Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

GDCD 8 theo chuan kien thuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.56 KB, 60 trang )

Ngày soạn : Tiết theo PPCT :
Ngày giảng : Tiết theo TKB :
Bài 1 : Tôn trọng lẽ phải
I. Mục tiêu :
1. Về kiến thức :
- Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải ,những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải .
- Học sinh nhận thức được vì sao trong cuộc sống mọi người phải tôn trọng lẽ phải .
2. Về kỹ năng :
Học sinh có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luuyện bản thân để
trở thành người biết tôn trọng lẽ phải .
3. Về kỹ năng :
- Học sinh biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải vvà không tôn trọng
lẽ phải trong cuộc sống hằng ngày .
- Học tập gương của những người biết tôn trọng lẽ phải và phê phán những hành vi
thiếu tôn trọng lẽ phải .
II. Chuẩn bị :
GV : SGK, SGV,phiếu học tập, những mẩu chuyện có nội dung liên quan đến bài .
HS : Đọc trước bài ở nhà .
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học .
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra .
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt
HĐ 1 : Khởi động
Sống trung thực dám bảo vệ những điều
đúng đắn ,không chấp nhận và không làm
những điều sai trái đó là những nội dung cốt
lõi của tôn trọng lẽ phải .Vậy tôn trọng lẽ
phải là gì ? Nó có ý nghĩa như thế nào? Bài
học hôm nay sẽ giúp chúng ta giải đáp
những thắc mắc đó .


HĐ 2 : Hướng đẫn học sinh tìm hiểu phần
đặt vấn đề .
GV : Gọi học sinh đọc phần đặt vấn đề
Chia học sinh thành 3 nhóm ,mỗi
nhóm thảo luận 1 trường hợp trong phần đặt
vấn đề.
Nhóm 1: Em có nhận xét gì việc làm của
quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích trongn
câu chuyện trên ?

Nhóm 2: Tong các cuộc tranh luận ,có bạn
đưa ra ý kiến nhưng bị đa số bị các bạn
I. Đặt vấn đề
N1 : Hành động của quan tuần phủ Nguyễn
Quang Bích ,chứng tỏ ông là một người
dũng cảm ,trung thực ,dám đấu tranh đến
cùng để bảo vệ chân lý ,lẽ phải ,không chấp
nhận những điều sai trái .
N2: Nếu thấy ý kiến đó đúng thì em cần
ủng hộ bạn và bảo vệ ý kiến của bạn bằng
1
khác phản đối .Nếu thấy ý kiến đó đúng thì
em sẽ xử sự như thế nào ?
Nhóm 3: Nếu biết bạn mình quay cóp trong
giờ kiểm tra em sẽ làm gì ?
HS : Các nhóm cử đại diện trình bày
HS : nhóm khác bổ sung
GV : Nhận xét : Để có cách ứng xửphù
hợp tỷtong những trường hợp trên đòi hỏi
mỗi người không chỉ có nhận thức mà còn

phải có hành vi và cách ứng xử phù hợp trên
cơ sở tôn trọng sự thật ,bảo vệ lẽ phải, phê
phán những hành vi sai trái.......
HĐ 3 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội
dung bài học
? Theo em lẽ phải là gì ? Tôn trọng lẽ phải
là gì ?
Gv : Yêu cầu học sinh lấy ví dụ những
hành vi biểu hiện tôn trọng lẽ phải – không
tôn trọng lẽ phải
VD : Vi phạm luật giao thông
Vi phạm nội quy trường học
“ Gió chiều nào che chiều ấy ”
? Tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa như thế nào?
Gv: Tôn trọng lẽ phải được biểu hiện ở
nhiều khía cạnh khác nhau .Là phẩm chất
cần thiết của mỗi người ,góp phần làm cho
Xh trở nên lành mạnh ,tốt đẹp hơn . Mỗi
học sinh cần phải học tập và rèn luyện mình
để có những hành vi và cách ứng xử phù
hợp .
HĐ 3 : Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1 :
GV : Treo bảng phụ bài tập
HS : Lựa chọn và giải thích

Bài 2 :
Tiến hành như bài tập 1

Bài 3:

Gv : Treo bảng phụ bài tập
Hs : Theo dõi làm bài tập
cách phân tích cho các bạn khác thấy những
điểm em cho là đúng , hợp lý .
N3: Em phải thể hiện thái độ không đồng
tình của em đối với hành vi đó .Phân tích
cho bạn thấy tác hại của việc làm sai trái đó
và khuyên bạn lần sau không nên làm như
vậy .
II. Nội dung bài học
1. Lẽ phải là những điều được coi là
đúng đắn ,phù hợp với đạo lý và lợi ichhs
chung của xã hội .
Tôn trọng lẽ phải là công nhận và ủng
hộ ,tuân theo và bảo vệ những điều đúng
đắn ,biết điều chỉnh hành vi suy nhĩ cuả
mình theo hướng tích cực không chấp nhận
và không làm những điều sai trái .

2. Tôn trọng lẽ phải giúp mọi người có
cách ứng xử phù hợp ,làm lành mạnh các
mối quan hệ xã hội ,góp phần thúc đẩy xã
hội ổn định và phát triển .
III. Bài tập :
Bài 1:
Lựa chọn ý kiến c
Lắng nghe ý kiến của bạn , tự phân
tích đánh giá xem ý kiến nào hợp lý nhất thì
theo .
Bài 2:

Lựa chọn cách ứng xử c
Chỉ rõ cái sai của bạn và khuyên
bạn ,giúp đỡ bạn để lần sau bạn không mắc
khuyết điểm đó nữa .
Bài 3:
Hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải:
a.Chấp hành tốt mọi nội quy nơi mình
sống ,làm việc và học tập .
c. Phê phán nhữnh việc làm sai trái .
2
4. Củng cố – Dặn dò
GV : Đọc cho hs nghe truỵen “Vụ án trái
đất quay” để củng cố bài
HS : Học bài ,làm bài tập 4,5,6
Chuẩn bị bài : Liêm khiết
e. Lắng nghe ý kiến của mọi người ,nhưng
cũng sẵn sàng tranh luận với họ để tìm ra lẽ
phải .
Ngày soạn : Tiết theo PPCT :
Ngày giảng : Tiết theo TKB :
Bài 2 :Liêm khiết

I. Mục tiêu :
1. Về kiến thức :
- Học sinh hiểu thế nào là liêm khiết ;phân biệt hành vi liêm khiết với hành vi không
liêm khiết trong cuộc sống hằng ngày .
- Vì sao cần phải sống liêm khiết .
- Muốn sốngliêm khiết thì cần phải làm gì .
2. Về kỹ năng :
Học sinh có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân có

lối sống liêm khiêt .
3. Về thái độ :
Có thái độ đồng tình ,ủng hộ và học tập tấm gương cả những người liêm khiết đồng
thời phê phán những hành vi thiếu liêm khiết trong cuộc sống .
II. Chuẩn bị:
Gv : SGK,SGV ,phiếu học tập, những mẩu chuyện có nội dung liên quan đến bài học.
Hs : Chuâbr bị bài ở nhà .
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học .
1. Ổn định tổ chức .
2. Kiểm tra :
- Kiểm tra bài cũ : Nêu một vài hành vi tôn trọng lẽ phải của bản thân em ? Ý
nghĩa của những hành vi đó ?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt
HĐ 1 : GTB :
Gv : Đọc truyện Lưỡng Quốc trạng nguyên
( t26-sgv ) gợi dẫn học sinh vào bài
HĐ 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần
đặt vấn đề .
Gv : Gọi hs đọc phần đặt vấn đề .
Chia hs thành 3 nhóm thảo luận các
câu hỏi phần gợi ý .
I. Đặt vấn đề .
3
Nhom 1: Em co suy nghi gi vờ cach ng
x cua Ma-ri Quy-ri, Dng Chõn,va cua
Bac Hụ trong nhng cõu truyờn trờn ?

