Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Sinh hoc 8 - Hoc ky 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (525.34 KB, 77 trang )

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 1:
BàI mở đầu
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS cần:
-Trình bày đợc vị trí của ngời trong tự nhiên, nhiệm vụ của môn học và ý nghĩa của môn
học đối với mỗi ngời.
2.Kỹ năng:
- Xác định đợc phơng pháp học tập tốt nhất
3. Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức học tập bộ môn
II.Ph ơng tiện dạy học:
1.GV: - Tranh ảnh về những nội dung sx
2.HS : - Nội dung bài học
III.Tiến trình bài giảng:
1.ổn định lớp: (1)
2. Bài mới: (vào bài):
Hoạt động của GV và HS
Tg
Nội dung
HĐ1: HS biết đợc vị trí của con ngời trong
tự nhiên
- HS làm việc cá nhân thực hiện lệnh trong
SGK mục 1.
- HS trả lời câu hỏi trong SGK, HS khác
nhận xét, bổ xung- GV chuẩn kiến thức cho
HS.
- Sau đó GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc
phần trong SGK-5
? Cho biết đặc đIúm chung giữa cơ thể ngời
và động vật?


? Cho biết đặc đIúm cơ bản để phân biệt co
thể ngời với cơ thể động vật?
- GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học ở
chong trình lớp 7 và thực hiện lệnh trong
SGK-5
- Sau khi HS đã xác định, GV nhận xét , bổ
sung và chuẩn KT: ( ý có ở ngời, không có
ở động vật: 2,3,5,7,8)
HĐ2: HS biết đợc nhiệm vụ của bộ môn
Sinh học 8
- GV cho HS tự nghiên cứu trong SGK:
yêu cầu HS nêu đợc 2 nhiệm vụ:
+ Nghiên cứu cấu tạo và chức năng từ cấp
I/ Vị trí của con ng ời trong tự
nhiên:
- Con ngời là động vật thuộc lớp thú
nhng là động vật tiến hóa cao nhất.
- Phân biệt ngời với động vật: ngời
chế tạo và sử dụng công cụ lao
động vào những mục đích nhất
định, có t duy, tiếng nói và chữ viết.
II/ Nhiệm vụ của sinh học cơ thể
ng ời và vệ sinh.
Mai Công Hùng 1 Sinh học 8
Trờng TH&THCS Tả Phời
độ tế bào tìm ra mqh về môi trờng sống.
+ Đề ra biện pháp rè luyện và bảo vệ sức
khỏe cho bản thân.
? Môn học cơ thể ngời và vệ sinh có những
nhiệm vụ nào?

- GV yêu cầu HS trả lời, GV chuẩn KT
* GV lu ý HS:
+ 2 nhiệm vụ trên có liên hệ chặt chẽ với
nhau.
+ Nghiên cứu 3 mặt: cấu tạo, chức năng và
vệ sinh đề ra biện pháp vệ sinh khoa học
và hiệu quả.
- GV cho HS quan sát hình 1.11.3 SGK
- Yêu cầu HS thực hiện lệnh trong SGK- 6
- HS trả lời câu hỏi, GV kết luận liên quan.
HĐ3: HS có phơng pháp học tập bộ môn
cho phù hợp.
- GV cho HS nghiên cứu trong SGK và
trả lời câu hỏi:
? Để nghiên cứu đặc điểm hình thái, cấu tạo
cơ quan, hệ cơ quan của cơ thể chúng ta
phải làm gì?
- HS trả lời câu hỏi, GV chuẩn KT
- Cung cấp kiến thức về đặc điểm
cấu tạo và chức năng của cơ thể ng-
ời trong mqh với môi trờng, những
biểu hiện về phòng chống bệnh tật
và rèn luyện cơ thể.
- kiến thức về cơ thể ngời có liên
quan chặt chẽ tới y học, tâm lí học,
hội họa, giao dục, thể thao
III/ Ph ơng pháp học tập bộ môn
học cơ thể ng ời và vệ sinh:
4. Củng cố và dặn dò: (5 )
*Củng cố: ? Tóm tắt những nội dung chính của bài?

- GV khái quát lại ND chính của bài
- Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.
*Căn dặn: - Về nhà học bài cũ
- Đọc và nghiên cứu bài mới


Mai Công Hùng 2 Sinh học 8
Trờng TH&THCS Tả Phời
Ngày soạn:
Ngày giảng:

Ch ơng I: KHáI quát về cơ thể ngời
Tiết 2: Cấu tạo cơ thể ngời
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS cần:
- Nêu đợc vị trí và chức năng của từng hệ cơ quan trong cơ thể ngời
- Trình bày đợc sự phối hợp hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể dới sự điều khiển và
phối hợp hoạt động của hệ thần kinh và hệ nội tiết
2. Kỹ năng :
- Rèn luyện kĩ năng phân tích sơ đồ và làm việc với SGK
3. Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức học tập bộ môn
II.Ph ơng tiện dạy học:
1.GV: - Tranh phóng to hình 2.1-2.2 SGK
- Mô hình tháo lắp nửa cơ thể ngời
2.HS : - Nội dung bài học
III.Tiến trình bài giảng:
1.ổn định lớp: (1)
2. Kiểm tra đầu giờ:
? Vị trí của con ngời trong tự nhiên?
? Để học tốt môn cơ thể ngời và vệ sinh em phải làm gì?

3. Bài mới: (vào bài):
Hoạt động của GV và HS
Tg
Nội dung
HĐ1: HS biết đợc đặc điểm chung về cấu
tạo của cơ thể ngời:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh phóng to
H2.1,2.2 SGK và QS mô hình cơ thể ngời.
- Trả lời câu hỏi lệnh trong SGK- 8
- GV yêu cầu 1 số HS trả lời câu hỏi và chốt
lại trên tranh.
- GV yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK và trả
lời câu hỏi:
? Thế nào là hệ cơ quan?
- Sau đó GV phát phiếu học tập cho HS
(bảng 2- SGK 9), yêu cầu nhóm hoàn thành
phiếu học tập.
I/ Cấu tạo:
1) Các phần cơ thể:
- Gồm 3 phần: Đầu, mình và tay
chân
- Khoang ngực và khoang bụng đợc
ngăn cách nhau bởi cơ hoành.
- Cơ quan nằm trong ngực là tim,
phổi.
- Cơ quan nằm trong bong: dạ dày,
ruột non, ruột già, gan, tụy, thận,
bóng đái và cơ quan sinh sản.
2) Các hệ cơ quan:
- Hệ vận động

