Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giáo án Căn bậc hai - Giáo án điện tử Đại số 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.1 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>CHƯƠNG 1: CĂN BẬC HAI</b></i>


<b>CĂN BẬC HAI</b>
<b>A. MỤC TIÊU:</b>


Qua bài này, học sinh cần.


* Kiến thức: Nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.


* Kỹ năng: Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này
để so sánh các số.


<b>B.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.


<b>C. CHUẨN BI CỦA GV VÀ HS:</b>


<b>- Ôn lại kiến thức về căn bậc hai đã học.</b>


- Đọc trước bài học chuẩn bị các câu hỏi ra giấy nháp.


<b>D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.</b>
<b>1. Tổ chức: (1ph)</b>


<b>2. Kiểm tra: (7ph)</b>


Giải phương trình : a) x2<sub> = 14 + 2;</sub>
b) x2<sub> = 2 + 1</sub>


Căn bậc hai của một số khơng âm a là gì?



<b>3. Bài mới:(30 ph) </b>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<b>1) Căn bậc hai </b>


- GV gọi HS nhắc lại kiến thức về căn bậc hai của
một số không âm a đã học ở lớp 7. Sau đó nhắc lại
cho HS và treo bảng phụ tóm tắt các kiến thức đó.
- Yêu cầu HS thực hiện  1 sgk - 4


- GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện 1
( HS1 - a , b ; HS2 - c , d )


Các HS khác nhận xét sau đó GV chữa bài.
- GV đưa ra định nghĩa về căn bậc hai số học như
sgk - HS ghi nhớ định nghĩa.


- GV lấy ví dụ minh hoạ ( VD : sgk)


<b>1)Căn bậc hai </b>


- Bảng phụ (ghi? sgk- 4 )
- 1 ( sgk)


a) Căn bậc hai của 9 là 3 và -3
4


9


2
3 vµ -


2


3 b) Căn bậc hai của là
c) Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và - 0,5


2 vµ -

2 d) Căn bậc hai của 2 là
<i>*Định nghĩa ( SGK ) </i>


<i>* Ví dụ 1 ( sgk) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV nêu chú ý như sgk cho HS và nhấn mạnh các
điều kiện.


- GV treo bảng phụ ghi 2(sgk) sau đó u cầu HS
thảo luận nhóm tìm căn bậc hai số học của các số
trên.


- GV gọi đại diện của nhóm lên bảng làm bài:
+ Nhóm 1 : 2(a) + Nhóm 2 : 2(b)
+ Nhóm 3 : 2(c) + Nhóm 4: 2(d)
Các nhóm nhận xét chéo kết quả , sau đó giáo viên
chữa bài.


- GV đưa ra khái niệm phép khai phương và chú ý
cho HS như SGK ( 5).


-  Khi biết căn bậc hai số học của một số ta có thể


xác định được căn bậc hai của nó bằng cách nào.
- GV gợi ý cách tìm sau đó u cầu HS áp dụng
thực hiện 3(sgk)


- Gọi HS lên bảng làm bài theo mẫu.


 Căn bậc hai số học của 64 là .... suy ra căn bậc hai
của 64 là ...


 Tương tự em hãy làm các phần tiếp theo.
<b>2) So sánh các căn bậc hai số học </b>


- GV đặt vấn đề sau đó giới thiệu về cách so sánh
hai căn bậc hai.


 Em có thể phát biểu thành định lý được không 
- GV gọi HS phát biểu định lý trong SGK.


- GV lấy ví dụ minh hoạ và giải mẫu ví dụ cho HS
nắm được cách làm.


- GV treo bảng phụ ghi câu hỏi ?4 sau đó cho học
sinh thảo luận nhóm làm bài.


- GV đưa tiếp ví dụ 3 hướng dẫn và làm mẫu cho
HS bài tốn tìm x.


? áp dụng ví dụ 3 hãy thực hiện ?5 ( sgk)


- Gọi 2 HS lên bảng làm bàiSau đó GV chữa bài.



5 - Căn bậc hai số học của 5 là .
<i><b>*Chú ý : ( sgk ) </b></i>


<i>a⇔</i>

{

<i>x ≥ 0</i>


<i>x</i>2=<i>a</i> x =
2(sgk)


49=7 <i>7 ≥ 0</i> a) vì và 72 = 49


64=8 <i>8 ≥ 0</i> b) vì và 82<sub> = 64</sub>


81=9 <i>9 ≥ 0</i> c) vì và 92 = 81


<i>1, 21=1,1</i> <i>1,1≥ 0</i> d) vì và 1,12 = 1,21
- Phép tốn tìm căn bậc hai của số không âm
<i>gọi là phép khai phương . </i>


3 ( sgk)


64=8 a) Có .


Do đó 64 có căn bậc hai là 8 và - 8.

81=9 b)


Do đó 81 có căn bậc hai là 9 và - 9.


<i>1, 21=1,1</i> c) Do đó 1,21 có căn bậc hai
là 1,1 và - 1,1.


<b>2) So sánh các căn bậc hai số học </b>


<i>* Định lý : ( sgk) </i>


<i>a , b ≥ 0 ⇔ </i>

<i>a<</i>

<i>b</i>

2 Ví dụ 2 : So sánh a) 1 và

1<

2

2 Vì 1 < 2 nên Vậy 1 <

5 b) 2 và


4<

5

5 Vì 4 < 5 nên . Vậy 2 <
? 4 ( sgk ) - bảng phụ


Ví dụ 3 : ( sgk)
?5 ( sgk)


1

<i>x>1</i>

<i>x></i>

1 0 nªn


<i>x></i>

1<i>⇔ x>1</i> a) Vì 1 = nên có nghĩa là .
Vì x


Vậy x > 1


9

<i>x<3</i>

<i>x<</i>

9


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nghĩa là: > Vì x . Vậy x < 9


<b>4. Củng cố : (6 ph)</b>


- Giải bài tập 1 ( sgk) - 6 : Gọi 2 HS mỗi HS làm 4 phần - GV gợi ý.



- Giải bài tập 2 ( sgk ) - 6 : Gọi 2 HS làm phần a và phần b, tương tự ví dụ 2 (sgk).
<i><b>5 .Hướng dẫn về nhà</b><b> : (2 ph)</b></i>


- Học thuộc các khái niệm và định lý.
- Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa.
- Giải bài tập : 2 ( c ) - Như ví dụ 2 (sgk)


</div>

<!--links-->

×