LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học cua riêng tơi.
Các trích dẫn, số liệu và nội dung luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ
ràng, trên cơ sơ kết qua thu thập các thông tin, tài liệu tham kháo đà được
công bố.
Tác giả luận văn
Nguyễn Kiều Thu
QLNN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẢT
Quán lý nhà nước
NXB
Nhà xuất bản
BCH
Ban Chấp hành
TW
Trung ương
XHCN
Xà hội chu nghía
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chừ viết tất
MỞ ĐÀU
1. Lý do chọn đề tài
Công tác thanh niên là nhừng hoạt động cúa Đang, Nhà nước và xà hội
nhằm giáo dục, bồi dường, tạo điều kiện thuận lợi cho thanh niên phấn đấu và
trường thành, đồng thời phát huy vai trị xung kích, sức sáng tạo và tiềm năng to
lớn cua thanh niên trong sự nghiệp xây dựng và bao vệ Tổ quốc.
Trong quá trình lành đạo đất nước, Đàng ta ln đề cao vai trị, vị trí của
thanh niên, xác định thanh niên là lực lượng xung kích cách mạng, Đồn
Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là đội dự bị tin cậy cùa Đảng; công tác
thanh niên là vấn đề sống còn cúa dân tộc. Đồng thời, Đang đà đề ra nhiều chu
trương giáo dục, đào tạo, bồi dường, tồ chức thanh niên thành lực lượng hùng
hậu, trung thành, kế tục sự nghiệp cách mạng cua Đáng và dân tộc.
Công tác thanh niên tại Huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh trong
nhừng năm vừa qua ln được quan tâm thực hiện, điều đó đà tạo ra nhừng tiền
đề cần thiết, góp phần đào tạo, giáo dục, nâng cao nhận thức, định hướng cho
thanh niên, tạo điều kiện cho sự lớn mạnh cua lực lượng thanh niên địa phương.
Đa số thanh niên có thái độ và ý thức chính trị tốt, có đạo đức, nhân cách, có tri
thức, sức khoẻ, tư duy năng động và hành động sáng tạo; có ý chí vươn lên
trong học tập và lao động, công tác, lập thân, lập nghiệp, làm giàu chính đáng,
quyết tâm cùng nhân dân huyện Nhà Bè xây dựng quê hương Nhà Bè ngày càng
giàu đẹp. Đồng thời, họ mong muốn được tin tương, được cống hiến, có việc
làm, thu nhập ồn định, có đời sống vãn hố, tinh thần phong phú, mơi trường
sống an tồn, lành mạnh.
4
Bên cạnh đó, nhừng thay đồi, biến chuyển nhanh cua tình hình kinh tế - xà
hội, cũng như tốc độ đơ thị hóa khá nhanh cùa huyện, cũng đà ánh hường ít
nhiều đến thanh niên. Đó là thách thức về trình độ học vấn, chun mơn, tay
nghề, kiến thức về quản lý kinh tế, ý thức chấp hành luật pháp... Hiện nay,
nhận thức của một số thanh niên cịn có nhừng lệch lạc về vấn đề đào tạo nghềvà
giải quyết việc làm; một bộ phận thanh niên lười học tập, lao động, chạy
theo lối sống đua đòi, hường thụ, thực dụng; vi phạm pháp luật, sống thiếu
trách nhiệm với tương lai bán thân và với cộng đồng, hành xừ thiếu văn hóa;
một bộ phận thanh niên suy giam niềm tin, thiếu lý tường hoài bào, chưa được
thư thách về ban lĩnh chính trị nên dao động về lập trường. Nhừng hạn chế nêu
trên được nhìn nhận bơi nhiều nguyên nhân, trong đó có thế khắng định quán
lý nhà nước về công tác này là vấn đề trung tâm. Hướng đến hồn thiện quản
lý qn lý nhà nước về cơng tác thanh niên cho một đơn vị cụ thể, tôi chọn đề
tài "Quản lý nhà nước về công tác thanh niên tại huyện Nhà Bè, Thành pho Hồ
Chỉ Minh ” làm nội dung nghiên cứu cho luận vãn tốt nghiệp bậc Thạc sĩ cua
mình cùng như để giài quyết vấn đề đà nêu.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận vãn
5
Từ góc độ quán lý Nhà nước, đã có một số cơng trình nghiên cứu về cơng
tác thanh niên như: “Quan lý Nhà nước về công tác thanh niên” cua tác giá
Nguyền Vinh Oánh (NXB Chính trị quốc gia, 1995) với nhừng nội dung, giai
pháp về phương pháp mệnh lệnh hành chính, phương pháp giáo dục, thuyết
phục, tư vấn, vận động trong quan lý nhà nước về công tác thanh niên; “Chính
sách và qn lý Nhà nước về cơng tác thanh niên ờ một số nước trên thế giới”
cua TS. Nguyền Vãn Trung (NXB Chính trị quốc gia, 1997), trong đó tác giá
đánh giá qn lý nhà nước về cơng tác thanh niên ơ một số nước, từ đó đưa ra
các giái pháp góp phần hồn thiện qn lý nhà nước về công tác này ờ nước ta;
“Quán lý Nhà nước về cơng tác thanh niên trong tình hình mới” cùa nhóm tác
gia do Vù Trọng Kim chu biên (NXB Chính trị quốc gia, 1999), trong tác phâm
