Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Giao an Tuan 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.66 KB, 33 trang )

3. Phơng hớng tuần 7
-duy trì công tác số lợng ,nâng cao tỉ lệ chuyên cần
-Tăng cờng công tác BD học sinh yếu và phù đạo HS khá -giỏi
- Tiếp tục nộp tre để rào trờng và các khoản đong góp đã quy định.
- Phát động phong trào học tập điểm 10 tặng cô
- Phong trào vở sạch chữ đẹp.
-Duy trì các nề nếp thể dục vệ sinh
III. Thi tìm hiểu kiến thức theo chủ điểm
- Cho học sinh trả lời các câu hỏi sau.
+ Ngày 20 / 10 hàng năm là ngày gì ?
+ Để chào mừng ngày đó em cần làm gì?
Tiết 2: Tập đọc
Tiết 13: Trung thu độc lập
( Thép mới)
I, Mục đích yêu cầu:
1. Kĩ năng: Bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.Hs yếu đọc chơn đ-
ợc 2 câu đầu
2. Kiến thức: Hiểu nội dung :Tình thơng yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ,mơ ớc của anh
về tơng lai đẹp đẽ của các em và của đất nớc. (Trả lời đợc các câu hỏi trong sách Gk.
3. Thái độ: Biết ơn các chú bộ đọi,cảm nhận vẻ đẹp của quê hơng trong đêm trung thu.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài.
- Tranh ảnh về một số thành tựu kinh tế xã hội của đất nớc ta những năm gần đây.
- Dự kiến: Cả lớp, cá nhân, nhóm
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1, Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Chị em tôi. Nêu nội dung chính
của bài.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:


- G.v giới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài.
2.2, Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc:
-Một hs khá đọc bài
- Chia đoạn: 3 đoạn.
- Tổ chức cho h.s đọc nối tiếp đoạn.
- G.v sửa phát âm, ngắt giọng cho h.s.
- G.v giúp h.s hiểu nghĩa một số từ khó.
- G.v đọc mẫu toàn bài.
2hs đọc bài và trả lời câu hỏi
- Chia đoạn
- H.s đọc nối tiếp đoạn trớc lớp 2-3 lợt.
- H.s đọc trong nhóm 3.
- Một vài nhóm đọc trớc lớp.
- 1-2 h.s đọc toàn bài.
- H.s chú ý nghe g.v đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài:
- Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em
nhỏ vào thời điểm nào?
- G.v: Trung thu là Tết của thiếu nhi Trăng
trung thu độc lập có gì đẹp?
- Anh chiến sĩ tởng tợng đất nớc trong
những đêm trăng tơng lai ra sao?
- Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu
độc lập?
- Cuộc sống hiện nay,theo em có gì giống
với mong ớc của anh chiến sĩ năm xa?
- Em mơ ớc đất nớc ta mai sau sẽ phát triển
nh thế nào?
c, Đọc diễn cảm:

- G.v hớng dẫn h.s đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho h.s thi đọc đọc diềm cảm.
- Nhận xét, tuyên dơng hS
3, Củng cố, dặn dò:
- Nội dung chính của bài?
- Chuẩn bị bài sau.
- H.s đọc đoạn 1.
- Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong
đêm trung thu độc lập đầu tiên.
- Trăng trung thu đẹp vẻ đẹp của núi sông tự
do, độc lập: trăng ngàn gió núi bao la , trăng
soi sáng xuống nớc Việt Nam độc lập
- H.s đọc thầm đoạn 2.
- Anh tởng tợng: dới ánh trăng dòng thác n-
ớc đổ xuống làm chạy máy phát điện, giữa
biển rộng cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên
những con tàu lớn.
- Đó là vẻ đẹp của đất nớc hiện đại, giàu có
hơn nhiều so với những ngày độc lập đầu
tiên.
- Ước mơ của anh chiến sĩ năm xa dã trở
thành hiện thực: có nhà máy, có thuỷ điện,
có những con tàu lớn,
- H.s nói lên mơ ớc của mình về một tơng
lai.
- H.s luyện đọc diễn cảm.
- H.s tham gia thi đọc diễn cảm.
.
Tiết 3: Mĩ thuật
Vẽ tranh đề tài phong cảnh quê hơng

