Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 22: Luyện từ và câu - Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? - Giáo án Luyện từ và câu lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.37 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT LỚP 4</b>
<i><b>Luyện từ và câu (Tiết 43)</b></i>


<b>CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?</b>


<b>I. Mục đích, yêu cầu: HS hiểu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai</b></i>
<i>thế nào? (ND ghi nhớ)</i>


<i><b>2. Kĩ năng: Nhận biết được câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn (BT1, mục</b></i>
<i>III); viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào? (BT2).</i>


<i><b>3. Thái độ: Giáo dục HS vận dụng vào thực tế.</b></i>


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


<i>- Hai tờ giấy khổ to viết 4 câu kể Ai thế nào? (1, 2 , 4, 5) trong đoạn văn phần</i>
nhận xét


<i>- 1 tờ giấy khổ to viết sẵn 5 câu kể Ai thế nào? (3, 4, 5, 6, 8) trong đoạn văn</i>
ở bài tập1


<b>III. Hoạt động dạy – học:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi 3 HS lên bảng tìm những từ ngữ miêu
tả trong đó có vị ngữ trong câu <i> Ai thế nào</i> ?



+ Gọi 2 HS trả lời câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Nhận xét, kết luận và cho điểm HS


<b>2. Bài mới:</b>


<b> a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề.</b>


<b> b. Tìm hiểu ví dụ:</b>


<b> Bài 1:</b>


- u cầu HS đọc nội dung và trả lời câu
hỏi bài tập 1.


- Yêu cầu HS tự làm bài .


- Gọi HS Nhận xét, chữa bài cho bạn


+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


<b>Bài 2:</b>


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS phát biểu. Nhận xét, chữa bài cho
bạn


+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.



- Lắng nghe.


- Một HS đọc thành tiếng, trao đổi, thảo
luận cặp đôi.


+ Một HS lên bảng gạch chân các câu kể
bằng phấn màu, HS dưới lớp gạch bằng
chì vào SGK.


- Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên
bảng .


- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp gạch bằng
chì vào SGK.


- Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng.


1. Hà Nội / tưng bừng màu đỏ.


CN


2. Cả một vùng trời / bát ngát cờ, đèn và


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Bài 3 :</b></i>


+ Chủ ngữ trong các câu trên cho ta biết
điều gì?


+ Chủ ngữ nào là do 1 từ, chủ ngữ nào là do


1 ngữ ?


<b>c. Ghi nhớ:</b>


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.


<i>- Gọi HS đặt câu kể Ai thế nào? </i>


<b>d. Hướng dẫn làm bài tập:</b>


<b> Bài 1:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Nhóm nào làm xong trước lên bảng. Các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- Cho ta biết sự vật sẽ được thơng báo về
đặc điểm tính chất ở vị ngữ trong câu.


- Chủ ngữ ở câu 1 do danh từ riêng Hà
Nội tạo thành. Chủ ngữ các câu còn lại
do cụm danh từ tạo thành.


- 2 HS đọc thành tiếng.


- Tiếp nối đọc câu mình đặt.



- 1 HS đọc thành tiếng.


- Hoạt động trong nhóm theo nhóm thảo
luận và thực hiện vào phiếu.


- Nhận xét, bổ sung hồn thành phiếu.


<i>- Trong rừng, chim chóc hót vớ von.</i>


CN


<i> Màu trên lưng chú / lấp lánh .</i>


CN


Bốn cái cánh / mỏng như giấy bóng ....


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Kết luận về lời giải đúng và dán tờ giấy đã
viết sẵn 5 câu văn đã làm sẵn. HS đối chiếu
kết quả.


<b>Bài 2:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.


- Yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả
lời câu hỏi.


+Trong tranh vẽ những loại cây trái gì ?



- Yêu cầu học sinh tự làm bài


- Gọi HS đọc bài làm.


- GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm
HS viết tốt.


<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>


- Trong câu kể Ai thế nào? chủ ngữ do từ
loại nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì?


- Dặn HS về nhà xem lại và chuẩn bị bài
sau


- 1 HS đọc thành tiếng.


+ Quan sát và trả lời câu hỏi.


+ Trong tranh vẽ về cây sầu riêng ...


+ Trong tranh vẽ cây xoài, cành lá sum
sê. .


- Tự làm bài .


- 3 - 5 HS trình bày .


</div>

<!--links-->

×