này tác giá đề cập đến Quán lý nhà nước về công tác thanh niên ờ tầm vĩ mô, với
nhừng giái pháp chù yếu trong thực hiện các chính sách, các định hướng về hội
nhập; “Quàn lý Nhà nước đối với công tác thanh niên trong giai đoạn hiện nay”
cua ThS. Đoàn Văn Thái (NXB Thanh niên, 2006). Một số chuyên đề, bài viết
trên các tạp chí chuyên ngành liên quan đến lĩnh vực này như: chuyên đề
“Chínhsách thanh niên - thực trạng, đối mới việc xây dựng và thực hiện”, chu
nhiệm
TS. Chu Xuân Việt, năm 2001; “Một số kiến nghị về việc kiện toàn tổ chức bộ
máy quán lý Nhà nước về công tác thanh niên đáp ứng yêu cầu giai đoạn cách
mạng mới” của TS. Vũ Đăng Minh, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số tháng
3/2010; “Quàn lý Nhà nước đối với công tác thanh niên”, tác giá TS. Nguyền
Văn Trung, Tạp chí QLNN, số tháng 3/2011. Bên cạnh đó, nghiên cứu “Cơng
tác thanh niên trong tiến trình hội nhập” cùa Tiến sĩ Nguyền Văn Trung trong
Tạp chí Quán lý nhà nước số 146 năm 2008 cũng đà đề cập đến vắn đề đồi mới,
nâng cao chất lượng công tác thanh niên, hoạt động cùa tổ chức Đoàn - Hội
trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế. Báo cáo Quốc gia về Thanh niên
Việt Nam do Bộ Nội vụ phối hợp cùng Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc tại Việt
Nam tiến hành và hoàn thành vào năm 2015 với các phân tích về thực trạng giáo
6
dục, việc làm và chăm sóc sức khóe cho thanh niên, cùng như sự tham gia cứa
thanh niên trong việc xây dựng và thực thi chính sách trong lĩnh vực này, ngồi
ra báo cáo cịn đưa ra các khuyến nghị nhằm hồn thiện hệ thống chính sách và
pháp luật để phát triền toàn diện thanh niên trong thời gian tới. Luận văn Thạc sĩ
qn lý hành chính cơng với đề tài “Sự tham gia cùa Đồn TNCS Hồ Chí Minh
vào hoạt động quán lý Nhà nước về công tác thanh niên” cua tác giá Đào Ngọc
Dung, năm 2005 cùng nêu lên vai trị của Đồn TNCS Hồ Chí Minh đối với hoạt
động quan lý Nhà nước về công tác thanh niên, từ đó đề xuất các giải pháp để
nâng cao hiệu quá quan lý Nhà nước về công tác này với sự tham gia cua Đoàn
thanh niên; luận văn Thạc sĩ qn lý hành chính cơng với đề tài “QLNN đối với
công tác thanh niên nghiên cứu thực tiền tại Thành phố Hồ Chí Minh” cua tác
gia Đồn Hùng Vũ Hưng, năm 2009 đã trình bày khái quát thực trạng QLNN
đối với công tác thanh niên tại Thành phố Hồ Chí Minh, qua đó đề xuất các giai
pháp nâng cao chất lượng QLNN đối với công tác thanh niên tại Thành phố Hồ
Chí Minh.
7
Các cơng trình và đề tài này chủ yếu nghiên cứu về quàn lý Nhà nước đối
với công tác thanh niên trong phạm vi cà nước hoặc cụ thề là tại Thành phố Hồ
Chí Minh, ờ thời điếm cách đây nhiều năm, đặc biệt trước khi có Nghị quyết 25
cua Hội nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ 7, khóa X về “Tăng cường sự lành
đạo cùa Đang đối với công tác thanh niên thời kỳ đấy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa” và nhiều chu trương lớn cua Đàng và Nhà nước đối với công tác
thanh niên được ban hành. Đồng thời cũng chưa có cơng trình hoặc đề tài nghiên
cứu chuyên sâu về quán lý Nhà nước đối với công tác thanh niên tại Huyện Nhà
Bè, Thành phố Hồ Chí Minh. Đây vừa là khó khăn, vừa là thuận lợi cho tác giá
trong quá trình nghiên cứu.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận vãn
••••
3.1. Mục đích:
Nghiên cứu cơ sờ lý luận và pháp lý cùa quán lý Nhà nước về công tác
thanh niên, nhàm đề xuất các giai pháp hồn thiện qn lý Nhà nước về cơng tác
thanh niên tại Huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh.
3.2. Nhiệm vụ:
Đề đạt được mục đích nêu trên, luận văn thực hiện nhừng nhiệm vụ chủ yếu
sau đây:
- Nghiên cứu cơ sơ lý luận và pháp lý cua quản lý nhà nước về công tác
thanh niên.
- Đánh giá thực trạng cua quán lý nhà nước về công tác thanh niên tại
Huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh.
- Đề xuất các giái pháp hoàn thiện quan lý nhà nước về công tác thanh niên
tại Huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh.
4. Đối tuọìig và phạm vi nghiên cún
4.1. Đoi tượng nghiên cứu:
Quán lý Nhà nước về công tác thanh niên trên địa bàn cấp huyện.