(Giáo viên chuyên: Hà Thanh Tùng dạy)
Tiết 4:Toán
Tiết 31: Luyện tập
I, Mục tiêu:
KT :Biết tìm thành phần cha biết trong phép cộng phép trừ
KN :- Có kĩ năng thực hiện phép cộng phép trừ và biết cách thử lại phép cộng phép trừ.áp
dụng làm bài 1, 2,3 SGK học sinh yếu làm bài 1,2 ( 2phép tính đầu ) baì 3(a)
TĐ :yêu thích môn học, tích cực luyện tập.
II, Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1, Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu thực hiện một số phép tính trừ.
- Nhận xét.
2, Hớng dẫn luyện tập.
Bài 1: Thử lại phép cộng sau.
a - G.v đa ra phép cộng.
Y/c hs đặt tính
2416 7580
+5164 Thử lại -2416
7580 5164
b- 35462+27519 , 69108+2074
- G.v hớng dẫn cách thử lại: lấy tổng trừ đi
một trong hai số hạng, kết quả là số hạng
kia.
- Yêu cầu h.s làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xet
Bài 2: Thử lại phép trừ.
a G.v đa ra phép trừ và HD mẫu
4025 - 312
4025 2713

- 312 + 312
2713 Thử lại 4025
b 5901 - 638 7521 -98
Bài 3: Tìm x.
- Yêu cầu xác định thành phần cha biết của
phép tính.
-GV viết phép tính lên bảng
a , x + 262 = 4848
x= 4848-262
x= 45682
3-Củng cố dặn dò
-GV nhận xét tiết học
-HD bài tập ở nhà
17283 -9437 = ?
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s thực hiện phép cộng.
- H.s chú ý cách thử lại phép cộng.
- HS làm bài.
- 2HS lên bảng làm bài.
- H.s thực hiện phép trừ.
- H.s chú ý cách thử lại phép trừ.
-Hai HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
bảng con.
-lớp NX-bổ xung Kq
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS xác định thành phần cha biết.
-2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng con
- lớp NX bổ xung

.............................................................................................................................................................................................................................

Tiết5 : Lịch sử
Tiết 7:Chiến thắng bạch đằng do ngô quyền lãnh đạo
(Năm 938)
I, Mục tiêu:
-KT: Nắm sơ lợc về ông Ngô Quyền và trận chiến do ông lãnh đạo.
-KN: Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938 về nguyên nhân, diễn biến và kết quả.
-TĐ:Biết ơn và tự hào về những chiến công oanh liệt của ông cha ta.
II, Đồ dùng dạy học:
- Hình sgk phóng to.
- Bộ tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng.
- Phiếu học tập của h.s.
- Dự kiến: Hoạt động cá nhân.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày diễn biến và ý nghĩa của khởi
nghĩa Hai Bà Trng?
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2Một số nét về tiểu sử Ngô Quyền
- Yêu cầu: Đánh dấu x vào thông tin đúng
về tiểu sử Ngô Quyền.
- Tổ chức cho h.s làm việc với phiếu học
tập.
2.3, Diễn biến trận Bạch Đằng.
- Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phơng
nào?
- Quân Ngô Quyền dựa vào thuỷ triều để
làm gì?
- Trận đánh diễn ra nh thế nào?

