Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giáo án bài Phong cách ngôn ngữ khoa học - Giáo án điện tử môn Ngữ văn lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.14 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 14: Tiếng Việt</b>
Ngày dạy: .../..../10


Ngày soạn:.../..../10

<b>PHONG CÁNH NGÔN NGỮ KHOA HỌC</b>



<b> A. Mục tiêu:</b>
Giúp HS:


- Nắn được các khái niệm văn bản khoa học, phong cách ngôn ngữ khoa học và các
đặc trưng của phong cách này.


- Có kĩ năng phân biệt phong cách ngôn ngữ khoa học với các phong cách ngôn ngữ
khác và biết sử dụng ngôn ngữ khoa học trong các trường hợp cần thiết.


<b> B. Phương pháp - phương tiện:</b>


<i><b>1. Phương pháp</b><b> :</b></i>


Quy nạp, lấy ví dụ để hình thành khái niệm.
<i><b> 2. Phương tiện:</b></i>


GV: Giáo án.


HS: Phần chuẩn bị bài, sgk, sbt.
<b>C. Tiến trình bài dạy :</b>


<b> Bài cũ: Muốn giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt chúng ta cần nổ lực như</b>
thế nào?


Bài mới:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC</b> <b>GHI CHÚ</b>


<b>HĐ1: HdHS tìm hiểu các loại vb</b>
khoa học và ngôn ngữ khoa học.
<b>TT1: GV yêu cầu HS đọc 3 vb vd</b>
ở sgk


HS tiến hành đọc.


<b>TT2: GV yêu cầu HS rút ra phạm</b>
vi giao tiếp của mỗi loại vb trên.


HS: Dựa vào sgk, nhận xét.
GV: Nhận xét, chốt lại:


<i><b>TT3: GV yêu cầu: Từ các vb trên</b></i>
<i>em hãy rút ra khái niệm về ngôn</i>
<i>ngữ khoa học?</i>


HS: Suy nghĩ, phát biểu
GV: Nhận xét, chốt:


<i><b>TT4: GV hỏi: Ngôn ngữ khoa</b></i>
<i>học tồn tại ở mấy dạng? Đó là</i>
<i>những dạng nào?</i>


HS: Tham khảo sgk, phát biểu.
GV: Nhận xét, chốt:


<b>I. Văn bản khoa học và ngôn</b>


<b>ngữ khoa học. </b>


1. Văn bản khoa học
Gồm ba loại chính:


- Văn bản khoa học chuyên sâu.
- Văn bản khoa học giáo khoa.
- Văn bản khoa học phổ cập.


2. Ngôn ngữ khoa học


Ngôn ngữ khoa học là ngôn ngữ
được dùng trong giao tiếp thuộc
lĩnh vực khoa học, tiêu biêu là
trong các văn bản khoa học
(KHTN, KHXH, KHCN…)


- Gồm hai dạng:


+ Dạng viết ( Báo cáo khoa học,
sgk, sách phổ biến khoa học…).
Bên cạnh việc sử dụng từ ngữ,
ngôn ngữ khoa học cịn dùng các
<b>kí hiệu, cơng thức, sơ đồ, bảng</b>
biểu…


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu các đặc</b>
trưng của phong cách NNKH?
<i><b>TT1: GV yêu cầu HS: Dựa vào</b></i>
<i>sgk cho biết PCNNKH có mấy</i>


<i>đặc trưng cơ bản?</i>


HS dựa vào sgk, trả lời


GV nhận xét, định hướng lại:
<i><b>TT2: GV yêu cầu: Hãy cho biết</b></i>
<i>thế nào là tính khái quát, trừu</i>
<i>tượng của PCNNKH?</i>


HS thực hiện yêu cầu.


