Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi HKI Toán 9-Năm 2010.2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.43 KB, 4 trang )

Phòng GD ……………………….. KIỂM TRA CHẤT LƯNG HỌC KỲ I_ NĂM HỌC 2010 – 2011
Trường THCS …………… MÔN : TOÁN 9 _ PHẦN TRẮC NGHIỆM
Lớp :………… Thời gian : 30 phút ( không kể thời gian phát đề)
Tên :………………………
Điểm toàn bài Điểm trắc
nghiệm
Nhận xét
Hãy khoanh tròn vào chữõ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất
1. Kết quả của phép tính
3
-
48
+
12
là:
A. -
3
B.
3
C. 2
3
D. 3
3
2. Biểu thức
x21

có nghóa khi :
A. x ≥
2
1
B. x ≥ -


2
1
C. x ≤
2
1
D. x ≤ -
2
1
3. Căn bậc ba của –125 bằng:
A. –15 B. –5 C. 5 D. Không tính được
4. Hàm số y = (m –
3
) x + 2 đồng biến khi :
A. m > -
3
B. m < -
3
C. . m >
3
D. m <
3
5. Đường thẳng y = 2 – x song song với đường thẳng :
A. y = - x + 1 B. y = 2x + 1 C. y = -2x D. Cả ba đường thẳng trên
6. Điểm nào thuộc đồ thò hàm số y = - 4x + 4 ?
A. M(2 ;12) B. N (
2
1
; 2) C. P (-3 ; -8) D. Q( 4; 0)
7. Cặp (x; y) nào sao đây là nghiệm của phương trình 2x + y = 3 ?
A. (1; 1) B.(0 ; 3) C.( 2 ; -1) D.Tất cả đều là nghiệm

8. Cho biết tgα ≈ 3,1256 . Số đo của góc α là:
A. 68
0
32’ B. 72
0
16’ C. 74
0
27’ D. 80
0
14’
9. Kết quả của phép tính sin
2
40
0
+ cos
2
40
0
là:
A. 1 B. 0,643 C. 1,876 D. 1,409
10. Cho ∆ABC vuông tại A , đường cao AH. Biết AB = 2cm, BH = 1cm. Độ dài của BC là:
A. 2cm B.3cm C. 4cm D. 5cm
11. Cho đường tròn (O; 5) và dây AB = 4. Khoảng cách từ tâm O đến dây AB bằng:
A. 3 B.
21
C.
29
D. 4
12. Cho đường tròn (O ; 2) và điểm A cách O một khoảng bằng 4. Kẻ các tiếp tuyến AB , AC
với đường tròn (O) .

CBA
ˆ
bằng :
A. 30
0
B.45
0
C. 60
0
D. 90
0

Phòng GD ……………………… KIỂM TRA CHẤT LƯNG HỌC KỲ I_ NĂM HỌC 2010 – 2011
Trường THCS ……………. MÔN : TOÁN 9 _ PHẦN TỰ LUẬN
Lớp :………… Thời gian : 60 phút ( không kể thời gian phát đề)
Tên :…………………………
Điểm toàn bài Điểm tự luận
Nhận xét
Câu 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính
a) (20
300
- 15
675
+ 5
75
) :
15
b)
246223
+−−

Câu 2:(2 điểm) Cho hai hàm số y = x + 2 và y = -2x + 5
a) Vẽ đồ thò hai hàm số trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy
b) Tìm tọa độ giao điểm I của hai đồ thò trên
c) Viết phương trình đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = - x và đi qua điểm I ( ở
câu b)
Câu 3: (3 điểm) Cho đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A. vẽ tiếp tuyến chung ngoài BC,
với B∈ (O) và C ∈ (O’) . Tiếp tuyến chung trong tại A cắt BC tại M.
a) Tính
CBA
ˆ
.
b) MO cắt AB ở H, MO’ cắt AC ở K . Chứng minh HK = MA.
c) Gọi I là trung điểm của OO’. Chứng minh BC là tiếp tuyến của đường tròn (I) đường kính
OO’.
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
KIỂM TRA CHẤT LƯNG HỌC KỲ I _
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM _ TOÁN 9
I/ Trắc nghiệm : 3 điểm ( mỗi ý đúng được 0.25 điểm)
1. A 2.C 3. B 4. C 5. A 6. B 7. D 8. B 9. A 10. C 11. B 12. C
II/ Tự luận: 7 điểm
Câu 1:
a) (20
300
- 15
675
+ 5
75
) :
15
= 20
20
- 15
45
+ 5
5
0.25 điểm
= 20
5.4
- 15

5.9
+ 5
5
0.25 điểm
= 40
5
- 45
5
+ 5
5
0.25 điểm
= 0 0.25 điểm
b)
246223
+−−
=
( ) ( )
22
2212
+−−
0.25 điểm
=
( ) ( )
2212
+−−
0.25 điểm
=
2212
−−−
0.25 điểm

= -3 0.25 điểm
Câu 2:
a) Vẽ đúng mỗi đồ thò hàm số được 0.5 điểm
b) * Hoành độ của điểm I : x + 2 = -2x + 5
3x = 3
x = 1 0.25 điểm
* Tung độ của điểm I : thay x = 1 vào hàm số y = x + 2 , ta được :
y = 1 +2 = 3 0.25 điểm
Vậy I( 1 ; 3)
c) Phương trình đường thẳng (d) có dạng y = ax + b
- Vì đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = - x
nên a = -1 0.25 điểm
⇒ (d) : y = - x + b
- Vì đường thẳng (d) đi qua điểm I (1 ; 3) nên –1 + b = 3
b = 4
Vậy (d) : y = - x +4 0.25 điểm
Câu 3 :

Vẽ hình đúng : 0.5 điểm
a/ Tacó: MA = MB ( Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
MA = MC ( Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
⇒ MA = MB = MC ⇒ AM =
2
BC
⇒ ∆ABC vuông tại A 0.5 điểm
Vậy
CAB
ˆ
= 90
0

0.25 điểm
b/ ∆OAB cân tại O (vì OA = OB)
Có OM là đường phân giác của
BOA
ˆ
( Tính chất tiếp tuyến)
⇒ OM đồng thời là đường cao

MHA
ˆ
= 90
0
0.25 điểm
Chứng minh tương tự, ta có :
AKM
ˆ
= 90
0
0.25 điểm
Tứ giác AHMK có
MHA
ˆ
=
AKM
ˆ
=
KAH
ˆ
= 90
0

⇒ Tứ giác AHMK là hình chữ nhật 0.25 điểm
⇒ HK = AM 0.25 điểm
c/
KMH
ˆ
= 90
0
( vì AHMK là hình chữ nhật)
⇒ ∆OMO’ vuông tại M
⇒ M ∈ (I ;
2
'OO
) 0.25 điểm
Tứ giác OBCO’ là hình thang ( vì OB // O’C) có IO = IO’ (gt) và MB = MC (c/m trên)
⇒ IM là đường trung bình của hình thang OBCO’
⇒ IM // OB
mà OB ⊥ BC (Tính chất tiếp tuyến)
nên IM ⊥ BC 0.25 điểm
Vậy BC là tiếp tuyến của đường tròn (I ;
2
'OO
) 0.25 điểm

×