Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề luyện tập số 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.02 KB, 5 trang )

SỞ GD& ĐT CÀ MAU
Trường THPT Nguyễn Việt Khái
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
MÔN Vật lí
Thời gian làm bài: 90 phút;
( 50 câu trắc nghiệm )
Mã đề thi 814
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Năng lượng của một con lắc đơn dao động điều hòa
A. tăng 9 lần khi biên độ tăng 3 lần.
B. giảm 8 lần khi biên độ giảm 2 lần và tần số tăng 2 lần.
C. giảm 16 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 9 lần.
D. giảm 9 lần khi tần số dao động tăng 5 lần và biên độ dao động giảm 3 lần.
Câu 2: Con lắc lò xo có độ cứng lò xo là 80 N/m, dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Động năng của con
lắc lúc nó qua vị trí có li độ x = − 3 cm là
A. 0,032 J. B. 0,064 J. C. 0,096 J. D. 0,128 J.
Câu 3: Trong dao động cưỡng bức, khi ngoại lực tuần hoàn có biên độ và tần số không đổi, biên độ dao
động cưỡng bức
A. không phụ thuộc vào lực cản của môi trường. B. tăng dần.
C. không đổi. D. chỉ phụ thuộc vào tần số riêng của hệ.
Câu 4: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang, quanh vị trí cân bằng O, giữa hai
điểm biên B và C. Trong giai đoạn nào thế năng của con lắc lò xo tăng ?
A. B đến C. B. O đến B. C. C đến O. D. C đến B.
Câu 5: Tiến hành tổng hợp 2 dao động cùng phương, cùng tần số và lệch pha
π
2
đối với nhau. Nếu gọi biên
độ hai dao động thành phần là A
1
, A


2
thì biên độ dao động tổng hợp A sẽ là
A. A = A
1
+ A
2
. B. A = A
1
− A
2
nếu A
1
> A
2
. C.
2 2
1 2
A A A= +
. D. A = 0 nếu A
1
= A
2
.
Câu 6: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có vật nặng khối lượng m = 100 g đang dao động điều hòa. Vận
tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 31,4 cm/s và gia tốc cực đại của vật là 4 m/s
2
. Lấy
2
π
= 10. Độ cứng

của lò xo là
A. 16 N/m. B. 6,25 N/m. C. 160 N/m. D. 625 N/m.
Câu 7: Hai con lắc lò xo ( 1 ) và ( 2 ) cùng dao động điều hòa với các biên độ A
1
và A
2
= 5 cm. Độ cứng
của lò xo k
2
= 2k
1
. Năng lượng dao động của hai con lắc là như nhau. Biên độ A
1
của con lắc ( 1 ) là
A. 10 cm. B. 2,5 cm. C. 7,1 cm. D. 5 cm.
Câu 8: Vật nhỏ treo dưới lò xo nhẹ, khi vật cân bằng thì lò xo giãn 5 cm. Cho vật dao động điều hòa theo
phương thẳng đứng với biên độ A thì lò xo luôn giãn và lực đàn hồi của lò xo có giá trị cực đại gấp 3 lần
giá trị cực tiểu. Khi này, A có giá trị là
A. 5 cm. B. 7,5 cm. C. 1,25 cm. D. 2,5 cm.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Sóng cơ học là sự lan truyền của trạng thái dao động trong môi trường vật chất.
B. Sóng ngang có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.
C. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng.
D. Sóng cơ học dọc không truyền được trong chân không nhưng sóng cơ học ngang truyền được trong chân
không.
Câu 10: Sóng âm có tần số 400 Hz truyền trong không khí với tốc độ 340 m/s. Hai điểm trong không khí
gần nhau nhất, trên cùng một phương truyền và dao động vuông pha sẽ cách nhau một đoạn
A. 0,85 m. B. 0,425 m. C. 0,2125 m. D. ≈ 0,294 m.
Câu 11: Một sóng dừng được hình thành trên phương x’Ox. Khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp đo được
là 10 cm. Tần số sóng f = 10 Hz. Tốc độ truyền sóng trên phương x’Ox là

