Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Giáo án 5 tuàn 6 - 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.9 KB, 16 trang )

Bùi Xuân NHật - Trờng Tiểu học Nghi Đồng
Tuần 6
Thứ 2 ngày 27 tháng 9 năm 2010
Tập đọc : Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng từ phiên âm tiếng nớc ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
- Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng
của những ngời da màu.
- Trả lời các câu hỏi trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học .
- Tranh minh họa SGK.
III. Các hoạt động dạy học .
A. Bài cũ : Gọi 2 HS đọc thuộc bài" Ê-mi-li, con."..
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. LĐ: GV giải thích chế độ A-pác-thai.
- Gọi HS đọc bài.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn ( 3 lợt ) kết
hợp sửa sai, giải nghĩa từ khó.
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
- Y/c HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời: Nêu
những hiểu biết của em về Nam Phi.
-GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 trả
lời: Dới chế độ A-pác-thai, ngời da đen
bị đối xử nh thế nào ?
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 trả lời
+ Ngời dân Nam Phi đã làm gì để xóa bỏ
chế độ phân biệt chủng tộc ?
+ Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ


A-pác-thai đợc đông đảo mọi ngòi trên
thế giới ủng hộ ?
+ Hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu
tiên của nớc Nam Phi mới.
- GV yêu cầu HS đọc lớt toàn bài trả lời :
Nội dung bài nói lên điều gì ?
- 1HS khá đọc.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn.
HS 1 : Từ đầu ...tên gọi A-pác-thai.
HS 2 : Tiếp ... dân chủ nào.
HS 3 : Phần còn lại.
- Nam Phi có nhiều vàng, kim cơng nhng
nớc này nổi tiếng về nạn phân biệt chủng
tộc.
- Phải làm việc nặng nhọc, bẩn thỉu, bị trả
lơng thấp, phải sống, chữa bệnh riêng,
không đợc hởng tự do dân chủ.
- Ngời dân Nam Phi đã đứng lên đòi bình
đẳng. Cuộc đấu tranh cuối cùng đã giành
thắng lợi.
- Vì những ngời yêu chuộng hoà bình và
công lí không thể chấp nhận 1 chính
sách phân biệt chủng tộc dã man, tàn bạo
nh chế độ A- pác- thai.
- HS dựa vào SGK trả lời.
- Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca
Giáo án 5
Bùi Xuân NHật - Trờng Tiểu học Nghi Đồng
c. Luyện đọc diễn cảm.
- Y/c HS nối tiếp đọc toàn bài.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
ngợi cuộc đấu tranh của ngời da đen ở
Nam Phi.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS luyện đọc theo nhóm 3
- 3 HS thi đọc. Cả lớp theo dõi bình chọn
bạn đọc hay , diễn cảm .
C. Củng cố, dặn dò: 1 HS nhắc lại nội dung bài.
. Đọc lại bài. Chuẩn bị bài tiết sau.
Toán : Luyện tập
I.Mục tiêu .
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán
liên quan.
II.Các hoạt động dạy học .
A. Bài cũ : Gọi HS chữa bài tập ở nhà .
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài .
2.H ớng dẫn luyện tập .
Bài 1: 1 HS nêu y/c.
- GV hớng dẫn bài mẫu.
- Y/c HS làm bài .
- Một số em trình bày kết quả.
- Cả lớp,GV nhận xét, chữa bài .
Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu .
- HDHS đổi về cùng 1 đơn vị đo rồi mới
lựa chọn để khoanh.

Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- HDHS đổi các số về cùng 1 đơn vị đo
rồi so sánh.
- 1 số HS nêu bài làm.
- GV chữa bài, nhận xét .
Bài 4: 1 HS đọc đề bài .
- Y/c HS tóm tắt và giải bài toán.
- 1 số HS trình bày bài giải.
- Cả lớp,GV nhận xét,chữa bài .
C.Củng cố, dặn dò :
GV nhận xét tiết học .
+ Viết số đo dới dạng m
2
( theo mẫu )
M: 6m
2
35dm
2
= 6m
2
+
100
35
m
2
= 6
100
35
m
2

-HS làm bài .
- HS đổi vở kiểm tra bài nhau.
+ Đổi 3 cm
2
5 mm
2
= 305 mm
2

-HS nêu đáp án đúng khoanh tròn vào B.
+ Điền dấu: < ; > ; =
M: 2dm
2
7cm
2
= 207cm
2
300mm
2
> 2cm
2
89mm
2
-HS làm bài vào vở.
- HS tự kiểm tra, chữa bài.
- HS làm bài vào vở.
Diện tích một viên gạch là :
40 x 40 = 1600 (cm
2
)

