KIỂM TRA HỌC KỲ II – Năm học 2008 – 2009
Môn : Sinh học 8
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
( Học sinh làm trên giấy làm bài)
I/ TRẮC NGHIỆM (1.75 đ)
Chọn câu trả lời đúng nhất:
1/ Vỏ não được tạo từ :
a. Chất xám b. Chất xám và chất trắng
c. Chất trắng d. Các đường dẫn truyền
2/ Mắt nhìn thấy rõ nhất khi ảnh của vật rơi đúng vào :
a. Điểm mù b. Màng giác
c. Điểm vàng d. Màng mạch
3/ Ở mắt cận thị, ảnh của vật sẽ xuất hiện :
a.Ngay điểm mù b. Phía trước màng lưới
c.Ngay điểm vàng d.Phía sau màng lưới
4/ Tế bào thụ cảm thính giác có ở:
a.Chuỗi xương tai b.Màng nhĩ
c. Ốc tai d. Cơ quan Coocti
5/Phản xạ không điều kiện là loại phản xạ:
a. Bẩm sinh b. Có tính bền vững
c. Có tính di truyền d. Cả a,b và c
6/ Tuyến dưới đây không phải là tuyến nội tiết:
a. Tuyến yên b. Tuyến ruột
c. Tuyến tuỵ d. Tuyến trên thận
7/ Hoocmôn quan trọng nhất của tuyến giáp là:
a. Tiroxin b. ACTH
b. Canxitoxin d. Ôxitôxin
II/ TỰ LUẬN ( 8.25đ)
Câu 1: (2đ) Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào? Bài tiết đóng vai trò quan trọng
như thế nào đối với cơ thể?
Câu 2: (3đ) So sánh cấu tạo và chức năng của trụ não, não trung gian và tiểu não (theo
mẫu bảng sau):
So sánh Trụ não Não trung gian Tiểu não
Cấu tao
Chức năng
Câu 3: (2.0đ) Phân biệt tính chất của PXKĐK và PXCĐK?
Câu 4: (1.25đ) Đặc điểm cấu tạo và chức năng của tuyến giáp.
HẾT
Đáp án môn SINH HỌC 8
I/ Trắc nghiệm:
1. a
2. c
3. b
4. d
5. d
6. b
7. a
II/ Tự luận:
Câu 1: -Cấu tạo hệ BT nước tiểu: gồm 2 quả thận, 2 ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái
-Vai trò: lọc máu, nhờ hoạt động BT mà các tính chất của môi trường trong (pH,
nồng độ ion …) luôn ổn định, tạo điiêù kiện thuận lợi cho TĐC diễn ra bìnhthường
Câu 2:
So sánh Trụ não Não trung gian Tiểu não
Cấu tạo Gồm: hành tuỷ, cầu não, não
trung giữa.
Chất xám (ngoài), chất xám
(trong) là các nhân xám
Gồm: đồi thị và dưới
đồi.
Đồi thị và nhân xám
đướ đòi là nhân xám
Chất xám( ngoài)
Chất trắng (trong) là
các đường dẫn
truyền liên hệ tiểu
não với các phần
khác của hệ TK
Chức năng Đ/khiển h/động các cơ quan
dinh dưỡng như TH, tiêu
hoá, hô hấp …
ĐK quá trình TĐC,
thân nhiệt
Điều hoà cử động
phức tạp
Câu 3: phân biệt …
PXKĐK PXCĐK
- Trả lời kích thích tương ứng
- Bẩm sinh
- Bền vững
- Di truyền, mang tính chủng loại
- Số lượng hạn chế
- Cung PX đơn giản
- TW ở trụ não và tuỷ sống
- Trả lời kích thích bất kỳ.
- Hình thành trong đời sống cá thể
- dễ mất khi không củng cố
- có t/chất cá thể, không di truyền
- số lượng không hạn định
- hình thành đường liên hệ tạm thời
- TW TK ở đại não
Câu 4: *Cấu tao tuyến giáp:
- tuyến giáp là một tuyến lớn.
- hoocmon là tiroxin có chứa iốt
*Vai trò: hoocmon tiroxin có vai trò trong trao đổi chất và chuyển hoá các chất .
HẾT
KIỂM TRA HỌC KỲ II – Năm học 2008 – 2009
Môn : Sinh học 7
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
( Học sinh làm trên giấy làm bài)
I/ TRẮC NGHIỆM (1.5đ)
Chọn câu trả lời đúng nhất:
II/ TỰ LUẬN: (8.5đ)
1. Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay. (3đ)
2. Sai khác về bộ răng của 3 bộ Thú: Ăn sâu bọ, Gặm nhấm và Ăn thịt (3đ)
3. Cá voi có quan hệ họ hàng gần với cá chép hơn hay với hươu sao hơn? Tại sao? (2đ)
HẾT
Đáp án môn SINH HỌC 7
I/ Trắc nghiệm: mỗi câu đúng 0.25đ
1. B
2. B
3. A
4. D
5. B
6. A
II/ Tự luận:
1. Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:
- Thân hình thoi, bao phủ bằng lông vũ nhẹ xốp
- Hàm không có răng, có mỏ sừng bao bọc
- Chi trước bién đổi thành cánh.
- Chi sau có bàn chân dài, các ngón có vuốt.
2. Sai khác về bộ răng của 3 bộ Thú: Ăn sâu bọ, Gặm nhấm và Ăn thịt
-
Bộ ăn sâu bọ Bộ Gặm nhấm Bộ Ăn thịt
- thích nghi chế độ ăn
sâu bọ
- răng nhọn, răng hàm có
3 – 4 mấu nhọn
- thích nghi chế độ gặm
nhấm
- thiếu răng nanh, răng
cửa lớn và sắc, có
khoảng trống hàm
- thích nghi chế độ ăn
thịt
- răng cửa ngắn sắc để róc
xương, răng nanh lớn dài
để xé mồi, răng hàm có
nhiều mấu dẹp sắc để cắt
nghiền mồi
3. Cá voi có quan hệ họ hàng gần với cá chép hơn.
Vì:
- Cá voi thuộc bộ Cá voi, nằm trong lớp Thú tuy có hình dạng giống cá hơn để thích nghi đời
sống ở nước.
- Đặc điểm của thú: Chi trước có dấu tích của xương cánh tay, ống tay, ngón tay. Chi sau
tiêu giảm.
- Đẻ con, nuôi con bằng sữa.
- Không có vảy bao phủ, lông tiêu biến.
- Bơi uốn mình theo chiều dọc