Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Địa lý trường THPT Trần Hưng Đạo, TP. Hồ Chí Minh (Lần 1) - Đề thi thử đại học 2016 môn Địa có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.48 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO</b>


ĐỀ CHÍNH THỨC


<b>ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC HỌC KỲ I</b>
<b> Mơn: ĐỊA LÍ; Khối: C</b>


<i> Thời gian làm bài: 180 phút</i>
<i> (không kể thời gian phát đề )</i>
<b>Câu I (2,0 điểm)</b>


1. Vùng đất liền nước ta có những đặc điểm nào?
2. Hãy mơ tả hình dáng lãnh thổ nước ta.


<b>Câu II (2,0 điểm)</b>


<i>Dựa vào Atltat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:</i>
1. Kể tên những cao nguyên ở vùng Nam Trường Sơn.


2. Tìm những điểm khác biệt về đặc điểm tự nhiên giữa đồng bằng sông Hồng và đồng bằng
sông Cửu Long.


<b>Câu III (3,0 điểm)</b>
Cho bảng số liệu sau:


NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH THÁNG CỦA HUẾ


<b>Tháng</b> <b>I</b> <b>II</b> <b>III</b> <b>IV</b> <b>V</b> <b>VI</b> <b>VII</b> <b>VIII</b> <b>IX</b> <b>X</b> <b>XI</b> <b>XII</b>


Nhiệt



độ (0<sub>C)</sub> 19,7 20,9 23,2 26 28 29,2 29,4 28,8 27,0 25,1 23,2 20,8


Lượng
mưa
(mm)


161,3 62,2 47,1 51,6 82,1 116,7 95,3 104,0 473,4 795,6 580,6 297,4


1. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện nhiệt độ, lượng mưa của Huế.
2. Nhận xét và giải thích về chế độ nhiệt của Huế.


<b>Câu IV (3,0 điểm)</b>


1. Chứng minh vùng biển nước ta có thế mạnh về tài nguyên khoáng sản.


2. Cho biết câu thơ sau đúng với kiểu thời tiết ở miền nào nước ta. Giải thích hiện tượng
mưa xuân được nhắc đến trong câu thơ.


<i>“Bữa ấy mưa xuân phơi phới bay</i>
<i>Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy”</i>


<i>(Mưa xn, Nguyễn Bính)</i>
3. Giải thích vì sao đất feralit là loại đất chính của nước ta.


<b>... HẾT ...</b>


<i><b>Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam do Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam</b></i>
<i><b>phát hành từ năm 2009 đến năm 2015.</b></i>


Họ và tên thí sinh: ...; Số báo danh: ...



<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1. THÁNG 10. 2015</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I</b>


1


<i><b>Vùng đất liền nước ta có những đặc điểm nào?</b></i> <i><b>1,00</b></i>
<b>- Diện tích tồn bộ phần đất liền và các hải đảo: 331.212 km</b>2


<b>- Biên giới đất liền hơn 4.600km: giáp Trung Quốc hơn 1.400km, giáp Lào</b>


gần 2.100km, Giáp Campuchia hơn 1.100km. Phần lớn biên giới nằm ở khu
vực miền núi nên thông thương với các nước láng giềng qua các cửa khẩu.


<b>- Đường bờ biển cong hình chữ S, dài 3.260 km từ Móng Cái (Quảng</b>


Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang). 28 tỉnh, thành giáp biển có thể trực tiếp
khai thác tiềm năng của Biển Đơng.


<b>- Có hơn 4.000 đảo, phần lớn là các đảo ven bờ, hai quần đảo ở ngồi xa trên</b>


Biển Đơng là Hồng Sa (Đà Nẵng) và Trường Sa (Khánh Hồ).