Diện tích của căn phòng là:
1600 x 150 = 240 000 (cm
2
) = 24m
2
Đáp số : 24m
2
Giáo án 5
Bùi Xuân NHật - Trờng Tiểu học Nghi Đồng
. Làm bài tập VBT.
Đạo đức : Bài 3: Có chí thì nên
( tiết 2 )
I. Mục tiêu.
( Đã nêu ở tiết 1 )
II. Các họat động dạy học .
A. Bài cũ: 1 HS nhắc lại phần ghi nhớ đã học ở tiết 1.
B. Bài mới: * GTB.
* Hoạt động 1 : Làm bài tập 3- SGK
MT: Mỗi nhóm nêu đợc 1 tấm gơng tiêu biểu để kể cho lớp cùng nghe.
-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
-Đại diện từng nhóm trình bày kết quả
làm việc .
-GV gợi ý HS phát hiện những bạn có
khó khăn ngay trong lớp mình , trờng
mình và có kế hoạch giúp bạn vợt khó
-HS thảo luận nhóm 4 làm bài tập 3 SGK
nêu những tấm gơng tiêu biểu vợt qua
hoàn cảnh khó khăn để học tập tốt.
+ Khó khăn của bản thân: sức khoẻ
yếu,khuyết tật...

+ Khó khăn về gia đình: nhà nghèo, bố
( mẹ) mất...
+Khó khăn khác: đòng đi học xa...
* Hoạt động 2: Liên hệ bản thân ( BT4-SGK)
MT:HS biết cách liên hệ bản thân, nêu đợc những khó khăn trong cuộc sống, học tập và
đề ra đợc cách vợt qua khó khăn.
- HS tự phân tích những khó khăn của
mình theo mẫu-SGK.
- 1 số HS trình bày.
-Cả lớp TL tìm cách giúp đỡ những bạn
có nhiều khó khăn.
-Nhóm chọn 1-2 bạn có nhiều khó khăn
hơn trình bày trớc lớp .
-Cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ
những bạn có nhiều khó khăn ở trong lớp
.
-GV kết luận: Lớp ta có 1 số bạn có nhiều khó khăn nh bạn: Nhu; Hồng;...Bản thân các
bạn đó cần nỗ lực cố gắng để tự mình vợt khó. Nhng sự cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ của
bạn bè, tập thể cũng hết sức cần thiết để giúp các bạn vợt qua khó khăn, vơn lên.
C. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học .
. Biết giúp đỡ , cảm thông với bạn khi bạn gặp khó khăn .
Thứ 3 ngày 28 tháng 09 năm 2010
Chính tả : Nhớ - viết: ê-mi-li , con ...
I.Mục tiêu:
- Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức khổ thơ tự do.
Giáo án 5
Bùi Xuân NHật - Trờng Tiểu học Nghi Đồng
- Nhận biết đợc các tiếng chứa a, ơ và cách ghi dấu thanh theo y/c BT2; Tìm đợc các tiếng
chứa a, ơ thích hợp trong 2, 3 câu thành ngữ của BT3.
II.Đồ dùng .

VBT tiếng việt .
III.Các hoạt động dạy học .
A.Bài cũ : GV đọc, HS viết bảng con .
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài .
2.H ớng dẫn HS viết chính tả
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ 3 và
4 .
- Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi
từ biệt ?
-.Hớng dẫn HS luyện viết từ khó .
GV yêu cầu HS tìm từ khó dễ lẫn , HS
đọc và viết .
- HS nhớ và viết chính tả 2 khổ thơ đó.
- GV chấm 1 số bài và nhận xét.
3. H ớng dẫn làm bài tập .
Bài 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
GV hỏi : Em có nhận xét gì về cách ghi
dấu thanh ở các tiếng ấy ?
GV kết luận.
Bài 3 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 số HS điền.
-Cả lớp, GV nhận xét, kết luận.
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng các câu
thành ngữ, tục ngữ.
- 1 số HS đọc thuộc lòng trớc lớp.
C. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
. Học thuộc lòng các câu thành ngữ,
tục ngữ ở BT3

-HS viết : suối, ruộng, mùa, buồng, lúa.
- Cả lớp theo dõi.
-Chú nói với Ê-mi-li về nói với mẹ rằng :
Cha đi vui xin mẹ đừng buồn .
- HS viết bảng con: Ê-mi-li, nói giùm,
Oa-sinh-tơn, sáng lòa ...
- HS tự viết bài.
- HS đổi vở kiểm tra bài nhau.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- HS nêu ý kiến: + Tiếng" giữa" (a) đặt
dấu thanh trên chữ cái đầu âm chính.
+ Tiếng có ơ( có âm cuối) đặt dấu thanh
trên chữ cái thứ 2 âm chính.
- Điền tiếng có a hoặc ơ thích hợp.
1. Cầu đợc ớc thấy.
2. Năm nắng mời ma.
3. Nớc chảy đá mòn.
4. Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
Toán : héc - ta
I.Mục tiêu .
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta. Biết mối quan hệ giữa héc-ta
và mét vuông .
- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích trong quan hệ với héc-ta.
II. Các hoạt động dạy học .
Giáo án 5
Bùi Xuân NHật - Trờng Tiểu học Nghi Đồng
A. Bài cũ : Gọi HS chữa bài tập 2, 3 ở nhà .
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài .
2.Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta.