- Kết quả trận đánh ra sao?
2.4 ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng
- H.s chọn thông tin đúng dựa vào sgk.
+ Ngô Quyền là ngời Đờng Lâm.là con rể
Dơng Đình Nghệ.
+ Kiều Công Tiễn giết Dơng Đình Nghệ và
cầu cứu nhà Nam Hán.Ngô Quyền bắt giết
Kiều Công Tiễn và chỉ huy quân dân ta
đánh quân Nam Hán.
- Cửa sông Bạch Đằng Quảng Ninh.
- Dựa vào thuỷ triều để cắm cọc gỗ đầu
nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch
Đằng.
- Quân Nam Hán chết quá nửa, Hoàng Tháo
tử trận, quân Nam Hán hoàn toàn thất bại.
- Mùa xuân năm 939, Ngô Quyền xng vơng,
đóng đô ở Cổ Loa. Đất nớc độc lập sau hơn
- Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô
Quyền đã làm gì? Điều đó có ý nghĩa nh thế
nào?
3, Củng cố, dặn dò:
- Hs nhắc lại nội dung bài và liên hệ.
- Chuẩn bị bài sau.
một nghìn năm bị phong kiến phơng Bắc đô
hộ.

Ngày soạn: 2 / 10 / 2010
Ngày dạy: Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: Toán
Tiết 32: Biểu thức có chứa hai chữ

I, Mục tiêu:
-KT: Nhận biết biểu thức đơn giản chứa hai chữ.
-KN: Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. áp dụng làm bài 1. bài
2(a,b) bài 3( 2cột đầu). Hs yếu làm bài1, bài 2 (a) bài 3 ( cột 1)
-TĐ:Yêu thích môn toán, tích cực tập luyện
II, Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết ví dụ sgk.
- Dự kiến: Hoạt động cá nhân.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ:
- G.v đa ra ví dụ nh sgk ở bảng phụ.
- G.v giải thích đề bài.
- Hãy viết số, chữ phù hợp vào chỗ chấm.
- G.v làm mẫu:
Anh câu đợc 3 con cá, em câu đợc 2 con cá,
cả hai anh em câu đợc 2 + 3 = 5 con cá.
- G.v hớng dẫn h.s hoàn thành bảng.
- Biểu thức a + b có chứa hai chữ.
- Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính đợc giá
trị của biểu thức a + b.
2.3, Luyện tập:
Mục tiêu: Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu
thức đơn giản có chứa hai chữ.
Bài 1: Tính giá trị của c + d nếu:
a, c = 10; d = 25.
- H.s quan sát ví dụ.

- H.s chú ý mẫu.
- H.s hoàn thành bảng:
Số cá
của anh
Số cá của
em
Số cá của hai anh em
3
4
0

a
2
0
1

b
3 + 2
4 + 0
0 + 1
..
a+ b
b, c = 15; d = 45.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: a b là biểu thức có chứa hai chữ.
tính giá trị của a b nếu:
- Tổ chức cho h.s làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:Hoàn thành bảng theo mẫu:
- Chữa bài, nhận xét.

3, Củng cố, dặn dò:
- Hớng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s làm bài:
a,Với c = 10; d = 25 thì c + d =10 + 25 = 35
b,Với c = 15; d = 45 thì c + d =15 + 45 = 60
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s làm bài.
a, Nếu a=32; b=20 thì a - b = 32 - 20 = 12.
b, Nếu a = 45; b= 36 thì a - b = 45 - 36 = 9.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s hoàn thành bảng theo mẫu.
-Hai HS lên bảng lam bài
a 12 28 60
b 3 4 6
ax b 36 112 360
a: b 4 7 10
-Lớp NX -bổ xung
.
Tiết 2: Chính tả ( Nhớ viết)
Tiết 7: (Bài viết): Gà trống và cáo
I, Mục đích yêu cầu
-KT: Nhớ - viết đúng bài chính tả,trình bày đúng dòng thơ lục bát.
-KN: làm đúng BT (2) a \ b hoặc (3) a \ b, hoặc BT do GV soạn.
-TĐ: HS cẩn thận trong viết bài trình bày khoa học.
II, Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập 2a,2b.
- Dự kiến: Bài 3 - trò chơi.
III, Các hoạt động dạy học:

1, Kiểm tra bài cũ:
- Viết hai từ láy có tiếng chứa âm s, hai từ
có âm x.
2, Dạy học bài mới.
2.1, Giới thiệu bài:
-GV nêu MĐ -YC của tiết học
2.2, Hớng dẫn viết chính tả:
-Hai HS viết bảng lớp cả lớp viết bảng con
-GV nhận xét
- H.s đọc thuộc đoạn viết.
- H.s nêu.
- Yêu cầu h.s đọc thuộc lòng đoạn viết.
- Nêu nội dung của đoạn?
- Nêu cách trình bày?
- Yêu cầu h.s nhớ - viết lại đoạn trong bài
Gà trống và cáo.
- Thu một số bài chấm, nhận xét.
2.3, Hớng dẫn luyện tập.
Bài 2: Điền những tiếng đúng vào chỗ
chấm:
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: trí tuệ,
phẩm chất, trong lòng đất, chế ngự, chinh
phục, vũ trụ, chủ nhân
Bài 3: Chơi trò chơi: Tìm từ nhanh.
- Yêu cầu mỗi h.s đã chuẩn bị 2 băng giấy,
mỗi băng ghi 1 từ ứng với 1 nghĩa đã cho.
- Tổ chức cho h.s dán băng giấy mang nghĩa
của từ cho thích hợp với từ đã cho.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- H.s nhớ - viết bài.
- H.s chữa lỗi.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s làm bài.
- H.s chú ý nghe hớng dẫn.
- H.s chơi trò chơi.
..
Tiết 3: Thể dục
Bài 13 : TậP HợP hàng ngang dóng hàng điểm số. Trò
chơi
( GV Vũ Ngọc Thoan dạy )
Tiết 4: Luyện từ và câu
Tiết 13: Cách viết tên ngời tên địa lí Việt Nam
I, Mục đích yêu cầu:
-KT: Nắm đợc qui tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam.
-KN: Biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam (BT1,BT2,
mục3), tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam (BT 3)
-TĐ: Viết đúng tên ngời tên địa lí trong mọi văn bản.
II, Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính của Việt Nam.
- Phiếu học tập.
- Dự kiến: hoạt động cá nhân.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
-Hai HS lên bảng
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Phần nhận xét:

- - Nhận xét.
- G.v đa ra một số ví dụ tên ngời: Nguyễn
Huệ, Hoàng văn Thụ, Nguyễn Thị Minh
Khai.
- Nhận xét về cách viết tên ngời?
- Tên địa lí: Trờng Sơn, Sóc Trăng.
- Nhận xét gì về cách viết?
- Tên riêng thờng gồm mấy tiếng? Mỗi
tiếng cần đợc viết nh thế nào?
- Khi viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam cần
viết nh thế nào?
2.3, Ghi nhớ: sgk.
- Lấy ví dụ 5 tên ngời, 5 tên địa lí.
2.4, Luyện tập:
Bài 1: Viết tên em và địa chỉ của gia đình
em.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Viết tên một xã, huyện thuộc tỉnh em.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Viết tên và tìm trên bản đồ:
a, Các quận, huyện, thị xã ở tỉnh em.
b, Các danh lam thắng cảnh,..
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Hớng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
-Đặt câu với các từ : Tự tin, tự ái.
- H.s đọc ví dụ tên ngời, tên địa danh.
- H.s nhận xét cách viết các tên ngời, tên địa
danh mà g.v viết: Viết hoa chữ cái đầu mỗi

tiếng.
- H.s nêu.
- H.s đọc ghi nhớ sgk.
- H.s lấy ví dụ.
- H.s nêu yêu cầu.
- H.s viết tên mình và địa chỉ của gia đình.
- H.s nêu yêu cầu.
- H.s chọn tên một xa, huyện thuộc tỉnh
mình đang ở.
- H.s quan sát trên bản đồ.
- H.s tìm tên và viết tên quận huyện, thị xã,
danh lam thắng cảnh ở tỉnh.