- Hệ tiêu hóa
- Hệ tuần hoàn
- Hệ hô hấp
- Hệ bài tiết
- Hệ thần kinh
Mai Công Hùng 3 Sinh học 8
Trờng TH&THCS Tả Phời
- Sau khi HS đã hoàn thành phiếu học tập,
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết
quả, nhóm khác nx, bổ sung
- Sau đó GV chuẩn KT bằng bảng phụ
(SGV- 18+19)
- Tiếp theo GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2
lệnh mục 1.2 SGK
- GV gọi HS trả lời câu hỏi, sau đó GV
chuẩn KT
- Tiếp theo GV yêu cầu HS đọc mục I.2
HĐ2: HS biết và bớc đầu hiểu sơ lợc về sự
phối hợp HĐ giữa các cơ quan.
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc mục II
SGK-9
- GV giảng lại theo SGK
- GV yêu cầu HS lấy thêm VD về sự phối
hợp HĐ của cơ quan.
VD: Khi nghe GV hỏi1 HS đứng dậy trả
lờicó sự phối hợp HĐ của những cơ quan
( hệ cơ quan) nào?
? Vai trò của hệ thần kinh?
- Tiếp theo GV yêu cầu HS quan sát H2.3-
SGK rồi trả lời trong SGK mục II

- GV yêu cầu HS trình bày KQ sau đó chốt
lại
- GV thông báo cuối cùng trong SGK
- Ngoài ra cơ thể ngời còn có da
bọc ngoài, các giác quan, hệ sinh
dục và hệ nội tiết
II/ Sự phối hợp hoạt động của các
cơ quan
4. Củng cố và dặn dò: (5 )
*Củng cố: - GV yêu cầu HS đọc phần tóm tắt cuối bài
- GV khái quát lại ND chính của bài
- Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.
*Căn dặn: - Về nhà học bài cũ
- Đọc và nghiên cứu bài mới


Mai Công Hùng 4 Sinh học 8
Trờng TH&THCS Tả Phời
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 3:
Tế bào và mô
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: HS cần:
- Nêu đợc thành phần cấu tạo tế bào và chức năng của chúng.
- Trình bày đợc khái niệm về mô
- Phân biệt đợc các loại mô chính và chức năng của chúng.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện khả năng làm việc độc lập cho HS.
3. Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức học tập bộ môn, lòng say mê môn học.

II.Phơng tiện dạy học:
1.GV: - Tranh phóng to H3.1,3.2,4.14.4
2.HS : - Nội dung bài học
III.Tiến trình bài giảng:
1.ổn định lớp:
2. Kiểm tra đầu giờ:
? Em hãy kể tên các hệ cơ quan chính trong cơ thể ngời?
3. Bài mới: (vào bài):
Hoạt động của GV và HS
Tg
Nội dung
HĐ1: HS biết đợc đặc điểm cấu tạo và chức
năng các bộ phận trong tế bào.
- GV cho HS quan sát H3.1 SGK và tìm
hiểu thông tin cột 1 + 2 bảng 3.1 SGK
? Trả lời câu hỏi theo mục 1?
- Tiếp theo GV yêu cầu 1 HS trình bày kết
quả. Sau đó GV chuẩn KT.
- Sau đó GV thông báo về chức năng các
bộ phận cũng nh các bào quan.
- Tiếp theo GV yêu cầu HS đọc toàn bộ
bảng 3.1 trong SGK.
? Chất TB gồm những bào quan nào?
? Nhân gồm những bào quan nào? Chức
năng của nhân?
HĐ2: HS nắm đợc các thành phần cơ bản
của TB
- GV yêu cầu HS đọc mục II SGK- 12 và
trả lời câu hỏi:
? Thành phần hóa học của TB gồm những

gì?
I/ Cấu tạo và chức năng các bộ
phận trong TB ( bảng 3.1- SGK)
II/ Thành phần hóa học của tế
bào:
- Hữu cơ: Prôtêin, Gluxit, Lipit, axit
Mai Công Hùng 5 Sinh học 8
Trờng TH&THCS Tả Phời
- GV yêu cầu HS trả lời, sau đó GV nhận
xét và chuẩn KT cho HS.
- GV lu ý HS: Cơ thể luôn trao đổi với MT
ngoài vì có sự tơng đồng về thành phần hóa
học.
HĐ3: HS biết đợc các HĐS của TB:
- GV yêu cầu HS đọc và nghiên cứu sơ đồ
H3.2
? Tế bào có những hoạt động sống nào?
- Trao đổi chất, lớn lên, phân chia và cảm
ứng.
- GV bổ xung thêm: Đây là những biểu hiện
rất đặc trng của cơ thể sốngTB đợc coi là
đơn vị chức năng của cơ thể sống.
HĐ4: HS biết đợc đặc điểm cấu tạo của mô
và chức năng của mô đó.
- GV nêu khái niệm mô: Mô là một tập hợp
các tế bào chuyên hóa, có cấu tạo giống
nhau, cảm nhận một chức năng nhất định.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu mục II- SGK
và trả lời câu hỏi:
? Mô gồm mấy loại chính?(4) Kể tên?

- GV cho HS quan sát H4.1 SGK- 14 và đọc
mục 1.
? Vị trí của mô biểu bì? Cấu tạo của mô
biểu bì?
? Mô biểu bì có chức năng gì? Cho VD?
- GV cho HS quan sát H4.2 SGK-15
? Mô liên kết gồm những loại nào?
? Đặc điểm cấu tạo của mô liên kết?
? Chức năng của mô liên kết?
- GV cho HS quan sát H4.3 SGK và thực
hiện SGK
? Đặc điểm cấu tạo từng loại mô cơ?
- Sau đó GV yêu cầu HS đọc phần SGK
- GV yêu cầu HS quan sát H4.4 và đọc phần
SGK- 16
? Cấu tạo và chức năng của mô thần kinh?
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau đó GV
chuẩn KT
nuclêic ( 2 loại ADN và ARN)
- Vô cơ: Các chất khoáng: Ca, K,
Na, Fe, Cu
III/ Hoạt động sống của tế bào:
- TB có khả năng lớn lên, phân chia
và cảm ứng.
IV/ Các loại mô:
1) Mô biểu bì:
- Gồm các tế bào xếp xít nhau, phủ
ngoài cơ thểBảo vệ, bài tiết
2) Mô liên kết: Gồm mô sợi, mô
sụn, mô xơng, mô mỡ và mô máu

- Cấu tạo: Gồm các tế bào liên kết
nằm giải giác trong gian bàotạo
bộ khung nâng đỡ cơ thể, liên kết
các cơ quan
3) Mô cơ:
- Mô cơ gồm: mô cơ vân, mô cơ tim
và mô cơ trơn.
4) Mô thần kinh:
- Gồm các TB thần kinh ( nơron) và
các TB thần kinh đệm

tiếp nhận
kích thích, xử lí thông tin, đIũu hòa
hoạt động các cơ quan
Thích ứng với môi trờng.
Mai Công Hùng 6 Sinh học 8
Trờng TH&THCS Tả Phời
4. Củng cố và dặn dò: (5 )
*Củng cố: ? Tóm tắt những nội dung chính của bài?
- GV khái quát lại ND chính của bài
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ cuối bài
- Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.
*Căn dặn: - Về nhà học bài cũ
- Đọc và nghiên cứu bài mới

Mai Công Hùng 7 Sinh học 8
Trờng TH&THCS Tả Phời
Ngày soạn: 04/9/2009
Ngày giảng:


Tiết 5:
Phản xạ
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: HS cần:
- Trình bày đợc đặc đIểm cấu tạo và chức năng của nơron
- Nêu đợc khái niệm phản xạ và phân tích đợc các thành phần tham gia vào cung phản xạ.
- Hiểu đợc vòng phản xạ là gì?
- Biết cách vận dụng kiến thức vào việc giải thích các hiện tợng có liên quan trong cuộc
sống.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện khả năng làm việc độc lập cho HS.
3. Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức học tập bộ môn, lòng say mê môn học.
II.Phơng tiện dạy học:
1.GV: - Tranh phóng to H6.1,6.2 SGK
2.HS : - Nội dung bài học
III.Tiến trình bài giảng:
1.ổn định lớp:
2. Kiểm tra đầu giờ:
? Em hãy kể tên các loại mô chính trong cơ thể ngời?
? Cấu tạo mô biểu bì, mô liên kết và mô thần kinh?
3. Bài mới: (vào bài):
Hoạt động của GV và HS
Tg
Nội dung
HĐ1: HS biết đợc đặc điểm cấu tạo và chức
năng của nơron (TBTK).
- GV cho HS quan sát H6.1 SGK và nhắc lại
thành phàn cấu tạo mô TK
? Trả lời câu hỏi theo mục 1 SGK- 20?
- GV yêu cầu HS trả lời, HS khác nhận xét,

bổ xung- GV chuẩn KT trên tranh.
- Sau đó GV yêu cầu HS nghiên cứu
SGK mục I
? Chức năng cơ bản là gì?
? Cảm ứng nghĩa là gì?
? Dẫn truyền nghĩa là gì?
- Tiếp theo GV cho HS quan sát H6.2 SGK-
21
- GV thông báo cho HS về các loại nơron
nh mục I SGK- 20
I/ Cấu tạo và chức năng của
nơron ( TBTK)
* Cấu tạo:
- Thân nơron chứa nhân và nhiều
sợi nhánh
- Sợi trục có bao miêlin không liên
tục
* Chức năng: Cảm ứng và dẫn
truyền xung thần kinh
Mai Công Hùng 8 Sinh học 8
Trờng TH&THCS Tả Phời
- Tiếp theo GV yêu cầu HS thực hiên lệnh

2
mục I.
* Tóm lại: Hớng dẫn truyền xung TK ngợc
nhau
- GV giải thích nh trong SGV- 29
HĐ2: HS biết đợc khái niệm về phản xạ và
biết đợc các cung phản xạ, vòng phản xạ.

- GV nêu ra một số các hiện tợng:
? Vô tình chạm tay vào vật nóng em sẽ ntn?
? Nhìn thấy quả chua em có cảm giác gì?
? Đang tối nếu chiếu đèn vào mắt em sẽ
ntn?
? Các phản ứng đó gọi là gì?
- GV yêu cầu HS thực hiên lệnh mục II.1
- GV yêu cầu HS trả lời, nhận xét. Sau đó
GV nhận xét và chuẩn KT cho HS.
- GV cho HS quan sát H6.2 và thực hiện
SGK mục II.2
- Sau đó GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi, HS
khác nx, bx
- GV kết luận lại nh SGV- 30
- Tiếp theo GV lấy thêm 1 vài VD minh họa
nh trong SGV- 30
- GV yêu cầu HS thực hiện lệnh SGK mục
II.3
- Tiếp theo GV cho HS nghiên cứu SGK
mục II.3 và yêu cầu HS quan sát vào H6.3-
SGK
- GV gọi 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ về vòng
phản xạ.
- Dới lớp HS vẽ vào nháp, chú ý QS để nhận
xét, bổ xung
- GV sử dụng tranh phóng to để giải thích
khái niệm về vòng phản xạ.
II/ Cung phả xạ:
1) Phản xạ:
- Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả

lời các kích thích của môi trờng
( Môi trờng ngoài và môi trờng
trong) dới sự điều khiển của hệ thần
kinh.
2) Cung phản xạ:
- Gồm 3 loại nơron: hớng tâm,
trung gian và li tâm
- 1 cung phản xạ gồm 5 thành phần:
cơ quan thụ cảm, nơron hớng tâm,
nơron trung gian, nơron li tâm và cơ
quan phản ứng
3) vòng phản xạ:
Gồm cung phản xạ và đờng liên hệ
ngợc.
4. Củng cố và dặn dò: (5 )
*Củng cố: ? Tóm tắt những nội dung chính của bài?
- GV khái quát lại ND chính của bài
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ cuối bài
- HS đọc phần Em có biết
- Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.
*Căn dặn: - Về nhà học bài cũ
- Đọc và nghiên cứu bài mới
Mai Công Hùng 9 Sinh học 8
Trờng TH&THCS Tả Phời
Ngµy so¹n: 06/9/2009
Ngµy gi¶ng:
Tiết 6:
THỰC HÀNH
QUAN SÁT TẾ BÀO VÀ MÔ
I - Mục tiêu :

1 - Kiến thức:
- Nêu được phương pháp làm tiêu bản mô cơ vân.
- Quan sát trên tiêu bản để phân biệt 3 loại mô.
- Vẽ được cấu tạo của 1 TB điểm hình trên tiêu bản.
2 - Kỹ năng : Làm tiêu bản, quan sát tiêu bản, vẽ hình quan sát được hoạt động
nhóm.
3 - Thái độ : Giáo dục các em có ý thức thực hành, tính cẩn thận.
II - Chuẩn bị :
1 - Giáo viên chuẩn bị :
- Đồ dùng: Chuẩn bị cho 4 nhóm.
+ 4 kính hiểm vi ( 10x10; 10x20 )
+ 8 lamen và lam kính
+ 4 dao mổ
+ 4 kim mũi mác
+ Khăn lau, giấy thấm.
+ Thịt lợn nạc.
+ Dung dịch sinh lý NaCL 0,65 % , ống hút.
+ A Xít ãi tíc 10%.
+ Bộ tiêu bản; mô hiểu bì, mô cơ, mô sụn, mô xương.
- Phương pháp: Thực hành quan sát, tìm tòi nghiên cứu.
2 - Học sinh chuẩn bị: Xem lại các loại mô đã học.
III - Hoạt động dạy học :
1 - Ổn định tổ chức:
2 - Kiểm tra bài cũ : Kể tên các loại mô đã học ? làm thế nào để phân biệt các loại
mô đó ?.
3 - Bài mới .
HOẠT ĐỘNG 1
Nêu yêu cầu của bài thực hành
* Mục tiêu: HS hiểu rõ phải đạt được 3 mục tiêu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

- GV yêu cầu HS đọc to
mục tiêu . GV nhấn
mạnh những việc phải làm.
1 học sinh đọc to mục tiêu I - Mục tiêu