-1 héc-ta bằng 1 héc-tô-mét vuông và kí
hiệu là ha.
- 1 hm
2
bằng bao nhiêu mét vuông?
-Vậy 1 héc-ta bằng bao nhiêu mét
vuông?
3. Luyện tập .
Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS tự làm bài.
- 1 số HS nêu kết quả và giải thích cách
làm.
-GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Y/c HS đọc bài toán và làm.
- 1 số HS nêu kết quả.
- Cả lớp, GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài
- HS làm bài vào vở .
- GV chấm, chữa bài .
Bài 4: HS đọc bài toán, tóm tắt và giải.
- 1 số HS trình bày bài giải.
- Cả lớp, GV nhận xét, chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò .
-GV nhận xét tiết học .
. Làm bài tập VBT
-HS nghe và viết :
1 ha = 1hm
2
-HS nêu : 1hm
2

= 10000 m
2
- 1ha = 10000m
2
+ Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
4 ha = 40000m
2

4
3
km
2
= 75 ha.
- HS đổi vở kiểm tra bài nhau.
+ HS làm bài.
Diện tích rừng Cúc Phơng là:
222 km
2
+ Đúng ghi Đ, sai ghi S
85km
2
< 850 ha S vì 85 km
2
= 8500 ha
51 ha > 60000 m
2
Đ vì 60000m
2
=6ha
- HS làm bài

12 ha = 120000m
2
Tòa nhà chính của trờng có diện tích là
120000 x
40
1
= 3000 (m
2
)
Đáp số : 3000 m
2
Luyện từ và câu : mở rộng vốn từ : hữu nghị - hợp tác
I.Mục tiêu:
- Hiểu đơc nghĩa của các từ có tiếng hữu; tiếng hợp và biết sắp xếp vào các nhóm thích
hợp theo y/c BT1, 2. Biêts đặt câu với một từ, một thành ngữ theo y/c BT3, BT4.
II.Đồ dùng .
-Từ điển HS
-VBT tiếng việt 5.
III. Các hoạt động dạy học .
A.Bài cũ :
Giáo án 5
Bùi Xuân NHật - Trờng Tiểu học Nghi Đồng
Thế nào là từ đồng âm ? Đặt câu để phân
biệt nghĩa của từ đồng âm.
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài .
2.H ớng dẫn làm bài tập .
Bài 1:-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
bài tập .
-Tổ chức TL nhóm .

-Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả.
GV nhận xét kết luận .
Bài 2: GV tiến hành nh bài 1 .
a. Hợp có nghĩa là gộp lại thành lớn hơn
b. Hợp có nghĩa là đúng với y/c, đòi
hỏi... nào đó.
Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập .
- HS nối tiếp nhau đặt câu.
- GV chú ý sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho
HS .
Bài 4: 1 HS đọc yêu cầu bài tập .
-Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4 .
C. Củng cố,dặn dò:.
-GV nhận xét tiết học .
Học thuộc các thành ngữ ở BT4.
-2 HS trả lời .
-2 HS đọc .
-HS làm việc nhóm 4 nêu kết quả :
a. Hữu có nghĩa là" bạn bè": hữu nghị,
chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu,
bạn hữu .
b.Hữu có nghĩa là" có": hữu ích, hữu
hiệu, hữu tình, hữu dụng .
-HS thảo luận ghi kết quả vào VBT.
a. Hợp tác, hợp nhất, hợp lực.
b.Hợp tình, hợp thời, phù hợp, hợp lệ,
hợp pháp, hợp lí , thích hợp .
+Đặt 1 câu với 1 từ ở BT1 và 1 câu với 1
từ ở BT2
-HS nối tiếp nhau đặt câu trớc lớp .

+ Đặt câu với 1 thành ngữ dới đây
-HS thảo luận giải thích, đặt câu với một
thành ngữ.
M: Bốn biển một nhà : Ngời ở khắp nơi
đoàn kết nh ngời trong một gia đình .
===========================
Khoa học : Bài 11: dùng thuốc an toàn

I. Mục tiêu .
- Nhận thức đợc sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn:
+ Xác định khi nào nên dùng thuốc .
+Nêu những điểm cần phải lu ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc .
II.Đồ dùng .
-Vỏ đựng và bản hớng dẫn dùng thuốc .
-Hình SGK.
III.Các hoạt động dạy học .
A Bài cũ: Nêu cách xử lí khi bị ngời khác rủ rê, lôi kéo sử dụng chất gây nghiện.
B. Bài mới: * GTB
* Hoạt động 1: Su tầm và giới thiệu 1 số loại thuốc.
Giáo án 5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×