GV nhận xét, định hướng lại:


<i><b>TT3: GV hỏi: Thế nào là tính lí</b></i>
<i>trí, logic của PCNNKH?</i>


HS: Dựa vào sgk, trả lời


GV: Nhận xét, định hướng lại nội
dung:


<i><b>TT4: GV yêu cầu HS: Dựa vào</b></i>
<i>sgk trình bày tính khách quan, phi</i>
<i>cá thể của PCNNKH?</i>


HS: Thực hiện


GV: Nhận xét chung, định hướng
lại:



<b>HĐ3: Củng cố</b>


GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk
để củng cố bài học.


<b>HĐ4: Hd luyện tập</b>


<b>TT1: GV yêu cầu HS đọc bt1 –</b>
sgk và làm theo những yêu cầu
của bt.


thảo luận, tranh luận khoa học…).
Dạng nói yêu cầu cao về phát âm
chuẩn, diễn đạt chặt chẽ, mạch lạc.
<b>II. Đặc trưng của phong cách</b>
<b>ngơn ngữ khoa học</b>


1. Tính khái quát, tính trừu tượng.
Biểu hiện:


- Dùng các thuật ngữ khoa học.
Thuật ngữ khoa học ln mang
tính khái qt, trừu tượng vì nó là
kết quả của q trình khái qt hóa
từ những biểu hiện cụ thể.


- Kết cấu của văn bản (chương,
mục, đoạn).


2. Tính lí trí logic



- Từ ngữ chỉ mang một nghĩa,
không dùng từ đa nghĩa, không
mang sắc thái biểu cảm, sắc thái tu
từ.


- Câu văn trong VBKH địi hỏi
tính chính xác, logic. Câu dựa trên
cú pháp chuẩn, không dùng câu
đặc biệt, câu có sắc thái tu từ.
- Các câu, đoạn phải được liên kết
chặt chẽ và mạch lạc về nội dung
và hình thức.


3. Tính khách quan, phi cá thể.
- Ngơn ngữ trong VBKH có tính
khách quan cao nên ít có những
biểu đạt mang tính chất cá nhân.
- Câu văn trong VBKH có sắc thái
trung hịa, ít cảm xúc.


<b>* Luyện tập: </b>
Bài tập 1 –sgk


a. Những nội dung khoa học được
trình bày:


- Những tiền đề phát triển của vh
VN



- Các giai đoạn phát triển và thành
tựu qua mỗi giai đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HS: Thực hiện, trình bày
GV: Nhận xét, định hướng lại:


<b>TT2: GV yêu cầu HS đọc bt3 –</b>
sgk và tiến hành làm bt.


HS: trình bày trước lớp bài làm
của mình.


GV: Yêu cầu nhận xét, bổ sung,
sau đó nhận xét chung, định
hướng:


dung và nghệ thuật.


b. Văn bản đó thuộc ngành khoa
học nghiên cứu văn học.


c. Những nét riêng của văn bản
giáo khoa:


- Hệ thống đề mục hợp lí. Đảm
bảo tính sư phạm (có phần kiến
thức, câu hỏi, phần luyện tập, mục
tiêu cần đạt, gợi mở hướng dẫn
học bài…)



- Sử dụng các thuật ngữ khoa hoc
xã hội nhân văn.


Bài tập 3 – sgk


- Dùng nhiều thuật ngữ khoa học:
<i>khảo cổ, người vượn, hạch đá, di</i>
<i>chỉ, công cụ đá…</i>


- Tính lí trí, logic thể hiện rõ nhất
ở lập luận: câu đầu nêu luận điểm,
khái quát, các câu sau nêu luận cứ.
Luận cứ là các cứ liệu thực tế.
Liên kết chặt chẽ cả hình thức lẫn
nội dung.


<b> Dặn dò:</b>


<i>- Bài cũ : + Nắm khái niệm vb khoa học và PCNNKH.</i>
+ Các đặc trưng của phong cách khoa học.
+ Làm tiếp bt 2, 4 – sgk.


<i>- Bài mới : “Trả bài số 1”, viết bài số 2.</i>
+ Nhớ lại đề bài số 1


+ Đọc nd bài mới.


+ Xem lại bài “Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí”.
+ Lưu ý phần “Hướng dẫn chung” của bài viết số 2.



</div>

<!--links-->

×