Buổi chiều
Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: Kể chuyện
Tiết 7: Lời ớc dới trăng
I, Mục đích yêu cầu
- KN : Nghe kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ SGK, kể nối tiếp đợc toàn
bộ câu chuyện lời ớc dới trăng ( do GV kể)
-KT : -Hiểu đợc ý nghĩa câu truyện :Những niềm ớc cao đẹp mang lại niềm vui niềm hạnh
phúc cho mọi ngời.
-TĐ : HS có quyền đợc mơ ớc tới những điều tốt đẹp.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ tong đoạn trong câu chuyện trang 69 sgk.
- Bảng phụ ghi các câu hỏi gợi ý cho tong đoạn.
- Dự kiến: Thi kể chuyện trớc lớp.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Kể câu chuyện về lòng tự trọng.

- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Kể chuyện:
- G.v treo tranh minh hoạ câu chuyện.
- Yêu cầu đọc lời dới mỗi bức tranh.
- Câu chuyện kể về ai? Có nội dung gì?
- G.v kết hợp tranh minh hoạ kể toàn bộ nội
dung câu chuyện.
2.3, Hớng dẫn kể chuyện:
- Tổ chức cho h.s kể theo nhóm.
- Tổ chức cho h.s thi kể chuyện trớc lớp.
- Nhận xét.
- Tổ chức cho h.s thảo luận nhóm về nội
dung ý nghĩa của truyện theo câu hỏi gợi ý
sgk.
- Nhận xét, tuyên dơng h.s.
3, Củng cố, dặn dò:
- Qua câu chuyện này em hiểu đợc điều gì?
- Chuẩn bị bài sau.
-Một HS kể trớc lớp
- H.s quan sát tranh.
- H.s đọc lời dới mỗi bức tranh.
- Câu chuyện kể về cô gái có tên là Ngàn bị
mù. Cô cùng các bạn cầu ớc một điều gì đó
rất thiêng liêng và cao đẹp.
- H.s chú ý nghe g.v kể.
- H.s thảo luận, kể chuyện theo nhóm 4: kể
từng đoạn theo từng tranh, kể toàn bộ câu
chuyện.

- Một vài nhóm kể nối tiếp đoạn trớc lớp.
- Một vài h.s tham gia thi kể chuyện trớc
lớp.
- H.s cả lớp cùng nhận xét, trao đổi về nội
dung ý nghĩa câu chuyện.
- Trong cuộc sống nên có lòng nhân ái bao
la, biết thông cảm và chia sẻ những đau khổ
của ngời khác. Những việc làm cao đẹp sẽ
mang lại niềm vui, hạnh phúc cho chính
chúng ta và cho mọi ngời.
..
Tiết 2: Toán
ôn tập phép cộng - phép trừ
I. Mục tiêu:
-KT Củng cố cho học sinh về cách cộng - trừ có nhớ và không nhớ.
- KN Làm đợc các phép cộng , trừ có nhớ và không nhớ, cac số co đến sáu chữ số.
- TĐ Hs có ý thức tự giác trong học bài
II. Đồ dùng dạy học
- Vở bài tập toán
- Dk: Cá nhân, lớp.
III. Cac hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ.
- Đặt tính rồi tính.
2356 + 4572 45731 + 2367
- Gv nhận xét cho điểm.
2. Ôn tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
2345 +3456 8651 + 45623
8635 - 987 7583 - 6539
- Gv gọi hs làm bảng lớp cả lớp làm bảng

con.
- Gv nhận xét
Bài 2: Tìm x
245 + x = 467 x - 365 = 265
- Gọi 2 hs làm bảng,lớp làm bảng con.
- Gv nhận xét
3. Củng cố dặn dò.
- Cho hs nêu lại nội đung bài ôn
- Gv nhận xét giờ học
- Dặn hs về học bài và chuẩn bị bài sau.
2356 45731
-
4572 - 2367
6828 48098