Mai C«ng Hïng 10 Sinh häc 8
Trêng TH&THCS T¶ Phêi
HOẠT ĐỘNG 2
Hướng dẫn thực hành
* Mục tiêu: HS nêu được cách làm tiêu bản và cách quan sát tiêu bản.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
- GV ghi tóm tắt các bước
tiến hành vào bảng phụ.
- Lưu ý cách đậy la men
sao cho không có bọt khí
? Dung dịch NaCL có tác
dụng gì ?
- Quan sát, chú ý và ghi
nhớ nội dung của bảng phụ.
* Làm tiêu bản mô cơ vân.
- Lấy 1 bắp cơ ( thịt lơn )
đặt trên lam kính..
- Rạch bao cơ để lấy các
sợi mảnh ( TB cơ ) đặt trên
lam kính.
- Nhỏ NACL 0,65 % lên,
đậy la men.
- Nhỏ 1 giọt a xít a xi tíc
vào 1 cạnh của le men.
- Dùng giấy thấm hút dung

dịch thừa .
* Quan sát tiêu bản:
- Quan sát ở độ phóng đại
nhỏ.
- Chuyển vật kính để quan
sát ở độ phóng đại lớn.
II - ND và cách tiến hành:
1 - Làm tiêu bản và quan
sát tế bào mô cơ vân.
2 - Quan sát tiêu bản các
loại mô:
HOẠT ĐỘNG 3
Tiến hành thực hành
* Mục tiêu:
- Làm được tiêu bản đúng cách và quan sát được tiêu bản đó.
- Quan sát và phân biệt được các loại tiêu bản làm sẵn.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
- Lưu ý khi quan sát tiêu
bản cần đối chiếu hình vẽ
SGK để dễ dàng so sánh.
- Các nhóm hoạt động như
sau.
+ 1 số quan sát tiêu bản làm
sẵn.
+ 1 số làm tiêu bản mô cơ.
Sau khi làm song đổi vị trí
cho nhau.
So sánh 2 tiêu bản đã làm.
- Vẽ các tiêu bản quan sát.
HOẠT ĐỘNG 4

Học sinh làm báo cáo
Mai C«ng Hïng 11 Sinh häc 8
Trêng TH&THCS T¶ Phêi
* Mục tiêu: - HS viết được thu hoạch
- HS về nhà viết báo cáo
HOẠT ĐỘNG 5
Đánh giá giờ thực hành
- GV hỏi HS:
? Làm tiêu bản cơ vân em gặp khó khăn gì? và đã khắc phục khó khăn đó như thế
nào?.
? Em đã quan sát được tiêu bản những loại mô nào? nêu sự khác biệt về đặc điểm
của 3 loại mô: Mô bì, mô liên kết, mô cơ.
IV - Nhận xét giờ thực hành:
- GV nhận xét tình thần và kết quả làm việc.
- Ý thức vệ sinh ngăn nắp. Các nhóm.
V - Dặn dò :
- Xem bài phẩn xạ. Thử làm 1 số phản xạ cơ học.
- Phản xạ thực hiện dưới sự điều khiển của mô nào? hệ cơ quan nào ?.
- Kẻ phiếu học tập vào vở bài tập.
Tên Nơ ron Cấu tạo ( VT thân/TW TK ) Chức năng
Hướng tâm ( cảm giác )
Trung giam ( trung gian )
- Li tâm ( vận động ).
Ngµy so¹n: 06/9/2009
Ngµy gi¶ng:

CHƯƠNG II : VẬN ĐỘNG
Tiết 7:
BỘ XƯƠNG
I - Mục tiêu:

1 - Kiến thức :
- Nêu được các thành phần chính của bộ xương.
- XĐ VT các xương ngay trên cơ sở .
- Phân biệt được các loại xương dài, xương ngắn, xương dẹt về hình thái và cấu tạo
.
- Phân biệt được các loại khớp xương, nắm vững cấu tạo khớp động.
2 - Kĩ năng:
- Quan sát, phân biệt các loại xương.
3 - Thái độ :
- Giáo dục cho HS biết giữ gìn và bảo vệ bộ xương cơ thể mình.
Mai C«ng Hïng 12 Sinh häc 8
Trêng TH&THCS T¶ Phêi
II - Chuẩn bị :
1 - Giáo viên chuẩn bị :
- Tranh vẽ H 7.1; 7.2; 7.3; 7.4 ( SGK ).
- Mô hình tháo lắp bộ xương người; cột sống.
- Phương pháp : Trực quan đàm thoại, HĐ nhóm.
2 - Học sinh chuẩn bị :
- Nghiên cứu trước nội dung bài.
III - Hoạt động dạy học :
1 - Ổn định tổ chức :
2 - Kiểm tra bài cũ : Phân biệt cung phản xạ và vòng phản xạ.
3 - Bài mới :
* Định hướng : Sự vận động của cơ thể được thực hiện nhờ sự phối hợp hoạt động
của bộ xương và hệ cơ . Do đó cần tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và chức năng sinh lý
của cơ và xương. Trên cơ sở những hiểu biết KH mà vận dụng vào cuộc sống, biết
được vai trò của TDTT, biết rèn luyện thân thể và giữ gìn vệ sinh.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu
các phần chính của bộ

xương:
-GV treo tranh H 7.1(SGK)
yêu cầu HS trả lời .
? Quan sát H 7.1 theo em,
em có thể chia bộ xương
người ra làm mấy phần.
- GV yêu cầu HS trả lời các
câu hỏi tronh lệnh .
? Bộ xương có chức năng
gì ?.
? Tìm những điểm giống
nhau và khác nhau giữa
xương tay và xương chân.
- HS hoạt động cá nhân.
- HS QS H 7.1 SGK trả lời
câu hỏi.
xương đầu
chia làm 3 P : xương thân
xương chi
- HSNC TT SGK trả lời
câu hỏi .
các xương sườn gắn
với cột sống và gắn với
xương ức tạo thành lồng
ngực, bảo vệ tim và phổi.
xương tay và xương
chân có các phần tương
ứng với nhau nhưng phân
hoá khác nhau phù hợp với
chức năng đứng thẳng và

lao động .
- HS NC TT + quan sát H
7.1
HS trả lời .
+ Giống nhau cấu trúc 5
I - Các phần chính của bộ
xương:
xương đầu
gồm 3 P : xương thân
xương chi
Mai C«ng Hïng 13 Sinh häc 8
Trêng TH&THCS T¶ Phêi
- GV gọi HS lên chỉ trên
hình vẽ.
GV nhận xét và chỉ lại
cho HS hiểu.
* Hoạt động 2 : Phân biệt
các loại xương:
- GV yêu cầu HS quan sát
H 7.1 SGK và đọc TT
SGK T 25.
? Theo em có thể chia ra
làm mấy loại xương? kể tên
các xương ở mỗi phần đó ?.
- GV gọi HS trả lời HS
khác nhận xét GV nhận
xét bổ sung nếu thiếu.
GV : Các xương nối
với nhau bởi khớp xương.
* Hoạt động 3 : Các khớp

xương :
- GV nêu định nghĩa về
khớp xương giới thiệu
3 loại khớp.
- GV yêu cầu HS quan sát
H 7.4 SGK trả lời câu hỏi
mục phần III SGK.
? Dựa vào cấu tạo khớp đầu
gỗi hãy mô tả 1 khớp động?
? khả năng cử động của
khớp động và khớp bán
phần.
+ Khác nhau : Phân hoá
khác nhau ( VD xương
ngón tay cái đối diện các
ngón còn lại ).
- Đại diện HS lên chỉ trên
hình vẽ .
* Hoạt động cá nhân :
- HS quan sát H vẽ 7.1 +
đọc TT SGK trả lời câu
hỏi.
căn cứ vào hình dạng,
cấu tạo người phân biệt 3
loại xương.
+ xương dài.
+ xương ngắn.
+ xương dẹt .
Đại diện HS trả lời
HS khác nhận xét bổ sung.