A. v = 20 cm/s. B. v = 30 cm/s. C. v = 40 cm/s. D. v = 50 cm/s.
Câu 12: Một nguồn âm O xem như nguồn điểm, phát âm trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ
âm. Ngưỡng nghe của âm đó là I
o
= 10
-12
W/m
2
. Tại một điểm A ta đo được mức cường độ âm là L = 70 dB.
Cường độ âm I tại A có giá trị là:
A. 10
-7
W/m
2
. B. 10
7
W/m
2
. C. 10
-5
W/m
2
. D. 70 W/m
2
.
Câu 13: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp A, B cùng tần số, ngược pha
nhau thì các điểm trên đường trung trực của AB sẽ
A. có biên độ dao động tổng hợp cực đại vì hai sóng tới cùng pha nhau.
B. có biên độ dao động tổng hợp cực tiểu vì hai sóng tới ngược pha nhau.
C. có biên độ dao động tổng hợp cực đại vì hai sóng tới ngược pha nhau.

D. có biên độ dao động tổng hợp cực tiểu vì hai sóng tới cùng pha nhau.
Câu 14: Tai ta cảm nhận được âm thanh khác biệt của các nốt nhạc Đô, Rê. Mi, Fa, Sol, La, Si khi chúng
phát ra từ một nhạc cụ nhất định là do các âm thanh này có
A. cường độ âm khác nhau. B. biên độ âm khác nhau.
C. tần số âm khác nhau. D. âm sắc khác nhau.
Câu 15: Để tạo ra dòng điện một chiều bằng phương pháp chỉnh lưu dòng điện xoay chiều, ta dùng thiết bị
nào sau đây ?
A. Ắc-quy, pin. B. Đi-ốt. C. Máy phát điện một chiều. D. Cả A, B, C.
Câu 16: Hệ số công suất của mạch RLC nối tiếp khi có cộng hưởng điện sẽ
A. bằng 0. B. bằng 1. C. phụ thuộc R. D. phụ thuộc L và C.
Câu 17: Một động cơ điện xoay chiều một pha gắn vào một mạch điện xoay chiều. Khi động cơ hoạt động
ổn định, người ta đo các giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện qua động cơ và điện áp ở hai đầu động
cơ là I và U. Công suất tiêu thụ của động cơ là
A. P = UI. B. P = UIcosϕ.C. P = rI
2
( r là điện trở thuần của động cơ ). D. P = UI + rI
2
.
Câu 18: Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng
A. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều.
B. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng ít bị cản trở.
C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện. D. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều.
Câu 19: Mạch điện gồm một điện trở thuần và một tụ điện mắc nối tiếp. Nếu tần số của dòng điện xoay
chiều qua mạch tăng thì hệ số công suất mạch sẽ
A. tăng. B. giảm. C. không đổi. D. đầu tiên giảm rồi sau đó tăng.
Câu 20: Cho mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở U
R
= 120
V, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thuần cảm U
L

= 100 V, điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện U
C
= 150 V, thì
điện áp hiệu dụng hai đầu mạch sẽ là
A. U = 370 V. B. U = 70 V. C. U = 130 V. D. U ≈ 164 V.
Câu 21: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L và C nối tiếp, cho biết R = 100
Ω
và cường độ chậm pha
hơn điện áp góc
π / 4
. Có thể kết luận là
A. Z
L
< Z
C
. B. Z
L
- Z
C
= 100
Ω
C. Z
L
= Z
C
= 100
Ω
D. tất cả kết luận A, B, C đều sai.
Câu 22: Một máy phát điện xoay chiều có một cặp cực phát ra dòng điện xoay chiều tần số 50 Hz. Nếu
máy có 3 cặp cực thì trong mỗi phút rôto quay được bao nhiêu vòng ?

