Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Giao an lop 5 tuan 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.89 KB, 29 trang )

Thứ 2 ngày 10 tháng 12 năm 2007
Buổi sáng
Tiết 1
Chào cờ
-------------------------------
Tiết 2-3
Tập đọc- Kể chuyện
Hũ bạc của ngời cha
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Đọc đúng các từ ngữ: lời biếng, thản nhiên, dành dụm, nghiêm giọng, hũ bạc...
- Đọc phân biệt các câu kể với lời của nhân vật.
- Hiểu nghĩa một số từ mới trong bài: hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm..
- Hiểu đợc nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con ngời
chính là nguồn gốc tạo nên mọi của cải.
- Sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong truyện, HS dựa vào tranh kể lại đợc
toàn bộ câu chuyện, kể tự nhiên, phân biệt lời ngời kể với giọng ông lão.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK, bảng phụ ghi nội dung câu cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy- học:
A. Bài cũ: 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Nhớ Việt Bắc.
B. Dạy bài mới:
Tập đọc
HĐ1. GV giới thiệu bài.
HĐ2. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu.
- HS nối tiếp đọc câu kết hợp luyện đọc từ khó.
- HS tiếp nối đọc đoạn kết hợp luỵen đọc câu khó và HS đọc phần chú giải để
hiểu nghĩa từ.
- HS luyện đọc nhóm (N5)
- GV tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
HĐ3. Hớng dẫn HS tìm hiểu bài:
- 1HS đọc toàn bài.


? Ông lão ngời Chăm buồn vì chuyện gì?
? Ông lão muốn con trai trở thành ngời nh thế nào?
? Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì?
? Ngời con đã làm lụng và tiết kiệm nh thế nào?
? Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, ngời con đã làm gì?
? Vì sao ngời con phản ứng nh vậy?
? Khi đó thái độ của ông ra sao?
? Hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện?
12/2/ 2009 8:27:32 a10/p10
Tuần 15
HĐ4. Luyện đọc lại
- HS luyện đọc theo vai trong nhóm 2
- 3 nhóm trình bày trớc lớp.
Kể chuyện
- 1 HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và ghi ra giấy thứ tự sắp xếp các tranh.
- HS trình bày ý kiến, GV ghi lên bảng ý đúng.
- 5 HS khá kể nối tiếp từng đoạn dựa vào tranh.
- HS kể theo nhóm 2
- 4-5 nhóm kể trớc lớp.
IV. Củng cố,dặn dò
- Em có suy nghĩ gì về mỗi nhân vật trong truyện?
- Nhận xét tiết học
------------------------------------
Tiết 4
12/2/ 2009 8:27:32 a10/p10
Tuần 15
Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm2009
(Dạy buổi chiều)
Luyện Toán

Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số
I. Mục tiêu: Giúp HS
Biết cách thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
II. Các hoạt động dạy- học:
A. Bài cũ: 2 HS lên bảng thực hiện phép chia 72 : 3 ; 78 : 4
B. Dạy bài mới:
HĐ1. GV giới thiệu bài.
HĐ2. Củng cố kiến thức:
Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép chia 480 : 8 ; 562 : 7.
HS dới lớp thực hiện vào giấy nháp.
HĐ3. Luyện tập thực hành:
Yêu cầu HS làm các bài tập số1, 2, 3 trang 7
Bài 1: Cho HS làm vào bảng con.
HS làm bài, GV theo dõi hớng dẫn thêm những HS còn lúng túng
Bài 2:Cho HS làm vào vở
Gọi HS nối tiếp trình bày
Bài 3: HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài giải
Mỗi thùng có số gói kẹo là:
405 : 9 = 45 (gói)
Đáp số: 45 gói kẹo
III. Củng cố, dặn dò:
- HS chơi trò chơi: Ai nhanh ai đúng( nội dung bài 4- 80).
- GV nhận xét giờ học.
-----------------------------------------
12/2/ 2009 8:27:32 a10/p10
Tiết 5
Thủ công
Cắt, dán chữ: V
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Kẻ, cắt dán chữ V theo đúng quy trình kĩ thuật.