0,25


0,25


0,25



0,25


2


<i><b>Hãy mơ tả hình dáng lãnh thổ nước ta</b></i> <i><b>1,00</b></i>
<b>- Lãnh thổ nước ta kéo dài theo chiều Bắc – Nam khoảng 15 vĩ tuyến</b>


(8o<sub>34’B - 23</sub>o<sub>23’B), tương đương với khoảng 1650km.</sub>


<b>- Lãnh thổ nước ta hẹp ngang: điểm cực Tây : 102</b>o<sub>09’Đ, điểm cực</sub>


Đông : 109o<sub>24’Đ, như vậy chỉ chênh nhau 7 kinh độ. Nơi hẹp nhất là</sub>


Quảng Bình (Bắc Trung Bộ) với chiều rộng chỉ khoảng 50km.


<b>- Đường bờ biển cong như hình chữ S, kéo dài từ Móng Cái (Quảng</b>


Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang), dài 3260 km.
<i><b>- Có số liệu</b></i>


0,25


0,25


0,25


0,25


<b>II</b> <sub>1</sub> <i><b>Kể tên những cao nguyên ở vùng Nam Trường Sơn</b></i> <i><b>1,00</b></i>
Kon Tum, Play Ku, Đắc Lắc, Lâm Đồng, Lâm Viên, Mơ Nơng 1,00


2 <i><b>Tìm những điểm khác biệt về đặc điểm tự nhiên giữa đồng bằng sông </b></i>


<i><b>Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.</b></i>


<i><b>1,00</b></i>


<b>Yếu tố</b> <b>Đồng bằng sông Hồng</b> <b>Đồng bằng sơng Cửu Long</b>
<b>Ngun</b>


<b>nhân</b>
<b>hình</b>
<b>thành</b>


+ Do phù sa sơng Hồng và
sơng Thái Bình bồi đắp.


+ Do phù sa sơng Tiền, sơng
Hậu và bồi đắp.


<b>Diện</b>
<b>tích</b>


Diện tích 15.000 km2<sub>, nhỏ</sub>


hơn ĐBSCL, hầu như
khơng có khả năng mở rộng
diện tích.


- Có diện tích lớn hơn (40.000
km2<sub>), còn nhiều tiềm năng,</sub>



nhưng chưa khai thác hết.


<b>Đặc</b>
<b>điểm</b>
<b>hình</b>
<b>thái</b>


+ Có dạng tam giác cân,
đỉnh là Việt Trì, đáy là đoạn
bờ biển từ Quảng Ninh đến
Ninh Bình.


+ Dạng hình thang cân, đáy
nhỏ là đoạn Hà Tiên đến Gò
Dầu, đáy lớn là đoạn từ Cà
Mau đến Gị Cơng.


<b>Đặc</b>
<b>điểm tự</b>
<b>nhiên</b>
<b>khác</b>


+ Cao hơn ĐBSCL, cao ở
rìa tây và tây bắc, thấp dần ra
biển.


+ Có nhiều ơ trũng ngập
nước, ruộng bậc cao bạc



+ Thấp và bằng phẳng hơn.
+ Có vùng trũng lớn (Đồng
Tháp Mười, Tứ giác Long
Xuyên), gờ đất cao ven sơng,
cồn cát ven sơng, đồi núi sót ít


0,25


0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

màu đồi núi sót (Hà Nội,
Ninh Bình), cồn cát ven
biển, bãi bồi ven sơng.


(Hà Tiên).


+ Có hệ thống đê ngăn lũ.
+ Đất trong đê không được
bồi phù sa thường xuyên,
vùng ngoài đê hằng năm
được bồi phù sa.


+ Ít ảnh hưởng của thủy
triều.


+ Mạng lưới kênh rạch chằng
chịt, khơng có đê.


+ Mùa lũ ngập trên diện rộng,
mùa cạn nước triều lấn mạnh


làm cho 2/3 diện tích đồng
bằng là đất phèn, đất mặn.
+ Ảnh hưởng mạnh của thủy
triều.