Nhom 2 : Nhng cach x s o co iờm gi
chung ? vi sao ?


Nhom 3: Trong iờu kiờn hiờn nay , theo em
,viờc hoc tõp nhng tõm gng o co con
phu hp na khụng ? Vi sao ?
Hs : Cac nhom c ai diờn trinh bay/bang
Hs : Nhom khac bụ sung
Gv : Bụ sung hoan thiờn .
H 3 : Hng dõn Hs tim hiờu nụi dung
bai hoc .
Gv : Yờu cõu hs lõy VD nhng biờu hiờn
trai vi lụi sụng liờm khiờt .
Hs : Lõy Vd
? Liờm khiờt la gi?
? Y nghia cua sụng liờm khiờt ?
HĐ 4 : Hớng dẫn học sinh luyện tập .
Gv : treo bảng phụ bài tập 1:
Hs : quan sát , làm bài tập trên bảng .
Hs : nhận xét , bổ sung .
Tiến hành bài tập 2 nh bài tập 1 .
*N1 : Trong nhng cõu truyờn trờn ,cach x
s cua Ma-ri Quy-ri , Dng Chõn va Bac
Hụ la nhng tõm gng ang ờ chung ta
hoc tõp noi theo va kinh phuc
* N2 : Nhng cach x s o ờu co iờm
chung giụng nhau : sụng thanh cao ,khụng
ham danh,lam viờc mụt cach vụ t co trach
nhiờm ma khụnng oi hoi bõt c mụt iờu
kiờn võt chõt nao . Vi thờ ngi sụng liờm
khiờt se nhõn c s quy trong cua moi
ngi ,lam cho xa hụi trong sach tụt ep

hn .
* N3 : Trong iờu kiờn hiờn nay lụi sụng
thc dung chay theo ụng tiờn co xu hng
ngay cang gia tng thi viờc hoc tõp nhng
tõm gng o cang tr nờn va co y nghia
thiờt thc Vi :
+ Giup moi ngi phõn biờt c nhng
hanh vi thờ hiờn s liờm khiờt hoc khụng
liờm khiờt trong cuục sụng hng ngay .
+ ụng tinh ,ung hụ ,quy trong ngi
liờm khiờt ,phờ phõn nhng hanh vi thiờu
liờm khiờt : Tham ụ ,tham nhung .ham li ..
+ Giup moi ngi co thoi quen va biờt
t kiờm tra hanh vi cua minh ờ ren luyờn
ban thõn co lụi sụng liờm khiờt .
II. Nụi dung bai hoc
1. Liờm khiờt la mụt phõm chõt cua
con ngi thể hiện lối sống trong
sạch , không hám danh , hám lợi ,
không bạn tâm về những toan tính
nhỏ nhen ích kỷ .
2. Sống liêm khiết sẽ làm cho con ng-
ời thanh thản , nhận đợc sự quý
trọng tin cậy của mọi ngời , góp
phần làm cho xã hội tốt đẹp hơn .
III. Bài tập .
Bài 1:
Hành vi b,d,e thể hiện tính không liêm
khiết .
Bài 2:

Không tán thành với việc làm trong phàn
avà c vì chúng đều biểu hiện những khía
cạch khác nhau của không liêm khiết .
4
4. Củng cố dặn dò .
Gv : đọc cho hs nghe chuyện Chon đằng
nào trang 27-sgv để củng cố bài học .
Hs : học bài , làm bài tập 3,4,5 .
Chuẩn bị bài 3 .
5. Rút kinh nghiệm :
Ngay soan : Tiờt theo PPCT :
Ngay giang : Tiờt theo TKB :
Bai 3 : Tôn trọng ng ời khác
I.Mục tiêu :
1. Về kiến thức :
Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng ngời khác , biểu hiện của tôn trọng ngời khác
trong cuộc sống hằng ngày .
Vì sao trong quan hệ xã hội , mọi ngời đều phải tôn trọng lẫn nhau .
2.Về kỹ năng :
Hs biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng ngời khác và khôn tôn
trọngngời khác trong cuộc sống hằng ngày .
Hs rèn luyện thói quen tự kiểm tra đánh giá và điều chỉnh hành vi của mình cho
phù hợp , thể hiện sự tôn trọng mọi ngời ở mọi nơi mọi lúc .
3. Về thái độ :
Có thái độ đồng tình ủng hộ và hcọ tập những nét ứng xử đẹp tronghành vi của
những ngời biết tông trọng ngời khác , đồng thời phê phán những hành vi thiếu tôn trọng
mọi ngời .
II. Chuẩn bị :
Gv : Sgk,Stk, ví dụ có liên quan đến nội dung bài học .
Hs : Đọc trớc bài ở nhà .

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học .
1. ổn định tổ chức .
Kiểm tra sĩ số :
2. Kiểm tra :
Kiểm tra bài tập về nhà của học sinh .
2. Bài mới :
Hoạt động 1: Khởi động
Gv : đọc cho học sinh nghe truyện đọc : Chuyện lớp tôi gợi dẫn học sinh vào bài
Hoạt động 2: H ớng dẫn học sinh tìm hiểu
phần đặt vấn đề .
I . Đặt vấn đề .
5
Gv : gọi hs đọc phần đặt vấn đề .
Hs : đọc .
Gv : chi ahs thành 3 nhóm .
Hs : mỗi nhóm sẽ đóng kịch để thể hiện
tình huống và cách giải quyết của nhóm
mình .
Hs : nhóm khác theo dõi nhận xét , bổ sung
ý kiến .
Gv : Chốt lại các ý chính :
- Luôn biết lắng nghe ý kiến ngời khác
, kính trọng ngời trên , nhờng nhịn
trẻ nhỏ , không công kích chê bai ng-
ời khác khi họ có sở thích không
giống mình là biểu hiện hành vi của
những ngời biết c xử có văn hoá ,
đàng hoàng đúng mực khiến ngời
khác cảm thấy hài lòng dễ chịu và vì
thế sẽ nhận đợc sự quý trọng của mọi

ngời .
- Trong cuộc sống tôn trọng lẫn nhau
là điều kiện , là cơ sở để xác lập và
củng cố mối quan hệ tốt đẹp , lành
mạnh giữa mọi ngời với nhau . Vì
vậy tôn trọng ngời khác là cách c sử
cần thiết đối với tất cả mọi ngời ở
mọi nơi mọi lúc .
Hoạt động 3 : H ớng dẫn học sinh tìm
hiểu nội dung bài học .
Gv :yêu cầu hs tìm một số hành vi thể hiện
sự tôn trọng ngời khác .
Hs : lấy ví dụ .
? Thế nào là tôn trọng ngời khác ?
Gv : yêu cầu hs tìm một số hành vi thể hiện
sự thiếu tôn trọng ngời khác .
Hs : lấy ví dụ .
Gv : tôn trọng ngời khác không có nghĩa là
đồng tình ủng hộ , lắng nghe mà không có
sự phê phán , đấu tranh với những việc làm
không đúng . Tôn trọng ngời khác phảI đợc
thể hiện bằng hành vi có văn hoá.
? ý nghĩa của tôn trọng ngời khác là gì ?
II. Nội dung bài học .
1. Tôn trọng ngời khác là sự đánh giá
đúng mực , coi trọng danh dự phẩm
giá và lợi ích của ngời khác , thể hiện
lối sống có văn hóa của mỗi ngời .
2. Có tôn trọng ngời khác thì mới nhận
đợc sự tôn trọng của ngời khác đối

