Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Đoán sức khỏe trẻ em qua màu nước tiểu - Chẩn đoán bệnh cho con qua màu sắc nước tiểu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.2 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đoán sức khỏe trẻ em qua màu nước tiểu</b>



<b>Thông thường khi chăm trẻ sơ sinh, bố mẹ chỉ chú ý đến phân mà không biết</b>
<b>rằng nước tiểu cũng nói lên nhiều điều về sức khỏe của bé. Mẹ hồn tồn có</b>
<b>thể dựa vào số lần đi tiểu, màu sắc và mùi vị nước tiểu để phán đoán phần</b>
<b>nào tình trạng sức khỏe của trẻ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Số lần đi tiểu</b>


Cứ cách 1-3 giờ, trẻ sơ sinh đi tiểu một lần. Thông thường trẻ sẽ đi tiểu 6-12 lần
một ngày. Trẻ tiểu ít có thể chỉ tiểu 4-5 lần một ngày. Với những trẻ đang bị sốt
cao, bị tiêu chảy hay gặp vấn đề về tiêu hóa, số lần đi tiểu cũng ít hơn nhiều. Tuy
nhiên nếu bố mẹ thấy trẻ đi tiểu ít mà vẫn ăn ngủ sinh hoạt bình thường, khơng có
triệu chứng nào khác thì khơng cần phải lo lắng.


<b>Xác định bé có bị thiểu niệu hay khơng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

và có thể liên quan đến những rối loạn về thận.


- Ấn nhẹ vào vùng da bụng bé 2-3 giây, nếu da có độ đàn hồi tốt thì khơng có vấn
đề gì nguy hiểm với bé.


- Ấn nhẹ vào móng tay bé, giữ cho đến khi chuyển màu trắng. Sau 2-3 giây mà
móng tay chuyển màu hồng trở lại thì cũng khơng phải bé đang bị thiểu niệu.


<b>Nếu bé đi tiểu quá nhiều</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Màu sắc nước tiểu</b>


<i><b>Nước tiểu màu vàng đậm</b></i>



Nếu bé ăn các thực phẩm màu vàng, nước tiểu có thể mang màu vàng. Nhưng
nước tiểu màu vàng đậm có thể là dấu hiệu cơ thể bị mất nước. Nếu nước tiểu của
bé màu vàng đậm kèm theo bé bị vàng da, thì có thể bé đang gặp vấn đề về gan và
hệ tiết niệu.


<i><b>Nước tiểu màu cam</b></i>


Nếu bé ăn thực phẩm màu cam như cà rốt, phân và nước tiểu của bé sẽ mang màu
này. Ngoài ra việc sử dụng một số thuốc kháng sinh như rifampicin cũng làm cho
nước tiểu có màu da cam.


<i><b>Nước tiểu màu hồng và đỏ</b></i>


Ăn các thực phẩm như quả anh đào, củ dền, khoai lang tím dễ làm cho nước tiểu
có màu đỏ. Bé bị mất nước, bị viêm dạ dày ruột do nhiễm khuẩn thì màu nước tiểu
cũng đỏ bất thường. Nói chung khi nước tiểu của bé có màu đỏ hoặc hồng, cần cho
bé đến bệnh viện ngay, vì có thể có lẫn với máu.


<i><b>Nước tiểu bé có màu trắng trong</b></i>


Sức khỏe trẻ em phụ thuộc hồn tồn vào sự chăm sóc của người lớn. Khi mẹ cho
bé uống quá nhiều nước, nước tiểu bé thường có màu trắng trong. Uống nhiều
nước là tốt, nhưng quá nhiều lại không nên. Cơ thể trẻ khi bị thừa nước sẽ gây áp
lực làm thận hoạt động quá sức, ảnh hưởng đến chức năng thải lọc, bài tiết.


<i><b>Nước tiểu màu trắng đục </b></i>


Nguyên nhân làm nước tiểu bé có màu trắng đục có thể do trẻ bị vi khuẩn, virus
xâm nhập gây tổn thương, gây bệnh đường tiết niệu… Mẹ cần cho bé đi khám để
xét nghiệm nước tiểu và tìm hiểu nguyên nhân.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×