- HS hứng thú cắt chữ.
II. Chuẩn bị: Giấy thủ công, kéo, hồ dán, tranh quy trình, mẫu chữ V.
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ1.GV hớng dẫn HS quan sát và nhận xét:
- GV giới thiệu mẫu chữ V, HS quan sát để rút ra nhận xét:
+ Nét chữ rộng 1 ô.
+ Chữ V có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau.
HĐ2. GV hớng dẫn mẫu:
- Bớc1: Kẻ chữ V
- Bớc 2: Cắt chữ V
- Bớc 3: Dán chữ V
HĐ3. Hớng dẫn thực hành
GV tổ chức cho HS thực hành, GV theo dõi giúp đỡ thêm cho những HS còn
lúng túng.
HĐ4. HS trng bày sản phẩm
GV nhận xét, đánh giá sản phẩm thực hành của HS.
IV. Củng cố, dặn dò
- 2HS nhắc lại quy trình kẻ, cắt, dán chữ V
- GV nhận xét tiết học
------------------------------------
Buổi chiều
Tiết 1
Luyện Tiếng Việt
Luyện từ chỉ đặc điểm. Mẫu câu: Ai - thế nào?
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm: Biết tìm đúng từ chỉ đặc điểm trong đoạn văn.
- Ôn tập mẫu câu: Ai ( cái gì, con gì) thế nào?
II. Hoạt động dạy và học
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. Hớng dẫn luyện tập

- GV hớng dẫn HS làm các bài tập sau:
Bài 1. Tìm các từ chỉ đặc điểm có trong hai đoạn văn sau:
a. Nắng vàng tơi trải nhẹ
Bởi tròn mọng trĩu cành
Hồng chín nh đèn đỏ
Thắp trong tùm cây xanh
12/2/ 2009 8:27:32 a10/p10
b. Cỏ mọc xanh chân đê
Rau xum xuê nơng bãi
Cây cam vàng thêm trái
Bài 2. Tìm từ chỉ đặc điểm điền vào chỗ trống:
a. - Em bé ... b. - Con voi ...
- Cụ già ... - Con thỏ ...
- Chú bộ đội ... - Con cáo ...
- Cô Tiên ... - Con rùa ...
- Ông Bụt .. - Con ong ...
c. - Cây rau ..
- Cây đa ...
- Cây tre ...
- Cây bàng ..
Bài 3. Gạch một gạch dới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (con gì, cái gì), hai gạch dới
bộ phận trả lời cho câu hỏi Thế nào? trong các câu sau:
a. Con mèo mớp rất khôn.
b. Anh Kim Đồng nhanh nhẹn và hoạt bát.
c. Những chú chích chòe nhanh nhảu.
Bài 4. Dành cho HS KG: Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu), Kể về một trong
các công việc sau:
a. Việc trực nhật lớp của tổ em.
b. Việc chăm sóc vờn trờng của lớp em.
Trong đoạn văn, có sử dụng kiểu câu Ai - thế nào?

- HS làm bài GV theo dõi giúp đỡ thêm cho những HS còn lúng túng.
- Một số HS chữa bài, lớp và GV theo dõi để nhận xét và bổ sung.
III. Củng cố, dặn dò
- GV nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của bài học.
- Nhận xét tiết học
------------------------------------
Tiết 2
Tiếng Anh
(GV chuyên trách dạy)
-----------------------------------
Tiết 3
H ớng dẫn thực hành
Thực hành kể chuyện tuần: 13, 14, 15
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Luyện kể lại các câu chuyện: Ngời con của Tây Nguyên, Ngời liên lạc nhỏ,
Hũ bạc của ngời cha.
- HS biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.
II. Hoạt động dạy và học
HĐ1. Giới thiệu bài
12/2/ 2009 8:27:32 a10/p10
HĐ2. Luyện kể chuyện
- Yêu cầu HS nhắc lại các câu chuyện đã học ở tuần 13, 14, 15
- GV ghi lên bảng tên các câu chuyện
- HS lần lợt kể ba câu chuyện đó trong nhóm (N4)
- Các nhóm lần lợt kể trớc lớp (mỗi nhóm kể từ một đến hai câu chuyện và nêu
ý nghĩa cảu câu chuyện nhóm mình vừa kể).
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Bình chọn nhóm kể tốt nhất
HĐ3. Cho HS xung phong kể câu chuyện mà em thích.
III. Củng cố, dặn dò