A. 500 vòng/phút. B. 1000 vòng/phút. C. 150 vòng/phút. D. 300 vòng/phút.
Câu 23: Một động cơ không đồng bộ ba pha có điện áp định mức mỗi pha là 220 V. Biết công suất của
động cơ là 10,56 kW và hệ số công suất bằng 0,8. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mỗi cuộn dây của
động cơ là A. 2 A. B. 6 A. C. 20 A. D. 60 A.
Câu 24: Cho một đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Biết
1
L
π
=
H,
3
10
C

-
=
F. Đặt vào hai đầu đoạn
mạch một điện áp có biểu thức:
u 120 2 cos100πt=
( V ). Thay đổi R để cường độ dòng điện hiệu dụng
trong mạch đạt cực đại. Khi đó, câu nào sau đây là sai ?
A. Cường độ hiệu dụng trong mạch là I
max
= 2 A. B. Công suất mạch là P = 240 W.
C. Điện trở R = 0. D. Công suất mạch là P = 0.
Câu 25: Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 20 µH, điện trở thuần R = 2 Ω và tụ có điện dung
C = 2000 pF. Cần cung cấp cho mạch công suất là bao nhiêu để duy trì dao động điện từ trong mạch biết
rằng hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ là 5 V.
A. P = 0,05 W.B. P = 2,5 mW. C. P = 0,05 W. D. P = 0,5 mW.
Câu 26: Nhận định nào sau đây là đúng ?

A. Tại mọi điểm bất kì trên phương truyền, vectơ cường độ điện trường
E
ur
và vectơ cảm ứng từ
B
ur
luôn
luôn vuông góc với nhau và cả hai đều vuông góc với phương truyền.
B. Vectơ
E
ur
có thể hướng theo phương truyền sóng và vectơ
B
ur
vuông góc với
E
ur
.
C. Vectơ
B
ur
hướng theo phương truyền sóng và vectơ
E
ur
vuông góc với
B
ur
.
D. Trong quá trình lan truyền của sóng điện từ, cả hai vectơ
B

ur

E
ur
đều có hướng cố định.
Câu 27: Tính độ lớn của cường độ dòng điện qua cuộn dây khi năng lượng điện trường của tụ điện bằng 3
lần năng lượng từ trường của cuộn dây. Biết cường độ cực đại qua cuộn dây là 36 mA.
A. 18 mA. B. 12 mA. C. 9 mA. D. 3 mA.
Câu 28: Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 640
μ
H và tụ điện có điện dung C
biến thiên từ 36 pF đến 225 pF. Tần số riêng của mạch biến thiên trong khoảng
A. 0,42 Hz - 1,05 Hz. B. 0,42 kHz - 1,05 kHz.
C. 0,42 MHz - 1,05 MHz. D. 0,42 GHz - 1,05 GHz.
Câu 29: Trong mạch dao động lí tưởng với T là chu kì biến thiên của điện tích tụ điện, năng lượng từ
trường trong cuộn cảm
A. biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì 2T. B. biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì T.
C. biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì T/2. D. không biến thiên theo thời gian.
Câu 30: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng vô tuyến ?
A. Sóng dài thường dùng trong thông tin dưới nước.
B. Sóng ngắn có thể dùng trong thông tin vũ trụ vì truyền đi rất xa.
C. Sóng trung có thể truyền xa trên mặt đất vào ban đêm.
D. Sóng cực ngắn phải cần các trạm trung chuyển trên mặt đất hay vệ tinh để có thể truyền đi xa trên mặt đất.
Câu 31: Chọn cụm từ thích hợp với phần để trống trong câu sau: Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên
tố khác nhau thì rất khác nhau về số lượng các vạch quang phổ, về vị trí của chúng và về........ của chúng.
A. bước sóng B. màu, sắc C. độ sáng tỉ đối D. độ dài vạch phổ
Câu 32: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của tia X ?
A. Có khả năng hủy diệt tế bào. B. Xuyên qua lớp chì dày cỡ cm.
C. Tạo ra hiện tượng quang điện. D. Làm ion hóa chất khí.
Câu 33: Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng, trên màn quan sát được hình ảnh như thế nào ?