* Hoạt động nhóm :
HS ghi nhớ ĐN và có
3 loại xương khớp.
- HS quan sát cá nhân H4.7
các nhóm thảo luận
theo câu hỏi mục phần
III SGK.
yêu cầu nêu được.
cử động linh hoạt, dt
khớp 2 đầu xương tròn, lớn,
só sụn trơn bóng giữa khớp
có bao chứa dịch khớp.
Yêu cầu nêu được :
II - Phân biệt các loại
xương:
- Bộ xương chia làm 3 phần
xương dài
xương xương ngắn
xương dẹp
III - Các khớp xương:
- ĐN: Khớp xương là nơi
tiếp giáp giữa các đầu
xương.
- Dựa vào cấu tạo có 3 loại.
khớp động(cổ tay)
Khớp khớp bán động
khớp bất động
III - Các khớp xương:
- ĐN: Khớp xương là nơi

tiếp giáp giữa các đầu
xương.
- Dựa vào cấu tạo có 3 loại

khớpđộng(cổ tay)
Khớp khớp bán động
khớp bất động
Mai C«ng Hïng 14 Sinh häc 8
Trêng TH&THCS T¶ Phêi
động khác nhau NTN? vì
sao có sự khác nhau?.
Khớp động:
- Cử động linh hoạt hơn vì
khớp động chức năng vận
động là chủ yếu.
? Nêu đặc điểm của khớp
bất động ?.
GV yêu cầu HS tự rút
ra đặc điểm của 3 loại khớp
Khớp bán động
- Không linh hoạt hơn
- Xương gắn chặt bằng các
mấu răng cửa.
- Vì có chức năng nâng đỡ
là chủ yếu.
là loại khớp không cử
động được.
* Kết luận chung:
IV - Kiểm tra - đánh giá :
- GV sử dụng các câu hỏi cuối bài để kiểm tra học sinh.

V - Dặn dò :
- Học bài theo câu hỏi SGK.
- Đọc mục " em có biết ".
- Chuẩn bị bài mới ( 1 đoạn sương đùi gà ).
Ngµy so¹n: 06/9/2009
Ngµy gi¶ng:
Tiết 8:
CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG
I - Mục tiêu :
1 - Kiến thức :
- Trình bày được cấu tạo chung của 1 xương dài từ đó giải thích được sự lớn lên
của xương và khả năng chịu lực của xương.
- XĐ được thành phần hoá học của xương để chứng minh được tính chất của
xương sự đàn hồi và cứng rắn của xương.
2 - Kĩ năng:
- Kĩ năng lắp đặt thí nghiệm đơn giản.
3 - Thái độ :
- Giáo dục các em có ý thức nghiên cứu môn học.
- Cẩn thận trong khi làm thí nghiệm.
II - Chuẩn bị :
1 - Giáo viên chuẩn bị :
- Tranh vẽ H 8.1 - 8.4 ( SGK ).
Mai C«ng Hïng 15 Sinh häc 8
Trêng TH&THCS T¶ Phêi
- Vật mẫu : Đốt xương sống lớn hoặc bò cưa đôi đã làm khô, vài chiếc đùi ếch.
- Dụng cụ : Đoạn dây đồng 1 đầu quấn chặt 1 que cầm = tu hoặc gỗ, đầu kia quấn
buộc 1 mẩu xương ( xương đùi ếch hoặc xương ngón chân gà ).
1 panh để gắp xương.
1 đèn cồn
1 cuốc nước lã để rửa xương.

1 cố đựng a xít HCL 10%, đầu giờ học thả vào đó 1 xương đùi ếch.
2 - Học sinh chuẩn bị : Chuẩn bị mỗi học sinh 1 mẩu xương gà hoặc xương lợn.
III - Hoạt động dạy học :
1 - Ổn định tổ chức:
2 - Kiểm tra bài cũ : ? Bộ xương người gồm mấy phần? mỗi phần gồm những
xương nào ?
3 - Bài mới :
* Định hướng : Hãy đọc phần " em có biết " ở cuối bài 8 . Những thông tin đó cho
ta biết xương có sức chịu đựng rất lớn . Vậy, vì sao xương có được khả năng đó ? nội
dung bài 8 " cấu tạo và tổ chức của xương " sẽ giúp ta giải đáp thắc mắc này.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu
cấu tạo và chức năng của
xương :
- GV cho HS quan sát
H8.1; H 8.2 ( SGK ).
? Trình bày cấu tạo của
xương dài.
GV gọi HS trả lời
HS khác nhận xét GV
củng cố.
? Cấu tạo hình ống, nan
xương ở đầu xương xếp
vòng cung có ý nghĩa gì đối
với chức năng nâng đỡ của
xương.
GV phân tích phân tích
thêm ý nghĩa và vận dụng
và thực tiễn.
+ Người ta vận dụng kiểu

cấu tạo hình ống của xương
và cấu trúc hình vòn vào kỹ
thuật xây dựng đảm bảo độ
* Hoạt động 1 : Hoạt động
cá nhân.
HS quan sát H 8.1; 8.2
trả lời câu hỏi.
có cấu trúc hình ống,
mô xương xốp ở 2 đầu
xương, trong xương chứa
tuỷ đỏ ở trẻ em tuỷ vàng ở
người lớn.
HS quan sát H.vẽ và
nêu ý nghĩa của xương.
+ Cấu tạo hình ống làm cho
xương nhẹ và vững chắc.
+ Nan xương xếp thành
vòng cung có tác dụng
phân tán lực làm tăng khả
năng chịu lực.
1 - Cấu tạo của xương:
a - Cấu tạo xương dài :
- 2 xương đầu là mô xương
xốp.
- Đoạn giữa là thân xương
hình ống . Từ ngoài vào
trong.
màng xương mỏng
mô xương cứng
khoang xương chứa tuỷ