4.2. Phạm vi nghiên cứu:
8
Quàn lý Nhà nước về công tác thanh niên tại Huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ
Chí Minh từ năm 2012 đến năm 2017.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận:
Luận văn lấy chù nghía duy vật biện chứng, duy vật lịch sư, tư tương Hồ
Chí Minh, quan điểm cùa Đáng và pháp luật cùa nhà nước về thanh niên làm cơ
sở phương pháp luận.
5.2. Phương pháp nghiên cứu:
Đe thực hiện đề tài, tác gia sư dụng các phương pháp như phân tích, tồng
hợp, thống kê, so sánh, sưu tập, kháo nghiệm thực tiền... Dựa vào các phương
pháp nghiên cứu nêu trên, tác gia tiến hành thu thập, xừ lý số liệu, dẫn liệu.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
6.1. Ý nghĩa lý luận:
Tìm hiểu và làm rõ cơ sờ lý luận về sự cần thiết và xác lập nội dung, thể
chế QLNN về công tác thanh niên.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn:
Trên cơ sớ làm rõ thực trạng quán lý Nhà nước về cơng tác thanh niên, từ
đó đề xuất các giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác qn lý Nhà nước về
công tác thanh niên tại huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh.
7. Kct cấu của luận vãn
Ngoài phần mờ đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham kháo, nội dung chính
cua luận vãn được kết cấu thành 3 chương, gồm:
Chương 1: Cơ sơ lý luận và pháp lý cúa quàn lý nhà nước về công tác thanh
niên.
Chương 2: Thực trạng quán lý nhà nước về công tác thanh niên tại huyện
Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh.
Chương 3: Một số giai pháp hoàn thiện quàn lý nhà nước về công tác thanh
niên tại huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh.
9
Chương ỉ
CO SỎ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ CÔNG
TÁC THANH NIÊN
1.1. Co’ sỏ’ lý luận về công tác thanh niên
ỉ. 1.1. Thanh niên và vai trị của thanh niên
Thanh niên là một nhóm nhân khấu, xà hội đặc thù, ờ độ tuồi nhất định (ờ
Việt Nam là từ đu 16 đến 30 tuồi), có mặt trong tất cá các giai cấp, tầng lớp xà
hội, dân tộc, các lình vực hoạt động của đời sống xà hội, có nhừng đặc điếm
chung đặc trung về tâm lý, sinh lý, nhận thức xà hội, có vai trị quan trọng đối
với sự phát triển cùa mồi quốc gia, dân tộc trong cà hiện tại và tương lai.
1.1.2. Khải niệm và đặc điếm của công tác thanh niên
ỉ. 1.2.1. Khái niệm công tác thanh niên
Theo Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa Thơng tin, năm 1999, thì cơng
tác là “cơng việc của nhà nước, của đồn thê" hoặc “thực hiện cơng việc của
nhà nước, của đồn thê" [28]. Như vậy có thê hiêu cơng tác thanh niên là cơng
việc cua nhà nước, cùa đoàn thể liên quan đến thanh niên hoặc thực hiện cơng
việc cùa nhà nước, cua đồn thề liên quan đến thanh niên. Tuy nhiên, cách hiều
như vậy đúng nhưng chưa phán ánh đầy đủ tính mục đích cùa cơng tác thanh
niên.
1
0
Tại Việt Nam, công tác thanh niên là một bộ phận quan trọng trong cơng
tác quần chúng, bao gồm tồn bộ nhừng hoạt động cúa Đáng, Nhà nước, Đoàn
Thanh niên và xà hội nhằm giáo dục, bồi dường và tạo điều kiện cho thanh niên
phát triển, trường thành, phát huy mọi tiềm năng cua lực lượng thanh niên trong
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tồ quốc. Do vậy, có thề hiểu, công tác thanh niên
là sự tác động tổng hợp cùa các chu thể xà hội vào một đối tượng cụ thể là thanh
niên theo nhừng mục tiêu xác định cua Đang cằm quyền và được thể chế bằng
pháp luật của Nhà nước. Vì vậy, có thể nói cơng tác thanh niên là một hoạt
độngxà hội giừa các chủ thề xà hội và thanh niên nhằm mục đích thỏa màn nhu
cầu
phát triển cua thanh niên và yêu cầu phát triển cua xà hội, đồng thời cùng là hoạt
động cua Nhà nước tác động đến thanh niên, các tồ chức thanh niên để điều
chinh hoạt động của thanh niên và các tồ chức thanh niên theo pháp luật.
Theo Nghị định 120/2007/NĐ - CP cùa Chính phu hướng dẫn thi hành
một số Điều cúa Luật Thanh niên giai thích: ""Cơng tác thanh niên" là nhừng
hoạt động của Đáng, Nhà nước và xà hội nhằm giảo dục, hồi dường, tạo điều
kiện thuận lợi cho thanh niên phan đau và trưởng thành, đồng thời phát huy vai
trị xung kích, sức sảng tạo và tiềm năng to lớn của thanh niên trong sự nghiệp
xây dựng và hào vệ Tô quốc" [13].
Theo tác giá Đào Ngọc Dung, “Công tác thanh niên là hoạt động cỏ mục
đích của to chức tác động vào đối tượng thanh niên nham giảo dục, hồi dường,
định hưởng và phát huy thanh niên, đảp ứng những đòi hòi vốn cỏ của thanh
niên và yêu cầu phát triển của xà hội." [16, tr 8].
