Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

giao an dai so 7 chuong 4 bai 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.29 KB, 4 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7
ĐA THỨC MỘT BIẾN

I. Mục tiêu:
- Biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của
biến.
- Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến.
- Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến.
II. Chuẩn bị TL-TBDH:
* GV: sgk, sbt.
* HS: sgk, sbt, ôn tập về đa thức, bậc của đa thức, cộng, trừ đơn thức.
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
1
2

1
3

1
2

Cho hai đa thức: M  x 2 y 3 z  2 xy  5 xy 2 ; N  x 2 y 3 z  4 xy  xy 2
- HS1: Tính M+N

HS2: Tính M-N.

3. Dạy học bài mới:


Hoạt động của thầy và trò
- GV: Mỗi đa thức ở phần KT bài

Nội dung kiến thức cần đạt
1. Đa thức một biến


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

cũ có mấy biến? Là những biến
nào?
- GV: cho HS hoạt động nhóm
lấy VD về đa thức theo yêu cầu:

a) Khái niệm:
Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của
cùng một biến.

+ Nhóm 1: Viết các đa thức chỉ
có biến x
+ Nhóm 2: Viết các đa thức chỉ

b) Ví dụ:

có biến y

<SGK – Tr 41>

+ Nhóm 3: Viết các đa thức chỉ


c) Chú ý:

có biến z
→ GV: gọi đại diện các nhóm trả

+ Mỗi số cũng là 1 đa thức 1 biến.
d) Kí hiệu:

lời và giới thiệu đó là các đa thức
1 biến và cho HS nêu k/n đa thức

+ A(y)... là đa thức của biến y.

1 biến.

+ B(x)... là đa thức của biến x.

- GV: 1 số có là đa thức không?

- A(-1) là giá trị của đa thức A(y) tại y = -1.
- B(2) là giá trị của đa thức B(x) tại x = 2.

- GV: nêu các kí hiệu về đa thức 1 ?1<SGK>
biến như SGK.
1
2

1
2


+ A(5)  7.52  3.5   175  15   160
1
2

1
2

+ B  2 x5  3x  7 x3  4 x5   6 x5  7 x3  3x 
- GV: cho HS làm ?1
Gọi 2 HS lên bảng trình bày.
Với đa thứ B ta làm ntn trước khi

1
2


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

tính giá trị của nó? (thu gọn)
- Gọi HS nhận xét chữa bài.

B (2)  6(2)5  7(2)3  3(2) 
 192  56  6 

1
2

1
1
 241

2
2

?2<SGK>
+ Đa thức A(y) có bậc là 2.
- GV: cho HS làm ?2
Gọi HS trả lời.
→ GV: nêu khái niệm bậc của đa
thức 1 biến như SGK.

+ Đa thức B(x) có bậc là 5.
2. Sắp xếp một đa thức
a) Ví dụ:<SGK-tr 42>
?3<SGK>: Sắp xếp tăng dần.

- GV: đặt vấn đề như SGK và cho B(x)= 1  3 x  7 x 3  6 x 5
2
HS đọc ví dụ trong SGK.
→ có mấy cách sắp xếp 1 đa thức

?4<SGK>: Sắp xếp tăng dần.

và trước khi sắp xếp ta phải làm

Q( x )  5 x 2  2 x  1

gì?

R( x )   x 2  2 x  10


- Gọi HS trả lời và cho HS

3. Hệ số

làm ?3, ?4.
a) Ví dụ: <SGK>
- HS cả lớp làm bài, 3 HS lên
bảng trình bày.
- GV: gọi HS tìm bậc của 2 đa

P (x )  6 x 5  7 x 3  3 x 

- Hệ số cao nhất là 6; Hệ số tự do là 1/2.

thức Q(x) và R(x) sau đó GV nêu
nhận xét và chú ý trong SGK (cho b) Chú ý: <SGK>
HS chỉ rõ các hệ số a, b, c của
mỗi đa thức đó)

1
2


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

- GV: cho HS đọc ví dụ trong
SGK và lưu ý HS về hệ số tự do
và hệ số cao nhất.
GV: hỏi hệ số của lũy thừa bậc 4,
bậc 2 bằng bao nhiêu → GV nêu

chú ý SGK.

4. Củng cố - Luyện tập
- Cho HS làm bài tập 39: gọi 2 hs trình bày.
- Cho HS chơi trò chơi: Thi “Về đích nhanh nhất” (luật chơi như SGK)
5. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn kĩ bài: Thu gọn đa thức, sắp xếp, tìm hệ số, bậc của đa thức.
- BT: 40- 43 <sgk>; 34- 37 <SBT>
- Xem trước bài cộng, trừ đa thức 1 biến.
-----------------------------------------------------



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×