với mình . Tôn trọng lẫn nhau để xã
hội trở nên lành mạnh , trong sáng và
tốt đẹp hơn .
Cần phải tôn trọng mọi ngời ở mọi
nơI mọi lúc , cả trong cử chỉ hành
động và lời nói .
6
Hoạt động 4 : Hớng dẫn hs luyện tập .
Bài 1 :
Gv : treo bảng phụ trên bảng .
Hs : quan sát làm bài tập
Hs : nhận xét , bổ sung
Gv kết luận bài tập đúng .
Bài 2 :
Hs : trao đổi , thực hiện yêu cầu của bài tập
4. Củng cố Dặn dò .
Gv : khái quát nội dung bài học
Hs : học bài , làm bài tập
Chuẩn bị bài mới .
5. Rút kinh nghiệm :
III. Bài tập
Bài 1 : Hành vi a,g ,i thể hiện sự tôn
trọng ngời khác .
Bài 2 : Tán thành với ý kiến b,c
Ngay soan : Tiờt theo PPCT :
Ngay giang : Tiờt theo TKB :
Bài 4 : Giữ chữ tín
I.Mục tiêu :
1. Về kiến thức :
Học sinh hiểu thế nào là giữ chữ tín , những biểu hiện khác nhau của giữ chữ tín

trong cuộc sống hằng ngày .
Vì sao trong các mối quan hệ xã hội , mọi ngời đều cần phải giữ chữ tín .
2 . Về kỹ năng :
Học sinh biết phân biệt những biểu hiện của hành vi giữ chữ tín hoặc không giữ
chữ tín .
Học sinh rèn luyện thói quen để trở thành ngời luôn biết giữ chữ tín trong mọi
việc .
3. Về thái độ :
Học sinh học tập và có mong muốn rèn luyện theo gơng của những ngời biết giữ
chữ tín .
II. Chuẩn bị :
Gv : Sgk,Stk, ví dụ có liên quan đến nội dung bài học .
Hs : Đọc trớc bài ở nhà .
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học .
3. ổn định tổ chức .
Kiểm tra sĩ số :
3. Kiểm tra :
7
Kiểm tra bài cũ : Tôn trọng ngời khác là gì ? Kể một số việc làm thể hiện sự tôn
trọng ngời khác của bản thân .
Kiểm tra bài tập về nhà của học sinh .
4. Bài mới :
Hoạt động 1: Khởi động
Trong cuộc sống xã hội , một trong những cơ sở để tạo dựng và củng cố mối
quan hệ xã hội tốt đẹp giữa con ngời với nhau đó là lòng tin . Nhng làm thế nào để có
đợc lòng tin của mọi ngời ? Tìm hiểu bài học hôm nay chúng ta sẽ hiểu đợc điều đó .
Hoạt động 2: H ớng dẫn học sinh tìm hiểu
phần đặt vấn đề .
Gv : gọi hs đọc phần đặt vấn đề .
Hs : đọc .

Gv : chia hs thành 4 nhóm thảo luận các
câu hỏi .
Nhóm 1: Nhận xét về hành vi của vua Lỗ
và Nhạc Chính Tử , nêu suy nghĩ của mình.
Nhóm 2 : Nhận xét về việc làm của Bác
Hồ, nêu suy nghĩ của mình .
Nhóm 3 : trả lời câu hỏi mục 3.
Nhóm 4 : trả lời câu hỏi mục 4 .
Hs : thảo luận , cử đại diện trình bày .
Hs : nhận xét , bổ sung .
Gv : bổ sung , kết luận.
Hoạt động 3 : H ớng dẫn học sinh tìm
hiểu nội dung bài học:
? Giữ chữ tín là gì ?
Gv : Yêu cầu hs tìm và nêu những biểu hiện
của hành vi không giữ chữ tín ( trong gia
đình , nhà trờng , xh ).
Lu ý cho học sinh : Có những trờng hợp
không thực hiện đúng lời hứa , song không
phải do cố ý mà do hoàn cảnh khách quan
mạng lại ( ví dụ : bố mẹ bị ốm không đa
con đI chơI công viên )
? Giữ chữ tín có ý nghĩa nh thế nào ?
? Rèn luyện bản thân nh thế nào để trở
thành ngời biết giữ chữ tín ?
Hoạt động 4 : Hớng dẫn hs luyện tập .
Bài 1 :
Gv : gọi học sinh làm bài tập
Hs : làm bài tập .
Hs : nhận xét , bổ sung

I . Đặt vấn đề .
- Muốn giữ đợc lòng tin của mọi ngời
đối với mình thì moõi ngời cần làm
tốt chức trách , nhiệm vụ của mình ,
giữ đúng lời hứa , đúng hẹn trong
mối quan hệ với mọi ngời xung
quanh , nói và làm phải đI đôi với
nhau .
- Giữ lời hứa là biểu hiện quan trọng
nhất của giữ chữ tín , song giữ chữ tín
không phải chỉ là giữ lời hứa mà còn
thể hiện ở ý thức trách nhiệm và
quyết tâm của mình khi thực hiện lời
hứa .
II. Nội dung bài học .
1. Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi
ngời đối với mình , biết trọng lời hứa và
biết tin tởng nhau .
2. Ngời biết giữ chữ tín sẽ nhận đợc sự tin
cậy, tín nhiệm của ngời khác đối với
mình , giúp mọi ngời đoàn kết và dễ
dàng hợp tác với nhau
3. Để trở thành ngời biết giữ chữ tín thì
mỗi ngời cần làm tốt chức trách nhiệm
vụ , giữ đúng lời hứa , đúng hẹn trong
mối quan hệ của mình với mọi ngời
xung quanh .
III. Bài tập
Bài 1:
- Tình huống b: Bố Trung không phảI

là ngời không biết giữ chữ tín .
- Các tình huống còn lại đều biểu hiện
8
Gv kết luận bài tập đúng .
Bài 2 :
Gv : chi ahs thành 2 nhóm
Nhóm 1: tìm ví dụ biểu hiện của hành vi
giữ chữ tín
Nhóm : tìm ví dụ biểu hiện của hành vi
không giữ chữ tín .
5. Củng cố Dặn dò .
Gv :Yêu cầu hs bình luận câu :
Nói chín thì nên làm mời
Nói mời làm chín kẻ cời ngời chê . Khái
quát nội dung bài học
Hs : học bài , làm bài tập
Chuẩn bị bài mới .
5. Rút kinh nghiệm :
của hành vi không giữ chữ tín , Vì
đều không giữ lời hứa ( Cố tình hay
vô tình )
- Tình huống a : hành vi không đúng
khi thực hiện lời hứa
Bài 2:
Ngay soan : Tiờt theo PPCT :
Ngay giang : Tiờt theo TKB :
Bài 5 : Pháp luật và kỷ luật
I.Mục tiêu :
1. Về kiến thức :
Học sinh hiểubản chất của pháp luật và kỷ luật , mối quan hệ giữa pháp luật và kỷ

luật , lợi ích và sự cần thiết phảI tự giác tuân theo những quy định của pháp luật và kỷ
luật .
2 . Về kỹ năng :
Học sinh biết xây dựng kế hoạch rèn luyện ý thức và thói quen kỷ luật có kỹ năng
đấnh giá và tự đánh giá hành vi kỷ luật biểu hiện hằng ngày trong học tập , trong sinh
hoạt ở trờng , ở nhà , ngoài đờng phố . Thờng xuyên vận động , nhắc nhở mọi ngời ,
nhất là bạn bè thực hiện tốt những quy định của nhà trờng và xã hội .
3. Về thái độ :
Học sinh có ý thức tôn trọng pháp luật và tự rèn luyện tính kỷ luật , trân trọng
những ngời có tính kỷ luật và tuân theo pháp luật .
II. Chuẩn bị :
Gv : Sgk,Stk, ví dụ có liên quan đến nội dung bài học, phiếu học tập , 1 số văn bản
pháp luật
9
Hs : Đọc trớc bài ở nhà .
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học .
5. ổn định tổ chức .
Kiểm tra sĩ số :
4. Kiểm tra :
Kiểm tra bài cũ : Em hãy kể một vài ví dụ về hành vi giữ chữ tín ( hoặc kông giữ chữ
tín ) mà em biết .
Theo em , học sinh muốn giữ chữ tín cần phảI làm gì ?
6. Bài mới :
Hoạt động 1: Khởi động
Gv : Đa các ví dụ : - Vứt rác nơI công cộng .
- ăn trộm xe máy .
- Đi học muôn .
- Vợt đèn đỏ khi tham gia giao thông .
Gv : Nhận xét các ví dụ trên?
Hs : Vi phạm pháp luật nhà nớc , kỷ luật của tổ chức .