+
2345 8652
3456
+
45623
5801 54275

8635 7583

-
987
-
6539
7648 1044
245 + x = 467 x - 365 = 265

x = 467 - 245 x = 265 +365
x = 222 x = 630

Tiết 3: Tập đọc
Ôn 2 bài tập đọc tuần 6
I. Mục đích yêu cầu.
-KN: Hs đọc rành mạch trôi chảy và diễn cảm đợc hai bài tập đọc ở tuần 6. HS yếu đọc
đánh vần đợc một bài.
- KT: Hiểu các từ ngữ trong bài và nội dung 2 bài tập đọc của tuần 6
- TĐ: Có ý thức tronghọc tập.
II.Đồ dùng dạy học.
- SGK Tiếng Việt
- DK: Cá nhân, nhóm, lớp.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Hs đọc bài Trung thu độc lập
- Gv nhận xét cho điểm.
2. Ôn tập
a. Ôn bài: Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca.
- Cho học sinh đọc tiếp sức theo đoạn , kết
hợp trả lời cac câu hỏi theo nội dun đoạn
- 2 Hs đọc
- HS đọc tiếp sức theo đoạn
- Thi đọc diễn cảm
- Cho hs thi đọc diễn cảm
b. Ôn bài : Chị em tôi
-Cho học sinh đọc tiếp sức theo đoạn , kết
hợp trả lời cac câu hỏi theo nội dun đoạn
- Cho hs thi đọc diễn cảm ( đọc phân vai)
- Gv nhận xét

3. Củng cố dặn dò.
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs chuẩn bị bài sau.
- HS yếu đọc đánh vần bài
- HS đọc tiếp sức theo đoạn
- Thi đọc diễn cảm
- HS yếu đọc đánh vần bài


Ngày soạn: 4 / 10/2010
Ngày dạy: Thứ t ngày 6 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: Tập đọc
Tiết 14 : ở vơng quốc tơng lai
I, Mục đích yêu cầu.
- KN:Đọc rành mạch một đoạn kịch,bớc đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên. HS
yếu đọc đánh vần đoạn 1 của bài.
- KT: Hiểu ND: ớc mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những
phát minh độc đáo của trẻ em.(trả lời đợc các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK).
-TĐ:Đồng tình với các bạn nhỏ trong truỵện về một tơng lai tơi đẹp.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ, bảng phụ chép sẵn câu đoạn cần luyện đọc.
- Dự kiến: Thảo luận nhóm.
III, Các hoạt động dạy học :
1, Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài Trung thu độc lập.
- Nêu nội dung bài.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a, Màn 1: Trong công xởng xanh.

- G.v đọc mẫu.
- Chia đoạn: 3 đoạn.
- Yêu cầu đọc chú giải.
- G.v giới thiệu từng nhân vật qua tranh.
- Tổ chức cho h.s thảo luận nhóm:
+ Câu chuyện diễn ra ở đâu?
+ Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp những
ai?
- Một HS đọc bài và nêu y nghĩa của bài.
- H.s chú ý nghe g.v đọc mẫu.
- H.s chia đoan.
- H.s đọc phần từ chú giải.
- H.s quan sát tranh để nhận ra các nhân vật.
- Diễn ra trong công xởng xanh.
- Đến Vơng quốc tơng lai gặp và trò chuyện
vơi những bạn nhỏ sắp ra đời.
- Vì ở đây các bạn cha ra đời, các bạn mơ ớc
+ Vì sao nơi đó có tên là vơng quốc tơng
lai?
+ Các bạn nhỏ đó đã sáng chế ra những gì?
+ Từ ngữ: sáng chế?
+ Các phát minh ấy thể hiện ớc mơ gì của
con ngời?
+ Màn 1 nói lên điều gì?
- Đọc diễn cảm:
+ Tổ chức cho h.s đọc phân vai.
+ Nhận xét .
b, Màn 2: Trong khu vờn kì diệu.
- Tranh minh hoạ.
+ Câu chuyện diễn ra ở đâu?

