa thức trong các ví
dụ trên.


- GV: giới thiệu kí hiệu đa
thức.


- GV: cho HS làm ?1 và gọi
HS trình bày.


- GV: nêu chú ý như sgk.


- GV: nêu ví dụ


- Cho Hs tìm các hạng tử của
đa thức



=> Tìm các hạng tử đồng dạng
của đa thức? => Áp dụng t/c


b) Khái niệm:


<SGK – Tr 36>


c) Kí hiệu: đa thức thường được kí hiệu bằng các
chữ cái in hoa: A, B, C, …


2 2 5


3 7


3


<i>x</i>  <i>y</i>  <i>xy</i>  <i>x</i>


VD: P =


?1<SGK>


c) Chú ý:


<i>Mỗi đơn thức được coi là 1 đa thức.</i>


<b>2. Thu gọn đa thức</b>
a) Ví dụ:


Xét đa thức:



2 2 1


3 3 3 5


2


<i>N</i> <i>x y</i> <i>xy</i>  <i>x y</i>  <i>xy</i> <i>x</i>


2 2


2


1


( 3 ) ( 3 ) ( 3 5)


2
1


4 2 2


2


<i>N</i> <i>x y</i> <i>x y</i> <i>xy</i> <i>xy</i> <i>x</i>


<i>N</i> <i>x y</i> <i>xy</i> <i>x</i>


        



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

giao hoán, kết hợp của phép
cộng hãy cộng các đơn thức
đồng dạng với nhau?


=> Ta được đa thức thu gọn.


- GV: thu gọn đa thức là gì?


Gọi HS trả lời và cho HS
làm ?2.


- HS cả lớp làm bài, 1 HS lên
bảng trình bày.


- GV: cho HS nhắc lại về bậc
của đơn thức và nêu ví dụ về
bậc của đa thức trong SGK =>
Yêu cầu HS cho biết bậc của
đa thức là gì?


- GV: nêu khái niệm về bậc
của đa thức và nêu chú ý trong
SGK.


Lưu ý HS trước khi tìm bậc


?2<SGK>


<b>1</b>
<b>2</b>



<b>1</b> <b>2</b>


<b>3</b><i><b>x</b></i><b>3</b> <i><b>x</b></i>
<b>1 1</b>


<b>2 4</b> <sub>Q = (5x</sub>2<sub>y + x</sub>2<sub>y) + (-3xy – xy + </sub>


5xy)


+ (-) + ()


<b>11</b>
<b>2</b>


<b>1</b> <b>1</b>


<b>3</b><i><b>x </b></i><b>2</b><sub>Q = x</sub>2<sub>y + xy + </sub>


<b>3. Bậc của đa thức</b>
a) Ví dụ:<SGK>


b) Khái niệm:


<SGK>


c) Chú ý:<SGK>


 ( 3 5 3 5) 1 3  3 2 2



2 4


<i>Q</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x y</i> <i>xy</i>


?3<SGK>


3 2


1 3


2


2 4


<i>Q</i> <i>x y</i>  <i>xy</i> 


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

của đa thức cần thu gọn đa
thức đó.


- GV: cho HS làm ?3, gọi HS
trình bày.


<b>4. Củng cố - Luyện tập:</b>


- GV: củng cố lại các nội dung cơ bản cần ghi nhớ trong giờ học.


- BT 24<sgk>:a) 5x+8y (đồng); b) 120x+150y (đồng) Cả 2 đều là đa thức.


- BT 25<sgk>: a) Bậc 2; b) Bậc 3.



<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Ôn kĩ bài, nắm chắc k/n đa thức cách thu gọn đa thức, bậc của đa thức.


</div>

<!--links-->

×