Gv : Pháp luật là gì ? kỷ luật là gì ? pháp luật và kỷ luật có mối quan hệ nh thế nào ?
Hoạt động 2: H ớng dẫn học sinh tìm hiểu
phần đặt vấn đề .
Gv : gọi hs đọc phần đặt vấn đề .
Hs : đọc .
Gv : chia hs thành 3nhóm thảo luận các
câu hỏi .
Nhóm 1: Theo em Vũ Xuân Trờng và đồng
bọn có những hành vi vi phạm pháp luật
nh thế nào?
Nhóm 2 : Những hành vi vi phạm pháp luật
của Vũ Xuan Trờng và đồng bọn đã gây ra
hậu quả nh thế nào ?
Nhóm 3 : Để chống lại những âm mu xảo
quyệt của bọn tội phạm ma tuý, các chiến sĩ
công an cần có những phẩm chất gì ?
Hs : thảo luận , cử đại diện trình bày .
Hs : nhận xét , bổ sung .
Gv : bổ sung , kết luận.
? Những hành vi vi phạm của Vũ Xuân Tr-
ờng và đồng bọn đã phảI chịu hình phạt gì ?
Hs : Trả lời .
? ngời hs cần có tính kỷ luật và tôn trọng
pháp luật không ? Vì sao ?
Hs : trả lời
Hoạt động 3 : H ớng dẫn học sinh tìm
hiểu nội dung bài học:
Gv : Treo bảng phụ ghi một số hành vi vi
phạm kỷ luật , vi phạm pháp luật , yêu cầu
hs phân biệt .

I . Đặt vấn đề .
N1 : Vũ Xuân Trờng và đòng bọn buôn bán
, vận chuyển hàng tạ thuốc phiện mang vào
Việt Nam hàng trăm kg hê- rô-in để tiêu
thụ .
Mua chuộc cán bộ nhà nớc
N2 : Chúng gây ra tội ác reo rắc cáI chết
trắng . LôI kéo ngời phạm tội , gây hậu quả
nghiêm trọng , che giấu tội phạm , vi phạm
kỷ luật .
N3 : Tổ chức điều tra bất chấp khó khăn trở
ngại , triệt phá và đa ra xét xử vụ án trớc
pháp luật .Trong quá trình điều tra các
chiến sĩ tuân thủ tính kỷ luật của lực lợng
công an và những ngời điều hành pháp
luật .
II. Nội dung bài học .
10
? Pháp luật là gì ? Kỷ luật là gì ?
? Pháp luật và kỷ luật có mối quan hệ nh
thế nào ?
? Tuân theo pháp luật và kỷ luật có ý nghĩa
nh thế nào ?
? Ngời học sinh cần có tính kỷ luật và tuân
theo pháp luật không ? Vì sao ?Ví dụ ?
Hoạt động 4 : Hớng dẫn hs luyện tập .
Bài 1 :
Gv : gọi học sinh làm bài tập
Hs : làm bài tập .
Hs : nhận xét , bổ sung

Gv kết luận bài tập đúng .
Bài 2 :
6. Củng cố Dặn dò .
Gv : Khái quát nội dung bài học
Hs : học bài , làm bài tập
Chuẩn bị bài mới .
5. Rút kinh nghiệm :
1 . Pháp luật là những quy tắc sử xự chung
có tính bắt buộc , do nhà nớc ban hành , đ-
ợc nhà nớc đảm bảo thực hiện bằng các
biện pháp giáo dục thuyết phục, cỡng chế.
2 . Kỷ luật là những quy định , quy ớc của
một cộng đồng ( tập thể ) về những hành vi
cần tuân theo nhằm đảm bào sự phối hợp
hành động thống nhất .
3 . Những quy định của tập thể phải tuân
theo những quuy định của pháp luật , không
đợc trái với pháp luật .
4 . Những quy định của pháp luật và kỷ luật
giúp cho mọi ngời có chuẩn mực chung dể
rèn luyện và thống nhất trong hoạt động .
5 . Học sinh cần thờng xuyên và tự giác
thực hiện đúng kỷ luật cuả nhà trờng , tôn
trọng pháp luật .
III. Bài tập
Bài 1: Pháp luật cần thiết cho tất cả mọi
ngời , kể cả ngời có ý thức tự giác thực hiện
pháp luật và kỷ luật , vì đó là những quy
định để tạo ra sự thống nhất trong hoạt
động , tạo ra hiệu quả , chất lợng của hoạt

động xã hội .
Bài 2:Nội quy của nhà trờng cơ quan
không thể coi là pháp luật vì nó không
phải do Nhà nớc ban hành và việc giám
sát thực hiện không phải do cơ quan
giám sát Nhà nớc .
Ngay soan : Tiờt theo PPCT :
Ngay giang : Tiờt theo TKB :
11
Bài 6: Xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh
I.Mục tiêu :
1. Về kiến thức :
Kể đợc một số biểu hiện của tình bạn trong sáng lành mạnh .
Phân tích đợc đặc điểm và ý nghĩa của tình bạn trong sáng lành mạnh .
2 . Về kỹ năng :
Biết đánh giá thái độ , hành vi của bản thân và ngời khác trong quan hệ với bạn
bè .
Biết xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh .
3. Về thái độ :
Có tháI độ quý trọng và có mong muốn xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh
II. Chuẩn bị :
Gv : Sgk,Stk, phiếu học tập
Hs : chuẩn bị bài ở nhà .
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học .
1 ổn định tổ chức .
Kiểm tra sĩ số :
2 Kiểm tra :
Kiểm tra bài cũ :Pháp luật là gì ? Kỷ luật là gì ? Em phảI làm gì để thực hiện pháp
luật và kỷ luật ?
3 Bài mới :

Hoạt động 1: Khởi động
Gv : Ca dao xa có câu :
Bạn bè là nghĩa tơng thân
Khó khăn hoạn nạ ân cần có nhau
Bạn bè là nghĩa trớc sau
Tuổi thơ cho đến bạc đầu không phai .
Bên cạnh những ngời thân yêu trong gia đình , thì những ngời bạn là một phần không
thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta . Để hiểu hơn về tình cảm bạn bè mà câu ca dao
trên đề cập đến , chúng ta cùng tìm hiểu bài này .
Hoạt động 2: H ớng dẫn học sinh tìm hiểu
phần đặt vấn đề .
Gv : gọi hs đọc phần đặt vấn đề .
Hs : đọc .
Gv : chia hs thành 3nhóm thảo luận các
câu hỏi .
Nhóm 1: Nêu những việc mà Ăng ghen
đã làm cho Mác ?
Nhóm 2 : Nêu những nhận xét về tình cảm
của Mác và Ăng ghen ?
I . Đặt vấn đề .
N1 : Ăng ghen là ngời đồng chí trunug
kiên luôn sát cánh bên Mác trong sự nghiệp
đấu tranh với hệ t tởng t sản và truyền bá t
tởng vô sản .
- Ngời bạn thân thiết cuả gia đình Mác
.
- Ông luôn giúp đỡ Mác trong lúc khó
khăn nhất .
N2 : -Tình bạn giữa Mác và Ăng ghen
thể hiện sự quan tâm giúp đỡ lẫn nhau .