11
Với khái niệm trên, có nhiều tồ chức sẽ là chủ thể cua công tác thanh
niên, thực hiện công tác thanh niên như Đàng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xà
hội và các tồ chức khác cùa thanh niên. Tuy nhiên, theo tác giả, không phải tô
chức nào cùng có quyền tác động vào thanh niên với tư cách một chù thể được
thừa nhận. Cũng như không phái phương thức, hình thức tác động nào đến thanh
niên cũng được xem là công tác thanh niên. Trong bối cành hiện nay, tại Việt
Nam, nhiều tồ chức cũng đang tìm cách tác động đến thanh niên với nhiều cách
thức khác nhau, để phục vụ nhừng mục đích khác nhau cùa tổ chức đó cũng như
nhừng nhu cầu cua thanh niên. Van đề đặt ra là, nhưng nhu cầu và mục đích cỏ
phù hợp, chinh đảng và hợp pháp hay không. Quan lý nhừng tơ chức và hoạt
động đó, đam bao đúng quy định của pháp luật là trách nhiệm cua Nhà nước,
cùng như phương thức tác động cua các tồ chức hợp pháp đến thanh niên để
nâng cao chất lượng, hiệu qua tác động, loại trừ nhừng hoạt động khơng chính
đáng và bất hợp pháp, cũng là nội dung cua công tác thanh niên trong giai
đoạnhiện nay. Ổ đây, cần xem xét khái niệm công tác thanh niên với đầy đù ý
nghĩa,
tính chất của nó.
Vì vậy, theo tác giá, dưới góc độ ỌLNN, “Cớrtg tác thanh niên là hoạt
động cỏ mục đích của tơ chức hợp pháp tác động vào đoi tượng thanh niên
nhằm giảo dục, bồi dường, định hưởng và phát huy thanh niên, đáp ứng những
đòi hỏi von cỏ chỉnh đảng, hợp pháp của thanh niên và yêu cầu phát triển của
đắt nước và xà hội."
1.1.2.2.
Đặc diêm của công tác thanh niên
Thứ nhất, cơng tác thanh niên mang tính chính trị và tính giai cấp.
Ổ Việt Nam, kề từ khi có Đang Cộng san Việt Nam, cơng tác thanh niên
là hoạt động chính trị - xà hội, đặt dưới sự lành đạo của Đáng; Đáng luôn coi
công tác thanh niên là một bộ phận trong hoạt động của mình; là quá trình giáo
dục, thuyết phục và vận động thanh niên tham gia thực hiện các nhiệm vụ cùa
1
2
cách mạng; Đàng ln đề cao vai trị, vị trí cua thanh niên, xác định thanh niên
là lực lượng xung kích cách mạng, Đồn TNCS Hồ Chí Minh là đội dự bị tin
cậy cùa Đáng; công tác thanh niên là van đề sóng cịn của dân tộc [3].
Thứ hai, cơng tác thanh niên là hoạt động tự giác, nhiều chủ thê và nội
dung phong phủ.
1
3
Theo khái niệm trên đây, các tổ chức hay các chu thể cúa công tác thanh
niên được xác định là các tồ chức Đang, tồ chức thuộc bộ máy nhà nước, các tổ
chức chính trị - xà hội, các tổ chức kinh tế, các tồ chức xà hội, xà hội nghề
nghiệp, các tồ chức hợp pháp khác và nhà trường. Do đặc thù cua hệ thống
chính trị ơ Việt Nam, Đang Cộng sản lành đạo công tác thanh niên, cũng có
nghĩa là lành đạo các chu thể xà hội tiến hành công tác thanh niên. Đặt công tác
thanh niên dưới sự lành đạo cùa Đáng và sự quán lý cùa Nhà nước càng khẳng
định rõ công tác thanh niên là một loại hoạt động tự giác, cỏ mục đích chỉnh trị
và mục tiêu xà hội rõ ràng, không phải ai, tơ chức nào muốn làm gì và làm
nhưthế nào đối với thanh niên củng được. Đê đạt được mục tiêu của công tác
thanh
niên, mồi chu thể khác nhau đều xác định cho mình nhừng nội dung hoạt động
cụ thề, phù họp với chức năng, nhiệm vụ cua tồ chức mình và tuân thù đường lối
cua Đáng, chính sách, pháp luật cùa Nhà nước. Các co quan nhà nước tiến hành
công tác thanh niên thông qua việc hoạch định, ban hành, tổ chức thực hiện và
giám sát việc thực hiện các chính sách, pháp luật về thanh niên; tồ chức các
nghiên cứu co bán về thanh niên; xây dựng bộ máy tồ chức và cán bộ làm công
tác thanh niên; đằu tư ngân sách cho công tác thanh niên; điều phối và phối họp
với các tồ chức khác trong công tác thanh niên. Các tồ chức chính trị, tồ chức
chính trị - xà hội, tồ chức kinh tế, tồ chức xà hội, xà hội - nghề nghiệp và các tổ
chức hợp pháp khác tiến hành công tác thanh niên thông qua các hoạt động
tuyên truyền, vận động thanh niên thực hiện đường lối của Đáng, chính sách,
pháp luật cùa Nhà nước, tham gia quá trình xây dựng và thực hiện các chính
sách, luật pháp thanh niên, tham gia giáo dục thanh niên về đức, trí, thể, mỹ, góp
phần định hướng, hồ trợ thanh niên lập thân, lập nghiệp, trờ thành nhừng cơng
dân tốt. Do đó, cơng tác thanh niên đồng thời là q trình tạo ra mơi trường kinh
tế, vãn hố, xà hội và là trường học cộng sán cho thanh niên học tập, rèn luyện
và trướng thành; là quá trình đưa thanh niên vào hoạt động thực tiền cách mạng,
1
4
đồng thời là quá trình định hướng giúp thanh niên tự giáo dục, tự hồn thiện
nhân cách cứa mình.