A. Vân trung tâm là vân sáng trắng, hai bên có những dải màu như cầu vồng.
B. Một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
C. Các vạch màu khác nhau riêng biệt hiện trên một nền tối.
D. Không có các vân màu trên màn.
Câu 34: Trong thí nghịêm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,3 mm, khoảng cách
từ hai khe đến màn giao thoa là 2 m. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm là 6000
o
A
. Vị trí
vân tối thứ 5 so với vân trung tâm là:
A. 22 mm. B. 18 mm. C. ± 22 mm. D. ± 18 mm.
Câu 35: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 7
o
, có chiết suất đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng
tím lần lượt là n
đ
= 1,514 và n
t
= 1,539. Chiếu một chùm ánh sánh trắng hẹp vào mặt bên của lăng kính dưới
góc tới i nhỏ. Độ rộng góc của quang phổ cho bởi lăng kính là
A. 0,18
o
. B. 0, 25
o
. C. 0,31
o
. D. 0,39
o
.
Câu 36: Tia Rơnghen ( X ) phát ra từ ống Cu-lit-giơ có bước sóng ngắn nhất là 8.10


11
m. Hiệu điện thế
U
AK
của ống là
A. ≈ 15527 V. B. ≈ 1553 V. C. ≈ 155273 V. D. ≈ 155 V.
Câu 37: Trong quang phổ hiđrô, bước sóng dài nhất của dãy Laiman là 0,1216 µm, bước sóng ngắn nhất
của dãy Banme là 0,3650 µm. Hãy tính bước sóng ngắn nhất của bức xạ mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra.
A. 0,4866 µm. B. 0,2434 µm. C. 0,6563 µm. D. 0,0912 µm.
Câu 38: Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây là sai ?
A. Sự tồn tại của hiệu điện thế hãm trong thí nghiệm với tế bào quang điện chứng tỏ khi bật ra khỏi bề mặt
kim loại, các êlectron quang điện có một vận tốc ban đầu v
o
.
B. Để hiện tượng quang điện xảy ra thì tần số của ánh sáng kích thích không được lớn hơn một giá trị giới
hạn xác định.
C. Bước sóng giới hạn của hiện tượng quang dẫn có thể thuộc vùng hồng ngoại.
D. Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ của chùm sáng kích thích.
Câu 39: Catôt của một tế bào quang điện có công thoát A = 2,9.10
-19
J. Chiếu vào catôt của tế bào quang
điện trên chùm ánh sáng có bước sóng λ = 0,4 µm. Tìm vận tốc cực đại của quang êlectron khi thoát khỏi
catôt.
Cho h = 6,625.10

34

J.s ; c = 3.10
8

m/s; e = 1,6.10
-19
C; m
e
= 9,1.10
-31
kg
A. 403.304 m/s. B. 3,32.10
5
m/s. C. 674,3 km/s. D. Một đáp số khác.
Câu 40: Catôt của một tế bào quang điện có công thoát A = 2,26 eV. Chiếu vào catôt chùm bức xạ đơn sắc
có bước sóng λ = 0,45 µm. Cho biết h = 6,625.10
-34
Js; c = 3.10
8
m/s. Để các êletron quang điện không thể
đến được anôt thì hiệu điện thế giữa anôt và catôt phải thoả điều kiện
A. U
AK
= - 0,5 V. B. U
AK
≤ - 0,5 V. C. U
AK
≤ - 5 V.D. U
AK
= - 5 V.
Câu 41: Lần lượt chiếu vào bề mặt một tấm kim loại có công thoát là 2 eV các ánh sáng đơn sắc có bước
sóng λ
1
= 0,5 µm và λ

2
= 0,65 µm. Ánh sáng đơn sắc nào có thể làm các êlectron trong kim loại bứt ra
ngoài ?
A. Cả λ
1
và λ
2
B. λ
2
. C. λ
1
. D. Không có ánh sáng nào kể trên có thể làm các êlectron bứt ra ngoài.
Câu 42: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng xác định, gọi là trạng thái dừng.
B. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử chỉ hấp thu mà không phát xạ.
C. Mỗi khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng E
m
sang trạng thái dừng có mức năng
lượng E
n
thì nó sẽ bức xạ ( hoặc hấp thu ) một phôtôn có năng lượng ε=E
m
-E
n
= hf
mn
.
D. Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, êlectron chỉ chuyển động quanh hạt nhân theo những quỹ đạo
có bán kính hoàn toàn xác định gọi là quỹ đạo dừng.
Câu 43: Cho phản ứng hạt nhân:

9
4
p Beα X+ +®
. Hạt Be đứng yên. Hạt p có động năng K
p
= 5,45
( MeV ). Hạt α có động năng K
α