12
Nhóm 3 : Tình bạn giữa Mác và Ăng
ghen dựa trên những cơ sở nào ?
Hs : thảo luận , cử đại diện trình bày .
Hs : nhận xét , bổ sung .
Gv : bổ sung , kết luận.
Tình bạn cao cả giữa Mác và Ăng ghen còn
đợc dựa trên nền tảng là sự gặp gỡ trong
tình cảm lớn đó là : Yêu tổ quốc , yêu nhân
dân , sẵn sàng chiến đấu hi sinh , nó là sự
gắn bó chặt chẽ về lợi ích chính trị và ý
thức đạo đức .
? Em học tập đợc gì từ tình bạn giữa Mác
và Ăng-ghen ?
Hs : trả lời
Gv : treo bảng phụ các đặc điểm
Hs : Quan sát .
Đánh dấu đặc điểm tán thành , giải
thích .
Đặc điểm Tán
thành
Không
tán
thành
Tình bạn là sự tự
nguyện , bình đẳng .
Tình bạn cần có sự
thông cảm đồng cảm
sâu sắc .
Tôn trọng , tin cậy

,chân thành
Quan tâm , giúp đỡ lẫn
nhau
Bao che nhau
Rủ rê , hội hè
Hoạt động 3 : H ớng dẫn học sinh tìm
hiểu nội dung bài học:
? Từ các ý kiến trên em hãy cho biết tình
bạn là gì ?
? Theo em có thể nảy sinh tình bạn trong
sáng lành mạnh giữa hai ngời bạn khác giới
không ?
Hs : có , nếu họ có những đặc điểm cơ bản
của tình bạn trong sáng ,lành mạnh phù hợp
với nhau .
?Những đặc điểm cơ bản của tình bạn trong
sáng là gì ?
- Thông cảm sâu sắc với nhau .
- Đó là tình bạn vĩ đại và cảm động .
N3 : Dựa trên cơ sở :
- Đồng cảm sâu sắc .
- Có chung xu hớng hoạt động .
- Có chung lý tởng .
II. Nội dung bài học .
1 . Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa hai
hoặc nhiều ngời trên cơ sở hợp nhau về tính
tình , sở thích hoặc có chung xu hớng hoạt
động .
2 . Đặc điểm của tình bạn trong sáng lành
mạnh :

-Phù hợp với nhau về quan niệm sống.
13
? Cảm xúc của em khi :
- Gặp nỗi buồn đợc bạn chia sẻ .
- Khó khăn đợc bạn bè giúp đỡ .
- Cùng bạn vui chơI , học tập
Hs : nêu cảm xúc .
Gv : chúng ta không thể sống thiếu tình bạn
. Có đợc một ngời bạn tốt là mmột điều
hạnh phúc trong cuộc sống của chúng ta .
? Tình bạn có ý nghĩa nh thế nào ?Cần
phgảI làm gì để xây dựng tình bạn trong
sáng lành mạnh ?
Hoạt động 4 : Hớng dẫn hs luyện tập .
Bài 2:
Gv : Treo bảng phụ bài tập
Gv : gọi học sinh làm bài tập
Hs : làm bài tập .
Hs : nhận xét , bổ sung
Gv kết luận bài tập đúng .
:
4. Củng cố Dặn dò .
Gv : Khái quát nội dung bài học
Hs : học bài , làm bài tập
Chuẩn bị bài mới .
5. Rút kinh nghiệm :
- Bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau .
-Chân thành tin cậy và có trách nhiệm
đối với nhau .
- Thông cảm , đồng cảm sâu sắc với

nhau .
- Quan tâm chăm sóc giúp đỡ nhau.
- Trung thực thân ái vị tha .
3 ý nghĩa :
- Tình bại trong sáng lành mạnh giúp con
ngời cảm they ấm áp , tự tin , yêu cuộc
sống hơn , biết tự hoàn thiện mình để sống
tốt hơn .
- Để xây dựng tình bạn trong sáng lành
mạnh cần có thiện chí và sự cố gắng từ cả
hai phía .
. III. Bài tập
Bài 2:
A,b: khuyên răn bạn .
C : hỏi thăm ,an ủi , động viên ,giúp đỡ
bạn .
D : Chúc mừng bạn .
Đ: Hiểu ý tốt của bạn , không giận bạn
và cố gắng sủa chữa khuyết điểm .
E: Coi đó là chuyện bình thờng , là
quyền của bạn , không khó chịu giận bạn
về chuyện đó .
Ngay soan : Tiờt theo PPCT :
Ngay giang : Tiờt theo TKB :
14
Bài 7: Tích cực tham gia các hoạt động chính trị xã hội .
I.Mục tiêu :
1. Về kiến thức :
Hiểu các loại hình hoạt động chính trị xã hội ,sự cần thiết phảI tham gia các hoạt
động chính trị xã hội vì lợi ích ý nghĩa của nó .

2 . Về kỹ năng :
Học sinh có kỹ năng tham gia các hoạt động chính trị xã hội , qua đó hình thành
kỹ năng hợp tác , tự khẳng định bảnthân trong cuộc sống cộng đồng .
3. Về thái độ :
Hình thành ở hs niềm tin yêu vào cuộc sống , tin vào con ngời , mong muốn đợc
tham gia các hoạt động lớp , trờng,xh.
II. Chuẩn bị :
Gv : Sgk,Stk, tranh ảnh có liên quan dến nội dung bài học .
Hs : chuẩn bị bài ở nhà .
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học .
1 ổn định tổ chức .
Kiểm tra sĩ số :
2 Kiểm tra :
Kiểm tra bài cũ :Thế nào là tình bạn trong sáng lành mạnh ? Cần phảI làm gì để xây
dựng tình bạn trong sáng lành mạnh ?
3 Bài mới :
Hoạt động 1: Khởi động
Gv : Cho hs quan sát ảnh :Hs tham gia thi tìm hiểu môi trờng .
? Miêu tả việc làm của các nhan vật trong tranh.
? Hình ảnh trong tranh liên quan đến hoạt động gì ?
Hs : Trả lời .
Gv : Gợi đẫn hs vào bài .
Hoạt động 2: H ớng dẫn học sinh tìm hiểu
phần đặt vấn đề .
Gv : gọi hs đọc phần đặt vấn đề .
Hs : đọc .
?Có ý kiến cho rằng Để lập nghiệp chỉ cần
học văn hoá ..xã hội Em có đồng ý
với ý kiến đó không ? Vì sao ?
? Có ý kiến cho rằng Học văn hoá tốt ,

rèn luyện kỹ năng lao độnglà cân nhng cha
đủ đất n ớc Em có đồng ý với ý kiến
đó không ? Vì sao ?
? Kể những hoạt động chính trị xã hội em
thờng tham gia ?
I . Đặt vấn đề .
- Không đồng ý với quan điểm Để lập
nghiệp chỉ cần học văn hoá Vì nếu chỉ
lo học văn hoá , tiếp thu khoa học kỹ thuật ,
rèn kỹ năng lao động sẽ phát triển không
toàn diện. Chỉ chăm lo tới lợi ích cá nhân ,
không biết quan tâm tới lợi ích tập thể ,
không có trách nhiệm với cộng đồng .
- Đồng ý với quan điểm Học văn hoá tốt,
rèn luyện kỹ năng lao động đất n ớc.
Vì học văn hoá tốt , rèn luyện kỹnăng lao
động tốt , biết tích cực tham gia công tác
chính trị xã hội sẽ trở thành ngời phát triển
toàn diện, biết yêu thơng tất cả mọi ngời ,
có trách nhiệm với tập thể cộng đồng .
15
Hs : - Học tập văn hoá
- Hoạt động đoàn đội .
- Hoạt động từ thiện .
Hoạt động đền ơn .
Hoạt động 3 : H ớng dẫn học sinh tìm
hiểu nội dung bài học:
Gv :Treo bảng phụ ghi các ví dụ :
Yêu cầu hs xếp các ví dụ vào 3 loại hoạt
động quan trọng cho phù hợp .