Thử ba, về quan hệ giữa công tác thanh niên và công tác Đoàn.
1
5
Trong thực tế, khái niệm công tác thanh niên thường được hiểu trùng lặp
với cơng tác Đồn. Tuy nhiên, xét về bán chất, nội hàm cùa khải niệm cơng tác
Đồn hẹp hơn nội hàm cua khái niệm công tác thanh niên. Cơng tác Đồn chi là
tồng thể các mặt hoạt động của Đồn, do cấp bộ Đồn tồ chức, có tác động đến
các đối tượng thanh thiếu nhi, nhằm mục tiêu là hình thành lý tương chính trị
cho thanh niên (tức là mục tiêu chỉnh trị) và tham gia giái quyết các vấn đề xà
hội cúa thanh niên, đáp ứng nhu cầu cua xà hội (tức là mục đích xà hội), gópphần
giáo dục thanh niên trờ thành nhừng cơng dân tốt, nhừng người đoàn viên
TNCS, đoàn viên ưu tú và đáng viên Đáng cộng sàn Việt Nam. Công tác thanh
niên và cơng tác Đồn có mối liên hệ chặt chè với nhau, tác động qua lại và thúc
đấy lần nhau. Cơng tác Đồn là một phần quan trọng cua cơng tác thanh niên,
thực chất, dưới sự lành đạo cua Đang, cơng tác Đồn trờ thành bộ phận nịng cốt
trong cơng tác thanh niên. Giừa cơng tác Đồn và cơng tác thanh niên ln có sự
khác biệt đáng kể, theo đó, đối tượng cùa công tác thanh niên bao gồm tất cá
thanh niên với tư cách trước hết là một công dân, cịn đơi tượng cùa cơng tác
Đồn chu yếu là đồn viên Đồn TNCS Hồ Chí Minh và nhừng thanh niên có
khả năng, điều kiện trờ thành đồn viên', chu thê cua công tác thanh niên bao
gồm Nhà nước, các tồ chức chính trị - xà hội, các tồ chức kinh tế, xà hội, nghề
nghiệp và nhà trường dưới sự lành đạo cùa Đáng, cịn chu thể cùa cơng tác Đồn
là Đồn TNCS Hồ Chí Minh.
ỉ. 1.3. Vai trị của công tác thanh niên
Thanh niên là lực lượng xà hội to lớn, một trong nhừng nhân tố quan
trọng quyết định tương lai, vận mệnh dân tộc.
Theo Các Mác: "Đảng của chủng ta là Đãng của tương lai, mà tương lai
thuộc về thanh niên. Chúng ta còn là Đáng của những người đơi mới, vì sự đơi
mới mà thanh niên ln ham thích. Chủng ta là Đảng của cuộc đau tranh hy
sinh, xá thân chống lại nhừng gì mục nát, mà thanh niên hao giờ cùng đi đầu
trong cuộc đấu tranh hy sinh, xá thân ấy. ” [10, tr 120]. Cùng thơng nhất với
Mác về vai trị của thanh niên trong sự nghiệp Cách mạng, Ănghen đà khăng
1
6
định rằng, thanh niên khơng thể đứng ngồi chính trị: "Họ là đạo qn xung
kích của giai cấp vơ sân quốc tế và đội hậu bị tin cậy cùa Đáng " [ 10, tr 121].
1
7
Phát triển tư tướng cùa Mác và Ănghen về vai trò cùa thanh niên, Lênin
cho rang “Người ta quan sát thay thanh niên công nhân một khát vọng nồng
cháy không gì kìm hăm được sự vươn lên lý tường dân chủ và chù nghía xà hội.
Sớm muộn thanh niên sẽ đến với chủ nghía xà hội nhưng hang con đường khácvới
cha anh của họ" [39, tr 67]. Lênin cũng chính là người đà phát hiện ra rằng,
khi chủ nghía xà hội hiện thực xuất hiện, thì đó cũng là lần đầu tiên, việc giáo
dục thế hệ trẻ trờ thành nhiệm vụ cua Nhà nước, cua toàn Đáng, toàn xà hội và
mồi gia đình.
Từ nhừng phân tích trên, có thế thấy, các nhà sáng lập của Chu nghĩa Mác
- Lênin đều sớm thống nhất quan điểm trong việc đánh giá cao vai trò cua thanh
niên đối với sự nghiệp cách mạng cùa giai cấp công nhân và tương lai của mồi
dân tộc. Muốn phát huy tốt nhất mọi tiềm năng, sức sáng tạo cua thanh niên,
trước hết họ phài được giác ngộ, tồ chức, lành đạo bới một chính Đáng cộng sán
chân chính, được Nhà nước chăm lo, và hoạt động trong một tổ chức tiên tiến
cua thanh niên là Đoàn TNCS.
