Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.93 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Đề kiểm tra tập làm văn số 7 lớp 9 học kì 2 - Đề 4</b>
<b>Đề bài: Phân tích sự cảm nhận tinh tế của Hữu Thỉnh khi đất trời vào thu và</b>
những chiêm nghiệm về cuộc đời của nhà thơ qua bài Sang thu.
<b>Đáp án và thang điểm</b>
Viết bài văn nghị luận văn học. Yêu cầu: biết dùng từ, đặt câu, viết văn lưu
loát. Bài văn có đầy đủ kết cấu 3 phần, hành văn lưu loát, sinh động. Về cơ
bản, phải nêu được các nội dung sau:
a. Mở bài (0.5đ)
- Giới thiệu bài thơ Sang thu, nêu ý kiến khái quát của mình về sự cảm nhận
tinh tế của tác giả khi đất trời có dấu hiệu chuyển mình sang thu và những
chiêm nghiệm quý giá của ông về đời người.
b. Thân bài (9đ)
<b> - Phân tích sự cảm nhận tinh tế của tác giả khi đất trời sang thu trong</b>
<b>khổ 1, 2 của bài thơ (6đ)</b>
<b>Khổ 1: (3đ)</b>
<i> + Bỗng nhận ra => sự bất ngờ, sửng sốt, chưa được báo trước. Sự bất ngờ</i>
đó là cơ duyên nhưng đồng thời cũng là may mắn khi tác giả được trực tiếp
ngắm nhìn sự chuyển biến của đất trời giao mùa từ hạ sang thu.
+ Mùi hương đặc biệt báo hiệu mùa thu: hương ổi phả vào trong gió se,
sương giăng mắc ngoài ngõ…là những dấu hiệu đặc trưng báo hiệu khoảnh
khắc giao mùa, rằng thu đã về!
<i> + Phả: động từ diễn tả sự chủ động tác động của mùa thu vào cảnh vật.</i>
<i> + Hình như diễn tả tâm trạng còn chưa chắc chắc, ngỡ ngàng, chưa thể tin</i>
được vì những cảm nhận ở trên cịn rất mơ hồ.
→ Tâm hồn thi sĩ có sự cảm nhận thật tinh tế.
<b>Khổ 2 (3đ)</b>
nữa. Ngược lại là đàn chim hối hả bay về phương Nam chuẩn bị tránh rét.
<i>Nghệ thuật đối “dềnh dàng” >< “hối hả” => trạng thái chủ động.</i>
+ Đám mây mùa hạ được nhân hóa, diễn tả sự dùng dằng, luyến tiếc, thể
hiện sự níu kéo thời gian.
→ Mùa thu đặc trưng của miền Bắc
<b> - Chiêm nghiệm về cuộc đời của tác giả qua khổ thơ số 3 (3đ)</b>
<b>Khổ 3</b>
+ Những tia nắng hạ vẫn còn, cơn mưa ồ ạt cũng vơi dần đi. Nắng – mưa
là hai hình ảnh tương phản chuyển giao của đất trời trước thời khắc giao mùa.
Hai dòng thơ cuối vừa mang nét nghĩa tả thực, vừa là hình ảnh ẩn dụ :
+ Ý nghĩa tả thực: sấm gắn với cơn mưa mùa hạ cũng đã bớt dần.
+ Ý nghĩa ẩn dụ: Sấm - những gì bất thường dữ dội trong cuộc sống, hàng
c. Kết bài (0.5đ)
- Cả bài thơ là những cảm nhận đầy tinh tế của tác giả khi đất trời giao mùa.
Đồng thời với những suy tư, ông gửi vào trang thơ của mình đầy những trạng
thái chiêm nghiệm về nhân sinh.