1.Hoạt động tham
gia sản xuất của
cảI vật chất .
A. Hoạt động xây
dựng, bảo vệ, tổ
quốc .
2.Tham gia hoạt
động đoàn đội
B. Hoạt động trong
các tổ chức chính
trị , đoàn thể .
3.Tham gia hoạt
động từ thiện
Hoạt động nhân
đạo , bảo vệ môI tr-
ờng tự nhiên xã hội
.
4.Tham gia chống
chiến tranh , khủng
bố .
? Thế nào là hoạt động chính trị xã hội ?
? Tham gia hoạt động chính trị xã hội có ý
nghĩa nh thế nào ?
? Học sinh có cần thiết phảI tham gia hoạt
động chính trị xã hội không ?
Hoạt động 4 : Hớng dẫn hs luyện tập .
Bài 1:
Gv : Treo bảng phụ bài tập
Gv : gọi học sinh làm bài tập
Hs : làm bài tập .

Hs : nhận xét , bổ sung
Gv kết luận bài tập đúng .
:
Bài 2 :
II. Nội dung bài học .
1 . Hoạt động chính trị xã hội là những hoạt
động có nội dung liên quan đến việc xây
dựng , bảo vệ nhà nớc , chế độ chính trị ,
trật tự an ninh xã hội , là những hoạt động
trong tổ chức chính trị , đoàn thể , quần
chúng và hoạt động nhân đạo , bảo vệ môi
trờng sống của con ngời .
2. Hoạt động chính trị xã hội là điều kiện
để mỗi cá nhân bộc lộ ,, rèn luyện , phát
triển khả năng và đóng góp trí tuệ , công
suắc của mình vào công việc chung của xã
hội .
3.Hs Cần tham gia các hoạt động chính trị
xã hội để hình thành , phát triển thái độ ,
tình cảm , niềm tin trong sáng , rèn luyện
năng lực giao tiếp , ứng xử , năng lực tổ
chức quản lý , năng lực hợp tác .
III. Bài tập
Bài 1:
Các hoạt động thuộc loại hoạt động
chính trị xã hội .: a,c,d.e.g.h.i.k,l,m.n
Bài 2:
Biểu hiện của sự tích cực : a,e.g.i.k.l.
Biểu hiện thể hiện sự không tích cực :
b,c,d,đ,h .

16
Thực hiện tơng tự nh bài tập 1.
4. Củng cố Dặn dò .
Gv : Khái quát nội dung bài học
Hs : học bài , làm bài tập
Chuẩn bị bài mới .
5. Rút kinh nghiệm :
Ngay soan : Tiờt theo PPCT :
Ngay giang : Tiờt theo TKB :
Bài 8: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác
I.Mục tiêu :
1. Về kiến thức :
Hs hiểu nội dung ý nghĩa và những yêu cầu của việc tôn trọng và học hỏi các dân
tộc khác
2 . Về kỹ năng :
Học sinh biết phân biệt hành vi đúng hoặc sai trong việc học hỏi các dân tộc khác;
biết tiép thu một cách có chọn lọc ; tích cực học tập nâng cao hiểu biết và thamm gia
các hoạt động xây dựng tình hữu nghị giữa các dân tộc .
3. Về thái độ :
Học sinh có lòng tự hào dân tộc và tôn trọng các dân tộc khác , có nhu cầu tìm
hiểu và học tập những điều tốt đẹp trong nền văn hoá các dân tộc khác .
II. Chuẩn bị :
Gv : Sgk,Stk, tranh ảnh có liên quan dến nội dung bài học .
Hs : chuẩn bị bài ở nhà .
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học .
4 ổn định tổ chức .
Kiểm tra sĩ số :
5 Kiểm tra :
Kiểm tra bài cũ :Nêu những ví dụ về các hoạt động chính trị xã hội của lớp trờng và
địa phơng em ?

6 Bài mới :
Hoạt động 1: Khởi động
Gv : Cho hs quan sát ảnh :
? Miêu tả việc làm của các nhân vật trong tranh.
? Hình ảnh trong tranh liên quan đếnvấn đề gì ?
Hs : Trả lời .
17
Gv : Gợi đẫn hs vào bài .
Hoạt động 2: H ớng dẫn học sinh tìm hiểu
phần đặt vấn đề .
Gv : gọi hs đọc phần đặt vấn đề .
Hs : đọc .
?Việt Nam có những đóng góp gì đáng tự
hào cho nền văn hoá thế giới ?
? Lý do quan trọng nào giúp Trung Quốc
trỗi dậy mạnh mẽ ?
? Nớc ta có tiếp thu và sử dung những thành
tựu mọi mặt của thế giới không ? Vd?
Hs : Trả lòi
Gv : Kết luận .
Giữa các dân tộc cần có sự học tập kinh
nghiệm lần nhau và sự đóng góp của mỗi
dân tộc sẽ làm nề văn hoá nhân loại trở nên
phong phú .
Hoạt động 3 : H ớng dẫn học sinh tìm
hiểu nội dung bài học:
Chúng ta cần tôn trọng và học hỏi các dân
tộc khác không ? Vì sao ?
Hs : Trả lời .
? Thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân

tộc khác ?
? Chúng ta nên học tập và tiếp thu những gì
ở các dân tộc khác ? Điều đó có ý nghĩa gì?
? Nên học tập các dan tộc khác ntn ? lấy ví
dụ về một số trờng hợp nên hoặc không nên
trong việc học hỏi các dân tộc khác ?
Hs : trả lời .
Gv : Cần tôn trọng và học hỏi các dân tộc
khác một cách có chọn lọc vì điều đó giúp
cho đân tộc ta phát triển và giữ vững đợc
I . Đặt vấn đề .
-Hồ Chí Minh là một danh nhân văn hoá
thế giới . Việt Nam có những di sản văn
hoá : Cố đo Huế , Phố cổ Hội An , Vịnh Hạ
Long
- Trung Quốc mở rộng quan hệ và học tập
kinh nghiệm các nớc khác .
Phát triển các ngành công nghiệp mới có
nhiều triển vọng .
Hợp tác kinh tế Việt Nam Trung Quốc
đang phát triển mạnh mẽ .
II. Nội dung bài học .
1. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc
khác là tôn trọng chủ quyền ,lợi ích
và nền văn hoá của các dân tộc .
luôn tìm hiểu và tíêp thu những điều
tốt đẹp trong nền kinh tế , văn hoá ,
xã hội của các dân tộc , đồng thời
thể hiện lòng tự hào dân tộc chính
đáng của mình .

2. Mỗi dân tộc đều có những thành tựu
nổi bật về kinh tế , văn h oá , nghệ
thuật , những công trình đặc sắc ,
những truyền thống quý báu , đó là
vốn quý của loài ngời , cần đợc tôn
trọng tiếp thu và phát triển .
Tôn trọng và học hỏi các dân tộc
khác sẽ tạo điều kiện để nớc ta tiến
nhanh trên con đờng xây dựng đất
nớc giầu mạnh và phát triển bản sắc
dân tộc .
3. Chúng ta phải tích cực học tập tìm
hiểu đời sống và nền văn hoá của các dân
tộc trên thế giới , tiếp thu một cách có chọn
lọcphù hợp với điều kiện , hoàn cảnh và
truyền thống của dân tộc ta.
18
bản sắc dân tộc .
Hoạt động 4 : Hớng dẫn hs luyện tập .
Bài 4 :
Gv : gọi hs đọc yêu cầu bài tập .
Hs : đọc .
Hs : Làm bài tập
Hs : Nhận xét .
Gv : Kết luận bài tập đúng .
4. Củng cố Dặn dò .
Gv : Khái quát nội dung bài học
Hs : học bài , làm bài tập
Chuẩn bị bài mới .
5. Rút kinh nghiệm :

III. Bài tập
Bài 4:
Đồng ý với ý kiến của bạn Hoà .
Vì những nớc đang phát triển tuy có thể
còn nghèo nàn và lạc hậu nhng đã có
những giá trị văn hoá mang bản sắc dân
tộc , mang tính truyền thống cần học tập.
Ngay soan :
Ngay giang :