Tại Việt Nam, từ nhừng ngày đầu cách mạng, Đàng và Bác Hồ đà đề cao
vai trị, vị trí quan trọng cua thanh niên; xác định thanh niên là đội qn xung
kích cùa cách mạng. Đồn TNCS Hồ Chí Minh là đội dự bị tin cậy cùa Đang;
công tác thanh niên là vấn đề sống còn cùa dân tộc, là một trong nhừng nhân tố
quyết định thành bại cua cách mạng. Ọua mồi thời kỳ, dù trong bất cứ hoàn cánh
nào, thanh niên đều hoàn thành xuất sắc sứ mệnh lịch sư của mình trước Đáng,
Tồ quốc và nhân dân. Hồ Chí Minh chi rõ: “Thanh niên là người chủ tương lai
của nước nhà...Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh, một phần lởn là do các
thanh niên" [19, tr 84]. Theo Bác, thanh niên phái "tham gia ý kiến vào công
việc của Chỉnh phủ, chiến đau giừ lay nền độc lập và tự rèn luyện ngay từ háy
giờ đê sau này lên thay những thủ lình mà gánh vác việc trọng đại cùa nước
nhà" [20, tr 29].
Sauhoặc
hiện
80
khống
hình
20
chu
thành
trương
vàTW
phát
quan
triển,
trọng
Đàng
chun
đàQuyết
ban
đề về
hành
cơng
và
tác
lành
thanh
đạo
niên,
thực
đó
trong
có
6 năm
Nghị
quyết
BCH
TW
Đáng;
4
Nghị
quyết,
chi
thị
cúa
Ban
Đáng
vụ
và
Bộ
cácChính
vãn
bán,
trịcùa
BCH
kết
luận
Đáng;
khác.
5 Chỉ
thị,
định
cua
Ban
Bí Thường
thư
TW
1
8
kháng chiến chống Pháp, hơn 20 năm chống Mỹ cứu nước, xây dựng chu nghĩa
xà hội và gằn đây là công cuộc đồi mới, ờ đâu, lúc nào và trong bất kỳ lĩnh vực
hoạt động nào cua đời sống xà hội, thanh niên cũng là rường cột cua đất nước,
tiêu biểu cho khí phách, trí thơng minh và sức mạnh cùa dân tộc [17].
Tóm lại, từ khái niệm thanh niên, phương pháp tiếp cận thanh niên và các
phân tích về vai trị thực tế cùa thanh niên và cơng tác thanh niên như đà đề cập
trên đây, có thê khăng định: Thanh niên là người chù hiện tại và tương lai của
nước nhà, có vai trị ngày càng quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bao vệ
Tồ quốc Việt Nam XHCN.
1.2. Co’ sỏ’ pháp lý của quản lý nhà nước về công tác thanh niên
1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nước về công tác thanh niên
19
Có một số nhận thức về khái niệm ỌLNN đối với công tác thanh niên:
"QLNN đoi với công tác thanh niên là những hoạt động lập pháp, và lập quy
cùa các cơ quan nhà nước cỏ thám quyền đê chế định ra những quy định về
công tác thanh niên; là hoạt động QLNN trong phạm vi nhừng công việc về
hành chính của các cơ quan trong bộ mảy nhà nước cỏ liên quan đến thanh
niên; là hoạt động điều hành của Nhà nước về sự phối hợp tắt cả cơ quan, hộ
mảy hoặc đồn thê cỏ liên quan đến cơng tác thanh niên, đặt công tác thanh
niên trong sự thống nhất cỏ sự quan tâm toàn diện của Nhà nước... ” [24, tr
143]. Hoặc "QLNN về công tác thanh niên là hoạt động xây dựng thê chế có liên
quan đến thanh niên, là sự quàn lý của các cơ quan nhà nước theo các chế định
pháp luật, chinh sách đê điều chinh, phối hợp thống nhất việc triên khai nhiệm
vụ công tác thanh niên của các tô chức, lực lượng trong xà hội nhằm đạt được
các mục tiêu của Đàng về công tác giảo dục, bồi dường và phát huy lực lượng
thanh niên" [28, tr 87-88]. Mặt khác cùng có thể hiểu: “QLNNvề công tác thanh
niên là hoạt động QLNN trong phạm vi những công việc về giáo dục, hành
chỉnh, tô chức của các cơ quan trong bộ máy Nhà nước có liên quan đến thanh
niên " hoặc "QLNN về công tác thanh niên là hoạt động điều hành của nhà
nướcvề sự phối hợp tất cà các cơ quan, hộ mảy hoặc đồn thê cỏ liên quan đến
cơng
tác thanh niên; đặt cơng tác thanh niên trong sự thong nhát có sự quan tâm toàn
diện và sự chi phối pháp luật của nhà nước " [29, tr 105-106].
