ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2009 – 2010
Môn thi : Hóa Học 11 Nâng cao
Thời gian : 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ 1
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (5 điểm) : Chọn phương án em cho là phù hợp rồi ghi vào bài làm
Câu 1 : Một dung dịch có chứa a mol Fe
3+
; b mol Cl
-
; c mol K
+
và d mol
3
NO
−
. Biểu thức quan hệ giữa a,
b, c, d là gì?
A. 3a + b = c + d B. 56a + 39c = 35,5b + 62d
C. 168a + 39c = 35,5b + 62d D. 3a + c = b + d
Câu 2 : Theo thuyết Bronstet, ion nào dưới đây là bazơ?
A.
2
3
CO
−
B.
4
NH
+
C.
4
HSO
−
D. Na
+
Câu 3 : Dung dịch chất nào sau đây có pH < 7?
A. NH
4
Cl B. K
3
PO
4
C. CH
3
COONa D. NaCl
Câu 4 : Các ion nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. Mg
2+
, Cl
-
, OH
-
, Na
+
B.
4
NH
+
, Cl
-
, K
+
,
3
NO
−
C.
3
NO
−
, Ba
2+
, K
+
,
2
4
SO
−
D. Cl
-
, OH
-
, Ca
2+
, Cu
2+
Câu 5 : Dãy nào sau đây mà tất cả các chất đều bị hòa tan hoàn toàn trong dung dịch NH
3
dư?
A. Cu(OH)
2
, AgCl, Al(OH)
3
B. AgCl, Zn(OH)
2
, Cu(OH)
2
C. AgBr, Fe(OH)
3
, Cu(OH)
2
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 6 : Dẫn 4,48 lit CO
2
(đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô
cạn dung dịch thu được m gam muối. Tính m?
A. 8,4 gam B. 16,8 gam C. 5,3 gam D. 21,2 gam
Câu 7 : Cho dãy chuyển hóa :
2 2 2 2 2
, , , ,
2
o o
H xt t O Pt t O O H O
N X Y Z T
+ + + + +
→ → → →
Nhận định nào dưới đây không đúng?
A. T là HNO
3
B. X là NH
3
C. Y là N
2
D. Z là NO
2
Câu 8 : Nhiệt phân muối nitrat kim loại nào sau đây sản phẩm thu được chỉ gồm kim loại, NO
2
và O
2
?
A. Al(NO
3
)
3
B. Cu(NO
3
)
2
C. KNO
3
D. AgNO
3
Câu 9 : Để phân biệt 3 dung dịch NH
4
Cl, (NH
4
)
2
SO
4
, Na
2
SO
4
ta dùng thuốc thử duy nhất nào sau đây?
A. Quỳ tím B. dung dịch AgNO
3
C. dung dịch Ba(OH)
2
D. Cả A, B, C
Câu 10 : Phản ứng nào sau đây, P thể hiện tính oxi hóa?
A. 2P + 5Cl
2
→ 2PCl
5
B. 6P + 5KClO
3
→ 3P
2
O
5
+ 5KCl
C. 2P + 3Ca → Ca
3
P
2
D. P + 5HNO
3
đặc → H
3
PO
4
+ 5NO
2
+ H
2
O
PHẦN II : TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1 (1 đ) : Hãy dẫn ra các phương trình phản ứng để chứng minh rằng Cacbon vừa có tính oxi hóa,
vừa có tính khử?
Câu 2 (2 đ) : Trộn lẫn 60 ml dung dịch NaOH 0,5M với 40 ml dung dịch HCl 0,5M. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn, hãy tính pH của dung dịch sau khi trộn?
Câu 3 (2 đ) : Hỗn hợp X gồm Mg, Fe. Cho 1,84 gam hỗn hợp X vào dung dịch HNO
3
đặc nguội dư thu
được 0,896 lit khí màu nâu đỏ (đktc).
a) Hãy tính thành phần phần trăm theo khối lượng của từng kim loại có trong 1,84 gam hỗn hợp X?
b) Trộn hỗn hợp X với hỗn hợp Y gồm Al, Cu ta được 25,5 gam hỗn hợp Z. Hòa tan hoàn toàn 25,5
gam Z trong dung dịch HNO
3
loãng dư thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Sau phản ứng,
khối lượng dung dịch axit tăng thêm 21 gam. Tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch thu
được?