Mai C«ng Hïng 16 Sinh häc 8
Trêng TH&THCS T¶ Phêi
bền vững mà tiết kiện được
nguyên vật liệu.
VD : ( làm cột trụ cầu, vòn
cửa ).
- GV sử dụng bảng 8.1
SGK đặc điểm cấu tạo và
chức năng của xương dài
để hướng dẫn học sinh
nhận thức về cấu tạo và
chức năng của xương.
? nêu cấu tạo và chức năng
của đầu xương ?.
? cấu tạo và chức năng của
thân xương.
GV yêu cầu HS học
theo bảng 8.1 ( sgk t 29 ).
- GV yêu cầu HS đặt mẫu
xương đốt sống lợn lên
bàng quan sát.
? so sánh với xương dài ?
GV nhận xét hoàn
chỉnh.
* Hoạt động 2 : Sự to ra và
dài ra của xương.
- GV dùng H 8.5 sgk mô tả
thí nghiệm chứng minh vai
trò của sụn tăng trưởng.
- HS quan sát nội dung của

bảng 8.1 tìm hiểu về cấu
tạo và chức năng các phần
của xương dài.
HS dựa vào bảng nêu
được.
sụn bọc đầu xương
+Đầu xg
mô xương xốp gồm
các nan xương.
giảm ma sát trong k.xg
+C.năng phân tán lực tác động
tạo các ô chứa tuỷ đỏ xg.
HS dựa vào bảng nêu
được.
màng xương
+ cấu tạo mô xg cứng
khoang xương
giúp xg pt bề ngang
+ chức năng chịu lực
chứa tỷ đỏ ở trẻ em
sinh hồng cầu; chứa tuỷ
vàng ở người lớn.
- HS quan sát nhóm
Đại diện nhóm trình
bày yêu cầu nêu được.
+ Giống: Cấu tạo gồm:
Màng xương, mô xương
cứng và mô xương xốp với
nhiều nan xương có chứa
tuỷ.

+ Khác : Không có cấu tạo
hình ống:
* HS hoạt động độc lập +
quan sát H 8.4 sgk chú ý tới
vị trí của sụn tăng trưởng.
- HS quan sát H 8.5 mô tả
yêu câu nêu được. Dùng
đinh platin đóng vào các
VT A; B; C; D ở xương đùi
1 con bê; B và C ở phía
b - Chức năng của xương
dài :
- Học theo ND bảng sgk.
c - Cấu tạo xương ngắn và
xương dẹt :
- Cấu tạo giống xương dài
nhưng hình dạng phức tạp
không có hình dạng ống.
2 - Sự to ra và dài ra của
xương :
Mai C«ng Hïng 17 Sinh häc 8
Trêng TH&THCS T¶ Phêi
- Sau khi phân tích VD -
GV yêu cầu HS trả lời câu
hỏi mục dựa vào TT
? cho biết vai trò của sụn
tăng trưởng ?.
- Gọi HS trả lời HS khác
nhận xét GV phân tích
nhận xét theo ND TT

sgk KL.
* Hoạt động 3 : Tìm hiểu
thành phần hoá học và T/c
của xương:
- GV hướng dẫn HS cách
làm TN như SGK.
? cho biết trong cốc có hiện
tượng gì ?.
- Yêu cầu HS dùng panh
lấy xương ếch đã ngâm ra,
rửa = nước lạnh, kiểm tra
độ cứng của xương.
- Hướng dẫn HS : đốt đến
khi xương không cháy nữa
không thấy khói bay lên
nêu hiện tượng.
? vì sao người gia xương
thường dòn, dễ gẫy và khó
phục hồi hơn xương trẻ
em?
- GV nhận xét, hoàn chỉnh
kết luận.
ngoài sụn tăng trưởng ở 2
đầu xương sau vài tháng
nhận thấy: xương dài ra
nhưng khoảng cách 2 đỉnh
B và C không thay đổi, còn
khoảng cảnh giữa các đỉnh
A và B, cũng như giữa C và
D dài hơn trước nhiều.

yêu cầu nêu được : Các
TB ở sụn tăng trưởng phân
chia và hoá xương làm
xương dài ra.
màng xương phân chia
làm xương to về bề ngang.
* HS đọc nghiên cứu TN
nêu được các bước tiến
hành TN :
HS làm thí nghiệm +
quan sát H 8.6 ( sgk )
+ bọt khí nổi lên ( Co2 ).
HS nhận xét ; xương
dẻo, mền.
- các nhóm tự làm TN
nhận xét yêu cầu nêu được.
xương dòn, dễ vỡ.
- HS đọc phần TT sgk
trả lời câu hỏi. yêu cầu nêu
được .
chất hữu cơ
gồm 2 TP : ( cốt giao )
chất khoáng
chất cốt giao: Đảm bảo
tính mền dẻo.
chất khoáng, xương
chắc, khoẻ.
vì sự phân huỷ xương
nhanh tỉ lệ cốt giao giảm.
HS

- Màng xương phân chia
làm xương to về bề ngang
- Sụn tăng trưởng phân chia
sụn hoá xương phát
triển chiều dài.
3 - Thành phần hoá học và
tính chất của xương :
- Thành phần của xương
gồm 2 TP chất vô cơ ( cột giao )

chất khoáng.
* KL chung ( SGK ):
IV - Kiểm tra - đánh giá :
- Dùng bảng phụ với ND bảng 8.2 yêu cầu HS hoàn thành
- Trả lời 2 câu hỏi cuối bài.
V - Dặn dò :
- Học bài theo ND SGK, Đọc mục " em có biết ", Chuẩn bị bài mới Bài 9.
Mai C«ng Hïng 18 Sinh häc 8
Trêng TH&THCS T¶ Phêi
Ngày soạn: 09/9/2009
Ngày giảng:
Tiết 9:
Cấu tạo và tính chất của cơ
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: HS cần:
- Trình bày đợc đặc điểm cấu tạo của cơ và bắp cơ
- Nêu đợc tính chất cơ bản của cơ, trình bày đợc cơ chế co cơ và ý nghĩa của hoạt động co

2.Kỹ năng:
- Tiếp tục rèn luyện năng lực làm việc độc lập với SGK

3. Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức học tập bộ môn, lòng say mê môn học.
II.Ph ơng tiện dạy học:
1.GV: - Tranh phóng to H9.1- 9.4 SGK
- Vật dụng TN nh H9.2
- Búa cao su
2.HS : - Nội dung bài học
III.Tiến trình bài giảng:
1.ổn định lớp:
2. Kiểm tra đầu giờ:
? Nêu các phần chính của bộ xơng?
3. Bài mới: (vào bài):
Hoạt động của GV và HS
Tg
Nội dung
HĐ1: HS biết đợc đặc điểm cấu tạo của bắp
cơ và tế bào cơ
- GV cho HS quan sát H9.1 SGK
? Hình dạng của bắp cơ? ( Hình thoi)
? Em hãy quan sát hình vẽ và cho biết cấu
tạo hai đầu của bắp cơ? ( Có gân bám vào x-
ơng)
- Sau đó GV thông báo cho HS phần thông
tin mục I SGK- 32
- GV lu ý HS: Mỗi bắp cơ có nhiều mạch
máu và dây thần kinh.
HĐ2: HS hiểu đợc tính chất của cơ
- GV yêu cầu HS quan sát H9.2 SGK
- Sau đó GV thông báo nội dung nh trong
SGK 32 muc II
- GV hỏi: Khi có một kích thích vào dây

thần kinh thì có hiện tuợng gì sảy ra? (co cơ
sau đó giãn)
- GV thông báo: co cơ và giãn cơ trên đợc
gọi là nhịp co cơ. Cơ chế co cơ nh SGK(40)
I/ Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ.
- Bắp cơ gồm nhiều bó cơ, bó cơ
gồm nhiều tế bào cơ. ( sợi cơ)
- Sợi cơ gồm nhiều tơ cơ.
II/ Tính chất của cơ.
- Khi tơ cơ mảnh xuyên sâu vào
vung phân bố của tơ cơ dày làm tế
bào ngắn lại, đó là sự co cơ và ngợc
Mai Công Hùng 19 Sinh học 8
Trờng TH&THCS Tả Phời
- Tiếp theo gv làm phản xạ đầu gối: một
hs lên ngồi ghế, thả lỏng chân.
- Tiến hành nh SGK.
? Hiện tợng gì xảy ra? ( giật chân lên phía
trớc)
? Giải thích cơ chế phản xạ của sự co cơ?
- Sau khi hs trả lời gv giải thích tơng tự nh
trong sgk trang 40.
- Tiếp theo gv yêu cầu hs gập tay vào.
? Em có nhận xét gì về sự lớn lên và thay
đổi của bắp tay?
HĐ3: HS hiểu đợc ý nghĩa của hoạt đông co
cơ.
- GV cho hs thc hiện lệnh của mục III
SGK.
? S co cơ có tác dụng gì?