Các khái niệm này về căn ban đúng, tuy nhiên chưa phàn ánh được đầy đu
tính đặc thù cua hệ thống chính trị ớ Việt Nam, đó là: Đáng lành đạo, Nhà nước
quản lý, nhân dân làm chú. Trong vế "nhăn dân làm chủ" bao hàm cả sự tham
gia QLNN và xà hội cùa nhân dân một cách trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua
các tồ chức đại diện. Căn cứ vào nhừng cách hiểu đó và từ khái niệm QLNN
như trình bày ờ phần trên, thì QLNN đối với cơng tác thanh niên ở đáy được
hiểu là hoạt động của nhà nước trên các lình vực lập pháp, hành pháp, tư pháp
đối với công tác thanh niên. QLNN đối với công tác thanh niên là một dạng
20
quân lý xà hội tồng hợp, mang tính quyền lực nhà nước đối với một đối tượng
đặc trưng là thanh niên; là hoạt động lập pháp, lập quy cùa các cơ quan nhà
nước có thấm quyền nhàm đề ra các chính sách, pháp luật điều chinh các quan
hệ xà hội, các hoạt động cùa tổ chức và hành vi cùa công dân liên quan đến
thanh niên; là hoạt động QLNN đối với cơng tác thanh niên trong bộ máy hành
chính nhà nước; là hoạt động điều hành cùa Nhà nước trong việc tồ chức và phối
hợp các cơ quan, các tổ chức trong công tác thanh niên. ỌLNN đối với công tác
thanh niên bao gồm cá các hoạt động kiểm tra, giám sát cùa các cơ quan nhà
nước có thấm quyền đối với các cơ quan, tổ chức trong công tác thanh niên,
đồng thời cũng bàng các chính sách, luật pháp, Nhà nước huy động mọi tổ chức,
mọi nguồn lực xà hội tham gia thực hiện các nhiệm vụ công tác thanh niên
Trong thực tế luôn tồn tại vấn đề QLNN đối với công tác thanh niên hay
QLNN đối với thanh niên, về căn bàn, đây là hai khái niệm có hai nội hàm khác
nhau. QLNN đối với thanh niên và đói với cơng tác thanh niên cùng có chung
chu thể quàn lý là nhà nước, nhưng khác nhau tương đối về đối tượng quán lý và
phương pháp quan lý. Điều đó được thề hiện:
21
- Khi nói đến QLNN đối với thanh niên là nói đến ỌLNN thơng qua hệ
thống luật pháp, chính sách tác động trực tiếp tới nhừng thanh niên cụ thể với tư
cách là nhừng công dân. Nhừng chỉnh sách này thực te đan xen trong chỉnh sách
chung của Nhà nước đói với cơng dãn. Cịn khi nói đến QLNN đơi với công tác
thanh niên là quan lý cua nhà nước thơng qua hệ thống luật pháp, chính sách, cơ
chế, tồ chức bộ máy tác động tới thanh niên với tư cách là một lực lượng xà hội
là chính, được tập hợp trong các tô chức và thông qua tô chức và các chu thê xà
hội có vai trị trong hoạt động vận động, bồi dường, giáo dục và phát huy thanh
niên.
- Trong QLNN đối với thanh niên, đối tượng quản lý là thanh niên, cịn
trong QLNN đối với cơng tác thanh niên, đối tượng quan lý là nhừng tồ chức,
nhừng cơ chế, quan hệ phối hợp trong công tác thanh niên. QLNN đối với thanh
niên là quán lý trực tiếp của nhà nước đối với thanh niên, còn QLNN đối với
công tác thanh niên là quán lý cùa nhà nước đối với thanh niên một cách gián
tiếp thông qua tồ chức hay các chủ thể xà hội tác động tới thanh niên.
- về phương pháp quàn lý, nếu trong QLNN đối với thanh niên, phương
pháp chính là mệnh lệnh mang tính quyền lực bắt buộc cua chu thề quan lý đối
với khách thể cùa quân lý là thanh niên như nhừng cơng dân, thì trong ỌLNN
đối với cơng tác thanh niên, bên cạnh phương pháp mệnh lệnh, chủ thể quán lý
hoặc là trực tiếp, hoặc là thông qua các chủ thề xà hội khác sè chú trọng đến
phương pháp vận động, thuyết phục, tư vấn, hồ trợ, giúp cho thanh niên hiểu rõ
quyền và nghĩa vụ cua mình và tự giác tuân thu pháp luật và các chính sách liên
quan. Bên cạnh đó, chu thề quản lý cịn thơng qua các cơ chế, chính sách đề điều
phối và huy động các chu thể xà hội khác tham gia vào quá trình vận động, giáo
dục, định hướng, hướng dẫn và hồ trợ thanh niên trong việc thực hiện quyền và
nghía vụ cua mình.