GV nhận xét tiết học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 3 ngày 11 tháng 12 nắm 2007
Buổi sáng
Tiết 1
12/2/ 2009 8:27:32 a10/p10
Tuần 15
Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009
(Dạy buổi chiều)
LuyệnToán
Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp HS
Biết cách thực hiện phép chia với trờng hợp thơng có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
II. Đồ dùng dạy- học: bảng phụ.
III. Hoạt động dạy- học:
A. Bài cũ: 2 HS lên bảng thực hiện phép chia 427 : 5 ; 632 : 3
B. Dạy- học bài mới:
HĐ1. GV giới thiệu bài.
HĐ2. Củng cố kiến thức
Cho HS làm bảng con 244: 6
Gọi một số em nêu cách làm.
HĐ3. Hớng dẫn thực hành
- Yêu cầu HS làm các bài 1, 2, 3, 4 trang 80.
- Bài 1:HS làm bài ở bảng con, GV theo dõi hớng dẫn thêm những HS còn
lúng túng
Bài 2:Cho HS làm vào vở .
Gọi một số HS trình bày.
Bài 3:Hs tự làm bài rồi chữa bài.
Bài giải
Ta có: 366 : 7 = 52 (d 2)

Vậy năm đó có 52 tuần lễ và 2 ngày
Đáp số: 52 tuần lễ và 2 ngày
IV. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
---------------------------------------
Luyện Tiếng Việt
Luyện đọc: Nhà bố ở
I. Mục đích yêu cầu.
1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ ngữ: Páo, ngọn núi,nhoà dần, quanh co, leo đèo, chót vót,..
- Bớc đầu biết đọc bài thơ Thể hiện đúng tâm trạng ngạc nhiên, ngỡ ngàng của bạn
nhỏ miền núi lần đầu tiên về thăm bố ở thành phố.
2/ Rèn kĩ năng đọc - hiểu.
Hiểu nội dung bài: Sự ngạc nhiên, ngỡ ngàng của bạn nhỏ miền núi về thăm bố ở
thành phố. Bạn thấy cái gì cũng khác lạ nhng vẫn gợi nhớ đến quê nhà.
3/ Học thuộc lòng khổ thơ em thích.
II. Đồ dùng dạy - học.
12/2/ 2009 8:27:32 a10/p10
Tranh minh hoạ bàI thơ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Nội dung
Giáo viên Học sinh
Bài mới
1. Giới thiệu
bài. 2.
Luyện đọc.
- Hớng dẫn
đọc kết
hợp giải
nghĩa từ.

3.HD tìm hiểu
bài.
4. Củng cố -
Dặn dò.
- Giới thiệu - Ghi đề bài
- Đọc mẫu.
- HD đọc câu.
- Theo dõi chỉnh sửa.
- HD đọc từng khổ thơ.
- theo dõi nhắc nhở.
- HD giải nghĩa từ.
- HD đọc bài trong nhóm.
- Nhận xét tuyên dơng.
- Quê Páo ở đâu? những câu
thơ nào cho biết điều đó?
- Páo đi thăm bố ở đâu?
- Những điều gì ở thành phố
khiến Páo thấy lạ?
- Qua bài thơ, em hiểu
điều gì?
Tổ chức.
- Nhận xét - tuyên dơng.
Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại đề bài
- Nối tiếp đọc câu.
- Sửa lỗi phát âm.
- Mỗi HS đọc một khổ thơ theo yêu
cầu của GV.
- Tập ngắt nghỉ hơi.
- 2 HS đọc từ ngữ ở chú giải.