+ Những trái cây mà Tin-tin và Mi- tin đã
thấy trong khu vờn kì diệu có gì khác th-
ờng?
+ Em thích gì ở Vơng quốc tơng lai? Vì
sao?
+ Màn 2 cho biết điều gì?
- Đọc diễn cảm:
+ Tổ chức cho h.s luyện đọc phân vai.
+ Thi đọc diễn cảm.
- Cả 2 màn nói lên điều gì?
3, Củng cố, dặn dò:
- Tổ chức cho h.s chơi trò chơi: đóng vai các
nhân vật.
- Chuẩn bị bài sau.
làm đợc điều kì lạ cho cuộc sống.
- Các bạn sáng chế ra nhiều thứ: vật làm cho
con ngời hạnh phúc, ba mơi vị thuốc trờng
sinh,
- Ước mơ đợc sống hạnh phúc, sống lâu, ...
- ý 1: Những phát minh của các em thể hiện
ớc mơ của loài ngời.
- H.s luyện đọc diễn cảm.
- H.s quan sát tranh.
- Diễn ra trong khu vờn kì diệu.
- Những trái cây to và rất lạ.
- H.s nêu.
- ý 2: Giới thiệu những trái cây kì lạ ở Vơng
quốc tơng lai.
- H.s luyện đọc diễn cảm.
- Nội dung: Ước mơ của các bạn nhỏ về

cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, ở đó trẻ em là
những nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp
sức mình phục vụ cuộc sống.

Tiết 2 : Tập làm văn
Tiết 13: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
I, Mục đích yêu cầu:
-KT :Biết phát triển ý đẻ tạo thành một đoạn văn kể truyện.
-KN:Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học, bớc đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn
Của câu truyện vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện).
-TĐ: yêu thích môn học tích cực trong học tập để phát triển kỹ năng XD đoạn văn kể
truyện.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện Ba lỡi rìu - kiểm tra bài.
- 4 phiếu, mỗi tờ phiếu viết nội dung cha hoàn chỉnh của một đoạn văn, có chỗ trống ở
những đoạn cha hoàn chỉnh để h.s làm bài.
- Dự kiến: Bài tập 2 vở bài tập.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Phát triển ý nêu dới mỗi bức tranh minh
hoạ truyện Ba lỡi rìu thành một đoạn văn
hoàn chỉnh.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hớng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:
- Yêu cầu đọc cốt truyện vào nghề.
- G.v giới thiệu tranh minh hoạ truyện.
- Nêu các sự việc chính trong cốt truyệntrên?

- Nhận xét.
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh chọn một hoặc hai đoạn
để hoàn chỉnh và viết vào vở bài tập.
- G.v phát phiếu cho 4 học sinh, yêu cầu
mỗi em hoàn chỉnh một đoạn khác nhau.
-Yêu cầu h.s trình bày thứ tự từng đoạn văn.
- Nhận xét, bổ sung.
- G.v kết luận những đoạn văn hay nhất.
3, Củng cố, dặn dò:
- Viết lại cho hoàn chỉnh đoạn văn.
- Chuẩn bị bài sau.
-2HS tiếp nối phát triển thành bài văn ba lỡi
rìu.
- H.s nêu yêu cầu của bai.
- H.s đọc cốt truyện Vào nghề.
- H.s quan sát tranh minh hoạ.
- H.s nêu: có 4 sự việc chính ( mỗi lần chấm
xuống dòng đánh dấu một sự việc)
- H.s nêu yêu cầu.
- H.s chọn đoạn văn để hoàn chỉnh.
- H.s đọc đoạn văn của mình.
- H.s nhận xét bổ sung đoạn văn của các
bạn.
- Nhận xét đoạn văn ở phiếu của 4 bạn.

Tiết 3: Toán
Tiết 33: Tính chất giao hoán của phép cộng
I, Mục tiêu:
- KT: Biết tính chất giao hoán của phép cộng.

- KN: bớc đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính. áp
dụng làm bài 1,2 SGK.
- TĐ:Yêu thích môn học tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng số liệu.
- Dự kiến: Hoạt động cá nhân.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×