Tit10..Bài 9: Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân c
I.Mục tiêu :
1. Về kiến thức :
Hs hiểu nội dung ý nghĩa và những yêu cầu của việc góp phần xây dựng nếp sống
văn hoá ở cộng đồng dân c .
2 . Về kỹ năng :
Học sinh biết phân biệt những biểu hiện đúng và không đúng theo yêu cầu của
việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân c ; thờng xuyên tham gia hoạt động
xây dựng nếp sống văn hoá tại cộng đồng dân c .
3. Về thái độ :
Học sinh có tình cảm gắn bó với cộng đồng nơi ỏ , ham thích các hoạt động xd
nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân c .
II. Chuẩn bị :
Gv : Sgk,Stk, tranh ảnh có liên quan dến nội dung bài học , phiếu học tập, bảng phụ .
Hs : chuẩn bị bài ở nhà .
19
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học .
7 ổn định tổ chức .
Kiểm tra sĩ số :
8 Kiểm tra :

9 Bài mới :
Hoạt động 1: Khởi động
Gv Kể cho học sinh nghe một mẩu truyện trong khu dân c cho thấy tác hại của tập
quán lạc hậu các tệ nạn xã hội và sự cần thiết phải xoá bỏ những hiện tợng tiêu cực đó
và xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân c .
Gv : Gợi đẫn hs vào bài .
Hoạt động 2: H ớng dẫn học sinh tìm hiểu
phần đặt vấn đề .
Gv : gọi hs đọc phần đặt vấn đề .
Hs : đọc .
Những hiện tợng gì đợc nêu ra ở mục 1?
Hs : - hiện tợng tảo hôn .
- Ngời chết , gia súc chết thì mời thầy
mo thầy cúng phù phép trừ ma .
? Những hiện tợng đó ảnh hởng nh thế nào
đến cuộc sống của ngời dân ?
Hs : Trả lời .
? Vì sao làng Hinh đợc công nhận là làng
văn hoá ?
? Những thay đổi ở làng Hinh có ảnh hởng
nh thế nào đến cuộc sống của mỗi ngời dân
và cả cộng đồng ?
Hs : Trả lời .
Những ngời cùng sống trong một khu vực
lãnh thổ ( xóm ,làng , bản ) gắn bó thành
một khối tạo thành một cộng đồng dân c .
Hoạt động 3 : H ớng dẫn học sinh tìm
hiểu nội dung bài học:
? Cộng đồng dân c là gì ?
I . Đặt vấn đề .

1 Những hiện tợng trên ảnh hởng đến
cuộc sống của ngời dân :
- Các em lấy vợ lấy chồng phải xa gia
đình sớm , có em không đợc đi học .
- Những cặp vợ chồng trẻ bỏ nhau ,
cuộc sống dang dở .
- Sinh ra đói nghèo .
- Ngời bị coi là có ma thì bị căm ghét
xua đuổi , họ phảI chết hoặc bị đối
xử rất tồi tệ , cuộc sống cô độc khốn
khổ .
3. Làng Hinh đợc công nhận là làng
văn hoá vì :
- Vệ sinh sạch sẽ .
- Không có dịch bệnh lây lan
- Bà con đau ốm đợc đến trạm xá .
- Trẻ em đủ tuổi đợc đến trờng .
- Đạt tiêu chuẩn phổ cập giấo dục tiểu
học và xoá mù chữ .
- Bà con đoàn kết , nơng tựa , giúp đỡ
nhau .
- An ninh trật tự đợc giữ vững .
ảnh hởng của sự thay đổi đó:
- Mỗi ngời dân trong cộng đồng đều
yên tâm sản xuất làm kinh tế .
- Nâng cao đời sống văn hoá tinh thần
của nhân dân.
II. Nội dung bài học .
1.Cộng đồng dân c là toàn thể những
ngời cùng chung sống trong một khu vực

20
? Thế nào là xây dựng nếp sống văn hoá ở
cộng đồng dân c ?
? ý nghĩa của việc xd nếp sống vh ở cộng
đồng dân c ?
? Học sinh có trách nhiệm gì đối với vấn đề
này ?
Hoạt động 4 : Hớng dẫn hs luyện tập .
Hs : thực hiện yêu cầu bài tập 1
Bài 2 :
Gv : Ttreo bảng phụ bài tập2
Gv : gọi hs đọc yêu cầu bài tập .
Hs : đọc .
Hs : Làm bài tập
Hs : Nhận xét .
Gv : Kết luận bài tập đúng .
4. Củng cố Dặn dò .
Gv : Khái quát nội dung bài học
Hs : học bài , làm bài tập 3,4
Chuẩn bị bài 10.
5. Rút kinh nghiệm :
lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính , gắn bó
thành một khối , giữa họ có sự liên kết và
hợp tác với nhau để cùng thực hiện lợi ích
của mình và lợi ích chung .
2. Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng
đồng dân c là làm cho đời sống văn hoá
tinh thần ngày càng lành mạnh phong phú
nh : giữ gìn an ninh trật tự ,vệ sinh nơi ở ,
bảo vệ cảnh quan môi trờng sạch đẹp , xây

dựng tình đoàn kết xóm giềng , bài trừ
phong tục tập quán lạc hậu , mê tín dị đoan
và tích cực phòng chống các tệ nạn xã hội.
3. ý nghĩa : Góp phần làm cho cuộc sống
bình yên , hạnh phúc , bảo vệ và phát huy
truyền thống của dân tộc .
4. Trách nhiệm của học sinh :
Hs cần tránh những việc làm xấu , cần
tham gia những hoạt động vừa sức trong
việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng
đồng dân c .
III. Bài tập
Bài 1 : Hs tự bộc lộ .
Bài 2 :
Những biểu hiện xây dựng nếp sống văn
hóa : a,c,d,đ,g,I,k,o.
Ngay soan : Tiờt theo PPCT :
Ngay giang :
Tiờt theo TKB :
21
Tit 11.Bài 10: Tự lập
I.Mục tiêu :
1. Về kiến thức :
- Hs nêu đợc một số biểu hiện của tính tự lập .
-Giải thích đợc bản chất của tính tự lập .
- Phân tích đợc ý nghĩa của tính tự lập đối với bản thân , gia đình và xã hội .
2 . Về kỹ năng :
Học sinh biết tự lập trong học tập , lao động và trong sinh hoạt cá nhân .
3. Về thái độ :
Học sinh thích sống độc lập , không đồng tình với lối sống dựa dẫm , ỷ lại , phụ

thuộc vào ngời khác .
II. Chuẩn bị :
Gv : Sgk,Stk, bảng phụ .
Hs : chuẩn bị bài ở nhà .
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học .
1 ổn định tổ chức .
Kiểm tra sĩ số :
2 Kiểm tra :
Kiểm tra bài cũ : Em hãy kể về gơng tốt ở khu dân c ở quê em tham gia xây dựng nếp
sống văn hoá ?
10 Bài mới :
Hoạt động 1: Khởi động
Gv : Gợi đẫn hs vào bài .
Hoạt động 2: H ớng dẫn học sinh tìm hiểu
phần đặt vấn đề .
Gv : gọi hs đọc phần đặt vấn đề .
Hs : đọc .
? Em có suy nghĩ gì sau khi theo dõi câu
chuyện trên ?
Hs : nêu suy nghĩ .
? Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đờng cứu
nớc với chỉ hai bàn tay trắng ?
Hs : Trả lời .
? Việc làm trên của Bác Hồ thể hiện đức
tính gì ?
Hs : Tự lập .
? Tìm một vài biểu hiện của tính tự lập
trong học tập ?
Hs : - Tự mình đến lớp .
- Tự mình làm bài tập .