- 4HS nối tiếp đọc 4 khổ thơ.
- Đọc đoạn trong nhóm.
- 2 Nhóm thi đọc.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- Quê hơng Páo ở miên núi.
Các câu thơ: ngọn núi ở lại cùng
cây. ...
- Páo đi thăm bố ở thành phố.
- Nhà cao giống nh trái núi. Bố ở
tầng 5 gió lộng. Gió giống nh gió
trên đỉnh núi.
- Lần đầu về thăm bố ở thành phố,
Páo thấy cái gì cũng lạ .
- Nối tiếp đọc từng khổ thơ theo
nhóm, bàn, cá nhân.
- 2 Nhóm thi đọc.
- Chuẩn bị tiết sau.
****************************
Luyện Tự nhiên- xã hội
Các hoạt động thông tin liên lạc
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Kể tên đợc một số hoạt động diễn ra ở bu điện tỉnh.
- Nêu ích lợi của các hoạt động bu điện, truyền thông, truyền hình, phát thanh
trong đời sống.
II. Đồ dùng dạy- học: Bì th, điện thoại.
III. Hoạt động dạy- học:
12/2/ 2009 8:27:32 a10/p10
HĐ1. GV nêu yêu cầu giờ học.
HĐ2. Củng cố kiến thức
? Bạn đã đến bu điện tỉnh cha?

? Hãy kể về những hoạt động diễn ra ở bu điện tỉnh?
? Nêu ích lợi của hoạt động bu điện?
* GV kết luận: Bu điện tỉnh giúp chúng ta chuyển phát tin tức, th tín, bu phẩm giữa
các địa phơng trong nớc và nớc ngoài.
HĐ3 Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:HS làm vào vở
Gọi một số HS trình bày.
Bài 2:Giúp HS Nêu ích lợi của các hoạt động bu điện, truyền thông, truyền hình, phát
thanh trong đời sống.
Gọi một số HS trình bày.
IV. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
---------------------------------
12/2/ 2009 8:27:32 a10/p10
12/2/ 2009 8:27:32 a10/p10
Tiết 2
Tập đọc
Nhà rông ở tây nguyên
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Đọc đúng một số từ khó, ví dụ: chiêng, vớng mái, buôn làng...
- Biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng những từ nhữ tả đặc điểm của nhà rông
ở Tây Nguyên.
- HS nắm nghĩa các từ: rông chiêng, nông cụ.
- Hiểu đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của
ngời Tây Nguyên gắn với nhà rông.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ ghi nội dung câu luyện đọc.
III. Hoạt động dạy- học:
A. Bài cũ: HS tiếp nối kể lại câu chuyện: Hũ bạc của ngời cha
B. Dạy bài mới
HĐ1. GV giới thiệu bài.

HĐ2. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài.
- HS đọc tiếp nối các câu kết hợp luyện đọc từ khó.
- HS tiếp nối đọc đoạn kết hợp luyện đọc câu khó.
- HS đọc phần chú giải.
- HS luyện đọc nhóm( nhóm 4 HS). Thi đọc giữa các nhóm.
HĐ3. Hớng dẫn tìm hiểu bài:
- 1 HS đọc toàn bài
? Vì sao nhà rông phải chắc chắn và cao?
? Gian đầu của nhà rông đợc trang trí nh thế nào?
? Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông?
? Gian thứ ba dùng để làm gì?
? Em có suy nghĩ gì về nhà rông sau khi học bài này?
HĐ4. Luyện đọc lai bài:
- GV đọc mẫu đoạn 1, cho HS dùng bút chì gạch chân dới các từ GV nhấn
giọng.
- HS chọn đọc đoạn em thích (4-5 HS đọc)
IV. Củng cố, dặn dò
- 1 HS nêu lại nôi dung chính của bài.
- GV nhận xét tiết học.
-------------------------------------
Tiết 3
Âm nhạc
(GV chuyên trách dạy)
--------------------------------------
Tiết 4
Chính tả (Nghe - viết)
12/2/ 2009 8:27:32 a10/p10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×