? Thử phân tích s phối hợp hoạt động co dãn
giữa hai đầu cơ và cơ 3 đầu ở hai cánh tay?
- Sau khi hs trả lời gv chuẩn kiến thức nh
đáp án trong SGV.
lại đó là dãn cơ.
III/ ý nghĩa của hoạt động co cơ.
- Cơ thờng bám vào 2 xơng qua
khớp nên khi co cơ làm xơng cử
động dẫn tới sự vân động của cơ
thể.
4. Củng cố và dặn dò: (5 )
*Củng cố: ? Tóm tắt những nội dung chính của bài?
- GV khái quát lại ND chính của bài
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ cuối bài
- HS đọc phần Em có biết
- Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.
*Căn dặn: - Về nhà học bài cũ
- Đọc và nghiên cứu bài mới

Ngày soạn: 22/9/2009
Mai Công Hùng 20 Sinh học 8
Trờng TH&THCS Tả Phời
Ngày giảng: 24/09/2009

Tiết 10:
Hoạt động của cơ
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: HS cần:
- Nêu đợc khi co cơ tạo ra một lực để sinh công.
- Trình bày đợc nguyên nhân của s mỏi cơ, các biện pháp chống mỏi cơ.

2.Kỹ năng :
- Tiếp tục rèn luyện cách làm việc với SGK
3. Thái độ:
- Nhận thức đợc lợi ích của việc rèn luyện cơ, có ý thức trong việc tập thể dục thể thao để
nâng cao sức khỏe của bản thân và cộng đồng.
II.Ph ơng tiện dạy học:
1.GV: - Tranh vẽ nh H10- SGK- 34.
- Phiếu học tập nh bảng 10 SGK- 34
2.HS : - Nội dung bài học
III.Tiến trình bài giảng:
1. ổ n định lớp:
2. Kiểm tra đầu giờ:
- Nêu cấu tạo và tính chất của cơ?
- ý nghĩa của hoạt động co cơ?
3. Bài mới: (vào bài):
Hoạt động của GV và HS
Tg
Nội dung
HĐ1: Học sinh biết đợc công của cơ
- Trớc hết GV yêu cầu HS hoàn thành bài
tâp nh SGK mục I- 34.
- Sau khi HS thực hiên GV gọi 1 HS lên
bảng trình bày kết quả của mình, gọi HS
khác nhận xét, bổ xung.
- Sau đó GV nêu kết quả: (1) : co.
(2) : lc đẩy.
(3) : lc kéo.
- GV yêu cầu HS đọc trong SGK muc I.
- GV giới thiệu công thức tính công nh
SGK- 34 mục I.

HĐ2: HS biêt sự mỏi cơ và cách khắc phục.
- GV yêu câu HS thực hiện mục II. Chia
lớp thành nhóm tơng ứng.
- Phát phiếu học tập cho HS ( bảng 10).
Yêu cầu nhóm điền vào phiếu.
- GV gọi đai diện lên báo cáo kết quả của
I/ Công cơ.
- Khi cơ co tạo ra một lực.
- Cầu thủ dá bóng tác dụng một lực
đẩy vào quả bóng
- Công thức tính công:
A = F.S
( Đơn vị tính lực F là:Niu tơn
Độ dài s là: mét. Công A là jun)
II/ Sự mỏi cơ.
1/ Nguyên nhân của sự co cơ
Mai Công Hùng 21 Sinh học 8
Trờng TH&THCS Tả Phời
nhóm mình.
- Sau đó GV tổng hợp các kết quả của các
nhóm rồi kết luân. ( bảng phụ).
- GV giải thích nguyên nhân của s mỏi cơ
bằng việc thông báo của mục I SGK- 33
? Nguyên nhân nào dẫn tới s mỏi cơ?
- HS trả lời, nx, bổ xung.
- GV chuẩn kiến thức, ghi bảng.
- GV yêu cầu HS thực hiện lệnh SGK
33 muc II.2
? Khi bi mỏi cơ cần phải làm gì để cơ hết
mỏi?

? Những hoạt động nào giúp cơ lâu mỏi và
có năng suất lao đông cao?
- HS dựa vào những hiểu biết thực tế để trả
lời câu hỏi.
- Sau đó GV đa ra đáp án nh trong SGK
HĐ3 : HS biết cach rèn luyện để không bị
mỏi và tăng sự dẻo dai của cơ.
- GV cho HS thực hiện mục III SGK.
? Khả năng co cơ phụ thuộc vào nhng yếu tố
nào?
? Nhng hoạt động nào đợc coi là sự luyện
tâp cơ?
?Luyên tập cơ thơng xuyên có tác dung ntn
đến các cơ quan trong cơ thể và dẫn tới kết
quả gì đối với hệ cơ?
? Nên có phơng pháp tập luyên ntn để có
kết quả luyên tập tốt nhât?
- GV gọi HS trả lời từng câu hỏi trong SGK
- HS khác nx. GV chuẩn kq nh SGK - 46

- Do cơ quan làm việc nhiều cần
nhiều ô xi thiếu ô xi sự tích tụ
a xít lắc tích trong cơ khiến cơ bị
đầu độc và mỏi.
2/ Biện pháp chống mỏi cơ
- Khi mỏi cơ ta cần nghỉ ngơi, thở
sâu, xoa bóp phần cơ bị mỏi.
- Để tăng cờng khả năng sinh công
của cơ và giúp cơ làm việc dẻo dai
cần lao động vừa sức, thờng xuyên

luyện tập TDTT
III/ Th ờng xuyên luyện tập để rèn
luyện cơ.
4. Củng cố và dặn dò: (5 )
*Củng cố: ? Tóm tắt những nội dung chính của bài?
- GV khái quát lại ND chính của bài
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ cuối bài
- HS đọc phần Em có biết
- Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.
*Căn dặn: - Về nhà học bài cũ
- Đọc và nghiên cứu bài mới Tiến hoá hệ VĐ. Vệ sinh hệ VĐ
Ngày soạn: 22/092009
Ngày giảng: 29/09/2009
Mai Công Hùng 22 Sinh học 8
Trờng TH&THCS Tả Phời

Tiết 11:
Tiến hóa của hệ vận động.
vệ sinh hệ vận động
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: HS cần:
- Nêu đợc sự tiến hóa của hệ vận động nời so với động vật.
- Trình bày đợc các đặc điểm của hệ vận động ngời thích nghi với dáng đi thẳng và lao
động.
2.Kỹ năng:
- Tiếp tục rèn luyện cách làm việc với SGK
3. Thái độ:
- Vận dụng hiểu biết về hệ vận động để giữ gìn, vệ sinh hệ vận động.
II.Phơng tiện dạy học:
1.GV: - Tranh vẽ phóng to H11.1- 5 SGK.

