Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.57 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Đề thi học kì 2 lớp 8 môn Ngữ văn - Đề 12</b>
<b>Đề bài</b>
<b>Câu 1. (2,0 điểm) </b>
Em hãy ghi lại tên tác phẩm - tác giả các văn bản nghị luận được học trong
chương trình học kì II, lớp 8.
<b>Câu 2. (1,0 điểm)</b>
Đọc kĩ cụm từ in đậm của câu văn dưới đây và cho biết trật tự cụm từ này thể
hiện điều gì?
<b>Theo sau thống lí là một lũ thống quán (một chức việc như phó lí), xéo</b>
<b>phải như trưởng thơn) và một bọn thị sống vẫn thường ra vào hầu hạ, ăn thịt</b>
uống rượu, hút thuốc phiện nhà thống lí.
(Tơ Hồi, Vợ chồng A Phủ)
<b>Câu 3. (7,0 điểm) Chứng minh: Văn học và tình thương. </b>
<b>Lời giải chi tiết</b>
<b>Câu 1.</b>
Các văn bản nghị luận được học trong chương trình học kì II, lớp 8:
- Chiếu dời đơ (Thiên đơ chiếu) - Lí Thái Tổ.
- Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn.
- Nước Đại Việt ta (trích Bình Ngơ đợi cáo) - Nguyễn Trãi.
- Bàn luận về phép học (Luận học pháp) - Nguyễn Thiếp.
- Thuế máu (trích Bản án chế độ thực dân Pháp) - Nguyễn Ái Quốc.
- Đi bộ nqao du (trích Ề-min hay Về giáo dục) - Ru-xơ.
<b>Câu 2. Trật tự những cụm từ in đậm của câu văn trên thể hiện thứ bậc quan</b>
trọng của các nhân vật... (được kể theo thứ tự chức sắc từ cao xuống thấp).
<b>Câu 3. </b>
- Dùng dẫn chứng từ các tác phẩm đã học để chứng minh hai vấn đề (có thể cả
văn học Việt Nam và văn học nước ngồi):
+ Văn học ln đề cao, ca ngợi những con người biết yêu thương, sẻ chia
những đau khổ, bất hạnh của người: Ông giáo trong truyện Lão Hạc, cụ
Bơ-men trong truyện Chiếc lá cuối cùng, thầy giáo Đuy-sen trong truyện Người
thầy đầu tiên...
+ Phê phán, lên án những kẻ thờ ơ, dửng dưng trước những khó khăn, hoạn
nạn, những buồn đau của con người: người cô của bé Hồng trong đoạn trích
Trong lịng mẹ, tên cai lệ và người nhà lí trưởng trong đoạn trích Tức nước vỡ
bờ, bà thím ác nghiệt của cơ bé An-tư-nai trong truyện Người thầy đầu tiên...
(2,5 điểm)
- Đánh giá: Đây chính là những điểm chung của văn học Việt Nam và thế giới.
Chính điều đó làm nên giá trị sâu sắc, vững bền cho văn học.