- Học thuộc bài khi lên bảng .
? Tìm một vài biểu hịên của tính tự lập
trong lao động ?
Hs : - Một mình chăm sóc em cho mẹ đi
làm .
I . Đặt vấn đề .
Bác Hồ có thể ra đi tìm đờng cứu nớc
với hai bàn tay trắng vì :
- Bác Hồ có sẵn lòng yêu nớc .
- Bác Hồ có lòng quyết tâm hăng háI
của tuổi trẻ , tin vào chính mình ,sức
mình , không sợ khó khăn gian khổ ,
có ý chí tự lập cao .
22
- Trực nhật lớp một mình .
? Tìm một và biểu hiện của tính tự lập trong
công việc , trong sinh hoạt hằng ngày ?
Hs : - Tự giặt quần áo .
- Tự chuẩn bị bữa sáng .
Hoạt động 3 : H ớng dẫn học sinh tìm
hiểu nội dung bài học:
? Tự lập là gì ? Tự lập thể hiện điều gì ?
? Tự lập có ý nghĩa nh thế nào ?
? Học sinh chúng ta cần phải rèn luyện tính
tự lập nh thế nào ?
Hoạt động 4 : Hớng dẫn hs luyện tập .
Bài 2 :
Gv : Ttreo bảng phụ bài tập2
Gv : gọi hs đọc yêu cầu bài tập .
Hs : đọc .

Hs : đánh dấu ý kiến tán thành và giải thích
Hs : Nhận xét .
Gv : Kết luận bài tập đúng .
4. Củng cố Dặn dò .
Gv : Khái quát nội dung bài học
Hs : học bài , làm bài tập 3,4
Lập kế hoạch rèn luyện tính tự lập cho
bản thân .
Chuẩn bị bài 11.
5. Rút kinh nghiệm :
II. Nội dung bài học .
1. Tự lập là tự làm lấy , tự giải quyết
công việc của mình , tự lo liệu , tạo dựng
cho cuộc sống của mình ; không trông chờ ,
dựa dẫm , phụ thuộc vào ngời khác .
Tự lập thể hiện sự tự tin , bản lĩnh cá
nhân dám đơng đầu với những khó khăn thử
thách , ý chí nỗ lực phấn đấu , vơn lên trong
học tập , trong công việc và trong cuộc
sống .
2. Ngời có tính tự lập thờng thành công
trong cuộc sống và họ xứng đáng nhận đợc
sự kính trọng của mọi ngời .
3. Học sinh cần rèn luyện tính tự lập
ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trờng
trong học tập công việc và sinh hoạt hằng
ngày .
III. Bài tập
Bài 2 :
Những ý kiến đúng : c,d,đ,e.

Ngay soan : Tiờt theo PPCT :
Ngay giang : Tiờt theo TKB :
23
Tit11-13.Bài 11 : Lao động tự giác và sáng tạo
I.Mục tiêu :
1. Về kiến thức :
Hs hiểu đợc các hình thức lao động của con ngời đó là lao động chân tay và lao
động trí óc . Học tập là lao động trí óc để tiếp thu tri thức của loài ngời .
Hiểu những biểu hiện của tự giác và sáng tạo trong học tập , lao động .
2 . Về kỹ năng :
Hình thành ở hs một số kỹ năng lao động và sáng tạo trong các lĩnh vực hoạt
động .
3. Về thái độ :
Hình thành ở học sinh ý thức tự giác , không hài lòng với biện pháp đã thực hiện
và kết quả đã đạt đợc , luôn luôn hớng tới và tìm tòi cái mới trong học tập và lao động.
II. Chuẩn bị :
Gv : Sgk,Stk, bảng phụ , ảnh Lơng Đình Của nghiên cứu sáng tạo ra lúa lai năng xuất
chất lợng cao .
Hs : chuẩn bị bài ở nhà .
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học .
1 ổn định tổ chức .
Kiểm tra sĩ số :
2 Kiểm tra :
Kiểm tra bài cũ : Thế nào là tự lập ? Biểu hiện của tính tự lập ? Kể những việc làm
thể hiện tính tự lập của bản thân .
3 Bài mới :
Hoạt động 1: Khởi động
Gv : Ai ơi bng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần
Câu ca dao từ thời dân gian cho thấy : ngời nông dân xa làm việc với những vật dụng

hết sức thô sơ nên quá trình lao động ấy thật đắng cay và cực nhọc . Ngày nay con ngời
đã sáng tạo ra khoa học kỹ thuật , máy móc đợc áp dụng trong lao động sản xuất , quá
trình lao động đợc thay thế và năng xuất lao động tăng lên nhiều . Từ chỗ năng xuất lao
động đến cao là cả một quá trình lao động tự giác của con ngời . Vây lao động tự giác
sáng tạo là gì ? .
Hoạt động 2: H ớng dẫn học sinh tìm hiểu
phần đặt vấn đề .
Gv : gọi hs đọc tình huống trong phần đặt
vấn đề .
Hs : đọc .
? Nêu nhận xét cảu mình về các ý kiến ?
I . Đặt vấn đề .
1. Tình huống :
- Lao động tự giác là rất cần thiết nhng
quá trình lao độngthì phảI sáng tạo thì năng
xuất , hiệu quả mới cao .
- Vì học tập cũng là hoạt động lao động
nên rất cần sự tự giác ( học tập là hoạt động
lao động trí óc ) rèn luyện sự tự gíac trong
học tập là điều kiện để có kết quả học tập
cao.
- Học sinh rèn luyện sự tự giác sáng tạo
trong lao động là cần thiết , ngoài nhiệm vụ
24
Gv : Gọi học sinh đọc truyện đọc
Hs : đọc .
? Nêu nhận xét về thái độ lao động của
nngời thợ mộc trớc khi làm ngôio nhà cuối
cùng ?
? Ngời thợ mộc có thái độ nh thế nào khi

làm ngôi nhà ?
Hs : Trả lời .
? Hậu quả của thái độ đó là gì ?
Hoạt động 3 : H ớng dẫn học sinh tìm
hiểu nội dung bài học:
? Thế nào là lao động tự giác ?
? Lao động sáng tạo là quá ttrình lao động
nh thế nào ?
? Có cần thiết phải lao động tự giác và sáng
tạo không ?
? Lao động tự giác và sáng tạo có ý nghĩa
gì trong cuộc sống ?
? Tự giác và sáng tạo có mối quan hệ gì
trong qua trình học tập ?
Hs : Trả lời .
Gv : học tập tự giác là cơ sở của học tập
sáng tạo : Tự giác là phẩm chất đạo đức ,
sáng tạo là phẩm chất trí tuệ . Chúng ta
luôn phấn đấu rèn luyện mình trở thành con
ngời tài và đức . Vì vậy tự giác và sáng tạo
là 2 phẩm chất cần phải rèn luyện ?
học tập hs phải lao động giúp gia đình ,
tham gia phát triển kinh tế gia đình , ht là
một hình thức của lao động ,nếu lao động
có kết quả thì sẽ có điều kiện học tập tốt .
2. Truyện đọc :
Ngôi nhà không hoàn hảo
- Trớc dây ông đã làm việc tận tuỵ và
tự giác , thực hiện nghiêm túc những
quy định sản xuất nên sản phẩm làm

ra đều hoàn hảo .
- Trong quá trình làm ngôi nhà :
+ Không dành hết tâm trí cho công
việc .
+ Bỏ qua những quy định cơ bản của
kỹ thuật lao động nghề nghệp và sự giám
sát của lơng tâm .
+ Vật liệuthì tạp nham , không đợc
chọn lựa kỹ lỡng .
+ Mội quy trình kỹ thuật không đợc
thực hiện cẩn thận .
- Hậu quả :
+ Thật hổ thẹn .
+ Phải sống trong một ngôi nhà do
chính mìh làm ra , nhng lại là một
ngôi nhà không hoàn hảo .
II. Nội dung bài học .
1. Lao động tự giác là chủ động làm
việc , không đợi ai nhắc nhở , không phải
do áp lực từ bên ngoài
2. Lao động sáng tạo là lao độngluôn
suy nghĩ cảI tiến để tìm tòi cáI mới , tìm ra
cách giải quyết tối u nhằm không ngừng
nâng cao chất lợng , hiệu quả công việc .
3. Cần rèn luyện lao động tự giác sáng
tạo vì sự nghiệp CNH,HĐH đất nớc đang
đòi hỏi có những ngời lao động tự giác sáng
tạo .
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×