- Tranh vẽ bộ xơng thú
- Mô hình bộ xơng ngời
- Phiếu học tập về sự khác nhau giữa xơng ngời và xơng thú
2.HS : - Nội dung bài học
III.Tiến trình bài giảng:
1.ổn định lớp:
2. Kiểm tra đầu giờ:
? Trình bày nguyên nhân và biện pháp chống mỏi cơ?
? Muốn cơ hoạt động đợc lâu và dẻo dai ta phải làm gì?
3. Bài mới: (vào bài):
Hoạt động của GV và HS
Tg
Nội dung
HĐ1: Học sinh biết đợc ĩơng ngời tiến hóa
hơn so với xơng động vật
- GV thông báo: Con ngời là động vật cấp
cao thuộc lớp thú. Do đó, bên cạnh những
đặc điểm chung của lớp thú con ngời có
những đặc điểm tiến hóa hơn
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 11.1-
11.3 và mô hình bộ xơng ngời để thực hiện
lệnh mục I - SGK. ( Phiếu học tập theo
nhóm)
- Sau khi hoàn thành phiếu học tập, GV yêu
cầu đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác
nhận xét bổ sung.
- GV chuẩn KT và đa ra bảng đáp án:
I/ Sự tiến hóa của bộ xơng ngời so
với xơng thú
Các phần so sánh Bộ xơng ngời Bộ xơng thú

Mai Công Hùng 23 Sinh học 8
Trờng TH&THCS Tả Phời
- Tỉ lệ sọ/ mặt
- Lồi cằm ở xơng mặt
- Lớn
- Phát triển
- Nhỏ
- Không có
- Cột sống
- Lồng ngực
- Cong 4 chỗ
- Nở sang 2 bên
- Cong võng hình cung
- Nở theo chiều lng- bụng
- Xơng chậu
- Xơng đùi
- Xơng bàn chân
- Xơng gót ( thuộc nhóm
xơng cổ chân)
- Nở rộng
- Phát triển, khỏe
- Hình vòm
- Lớn, phát triển về phía
sau
- Hẹp
- Bình thờng
- Hình phẳng, dẹt
- Nhỏ
- Ngoài những đặc điểm trên GV bổ sung:
Ngoài ra xơng ngời và xơng thú còn khác

nhau giữa chi trên và chi dới
HĐ2: HS thấy đợc s tiến hóa của hệ cơ ngời
so với hệ cơ thú.
- GV cho HS đọc mục mục II SGK trả lời:
? Các cơ chi trên đơc phân hóa theo hớng
nào?
? Các cơ chi dới đơc phân hóa theo hớng
nào?
- GV cho HS quan sát H11.4- SGK-38
? Cơ mặt tiến hóa nh thế nào? ( biểu lộ sắc
tháI tình cảm).
HĐ3: HS ý thức đợc s vệ sinh hệ vân động.
- GV giup HS thực hiện SGK-39 và quan
sát H11-5.
- GV yêu cầu HS trả lời từng câu hỏi theo
SGK-39 .
- GV chuẩn kiến thức.
II/ S tiên hóa của hệ cơ ngời so
với hệ cơ thú.
- Chi trên: Số lợng cơ nhiều phân
hóa thành những nhóm nhỏ, phụ
trách các phần khác nhau
thích nghi với lao động
- Chi dới: to, khỏe thích nghi với
dáng đi thẳng.
III/ Vệ sinh hệ vận động
- Để cơ và xơng phát triển phai
chú ý rèn luyện TDTT thờng
xuyên và lao động vừa sức.
- Khi mang vác và ngồi học cần l-

u ý chống cong, vẹo cột sống
4. Củng cố và dặn dò: (5 )
*Củng cố: ? Tóm tắt những nội dung chính của bài?
- GV khái quát lại ND chính của bài
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ cuối bài
- HS đọc phần Em có biết
- Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.
*Căn dặn: - Về nhà học bài cũ
- Đọc và nghiên cứu bài mới
Ngày soạn: 25/09/2009
Mai Công Hùng 24 Sinh học 8
Trờng TH&THCS Tả Phời
Ngµy gi¶ng:
Tiết 12:
THỰC HÀNH
TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG
I - Mục tiêu:
1 - Kiến thức :
- Nêu được nguyên nhân dẫn đến gãy xương.
- Trình bày được các thao tác sơ cứu, băng bó cho người gãy xương.
2 - Kĩ năng:
- Làm việc hợp tác nhóm
- Khéo léo, chính xác khi băng bó.
3 - Thái độ : Có ý thức bảo vệ xương khi lao động, vui chơi giải trí đặc biệt khi tham gia
giao thông.
II - Chuẩn bị :
1 - Giáo viên chuẩn bị : ND TH + tranh H 12.1 ; 12.2; 12.3; 12.4 .
2 - Học sinh chuẩn bị :
Mỗi nhóm chuẩn bị: 2 thanh nẹp dài 30 40 cm, rộng 4 5 cm; dày 0,6 1 cm.
4 cuộn băng y tế ( mỗi cuộn dài 2m )

4 miếng gạc.
III - Hoạt động dạy học :
1 - Ổn định tổ chức:
2 - Kiểm tra bài cũ :
3 - Bài mới : GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của HS.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về
nguyên nhân gãy xương.
- GV yêu cầu HS thảo luận
theo 4 câu hỏi sau:
? Nêu nguyên nhân gãy
xương.
? Vì sao khả năng gãy
xương liên quan lứa
tuổi.
? Để bảo vệ xương , khi
tham gia vận động em phải
lưu ý vấn đề gì ?.
? Gặp người bị tai nạn gãy
xương , có nên nán lại chỗ
gãy không? vì sao .
* HS hoạt động theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận theo
4 câu hỏi sau:
các nhóm thảo luận YC nêu
được.
tai nạn GT, hoạt động,
LĐ, TD ...
tuổi cao nguy cơ gẫy
xương cao do tỉ lệ cốt giao

giảm, tuổi nhỏ do hiếu
động, nghịch ngợm.
cần phải: đi đường đảm
bảo an toàn giao thông ,
chế độ lao động và thể thao
hợp lí.
không nên vì đầu
xương gãy dễ làm tổn
thương mạch máu và dây
1 - Nguyên nhân gãy
xương :
Mai C«ng Hïng 25 Sinh häc 8
Trêng TH&THCS T¶ Phêi

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×