0,25


<b>III</b>


1


<i><b>Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện nhiệt độ, lượng mưa của Huế.</b></i> <i><b>2,00</b></i>
- Vẽ đúng dạng biểu đồ kết hợp, sạch, đẹp


- Vẽ sai dạng biểu đồ


- Thiếu ghi chú, tên biểu đồ, số liệu


- Vẽ bằng bút chì
- Bẩn


2,0
00

-0,25/mỗ
i chi tiết


-0,5
-0,25



2


<i><b>Nhận xét và giải thích về chế độ nhiệt..</b></i> <i><b>1,00</b></i>
<b>- Nhìn chung, Huế có nhiệt độ trung bình cao: 25,1</b>0<sub>C.</sub>


<b>- Nhiệt độ tháng thấp nhất: 19,7</b>0<sub>C (tháng I), nhiệt độ tháng cao nhất: </sub>


29,40<sub>C (tháng VII).</sub>


<b>- Huế khơng có tháng lạnh.</b>
<b>- Biên độ nhiệt năm lớn: 9,7</b>0<sub>C</sub>


0,25
0,25


0,25
0,25


<b>IV</b>


1


<i><b>Chứng minh vùng biển nước ta có thế mạnh về tài nguyên khoáng sản.</b></i> <i><b>1,00</b></i>
<i><b>- Trữ lượng lớn và giá trị nhất là dầu khí. Hai bể dầu lớn nhất là bể Nam</b></i>


Côn Sơn và bể Cửu Long đang được khai thác. Bể Thổ Chu - Mã Lai và bể
sông Hồng cũng có trữ lượng đáng kể.


<i><b>- Ngồi ra cịn nhiều vùng có thể chứa dầu, khí đang được thăm dị. </b></i>



<i><b>- Các bãi cát ven biển có trữ lượng lớn titan là nguyên liệu quý cho ngành</b></i>
công nghiệp.


<i><b>- Vùng ven biển thuận lợi làm muối, nhất là vùng biển Nam Trung Bộ,</b></i>
nơi có nhiệt độ cao, nhiều nắng, lại chỉ có vài sơng nhỏ đổ ra biển.


0,25


0,25
0,25


0,25


2 <b>Cho biết câu thơ sau đúng với kiểu thời tiết ở miền nào nước ta. Giải</b>
<b>thích hiện tượng mưa xuân được nhắc đến trong câu thơ.</b>


<i><b>“Bữa ấy mưa xuân phơi phới bay</b></i>
<i><b>Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy”</b></i>


<i>(Mưa xuân, Nguyễn Bính)</i>


<i><b>1,00</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bắc (vùng ven biển và ở đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ).
- Giải thích:


 Vào cuối mùa đông, đầu xuân trung tâm áp cao Xibia dịch chuyển
ra phía biển


 nên gió mùa Đơng Bắc đi qua biển, khi đi vào nước ta mang nhiều


hơi ẩm nên đã tạo ra kiểu thời tiết lạnh ẩm, mưa phùn ở vùng ven
biển và đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.


 Đây cũng là thời kì nở rộ của hoa xoan, một lồi cây thân gỗ ở miền
Bắc.


0,25


0,25


0,25


3


<i><b>Hãy giải thích vì sao đất feralit là loại đất chính của nước ta. </b></i> <i><b>1,00</b></i>
- Đất feralit là sản phẩm của quá trình feralit.


- Quá trình hình thành đất feralit là q trình hình thành đất đặc trưng cho
khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.


- Trong điều kiện nhiệt ẩm cao, q trình phong hóa diễn ra với cường đồ
mạnh tạo nên một lớp đất dày. Mưa nhiều rửa trôi các chất badơ dễ tan
(Ca2+<sub>, Mg</sub>2+,<sub> K</sub>+<sub>) làm cho đất chua, đồng thời có sự tích tụ oxít sắt (Fe</sub>


2O3)


và ôxit nhôm (Al2O3) tạo ra màu đỏ vàng nên đất này gọi là đất feralit đỏ


vàng.



- Quá trình feralit diễn ra mạnh ở vùng đồi núi thấp trên đá mẹ axit (loại
đá chiếm diện tích lớn ở vùng đồi núi VIệt Nam).


<i> Vì thế, đất feralit là sản phẩm chủ yếu của quá trình hình thành đất ở</i>
<i>Việt Nam.</i>


0,25


0,25


0,25


</div>

<!--links-->

×