= 4,00 ( MeV ) và
α
v
uur
vuông góc với
p
v
uur
. Động năng của hạt X thu được là
A. K
X
= 2,575 ( MeV ). B. K
X
= 3,575 ( MeV ).
C. K
X
= 4,575 ( MeV ). D. K
X
= 1,575 ( MeV ).
Câu 44: Một mẫu phóng xạ có chu kì bán rã là T. Sau một khoảng thời gian t = nλ
-1

kể từ thời điểm ban
đầu thì khối lượng mẫu chất phóng xạ còn lại là
A. ( 0,693n ) khối lượng ban đầu. B. ( 0,693 )
n
khối lượng ban đầu.
C. ( 0,368n ) khối lượng ban đầu. D. ( 0,368 )
n
khối lượng ban đầu.
Câu 45: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Hệ số nhân nơtrôn k là số nơtrôn trung bình còn lại sau mỗi phân hạch, gây được phân hạch tiếp theo.
B. Hệ số nhân nơtrôn k > 1 thì hệ thống vượt hạn, phản ứng dây chuyền không kiểm soát được, đó là
trường hợp xảy ra trong các vụ nổ bom nguyên tử.
C. Hệ số nhân nơtrôn k = 1 thì hệ thống tới hạn, phản ứng dây chuyền kiểm soát được, đó là trường hợp
xảy ra trong các nhà máy điện nguyên tử.
D. Hệ số nhân nơtrôn k < 1 thì hệ thống dưới hạn, phản ứng dây chuyền xảy ra chậm, ít được sử dụng.
Câu 46: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là 138 ngày đêm, khối lượng ban đầu là 200 g. Sau 276 ngày
đêm, khối lượng chất phóng xạ đã bị phân rã
A. 150 g. B. 50 g. C. ≈ 1,45 g. D. ≈ 0,725 g.
Câu 47: Từ hạt nhân
226
88
Ra
phóng ra 3 hạt α và một hạt β
-
trong một chuỗi phóng xạ liên tiếp, khi đó hạt
nhân tạo thành là
A.
224
84
X

. B.
214
83
X
. C.
218
84
X
. D.
224
82
X
.
Câu 48: Phản ứng hạt nhân tuân theo các định luật bảo toàn nào ?
A. Bảo toàn điện tích, khối lượng, năng lượng.
B. Bảo toàn điện tích, số khối, động lượng.
C. Bảo toàn điện tích, khối lượng, động lượng, năng lượng.
D. Bảo toàn điện tích, số khối, động lượng, năng lượng.
Câu 49: Phát biểu nào không đúng?
A. Bốn loại tương tác cơ bản trong vũ trụ: mạnh, điện từ, yếu, hấp dẫn.
B. Các hạt sơ cấp được chia làm ba loại: phôtôn; các leptôn; các hađrôn.
C. Tất cả các hađrôn đều được cấu tạo từ các hạt nhỏ hơn, gọi là quac.
D. Sắp xếp theo thứ tự giảm dần về khối lượng của các hạt sơ cấp đã biết: Phôtôn, leptôn, mêzôn và barion.
Câu 50: Chọn câu đúng.
A. Các thành phần cấu tạo chính của hệ Mặt Trời là Mặt Trời, các hành tinh, các tiểu hành tinh, các vệ
tinh, các sao chổi và thiên thạch.
B. Để chỉ khoảng cách giữa các hành tinh người ta dùng đơn vị thiên văn: 1 đvtv = 150.10
6
km. Hoặc dùng
đơn vị năm ánh sáng.

C. Trong lòng Mặt Trời luôn xảy ra phản ứng nhiệt hạch là phản ứng tổng hợp hạt nhân hiđrô thành hạt
nhân heli.
D. Cả ba phát biểu A, B, C đều đúng.
Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án
1 A 11 D 21 B 31 C 41 C
2 B 12 C 22 B 32 B 42 B
3 D 13 B 23 C 33 A 43 B
4 B 14 C 24 B 34 D 44 D
5 C 15 B 25 B 35 A 45 D
6 A 16 B 26 A 36 A 46 A
7 C 17 B 27 A 37 D 47 B
8 D 18 D 28 C 38 B 48 D
9 D 19 A 29 C 39 C 49 D
10 C 20 C 30 B 40 B 50 D

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×