(Cho C = 12; O = 16; H = 1; Na = 23; Mg = 24; Fe = 56; Al = 27; Cu = 64; N = 14)
Chú ý : Học sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2009 – 2010
Môn thi : Hóa Học 11 Nâng cao
Thời gian : 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ 2
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (5 điểm) : Chọn phương án em cho là phù hợp rồi ghi vào bài làm
Câu 1 : Để phân biệt 3 dung dịch NH
4
Cl, (NH
4
)
2
SO
4
, Na
2
SO
4
ta dùng thuốc thử duy nhất nào sau đây?
A. Quỳ tím B. dung dịch AgNO
3
C. dung dịch Ba(OH)
2
D. Cả A, B, C
Câu 2 : Phản ứng nào sau đây, P thể hiện tính oxi hóa?
A. 2P + 5Cl
2
→ 2PCl
5
B. 6P + 5KClO
3
→ 3P
2
O
5
+ 5KCl
C. 2P + 3Ca → Ca
3
P
2
D. P + 5HNO
3
đặc → H
3
PO
4
+ 5NO
2
+ H
2
O
Câu 3 : Dẫn 4,48 lit CO
2
(đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô
cạn dung dịch thu được m gam muối. Tính m?
A. 8,4 gam B. 16,8 gam C. 5,3 gam D. 21,2 gam
Câu 4 : Một dung dịch có chứa a mol Fe
3+
; b mol Cl
-
; c mol K
+
và d mol
3
NO
−
. Biểu thức quan hệ giữa a,
b, c, d là gì?
A. 3a + b = c + d B. 56a + 39c = 35,5b + 62d
C. 168a + 39c = 35,5b + 62d D. 3a + c = b + d
Câu 5 : Theo thuyết Bronstet, ion nào dưới đây là bazơ?
A.
2
3
CO
−
B.
4
NH
+
C.
4
HSO
−
D. Na
+
Câu 6 : Dung dịch chất nào sau đây có pH < 7?
A. NH
4
Cl B. K
3
PO
4
C. CH
3
COONa D. NaCl
Câu 7 : Nhiệt phân muối nitrat kim loại nào sau đây sản phẩm thu được chỉ gồm kim loại, NO
2
và O
2
?
A. Al(NO
3
)
3
B. Cu(NO
3
)
2
C. KNO
3
D. AgNO
3
Câu 8 : Các ion nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. Mg
2+
, Cl
-
, OH
-
, Na
+
B.
4
NH
+
, Cl
-
, K
+
,
3
NO
−
C.
3
NO
−
, Ba
2+
, K
+
,
2
4
SO
−
D. Cl
-
, OH
-
, Ca
2+
, Cu
2+
Câu 9 : Cho dãy chuyển hóa :
2 2 2 2 2
, , , ,
2
o o
H xt t O Pt t O O H O
N X Y Z T
+ + + + +
→ → → →
Nhận định nào dưới đây không đúng?
A. T là HNO
3
B. X là NH
3
C. Y là N
2
D. Z là NO
2
Câu 10 : Dãy nào sau đây mà tất cả các chất đều bị hòa tan hoàn toàn trong dung dịch NH
3
dư?
A. Cu(OH)
2
, AgCl, Al(OH)
3
B. AgCl, Zn(OH)
2
, Cu(OH)
2
C. AgBr, Fe(OH)
3
, Cu(OH)
2
D. Cả A, B, C đều đúng
PHẦN II : TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1 (1 đ) : Hãy dẫn ra các phương trình phản ứng để chứng minh rằng Cacbon vừa có tính oxi hóa,
vừa có tính khử?
Câu 2 (2 đ) : Trộn lẫn 60 ml dung dịch NaOH 0,5M với 40 ml dung dịch HCl 0,5M. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn, hãy tính pH của dung dịch sau khi trộn?
Câu 3 (2 đ) : Hỗn hợp X gồm Mg, Fe. Cho 1,84 gam hỗn hợp X vào dung dịch HNO
3
đặc nguội dư thu
được 0,896 lit khí màu nâu đỏ (đktc).
a) Hãy tính thành phần phần trăm theo khối lượng của từng kim loại có trong 1,84 gam hỗn hợp X?
b) Trộn hỗn hợp X với hỗn hợp Y gồm Al, Cu ta được 25,5 gam hỗn hợp Z. Hòa tan hoàn toàn 25,5
gam Z trong dung dịch HNO
3
loãng dư thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Sau phản ứng,
khối lượng dung dịch axit tăng thêm 21 gam. Tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch thu
được?
(Cho C = 12; O = 16; H = 1; Na = 23; Mg = 24; Fe = 56; Al = 27; Cu = 64; N = 14)
Chú ý : Học sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học