22
Trong phạm vi đề tài nghiên cứu và ỉn uốn đề CỘP' QLNN về công tác
thanh niên bao hàm ca sự quán lý của Nhà nước đối với thanh niên một cáchtrực
tiếp như quan lý cùa Nhà nước đối với nhừng công dân và sự quàn lý cùa
Nhà nước đối với thanh niên một cách gián tiếp thông qua các tổ chức. Điều đó
có nghía là, đối tượng qn lý cùa Nhà nước khơng chì là các cơ quan nhà nước,
các tồ chức liên quan đến thanh niên, như: tồ chức chính trị, tồ chức chính trị xà hội, tồ chức kinh tế, tổ chức xà hội, tổ chức xà hội-nghề nghiệp, tồ chức nhân
đạo v.v. gọi chung là tổ chức, trong đó có Đồn TNCS Hồ Chí Minh và các tồ
chức thanh niên khác, mà còn là thanh niên (dưới góc độ này thì Nhà nước vừa
qn lý trực tiếp thanh niên như nhừng công dân, vừa quán lý gián tiếp thông
qua các tồ chức và bằng tồ chức). Như đà phân tích ờ phần trên, cơng tác thanh
niên không phái là một loại hoạt động tự phát, ai muốn tranh giành, lôi kéo, tác
động đến thanh niên thế nào cùng được, mà là loại hoạt động tự giác, có sự quan
lý của Nhà nước bàng chính sách, pháp luật nhằm đạt được mục tiêu chính trị là
hình thành một thế hệ thanh niên đi theo lý tường của Đáng, phấn đấu cho sự
phát triển cua đất nước theo con đường XHCN.
Tóm lại, QLNN về cơng tác thanh niên là hoạt động lập pháp, lập quy
của các cơ quan nhà nước cỏ thám quyền nhằm đề ra các chinh sách, pháp luật
điều chinh các quan hệ xà hội, các hoạt động của tô chức và hành vi của công
dân liên quan đến thanh niên; là hoạt động QLNN đoi với công tác thanh niên
trong bộ mảy hành chỉnh nhà nước; là hoạt động điều hành của Nhà nước trong
việc tô chức và phoi hợp các cơ quan, các tô chức trong công tác thanh niên;
các hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cảo, xử lý vi phạm pháp luật liên quan
đến công tác thanh niên.
Trong phạm
nghiên
cuaniên
đề tài,
tập trung
QLHCNN.
QLNN
đối vớivicông
tác cứu
thanh
theochúng
đơn vịtơihành
chính nghiên
cùa cáccứu
cơ quan
23
phục, tư vắn, hưởng dần và giảo dục. Nói cách khác, trong ỌLNN đối với công
tác thanh niên, bên cạnh việc sư dụng phương pháp mệnh lệnh hành chính,
phương pháp kinh tế (đôi khi chi là thứ yếu), Nhà nước cịn sư dụng (có khi là
chu yếu) phương pháp giáo dục, thuyết phục, tư vấn và vận động.
1.2.3. Sự cần thiết phái tiến hành quản lý nhờ nước về cổng tác thanh
niên
24
Thứ nhất, về mặt lý luận, như Chù tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ “Việc giáo
dục thanh niên phải liên hệ vào lực lượng của Chỉnh phủ" [20, tr 133]. Với tư
cách lực lượng lành đạo Nhà nước và xà hội, đồng thời cũng là lực lượng lãnh
đạo thanh niên trong suốt quá trình cách mạng, Đàng Cộng sân Việt Nam đà có
q trình phát triển tư duy, lý luận cúa Đàng về thanh niên và công tác thanh
niên, trong đó có QLNN đối với cơng tác thanh niên từ khá sớm. Chi thị sổ 49
về việc tăng cường lành đạo cơng tác thanh vận, ngày 17/9/1957 cùa Ban Bí thư
TW Đàng nêu rõ: "...chỉnh quyền từ TW đến các cấp khi có van đề liên quan đến
thanh niên cần hàn với Đoàn thanh niên". Đây là bước phát triển rất quan trọng
về tư duy lý luận và nhận thức cùa Đảng ta về QLNN đối với công tác thanh
niên, đáng chú ý là việc đề cao trách nhiệm cua Nhà nước trong công tác thanh
niên với tư cách là chu thề quàn lý bên cạnh việc phát triển mạnh mè tồ chức
Đoàn và các tồ chức thanh niên khác do Đồn làm nịng cốt. Chi thị số 105 về
tăng cường lãnh đạo công tác vận động thanh niên trong tình hình mới, ngày
29/9/1965 cua Ban Bí thư TW Đáng nhấn mạnh đến các nội dung giáo dục toàn
diện, bồi dường và phát huy thanh niên với sự tham gia cùa các cắp, các
ngành, trong đỏ cỏ hệ thống các cơ quan nhà nước, phục vụ sự nghiệp đấu tranh
giài phóng dân tộc, xây dựng chủ nghía xà hội. Đến đây, tư duy lý luận và nhận
thức cùa Đáng về ỌLNN đối với cơng tác thanh niên có bước phát triển mới,
trong đó đáng chú ý là việc hình thành cơ chế phối hợp liên ngành, xà hội hố
cơng tác thanh niên với vai trò lành đạo cùa Đáng, sự quán lý cua Nhà nước và
cộng đồng trách nhiệm cua các ngành, đồn thể trong cơng tác giáo dục
thanhniên. Nghị quyết 181 của Ban Bí thư TW Đảng về cơng tác vận động thanh
niên
(ngày 25/9/1968) đã khắng định rõ vai trị rất quan trọng cua Nhà nước đối với
cơng tác thanh niên, đó là chăm lo tạo ra mơi trường kinh tế - xà hội lành mạnh,
phục vụ công tác thanh niên, cơng tác Đồn và sự phát triển cùa thanh niên.
Nghị quyết 26 của Bộ Chính trị (khoủ V) về tăng cường sự lành đạo của Đáng
đối với công tác vận động thanh niên khăng định, công tác thanh niên không chi
25